MỤC LỤC
Với mục tiêu chung là “Tiếp tục triển khai thực hiện Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyờn giai đoạn 2010 - 2020, tạo sự chuyển biến rừ nột trong việc thực hiện nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu, tạo nguồn đào tạo nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài của đất nước.”. Tỉnh đã có những chế tài nhằm động viên, khuyến khích người dạy và người học phát huy năng lực sáng tạo, dạy giỏi, học giỏi; góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất lượng dạy và học, chất lượng công tác quản lý, chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục; đồng thời phát hiện người học có năng khiếu về môn học để tạo nguồn bồi dưỡng, thực hiện mục tiêu đào tạo nhân tài cho đất nước.
Đặc biệt, để giải được các bài tập vật lý dưới hình thức trắc nghiệm khách quan ngoài việc nhớ lại các kiến thức một cách tổng hợp, chính xác ở nhiều phần, nhiều chương, nhiều cấp học thì học sinh cần phải rèn luyện cho mình tính phản ứng nhanh trong từng tình huống cụ thể, bên cạnh đó học sinh phải giải thật nhiều các dạng bài tập khác nhau để có được kiến thức tổng hợp, chính xác và khoa học. Trong các bài tập, học sinh phải vận dụng những kiến thức khái quát, trừu tượng đó vào những trường hợp cụ thể rất đa dạng, nhờ thế mà học sinh nắm được những biểu hiện cụ thể của chúng trong thực tế, phát hiện càng nhiều những hiện tượng thuộc ngoại diên của các khái niệm hoặc chịu sự chi phối của các định luật hay thuộc phạm vi ứng dụng của chúng.
Theo M.Bun-xơ-man bài toán “hộp đen’’ gắn liền với việc nghiên cứu đối tượng mà cấu trúc bên trong là đối tượng nhận thức mới (chưa biết), nhưng có thể đưa ra mô hình cấu trúc của đối tượng nếu cho các dữ kiện “đầu vào”, “đầu ra”. Giải bài toán hộp đen là quá trình sử dụng kiến thức tổng hợp, phân tích mối quan hệ giữa dữ kiện đầu vào, đầu ra để tìm thấy cấu trúc bên trong của hộp đen. Các bài toán hộp đen ngoài chức năng giáo dưỡng còn có chức năng bồi dưỡng năng lực sáng tạo. Tuy nhiên tùy nội dung của từng phần mà chúng ta có thể xây dựng bài tập sáng tạo theo các dấu hiệu. Những hành động này được coi là những hành động sơ cấp phải được học sinh hiểu và nắm vững. Bài học tại lớp của tiết bồi dưỡng HSG là loại tiết học khó dạy, song một số giáo viên chưa chú ý làm việc một cách nghiêm túc: Không có kế hoạch cụ thể, thậm chí có khi còn không chuẩn bị, không có bài tổng hợp, chỉ có những bài trong sách giáo khoa, sách bài tập, học sinh chỉ giở ra chép bởi có lúc bài thầy chữa không có gì khác sách. Thêm nữa phương pháp làm việc trên lớp còn rất tẻ nhạt: Thầy gọi một học sinh lên chữa, rồi nhận xét rồi lại chuẩn bị bài khác, dưới lớp sẽ có nhiều học sinh không chú ý. Để đảm bảo có một tiết dạy hiệu quả giáo viên cần phải chú ý theo các bước sau. a) Chọn bài tập điển hình. Không nên chữa bài quá dễ hoặc quá khó (tức là bài phức tạp quá về tính toán rất mất thời gian và sẽ làm nhẹ bản chất Vật lí của bài toán đặt ra). b) Chữa bài tập tương tự. Để khắc phục tình trạng kém hứng thú của học sinh ở trên lớp khi chữa bài mà họ đã làm ở nhà, thầy giáo có thể chữa bài tập khác tương tự với bài đã ra ở nhà bằng cách đổi các số liệu hoặc đổi ẩn số của bài ở nhà thành dữ kiện ở bài chữa và ngược lại. Với biện pháp này, ít nhiều thầy sẽ lôi cuốn được học sinh cùng mình chữa bài tập mới, đồng thời theo dừi sửa chữa được cả bài tập đó làm ở nhà. c) Giải bài tập có bình luận. Trong lúc một học sinh đang chữa bài tập trên bảng, thầy có thể yêu cầu cả lớp theo dừi giỳp đỡ bạn giải bài, nhận xột bài giải của bạn và nờu phương phỏp giải khỏc bạn hoặc so sánh các cách giải với nhau. d) Phân phối công việc hợp lí. Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập phù hợp với trình độ:. - Trong lúc một em đang chữa bài trung bình trên lớp, thầy chuẩn bị một số phiếu khai thác ý hay của bài tập đang chữa ở bảng, thầy đọc nội dung phiếu, chí định em đã chuẩn bị lên bảng chữa, cả lớp góp ý kiến bình luận. Với biện pháp này thầy sẽ tạo cho cả lớp cùng làm việc, tránh sự tẻ nhạt và tiết kiệm được thời gian, có khi chỉ cần chữa một bài tập mà có thể khai thác được vài khía cạnh và đề cập tới cả bài tập phức tạp khác rất thuận lợi. e) Đảm bảo tính chắc.
- Dao động duy trì là dao động kéo dài mãi mãi, trong đó ta cung cấp năng lượng cho vật dao động để bù lại phần năng lượng đã bị mất mát do ma sát, mà không làm thay đổi chu kì riêng của dao động. Vì vậy sau đây chúng tôi phân tích các dề thi HSG vật lý các cấp trong 3 năm gần đây để đánh giá trọng số bài tập phần dao động cơ, mức độ khó của bài tập để làm cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng HSG.
Nội dung của đề thi không bám vào chương trình SGK, mà phần nhiệt lớp 10 không được đề cập nhiều trong kỳ thi đại học và cao đẳng, học sinh khi tham gia bồi dưỡng HSG phải chuyên tâm đến môn mình thi tạm gác lại các môn học khối khác. Từ năm 2009 đến nay đề thi chú trọng nhiều về chương trình lớp 12, bám sát hơn với chương trình thi Đại học và cao đẳng nên được đông đảo phụ huynh, học sinh ủng hộ, từ đó kết quả học sinh giỏi tỉnh ngày càng cao.
Vật B sẽ chuyển động đều với vận tốc v1(được tính từ thời điểm t1 ở trên):. - Sau khi bị tách, vật A sẽ chuyển động dao động điều hòa theo phương trình:. Bài 4: Một vật nặng được treo lên một lực kế. Từ vị trí cân bằng cua vật nặng, kéo vật xuống theo phương đứng một đoạn nhỏ và buông ra thì vật dao động điều hòa với tần số f = 3 Hz. Nếu cho dừng dao động thì kim của lực kế sẽ dừng lại cách vị trí số không của một khoảng bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2. * Câu hỏi định hướng tư duy học sinh:. - Khi chưa treo vật nặng lên lực kế thì kim của lực kế chỉ vị trí nào?. - Khi treo vật nặng vào lò xo bị biến dạng một đoạn bằng khoảng cách nào?. -Tìm biểu thức của độ cứng lò xo?. - Kết hợp với biểu thức của độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng, xác định độ biến dạng của lò xo?. Sau khi cho dừng dao động thì vật sẽ nằm yên ở vị trí cân bằng. Khi đó có lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lực tác dụng lên vật. Gọi k độ cứng của lò xo lực kế và ∆l là độ biến dạng của nó thì do hai lực này cân bằng nhau nên:. Chu kỳ dao động của vật nặng là 2 m. Thay biểu thức của k vào biểu thức xác định độ biến dạng của lò xo, ta nhận được:. Từ một thời điểm. nào đó, vật nặng bắt đầu chịu tác dụng của một lực không đổi F hướng theo trục lò xo như hình vẽ. a) Hãy tìm quãng đường mà vật nặng đi được và thời gian vật đi hết quãng đường ấy kể từ khi bắt đầu tác dụng lực cho đến khi vật dừng. Thời gian kể từ khi tác dụng lực F lờn vật đến khi vật dừng lại lần thứ nhất (tại ly độ cực đại phớa bờn phải) rừ ràng là bằng 1/2 chu kỳ dao động, vật thời gian đó là:. Vậy vật dao động với biên độ F/k, thời gian từ khi vật chịu tác dụng của lực F đến khi vật dừng lại lần thứ nhất là T/2 và nó đi được quãng đường bằng 2 lần biên độ dao động. Do đó, quãng đường vật đi được trong thời gian này là: S=2A=2kF. Để sau khi tác dụng lực, vật m dao động điều hòa thì trong quá trình chuyển động của m, M phải nằm yên. Để vật M không bị trượt thì lực đàn hồi cực đại không được vượt quá độ lớn của ma sỏt nghỉ cực đại: k.2A<àMg ⇒ k.2.Fk <àMg. Từ đó suy ra điều kiện của độ lớn lực F:. Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng chưa biết. chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà. a) Tìm chu kỳ dao động của vật M và độ cứng k của lò xo.
- Trường hợp toa tàu dao động mạnh nhất tức là toa tàu dao động trong trạng thái cộng hưởng, khoảng thời gian chuyển động hết chiều dài của thanh ray đúng bằng chu kỳ riêng của hệ : τ =T0. Tính chu kì dao động bé của cái ba lô khi đoàn tàu này chuyển động với tốc độ không đổi v trên một đường ray nằm trên mặt phẳng nằm ngang có dạng một cung tròn bán kính cong R.
- Khi đoàn tàu này chuyển động với tốc độ không đổi v trên một đường ray nằm trên mặt phẳng nằm ngang có dạng một cung tròn bán kính cong R. Để duy trì dao động cho vật nặng thì công của máy rung thực hiện trong thời gian nàycũng chính là công suất của máy phải bằng phần mất mát do công của lực ma sát.
Xây dựng đề thi chọn HSG trường. Đề thi tuyển chọn HSG trường THPT Cửa Lò I. - Học sinh phải nắm chắc kiến thức cơ bản theo chuẩn. - Có kỹ năng giải bài tập nâng cao mức độ 3 đơn vị kiến thức. - Có tư duy lôgic, Cận thận II. Cấu trúc đề. a) Tính vận tốc của m ngay trước khi va chạm và vận tốc của hai vật ngay sau va chạm. b) Sau va chạm hai vật cùng dao động điều hoà. Viết phương trình dao động của hai vật trong hệ toạ độ O’X như hình vẽ, gốc O’ trùng với vị trí cân bằng mới C của hệ (M + m) sau va chạm. c) Viết phương trình dao động của hai vật trong hệ toạ độ ox như hình vẽ, gốc O là vị trí cân bằng cũ của M trước va chạm.