1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 nâng cao

94 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ DUY TẤN XÂY DỰNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LỚP 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ DUY TẤN XÂY DỰNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LỚP 10 NÂNG CAO CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN PPGD VẬT MÃ SỐ: 60. 14. 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH ĐỨC ĐẠT VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trịnh Đức Đạt đã tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Vật lý, Khoa sau đại học cùng toàn thể các thầy cô giáo đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trường THPT Lê Hồng Phong tỉnh Nghệ An cùng bạn bè đồng nghiệp người thân, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã cố gắng hết sức, song bản luận văn này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô các bạn. Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu .3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Đóng góp của đề tài 4 7.1. Đóng góp về mặt khoa học .4 7.2. Đóng góp về mặt thực tiễn .4 8. Bố cục của luận văn 5 NỘI DUNG …………………………………………………………… 6 CHƯƠNG I: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG BẰNG HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1. Cơ sở luận về việc kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học.6 1.1.1. Khái niệm về kiểm tra - đánh giá .6 1.1.2. Mục đích của kiểm tra đánh giá .7 1.1.3. Chức năng của kiểm tra đánh giá .8 1.1.4. Các yêu cầu phạm đối với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.………………………………………………………………… 9 1.1.5. Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá 10 5 1.1.6. Các hình thức kiểm tra đánh giá cơ bản .11 1.2. Mục tiêu dạy học 11 1.2.1. Tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu dạy học .11 1.2.2. Cần phát biểu mục tiêu như thế nào .12 1.2.3. Phân biệt bốn trình độ của mục tiêu nhận thức 12 1.3. Phương pháp kỹ thuật trắc nghiệm khách quan .13 1.3.1. Các hình thức trắc nghiệm khách quan 13 1.3.2. Tiến trình soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 15 1.3.3. Một số nguyên tắc soạn thảo những câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn .18 1.4. Cách trình bày cách chấm điểm một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 18 1.4.1. Cách trình bày .19 1.4.2. Chuẩn bị cho học sinh 20 1.4.3. Công việc của giám thị .20 1.4.4. Chấm bài .20 1.4.5. Các loại điểm của bài trắc nghiệm .20 1.5. Phân tích câu hỏi đánh giá bài thi theo phương pháp thống kê 22 1.5.1. Phân tích câu hỏi 22 1.5.2. Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm .25 Kết luận chương 1 28 CHƯƠNG II: SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” LỚP 10 NÂNG CAO 2.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung chương " Động lực học chất điểm" lớp 10 (NC) THPT .29 2.1.1. Đặc điểm nội dung chương "Động lực học chất điểm" 29 2.1.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương "Động lực học chất điểm" 30 6 2.2. Nội dung về kiến thức, kỹ nănghọc sinh cần có sau khi học 31 2.2.1. Nội dung về kiến thức 31 2.2.2. Những kỹ năng cần rèn luyện cho học sinh .34 2.3. Các sai lầm phổ biến của học sinh 35 2.4. Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để sử dụng trong kiểm tra trình độ nắm vững một số kiến thức thuộc chương "Động lực học chất điểm" Vật 10 (Nâng cao) .36 2.4.1. Bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy 37 2.4.2. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương "Động lực học chất điểm" .37 Kết luận chương 2 64 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM PHẠM 3.1. Mục đích của thực nghiệm phạm .65 3.2. Đối tượng thực nghiệm .65 3.3. Phương pháp thực nghiệm 65 3.4. Kết quả thực nghiệm nhận xét .65 3.4.1. Kết quả bài trắc nghiệm 66 3.4.2. Đánh giá theo mục tiêu bài trắc nghiệm .69 3.4.3. Đánh giá câu trắc nghiệm qua chỉ số độ khó độ phân biệt .71 3.4.4. Phân tích các câu hỏi trắc nghiệm theo chỉ số thống .75 3.4.5. Đánh giá tổng quát về bài trắc nghiệm .81 Kết luận chương 3 83 KẾT LUẬN CHUNG 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 7 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Trong những năm gần đây, việc đổi mới công tác giáo dục diễn ra rất sôi động trên thế giới ở nước ta. Sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học. Nghị quyết của hội nghị lần thứ tư, ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1/1993), Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (12/1996), trong luật giáo dục (12/1998), trong Nghị quyết của quốc hội khóa X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông (12/2000), trong các chỉ thị của Thủ tướng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tinh thần cơ bản của việc đổi mới này là: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS) trong học tập. Trong việc đổi mới một cách đồng bộ như đã nói ở trên thì việc cải tiến đổi mới hệ thống cách thức kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết quả của HS đã, đang luôn là vấn đề mang tính cấp thiết. KTĐG là một hoạt động thường xuyên, có một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình dạy học (QTDH). Nó là một khâu không thể tách rời của QTDH. KTĐG tốt sẽ phản ánh được đầy đủ việc dạy của thầy việc học của trò đồng thời giúp cho các nhà quản giáo dục hoạch định được chiến lược trong quá trình quản điều hành. Cụ thể là đối với thầy, kết quả của việc KTĐG sẽ giúp họ biết trò của mình học như thế nào để từ đó hoàn thiện phương pháp giảng dạy của mình. Đối với trò, việc kiểm tra sẽ giúp họ tự đánh giá, tạo động lực thúc đẩy họ chăm lo học tập. Đối với các nhà quản giáo dục, KTĐG đúng sẽ giúp họ có cái nhìn khách quan hơn để từ đó có sự điều chỉnh về nội dung chương trình cũng như về cách thức tổ chức đào tạo. 8 Các phương pháp KTĐG kết quả học tập rất đa dạng, mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm nhất định, không có một phương pháp nào là tối ưu đối với mọi mục tiêu giáo dục. Thực tiễn cho thấy, dạy học không nên chỉ áp dụng một hình thức thi, kiểm tra cho một môn học, mà cần thiết phải tiến hành kết hợp các hình thức thi kiểm tra một cách tối ưu mới có thể đạt được yêu cầu của việc đánh giá kết quả dạy học. Các bài thi, kiểm tra viết được chia làm hai loại: loại luận đề loại trắc nghiệm khách quan (TNKQ). Đối với loại luận đề, đây là loại mang tính truyền thống, được sử dụng một cách phổ biến trong một thời gian dài từ trước tới nay. Ưu điểm của loại này là nó cho HS cơ hội phân tích tổng hợp dữ kiện theo lời lẽ riêng của mình, nó có thể dùng để kiểm tra trình độ tư duy ở mức độ cao. Song loại bài luận đề cũng thường mắc phải những hạn chế rất dễ nhận ra là: Nó chỉ cho phép khảo sát một số ít kiến thức trong thời gian nhất định nên thiếu tính toàn diện hệ thống. Việc chấm điểm loại này đòi hỏi nhiều thời gian chấm bài, kết quả thi không có ngay, thiếu khách quan, phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người chấm, khó ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực do đó trong một số trường hợp không xác định được thực chất trình độ của HS. Trong khi đó phương pháp TNKQ có thể dùng KTĐG kiến thức trên một vùng rộng, một cách nhanh chóng, khách quan, chính xác; nó cho phép xử kết quả theo nhiều chiều với từng HS cũng như tổng thể cả lớp học hoặc một trường học; giúp cho GV kịp thời điều chỉnh hoàn thiện phương pháp dạy để nâng cao hiệu quả dạy học. Hiện nay ở các trường học trong các kỳ thi vẫn còn sử dụng cả hai hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận. Tuyển sinh hiện tại vẫn còn một số môn thi tự luận, cũng có những ý kiến khác nhau về cách sử dụng các hình thức thi. Tuy nhiên vẫn đang sẽ còn sử dụng TNKQ NLC trong việc KTĐG vì vậy vẫn còn tiếp tục nghiên cứu lĩnh vực này. 9 Xuất phát từ nhận thức suy nghĩ ở trên, qua thực tiễn giảng dạy môn Vật ở THPT tôi lựa chọn đề tài theo hướng xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ với mong muốn góp phần nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu quả của hoạt động KTĐG trong dạy học vật ở trường phổ thông. Trong khuôn khổ giới hạn của một luận văn Thạc sĩ, tôi chỉ dừng lại ở việc "Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương: Động lực học chất điểm " Vật lớp 10 Nâng cao. 2. Mục đích nghiên cứu. Xây dựng được hệ thống câu hỏi TNKQ NLC đáp ứng yêu cầu khoa học của việc soạn thảo TNKQ đáp ứng được mục tiêu dạy học kiến thức chương “Động lực học chất điểm” Vật 10 Nâng cao. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học Vật ở trường THPT - Hoạt động KT – ĐG trong dạy học VL bằng phương pháp TNKQ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp TNKQ để soạn thảo hệ thống câu hỏi nhằm KTĐG mức độ nắm vững kiến thức chương: Động lực học chất điểm của HS lớp 10 Nâng cao(NC) thực nghiệm trên một số lớp 10 ở trường THPT của tỉnh Nghệ An. 4. Giả thuyết khoa học Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung kiến thức vật chương: Động lực học chất điểm Vật lớp 10 NC thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Vật ở trường THPT. 10 . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ DUY TẤN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ LỚP 10 NÂNG. " ;Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương: Động lực học chất điểm " Vật lý lớp 10 Nâng cao. 2. Mục đích nghiên cứu. Xây dựng được hệ

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh: Nghiên cứu xây dựng và sử dụng phối hợp câu hỏi TNKQ và TNTL nhằm cải tiến hoạt động đánh giá kết quả học tập VL ở bậc đại học, Luận án Tiến sỹ giáo dục – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng và sử dụng phối hợp câu hỏi TNKQ và TNTL nhằm cải tiến hoạt động đánh giá kết quả học tập VL ở bậc đại học
[3]. David Halliday – Robert Resnick – Reanl – Walker: Cơ sở vật lý , Tập I Nxb GD 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vật lý
Nhà XB: Nxb GD 1999
[4]. Nguyễn Thanh Hải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý 10 THPT, Nxb ĐHSP 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý 10 THPT
Nhà XB: Nxb ĐHSP 2006
[5]. Nghiêm Xuân Nùng – Lâm Quang Thiệp: Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục
[6]. Nguyễn Thế Khôi – Phạm Quý Tư – Lương Tất Đạt – Lê Chân Hùng. Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng Tuân – Lê Trọng Trường: Vật Lý 10 nâng cao, Nxb GD 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật Lý 10 nâng cao
Nhà XB: Nxb GD 2006
[7]. Vũ Thanh Khiết – Mai Trọng Ý – Vũ Thị Thanh Mai – Nguyễn Hoàng Kim: Các bài toán chọn lọc vật lý 10 – Nxb giáo dục 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán chọn lọc vật lý 10
Nhà XB: Nxb giáo dục 2006
[8]. An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Nguyễn Văn Đồng: "Phương pháp giảng dạy VL ở trường PT", tập I, Nxb GD - 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy VL ở trường PT
Nhà XB: Nxb GD - 1979
[9]. Ngô Quốc Quỳnh: Tuyển tập bài tập vật lý nâng cao, Tập I – Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập bài tập vật lý nâng cao
Nhà XB: Nxb giáo dục
[10]. Nguyện Trọng Sửu – Cao Giáp Bình – Trần Thanh Dũng: Tuyển tập câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lý 10 nâng cao, Nxb Hà Nội – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lý 10 nâng cao
Nhà XB: Nxb Hà Nội – 2006
[11]. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan. Cao học: "Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập", Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập
Nhà XB: Nxb giáo dục
[12]. Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế: Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông – Nxb Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
[13]. Phạm Quí Tư – Lương Tất Đạt – Lê Chân Hùng – Bùi Trọng Tuân – Lê Trọng Tường: Hướng dẫn làm bài tập và ôn tập vật lý 10 nâng cao – Nxb giáo dục 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn làm bài tập và ôn tập vật lý 10 nâng cao
Nhà XB: Nxb giáo dục 2006
[14]. Đỗ Hương Trà: Bài tập vật lý 10 cơ bản và nâng cao – Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lý 10 cơ bản và nâng cao
Nhà XB: Nxb giáo dục
[15]. Nguyễn Quang Lạc: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông – ĐH Vinh 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông
[16]. Dương Thiệu Tống: Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập - Đại học Tồng hợp TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập
[17]. Phạm Minh Hùng: Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Vinh, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp – 10.97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Vinh
[18]. Lê Trọng Tường – Lương Tất Đạt – Lê Chân Hùng – Phạm Đình Thiết - Bùi Trọng Tuân: Bài tập Vật Lý 10 nâng cao, Nxb giáo dục 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật Lý 10 nâng cao
Nhà XB: Nxb giáo dục 2006
[19]. Phạm Hữu Tòng: Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thông – Nxb Giáo Dục 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thông
Nhà XB: Nxb Giáo Dục 2004
[20]. Phạm Hữu Tòng: Bồi dưỡng kỹ năng thiết kế phương án dạy học theo hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học – Nxb Đại Học Sư Phạm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng kỹ năng thiết kế phương án dạy học theo hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Nhà XB: Nxb Đại Học Sư Phạm 2004
[21]. Phạm Hữu Tòng: Tố chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi, sáng tạo giải quyết vấn đề tư duy khoa học - Nxb Đại Học Sư Phạm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi, sáng tạo giải quyết vấn đề tư duy khoa học
Nhà XB: Nxb Đại Học Sư Phạm 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương  "Động lực học chất điểm". - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 nâng cao
2.1.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương "Động lực học chất điểm" (Trang 37)
2.4.1. Bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy. - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 nâng cao
2.4.1. Bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy (Trang 44)
Bảng 3.1 Điểm thô và điểm chuẩn (qui tròn – qt) 11 bậc của học sinh. - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 nâng cao
Bảng 3.1 Điểm thô và điểm chuẩn (qui tròn – qt) 11 bậc của học sinh (Trang 72)
Bảng 3.2 Tần số, tần suất, điểm chuẩn bài làm của hoc sinh. - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 nâng cao
Bảng 3.2 Tần số, tần suất, điểm chuẩn bài làm của hoc sinh (Trang 73)
Bảng 3.4. Đánh giá mức độ đạt được kiến thức và kỹ năng của học   sinh theo mục tiêu. - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 nâng cao
Bảng 3.4. Đánh giá mức độ đạt được kiến thức và kỹ năng của học sinh theo mục tiêu (Trang 75)
Bảng 3.5: Đánh giá câu trắc nghiệm qua chỉ số độ khó, độ phân biệt   của 50 câu trắc nghiệm. - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 nâng cao
Bảng 3.5 Đánh giá câu trắc nghiệm qua chỉ số độ khó, độ phân biệt của 50 câu trắc nghiệm (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w