Xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh (áp dụng cho chương dao động điện dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
5,41 MB
Nội dung
Bộ giáo dục vàđàotạo Trờng đại học vinh --------------- lê tùng lâm xâydựngvàsửdụngbàitậpthínghiệmgópphầnbồidỡng t duysángtạochohọcsinh(ápdụngcho chơng daođộngđiện - dòngđiệnxoaychiềulớp12thpt) luận văn thạc sỹ giáo dục học Vinh 2007 1 Bộ giáo dục vàđàotạo Trờng đại học vinh --------------- lê tùng lâm xâydựngvàsửdụngbàitậpthínghiệmgópphầnbồidỡng t duysángtạochohọcsinh(ápdụngcho chơng daođộngđiện - dòngđiệnxoaychiềulớp12thpt) luận văn thạc sỹ giáo dục học Chuyên ngành: Lý luận và phơng pháp dạy học Vật lý Mã số: 60.14.10 Cán bộ hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quang Lạc Vinh 2007 2 Lời cảm ơn ! Trong quá trình tiến hành thực hiện luận văn này tác giả đã nhận đ- ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, các bạn bè, đồng nghiệp và ngời thân. Hôm nay, khi luận văn đã hoàn thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến những ngời đã giúp đỡ tác giả trong thời gian vừa qua. Trớc hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Quang Lạc ngời trực tiếp hớng dẫn tác giả thực hiện luận văn này. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Vật lý, Khoa Sau đại học đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình làm luận văn. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp Trờng THPT Nghi lộc II, đã giúp đỡ tác giả trong quá trình tác giả họctậpvà nghiên cứu. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến những ngời thân đã động viên, chia sẻ những khó khăn trong quá trình làm luận văn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tới tất cả mọi ngời! Vinh, ngày 05 tháng 12 năm 2007 Tác giả Các từ viết tắt trong luận văn o BTTN Bàitậpthínghiệm 3 o BT Bài toán o TN Thínghiệm o GV Giáo viên o HS Họcsinh o THPT Trung học phổ thông o THCS Trung học cơ sở o CH Câu hỏi o TL Trả lời Mục lục 4 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Mục đích của đề tài .2 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ của đề tài 2 6. Phơng pháp nghiên cứu .3 7. Cấu trúc luận văn 4 Chơng I: cơ sở lý luận của việc phát triển t duysángtạochohọcsinh trong dạy học 1.1. Tích cực hoá hoạt động nhận thức của họcsinh 4 1.1.1. Tích cực hoá là gì 4 1.1.2. Các đặc điểm tính tích cực của họcsinh 4 1.1.3. Những biểu hiện của tính tích cực của họcsinh 4 1.1.4. Những biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức .5 1.2. T duy trong quá trình nhận thức vật lý 6 1.2.1. Con đờng nhận thức vật lý .6 1.2.2. Các mức độ của t duy 6 1.2.3. Thao tác và hành động t duy trong quá trình nhận thức vật lý 7 1.2.3.1. T duy lý thuyết .7 1.2.3.2. T duy thực nghiệm .8 1.3. Bồidỡng t duysángtạochohọcsinh trong quá trình dạy học 9 1.3.1. Dạy họcvà phát triển trí tuệ 9 1.3.2. Năng lực sángtạo 10 1.3.3. Bồidỡng t duysángtạo trong nhận thức vật lý của họcsinh 11 1.3.4. Những điều kiện để hình thành năng lực sángtạochohọcsinh12 1.4. Kết luận chơng I 13 Chơng II: bàitậpthínghiệm vật lý chơng daođộngđiệndòngđiệnxoaychiều với việc bồidỡng t duysángtạochohọcsinh phổ thông 2.1. Bàitậpthínghiệm 14 2.1.1. Khái niệm về BTTN . 14 2.1.2. Vai trò của BTTN trong việc bồidỡng t duysángtạochohọcsinh 14 2.1.3. Các bớc trong quá trình giải BTTN vật lý . .15 2.1.4. Phân loại BTTN vật lý . 15 2.2. Thực trạng dạy học BTTN vật lý ở trờng phổ thông . .17 2.3. Vị trí và nội dung của chơng Daođộng điện-Dòng điệnxoaychiều 18 2.3.1. Vị trí của chơng DaođộngđiệnDòngđiệnxoaychiều 18 2.3.2. Mục tiêu dạy học chơng Daođộng điện-Dòng điệnxoaychiều 18 2.3.3. Nội dung kiến thức cơ bản chơng 18 2.3.3.1. Grap hoá nội dung của chơng .19 2.3.3.2. Kiến thức cơ bản của chơng .21 2.4. Hệ thống bàitập chơng Daođộng điện-Dòng điệnxoaychiều .26 2.4.1. Yêu cầu chung . 26 2.4.2. Phơng pháp xâydựng BTTN 27 2.4.3. Hệ thống BTTN chơng Daođộng điện-Dòng điệnxoaychiều .27 5 2.4.3.1. Các dạng BTTN 27 2.4.3.2. Hệ thống BTTN 28 Các BTTN dạng 1 .28 Các BTTN dạng 2 .45 Các BTTN dạng 3 .47 2.5. Đề xuất một số giáo án BTTN . 55 2.5.1. Giáo án 1: Tiết 24. Bàitập về dòngđiệnxoaychiều . . 54 2.5.2. Giáo án 2: Tiết 25. Máy phát điệnxoaychiều một pha .60 2.5.3. Giáo án 3: Tiết 30. Bàitập về các máy điện .63 2.5.4. Giáo án 4: Ngoại khoá . .68 2.6. Kết luận chơng II 71 Chơng III: thực nghiệm s phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm 72 3.2. Đối tợng thực nghiệm .72 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm .72 3.4. Nội dung thực nghiệm .72 3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm .73 3.6. Kết luận chơng III 80 Kết luận .81 Các bài báo đã đợc công bố 83 Tài liệu tham khảo .84 Phụ lục Mở đầu 6 1. lý do chọn đề tài Thế giới đang xảy ra sự bùng nổ tri thức khoa họcvà công nghệ. Xã hội mới phồn vinh ở thế kỉ 21 phải là một xã hội dựa vào tri thức, vào t duysáng tạo, vào tài năng sáng chế của con ngời. Để có thể vơn lên đợc, chúng ta không những phải học hỏi kinh nghiệm của các nớc tiên tiến mà còn phải biết vận dụng những kinh nghiệm đó một cách sáng tạo, tìm ra con đờng phát triển riêng của đất nớc. Tình hình đó đòi hỏi nền giáo dục của nớc ta phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt nam khoá VIII đã chỉ rõ: Mục tiêu chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diệnđạo đức, trí dục, thể dục ở tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng giáo dục chính trị t tởng, nhân cách, khả năng t duysángtạovà năng lực thực hành . Để đạt đợc các mục tiêu này, thì việc dạy học không chỉ đơn thuần là việc cung cấp kiến thức chohọc sinh, mà hớng cho các em cách gải quyết vấn đề trong họctập để tìm ra cái mới, khả năng phát hiện ra điều cha biết, cha có, đồng thời tạo ra cái cha biết, cha có và không bị phụ thuộc vào cái đã có. Hay nói cách khác đó chính là bồidỡng t duysángtạochohọc sinh. Để thực hiện mục tiêu của quá trình dạy học vật lý nói trên có thể dùng các phơng tiện dạy học vật lý khác nhau. Bàitập vật lý là phơng tiện dạy học thuộc nhóm các phơng tiện dạy học thực hành, trong đó bàitậpthínghiệm vừa phát huy u thế của bàitập vừa có u thế của thí nghiệm. Sửdụngbàitậpthínghiệm trong dạy học đạt đợc mục đích: phát triển t duychohọc sinh; kỹ năng phân tích hiện tợng và thao tác thí nghiệm; kỹ năng tính toán, đo đạc về các đại lợng cần quan tâm. Đó là những kỹ năng cần thiết cho việc họctậpvà nghiên cứu vật lý. Đặc biệt là các bàitậpthínghiệm gắn với thực tế, sẽ giúp họcsinh biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn, gópphầnbồidỡng kỹ thuật tổng hợp và hớng nghiệp chohọc sinh. Mảng bàitậpthínghiệm vật lý trong thực tế dạy họcvà biên soạn tài liệu giáo khoa hay tham khảo đang còn rất ít. Từ những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài: Xâydựngvàsửdụngbàitậpthínghiệmgópphầnbồidỡng t duysángtạochohọcsinh(ápdụngcho chơng Daođộngđiện - Dòngđiệnxoaychiềulớp12THPT) 2. mục đích của đề tài 7 Xâydựng hệ thống bàitậpthínghiệm chơng "Dao độngđiện - Dòngđiệnxoay chiều" và đề xuất tiến trình hớng dẫn giải, theo hớng phát triển năng lực t duysángtạo của học sinh, nhờ đó gópphần nâng cao chất lợng dạy học vật lý ở trờng THPT. 3. đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng Quá trình dạy học vật lý ở trờng phổ thông. Bàitậpthínghiệm vật lý. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Bàitậpthínghiệm thuộc chơng Daođộngđiện - Dòngđiệnxoaychiều trong dạy học ở lớp12 trờng THPT Nghi lộc 2. 4. giả thuyết khoa học Có thể bồidỡng năng lực t duysángtạochohọcsinh thông qua việc xâydựngvàsửdụng hợp lý hệ thống bàitậpthínghiệm trong dạy học chơng Daođộngđiện - Dòngđiệnxoaychiềulớp12 THPT. 5. nhiệm vụ của đề tài Nghiên cứu các đặc điểm của t duy vật lý và t duysáng tạo. Nghiên cứu lý luận về vai trò, đặc điểm của bàitậpthínghiệm trong việc bồidỡng t duysángtạochohọc sinh. Tìm hiểu thực tế dạy họcbàitậpthínghiệm vật lý ở trờng phổ thông. Nghiên cứu chơng trình vật lý lớp12 THPT. Xâydựng hệ thống bàitậpthínghiệm nhằm bồidỡng một số thao tác t duy, hành độngsáng tạo, khả năng vận dụng vào thực tiễn, hớng nghiệp chohọcsinh trong dạy học chơng Daođộngđiện - Dòngđiệnxoay chiều. Thiết kế thi công một số bàihọc tiêu biểu sửdụngbàitậpthínghiệm đã biên soạn để dạy học chơng "Dao độngđiện - Dòngđiệnxoay chiều". 6. phơng pháp nghiên cứu 6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu lý luận về t duy trong nhận thức khoa họcvà t duy vật lý. Nghiên cứu cơ sở lý luận về xâydựngvàsửdụngbàitập vật lý, bàitậpthínghiệm vật lý nhằm phát triển t duysángtạochohọc sinh. 8 Nghiên cứu chơng trình sách giáo khoa, sách bàitậpvà sách tham khảo để phân tích cấu trúc logic, nội dung các kiến thức thuộc chơng Daođộngđiện - Dòngđiệnxoaychiều vật lý 12 THPT. 6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra thực trạng về việc giảng dạy bàitập vật lý, đặc biệt là bàitậpthínghiệm ở trờng THPT. Thiết kế một số phơng án sửdụng BTTN đã xâydựng vào dạy học theo giả thuyết khoa học của đề tài. Thực nghiệm s phạm ở các trờng THPT, để chỉnh lý, bổ sung, thẩm định ph- ơng án đã thiết kế và kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài. Dùng phơng pháp thống kê toán học để xử lý kết quả thực nghiệm s phạm, từ đó rút ra kết luận đồng thời đề xuất việc áp dụng kết quả nghiên cứu của đề tài cho các phần khác của chơng trình vật lý. 7. cấu trúc luận văn Mở đầu. Nội dung: 3 chơng. Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển t duysángtạochohọcsinh trong dạy học. Chơng 2: Bàitậpthínghiệm vật lý chơng DaođộngđiệnDòngđiệnxoaychiều với việc bồidỡng t duysángtạochohọcsinh phổ thông Chơng 3: Thực nghiệm s phạm. Kết luận. Danh mục các bài báo đã công bố. Tài liệu tham khảo. Phụ lục. chơng I Cơ sở lý luận của việc phát triển t duysángtạochohọcsinh trong dạy học 1.1. Tích cực hoá hoạt động nhận thức của họcsinh 9 Trong quá trình dạy học tích cực hóa hoạt động nhận thức của họcsinh (HS) là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của ngời giáo viên (GV). Vì thế, nó luôn luôn là trung tâm chú ý của lý luận và thực tiễn dạy học. Các nhà giáo dục Đông, Tây, Kim, Cổ đã trao đổi bàn luận nhiều về vấn đề này vàcho đến nay nó vẫn là một trong những vấn đề của giáo dục - dạy học. 1.1.1. Tích cực hoá là gì? Tích cực hoá là một tập hợp các hành động nhằm chuyển biến vị trí của ngời họctừ thụ độngsang chủ động, từ đối tợng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập. 1.1.2.Các đặc điểm tính tích cực của họcsinh Tính tích cực của họcsinh có hai mặt, đó là mặt tự phát và mặt tự giác: Mặt tự phát của tính tích cực là những yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh thể hiện ở tính tò mò, hiếu kì, hiếu động, linh hoạt và sôi nổi trong hành vi mà mỗi họcsinh đều có, ở những mức độ khác nhau. Chúng ta coi trọng những yếu tố tự phát này, cần nuôi dỡng, phát triển chúng trong dạy học. Mặt tự giác của tính tích cực là trạng thái tâm lý tích cực có mục đích và đối t- ợng rõ rệt, do đó khi hoạt động có sự nỗ lực, vợt khó khăn, trở ngại để chiếm lĩnh đối tợng đó. Tính tự giác thể hiện ở óc quan sát, tính phê phán trong t duy, trí tò mò khoa học 1.1.3. Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức của họcsinh Trong quá trình dạy học, để phát hiện đợc HS có tích cực họctập hay không, ngời GV cần dựa vào một số dấu hiệu sau đây: - Các em có chú ý họctập không? - Có hăng hái tham gia vào mọi hình thức hoạt độnghọctập không? (đợc biểu hiện qua việc phát biểu ý kiến xâydựng bài, ghi chép). - Có hoàn thành nhiệm vụ đợc giao không? (làm bàitập ở nhà, chuẩn bị bài mới). - Có ghi nhớ tốt những điều đã học không? - Có hiểu bàihọc không? Có thể trình bày nội dungbàihọc theo ngôn ngữ riêng không? - Có vận dụng đợc những kiến thức đã học vào thực tiễn không? - Có đọc thêm tài liệu tham khảo, làm thêm các bàitập nâng cao không? 10 . lâm xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm góp phần bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh (áp dụng cho chơng dao động điện - dòng điện xoay chiều lớp 12 thpt). tài: Xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm góp phần bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh (áp dụng cho chơng Dao động điện - Dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT)