7. Cấu trúc luận văn
3.6. Kết luận chơng III
Từ những nhận xét và phân tích số liệu ở trên cho phép khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn. Các kết quả thu đợc đã chứng tỏ:
- Việc đa BTTN vào dạy học là có tính khả thi, có tác dụng rõ rệt trong việc bồi dỡng t duy sáng tạo cho HS.
- Các BTTN đã làm cho không khí các tiết học trở nên sôi nổi, kích thích hứng thú học tập của HS. HS trở thành những “nhà nghiên cứu nhỏ”.
- Về mặt thời gian và vật chất thì không phải đầu t lớn nên phù hợp với điều kiện của chúng ta hiện nay.
- Ngoài ra BTTN còn có u điểm nổi bật là phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo của GV trong việc dạy học vật lý bằng thực nghiệm.
Qua đây một lần nữa chúng ta khẳng định: BTTN có vai trò to lớn trong“
việc bồi dỡng t duy sáng tạo cho HS”
Kết luận
* Kết quả của đề tài.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận của việc phát triển t duy sáng tạo cho HS trong dạy học vật lý, thông qua việc xây dựng và sử dụng BTTN góp phần bồi dỡng t duy sáng tạo cho HS, đề tài này đã đạt đợc một số kết quả sau:
- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc phát triển t duy sáng tạo cho HS trong dạy học BTTN vật lý.
- Phân tích về BTTN: cấu trúc, vai trò và tác dụng của BTTN trong việc bồi d- ỡng t duy sáng tạo cho HS.
- Xây dựng và sử dụng hệ thống BTTN cho chơng “Dao động điện – Dòng điện xoay chiều” ở chơng trình vật lý 12 THPT. Tiến hành thực nghiệm s phạm ở trờng THPT Nghi lộc II Nghệ an, trên cơ sở bốn giáo án đã đợc soạn thảo theo định hớng của đề tài.
* Kiến nghị và hớng phát triển của đề tài
Qua kết quả của đợt thực nghiệm s phạm mà chúng tôi đã tiến hành, cho phép rút ra đợc kết luận bớc đầu về hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng BTTN trong quá trình dạy học:
- Trong điều kiện hiện nay của các trờng phổ thông, việc đa BTTN vào giảng dạy là khả thi và cần thiết.
- Mọi GV đều có thể khai thác phơng tiện dạy học có hiệu quả này.
- Mọi HS ở các trờng phổ thông đều rất hứng thú khi tham gia vào các tiết học kiểu này.
- Điều kiện cơ sở vật chất của các trờng phổ thông có thể đáp ứng đợc.
- Việc đa BTTN vào các tiết dạy bắt buộc các GV phải tham gia vào các thí nghiệm nhiều hơn, vì thế khả năng sáng tạo của GV cũng nhờ đó đợc phát huy dẫn đến hiệu quả dạy học cao hơn rất nhiều.
- Việc đa BTTN vào dạy học không làm ảnh hởng tới phân phối chơng trình. - Loại BT này nên đa vào dạy học ngay từ bậc THCS, còn ở bậc THPT thì cần áp dụng cho cả hai ban.
- Nếu triển khai đợc biện pháp dạy học này cùng với việc triển khai phần thí nghiệm thực hành, thì HS đợc phát triển toàn diện trong quá trình giáo dục.
Vậy việc triển khai loại BTTN trong các trờng phổ thông là khả thi và cần thiết, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo thế hệ trẻ, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà Đảng và nhà Nhà nớc ta đã đề ra.
Chúng tôi hi vọng rằng, luận văn sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc dạy học vật lý ở trờng THPT, đáp ứng đợc đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở của đề tài này có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu sang các phần khác thuộc chơng trình vật lý phổ thông. Luận văn có thể là một tài
liệu tham khảo bổ ích cho GV khi dạy chơng “Dao động điện – Dòng điện xoay chiều”.
Danh mục các bài báo đã công bố
1. Sử dụng phơng pháp đồ thị để giải một số bài toán thuộc phần động lực học ở lớp 10 – Tạp chí Giáo dục - Đặc san 10/2006.
2. Bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập thí nghiệm Vật lý thuộc chơng Dao động điện Dòng điện xoay chiều Vật lý 12“ – ”
Tài liệu tham khảo
1. Dơng Trọng Bái (1998 - 2002), Bài thi vật lý quốc tế, NXBGD.
2. Phạm Đình Cơng (2003), Thí nghiệm vật lý ở trờng Trung học phổ thông, NXBGD.
3. Phạm Thế Dân (2003), 206 Bài toán điện xoay chiều, dao động và sóng điện từ, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Trịnh Đức Đạt (1997), Phơng pháp giảng dạy bài tập vật lý, Đại học Vinh.
5. Nguyễn Thanh Hải (2001), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lý 12, NXBGD.
7. Nguyễn Đức Hiệp (1995), Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi vật lý toàn quốc, NXBGD.
8. Đào Hữu Hồ (2006), Xác suất thống kê, NXB Đại học quốc gia Hà nội. 9. Nguyễn Thế Khôi (2005), Bài tập vật lý 12 SGK thí điểm, NXBGD. 10. Nguyễn Quang Lạc (1995), Didactic vật lý, Đại học Vinh.
11. Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học hiện đại ở trờng phổ thông, Đại học Vinh.
12. Nguyễn Quang Lạc (1995), Nghiên cứu chơng trình cơ nhiệt điện ở bậc học phổ thông, Đại học Vinh.
13. Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học vật lý, Đại học Vinh.
14. Phạm Thị Phú (1999), Bồi dỡng phơng pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả cơ học lớp 10 PTTH, Luận án tiến sỹ giáo dục, Vinh.
15. Phạm Thị Phú – Nguyễn Đình Thớc (2000), Bài giảng logic học trong dạy học vật lý, Đại học Vinh.
16. Phạm Thị Phú (2002), Nghiên cứu vận dụng các phơng pháp nhận thức vào dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý THPT, Đề tài cấp bộ, Vinh.
17. Đào Văn Phúc (1994), Vật lý 12 và Bài tập vật lý 12, NXBGD.
18. Nguyễn Ngọc Quang (1993), Chuyên đề lý luận dạy học Đại học, Vinh.
19. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXBGD. 20. Nguyễn Đức Thâm (2000), Định hớng hoạt động nhận thức của học sinh trong
dạy học vật lý, NXB Đại học quốc gia Hà nội.
21. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý ở trờng phổ thông theo hớng phát triển tích cực, tự chủ sáng tạo và t duy khoa học, NXB ĐHSP Hà nội.
22. Nguyễn Đức Thâm (1998), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học vật lý ở trờng phổ thông, Đại học Quốc gia Hà nội.
23. Hội vật lý Việt nam (Số 50 – Tháng 10/2007), Vật lý và tuổi trẻ.
24. Hội điện lực Việt nam (Số 91 – Tháng 10/2006), Tạp chí “Điện và Đời sống”. 25. M.A. Đanilop (1980), Một số vấn đề của lý luận dạy học hiện đại, NXBGD. 26. V. Langué (2005), Những bài tập hay về thí nghiệm vật lý, NXBGD.