Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN ĐỨC CƯỜNG XÂYDỰNGHỆTHỐNGBÀITẬPPHẦNDAOĐỘNGCƠDÙNGCHOBỒIDƯỠNGHỌCSINHGIỎIVẬTLÍLỚP12TRƯỜNGTHPT Chuyên ngành: Lý luận và PPDH môn Vậtlí Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học:PGS. TS: PHẠM THỊ PHÚ NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS. Phạm Thị Phú, người đã nhiệt tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này trong thời gian qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, khoa Vật lý Trường Đại học Vinh cùng tất cả các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy trong suốt quá trình tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành các chuyên đề thạc sĩ khóa 18, chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý, Trường Đại học Vinh. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu, tổ Vật lý trườngTHPT Cửa Lò, thị xã Cửa Lò, Nghệ An - nơi tôi đang công tác, đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm. Luận văn còn có sự giúp đỡ về tài liệu và những ý kiến góp ý quý báu của các thầy cô giáo thuộc chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý. Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - những người luôn cổ vũ, động viên để tôi hoàn thành luận văn này. Tuy đã có nhiều cố gắng, Luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót cần được góp ý, sửa chữa. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn. Tác giả 2 môc lôc (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 03 trang) .62 Môn:Vật lí - THPT 62 Bảng 1: Bảng kết quả phân phối thực nghiệm 82 Bảng 2: Bảng phân phối tần suất 83 Bảng 3: Bảng phân bố tần suất tích luỹ 83 Bảng 4: Bảng các thông số thống kê toán .85 Nh÷ng tõ viÕt t¾t trong luËn v¨n Từ viết tắt Từ đầy đủ GV Giáo viên HS Họcsinh NXB Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học BGD-ĐT Bộ giáo dục và đào tạo HSG Họcsinhgiỏi GDTrH Giáo dục trung học TTD Trước tác động STD Sau tác động KT, KN Kiến thức kỹ năng TBKT Trung bình kiểm tra MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, Bộ giáo dục chỉ đạo đổi mới công tác giáo dục diễn ra toàn diện trên cả nước. Sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI đã chỉ rõ: "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy và học . phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề". Đổi mới phương pháp giảng dạy và đánh giá là nhiệm vụ thường xuyên đối với mọi cán bộ giảng dạy. Để thực hiện tốt điều này, việc trang bị những kiến thức cơ bản và cập nhật về các phương pháp giảng dạy và đánh giá là rất cần thiết. Cùng với sự đổi mới toàn diện đó công tác bồidưỡnghọchọcsinhgiỏi (HSG) cũng được chú trọng. Năm học 2010-2011, thi HSG bậc Trung học phổ thông tiếp tục thực hiện theo Quy chế thi chọn HSG ban hành kèm theo Quyết định số 52/2006/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. Bồidưỡng HSG ở các trườngTHPT là công tác mũi nhọn, trọng tâm, nó có tác dụng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần khẳng định thương hiệu của nhà trường, là một tiêu chí để sở GD-ĐT đánh giá và phân hóa các trườngTHPT và giáo viên, một công tác được xã hội rất quan tâm. Mỗi một giáo viên khi tham gia công tác này đều có nguyện vọng có kỹ năng bồidưỡng HSG đạt được thành tích cao. Thực trạng hiện nay công tác bồidưỡng HSG ở trườngTHPT diễn ra một cách tự phát, bằng kinh nghiệm riêng của mình mà chưa được trang bị cơ sở lý luận đầy đủ. Bàitập là phương tiện phương pháp dạy họccó hiệu quả trong việc thực hiện các nhiệm vụ của công tác này, nó giúp hình thành kiến thức và kỹ năng mới chohọc sinh. giúp họcsinhđào sâu, mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú. Khi giải bàitậphọcsinh phải thực hiện các thao tác tư duy để tái hiện kiến thức cũ, tìm ra mối liên hệ bản chất giữa các sự vật và hiện tượng, HS phải phán đoán, suy luận để tìm ra lời giải từ đó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Bàitập còn là công cụ hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh. Cơhọc là phầncó nội dung và vị trí đặc biệt trong chương trình vật lý phổ thông vì các khái niệm, định luật là cơ sở để xâydựng kiến thức cơ bản ở các phần khác của vật lý học. Nếu trang bị chohọcsinhhệthống lý thuyết, những bàitập luyện tập và sáng tạo nó sẽ tạo tiền đề cho HS phát triển toàn diện được khả năng của mình. Vì vậy tôi chọn đề tài “Xây dựnghệthốngbàitậpphầndaođộngcơdùngchohọcsinhgiỏivật lý 12trường THPT“ 2. Mục đích nghiên cứu 5 Xâydựnghệthốngbàitậpphầndaođộngcơdùngchobồidưỡnghọcsinhgiỏivật lý 12 ở trườngTHPT nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy và bồidưỡng niềm yêu thích vật lý họcchohọc sinh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng: - Thực nghiệm họcsinh khá giỏivật lý lớp12 - BàitậpbồidưỡnghọcsinhgiỏiVật lý 12 THPT. + Phạm vi nghiên cứu: - Lý thuyết và bàitậpphầndaođộngcơVậtlílớp12 trung học phổ thông. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xâydựng được hệthốngbàitập luyện tập và sáng tạo đa dạng có nội dung giáo khoa, nội dung thực tế, nội dung kỹ thuật và sử dụng hợp lý chobồidưỡng HS khá giỏi thì sẽ nâng cao được kiến thức kỹ năng, bồidưỡng tư duy và niềm yêu thích Vật lý họcchohọc sinh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy họcphân hoá, bồidưỡnghọcsinh giỏi, họcsinh năng khiếu; 5.2. Tìm hiểu thực trạng bồidưỡng HSG các cấp ở nước ta và tỉnh Nghệ An, một số trườngTHPT tại Nghệ An: tài liệu bồi dưỡng, đề thi chọn HSG các cấp, thực trạng dạy và học,…. 5.3. Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy họcbàitậpvật lý; 5.4. Nghiên cứu lý thuyết, xâydựng và phân loại hệthống hóa lý thuyết phầndaođộng cơ. Xâydựnghệthốngbàitậpdùngchobồidưỡng HSG lớp 12, phầndaođộng cơ; 5.5. Nghiên cứu các tiêu chí của bàitậpbồidưỡng HSG; 5.6. Xâydựnghệthốngbàitập luyện tập và bàitậpphầndaođộngcơ12dùngchobồidưỡng HSG; 5.7. Xâydựng các phương án giảng dạy hệthốngbàitập đã xâydựng để bồidưỡng HSG Vật lý lớp 12; 5.8. Thực nghiệm sư phạm. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu cơ sở lý luận về lý thuyết và bài tập. - Xâydựnghệthốngbài tập, bàitậpdaođộngcơlớp12. 6 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Điều tra, thực trạng ở trườngTHPT - Soạn thảo tiến trình - Thực nghiệm sư phạm - Thống kê bằng phương pháp Vật lý học. 7. Đóng góp của luận văn - Xâydựng được hệthống 30 bàitập luyện tập và phát triển sáng tạo đa dạng có nội dung giáo khoa, nội dung thực tế, nội dung kỹ thuật để bồidưỡng HSG lớp12phầndaođộng cơ. - Đề xuất 3 phương án sử dụnghệthốngbàitập đã xâydựng để bồidưỡng HSG: Bàihọc luyện tập giải, bàitập trên lớp, tự học cá nhân, giải bàitập theo nhóm. - Thiết kế mấy giáo án dạy họcbàitập đã xâydựng để bồidưỡng HSG. 8. Cấu trúc luận văn Mở đầu. Nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn sử dụngbàitậpbồidưỡnghọcsinhgiỏiVật lý (16.trang) Chương 2: Xâydựng và sử dụnghệthốngbàitậpphầndaođộngcơlớp12họcdùngchobồidưỡnghọcsinhgiỏiVật lý trườngTHPT (53 trang) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm (9 trang) Kết luận. Tài liệu tham khảo. Phụ lục. 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNGBÀITẬPBỒIDƯỠNGHỌCSINHGIỎIVẬT LÝ. 1.1. Mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay 1.1.1. Mục tiêu chung của giáo dục phổ thông Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam lần 2, khoá XI đã chỉ rõ mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới là: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục nhằm xâydựng những con người gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, cóđạo đức trong sáng, ý chí kiên cường xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, tham gia tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, giữ gìn phát huy các giá trị văn hoá dân tộc, có năng lực tiếp thu văn hoá nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức và khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, là những người thừa kế xâydựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên…”. Số: 5358/BGDĐT-GDTrH V/v: Đã chỉ rõ “ Tiếp tục triển khai thực hiện Đề án phát triển hệthốngtrườngTHPT chuyên giai đoạn 2010 - 2020, tạo sự chuyển biến rõ nét trong việc thực hiện nhiệm vụ phát hiện và bồidưỡnghọcsinh năng khiếu, tạo nguồn đào tạo nhân lực chất lượng cao, bồidưỡng nhân tài của đất nước.” Dựa vào mục tiêu chung này mà nhà trườngTHPT đã xâydựng các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể trong các hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường. Mục tiêu của hoạt động dạy họcVật lý trong trườngTHPT cũng không nằm ngoài mục tiêu chung đã được xác định, dựa vào mục tiêu chung này mà mục tiêu cụ thể của việc dạy họcVật lý được đề ra. 1.1.2. Mục tiêu giáo dục môn họcvậtlíTHPT ở Việt Nam hiện nay a, Mục tiêu kiến thức Cung cấp chohọcsinhhệthống kiến thức vật lý cơ bản, khoa học, hiện đại bao gồm: - Các khái niệm về các sự vật, hiện tượng và quá trình vật lý thường gặp trong đời sống, kỹ thuật. - Các đại lượng, định luật và các nguyên lý vật lý cơ bản. - Những nội dung chính của một số thuyết vật lý quan trọng nhất. - Những ứng dụng phổ biến của vật lý trong đời sống, kỹ thuật. - Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù của 8 vật lý. b, Mục tiêu kỹ năng - Biết quan sát các hiện tượng và quá trình vật lý trong tự nhiên, trong đời sống hằng ngày và trong các thí nghiệm, biết điều tra, sưu tầm, thu thập thông tin cần thiết cho việc học môn vật lý. - Sử dụng các dụng cụ đo phổ biến trong vật lý, có kỹ năng lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lý đơn giản. - Biết phân tích, tổng hợp và xử lý các thông tin thu được để rút ra kết luận, đề ra dự đoán về các mối quan hệ, bản chất của các hện tượng vật lý, đề xuất các phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. - Vận dụng kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng, quá trình vật lý, giải các bàitậpvật lý và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông. - Sử dụng các thuật ngữ vật lý, đồ thị để trình bày rõ ràng và chính xác những hiểu biết cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lý thông tin. - Rèn luyện tư duy, phát triển năng lực sáng tạo và khả năng tự học, khả năng hoạt động độc lập của học sinh. c, Mục tiêu thái độ Giáo dục đạo đức chohọcsinh và kĩ thuật tổng hợp chohọc sinh, bao gồm : - Có hứng thú họcvật lý, yêu thích, tìm tòi khoa học, trân trọng những đóng góp của vật lý học trong sự tiến bộ của xã hội và công lao của các nhà khoa học. - Có thái độ khách quan, trung thực, tác phong tỉ mỉ, chính xác, cẩn thận, có tinh thần hợp tác trong việc học môn vật lý, áp dụng các hiểu biết đạt được. - Có ý thức vận dụng các hiểu biết của vật lý vào đời sống kĩ thuật nhằm cải thiện điều kiện sống và học tập, bảo vệ môi trường sống tự nhiên. d, Nhiệm vụ cụ thể Từ những mục tiêu cụ thể đã đề ra, các nhiệm vụ cụ thể của hoạt động dạy họcvật lý bao gồm: - Nhiệm vụ thứ nhất là cung cấp chohọcsinhhệthống kiến thức vật lý , khoa học, hiện đại và các kĩ năng kĩ xảo vật lý. - Nhiệm vụ thứ hai là góp phần cùng các môn học khác rèn luyện tư duy, bồidưỡng năng lực sáng tạo và khả năng tự học cũng như khả năng hoạt động độc lập của học sinh. Để thực hiện nhiệm vụ này, người giáo viên phải nắm vững quá trình nhận thức, hiểu rõ các phẩm chất tư duy sáng tạo của các hoạt động tự lực và phương pháp bồidưỡng chúng. Đồng thời phải có nghệ thuật kết hợp việc rèn luyện này với quá trình dạy họcvật lý. 9 - Nhiệm vụ thứ ba là góp phần giáo dục thế giới quan và nhân cách, đạo đức chohọc sinh. - Nhiệm vụ thứ tư là giáo dục kỉ thuật tổng hợp chohọc sinh. Các mục tiêu và nhiệm vụ trên có mối liên hệ biện chứng với nhau và được thực hiện đồng thời trong hoạt động dạy họcvật lý ở nhà trường. Tuy nhiên hiện nay nhiều giáo viên hầu như chỉ tập trung chú ý đến việc cung cấp hệthống kiến thức và các kỹ năng vật lý chohọcsinh và không chú ý đúng mức đến các mục tiêu còn lại, đặc biệt là nhiệm vụ bồidưỡng tư duy sáng tạo chohọc sinh. Trong khi đó xã hội ngày nay với tốc độ phát triển quá nhanh của khoa học công nghệ và lượng tri thức khổng lồ đòi hỏi những con người có trí tuệ năng động và tư duy sáng tạo như T.Edison đã nói: “Nhiệm vụ quan trọng nhất của nền văn minh là dạy con người biết suy nghĩ.” Chính vì thế mà việc nghiên cứu để thực hiện mục tiêu nhiệm vụ bồidưỡng tư duy sáng tạo là điều hết sức cần cấp thiết trong giai đoạn hiện nay của giáo dục và đào tạo. 1.1.3. Trở ngại khi thực hiện mục tiêu và ý tưởng vượt qua trở ngại Thông qua thực tế giảng dạy, tìm hiểu và dự giờ của giáo viên chúng tôi rút ra được một số nhận xét về việc bồidưỡng HSG vật lý như sau: - Nhận thức về vai trò tác dụng của bàitậpvật lý trong việc bồidưỡng HSG của một số giáo viên chưa được đầy đủ, hợp lý, đa số chỉ thiên về vai trò kiểm tra, đánh giá kiến thức của họcsinhthông qua việc giải bàitậpvật lý. - Giáo viên chưa thực sự dày công nghiên cứu việc định hướng phát triển tư duy chohọcsinh trong giải bàitậpvật lý. Hầu hết các giáo viên đều áp đặt họcsinh suy nghĩ và giải bàitập theo cách của mình mà không hướng dẫn họcsinh độc lập suy nghĩ tìm kiếm lời giải, chưa có thái độ khách quan để thực sự tôn trọng tư duy của các em. - Giáo viên sử dụng các bàitập từ tài liệu có sẵn để chữa chohọcsinh mà thực sự chưa có sự đầu tư, sửa đổi các bàitậpcho phù hợp với trình độ của học sinh, ngại tìm kiếm thêm bàitập để xâydựng thành hệthốngbàitập phong phú, chưa xâydựng được một hệthống các câu hỏi định hướng tư duy tích cực đối với từng loại bàitập và thích hợp với trình độ các đối tượng họcsinh nhằm đưa họcsinh vào con đường độc lập tư duy cao độ để tìm lời giải. - Trong quá trình giảng dạy các giáo viên chưa quan tâm đến việc tổ chức chohọcsinh tự phát triển bàitập trên cơ sở các bàitập đã giải được hoặc ngược lại chưa chú ý trong việc hướng dẫn chohọcsinh phương pháp phân tích những bàitập phức hợp để đưa dần về các bàitậpcơ bản dễ giải hơn. -Trong tiết dạy bàitập giáo viên chọn lọc các bàitập để đưa vào giải thường là những bàitập rèn luyện áp dụng kiến thức đơn thuần, thiên về Vật lý học, kết quả tìm được sau một loạt các phép Vật lý. Còn loại bàitậpcó tác dụngbồidưỡng năng lực sáng tạo chohọcsinh (bài tập sáng tạo) thì thực sự chưa được chú ý trong quá trình dạy học. 10 . bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý (16.trang) Chương 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dao động cơ lớp 12 học dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi Vật. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN ĐỨC CƯỜNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN DAO ĐỘNG CƠ DÙNG CHO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 12 TRƯỜNG THPT Chuyên