sáng kiến xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu theo đặc trưng thể loại trong các đề kiểm tra, đánh giá

28 813 0
sáng kiến xây dựng hệ thống câu hỏi đọc  hiểu theo đặc trưng thể loại trong các đề kiểm tra, đánh giá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG T.H.P.T CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG (TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN) (TÊN CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DỰ THI CẤP TỈNH Báo cáo sáng kiến BÁ ODỰNG CÁO SÁNG ẾĐỌC N – HIỂU XÂY HỆ THỐNG CÂUKI HỎI THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRONG CÁC ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Tên sáng kiến) Tác giả : Vũ Thị Bích Ngọc Trình độ chuyên môn : Thạc sĩ Ngữ văn Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn Nơi công tác : Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong Tác giả: Trình độ chuyên môn: Nam Định, tháng năm 2016 Thông tin chung sáng kiến Tên sáng kiến: Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc- hiểu theo đặc trưng thể loại đề kiểm tra, đánh giá Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy - học môn Ngữ văn trường phổ thông trung học Thời gian áp dụng sáng kiến: từ tháng 10 năm 2015 đến tháng năm 2016 Tác giả: - Họ tên: Vũ Thị Bích Ngọc - Năm sinh: 1974 - Nơi thường trú: 12 K- Ô 19 - Phường Hạ Long - TP Nam Định - Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Ngữ văn - Chức vụ công tác: Tổ trưởng chuyên môn - Nơi làm việc: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Địa liên hệ: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Điện thoại: 01697299647 Đơn vị áp dụng sáng kiến : - Tên đơn vị : Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Địa : 76 Vị Xuyên - TP Nam Định BÁO CÁO SÁNG KIẾN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC – HIỂU THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRONG CÁC ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến Rèn cho học sinh kĩ đọc - hiểu văn mục tiêu quan trọng mà chương trình Ngữ văn hướng tới tất cấp học Nhà trường cần trang bị cho học sinh kĩ quan trọng để đứng trước văn em có kĩ để chiếm lĩnh văn Thiết nghĩ, mục tiêu thiết thực, vô cần thiết mà người dạy học Ngữ văn cần hướng tới Trong bối cảnh tại, câu hỏi đọc - hiểu xuất hầu khắp đề thi môn Ngữ văn chương trình Trung học Đặc biệt, đề thi THPTQG môn Ngữ văn (bắt đầu từ năm 2015), có riêng phần đọc - hiểu với điểm số 3/10 Để làm tốt phần học sinh cần rèn luyện, ôn tập kiến thức kĩ thành thạo Điều này, trước hết, đòi hỏi từ phía người dạy – phải có kĩ xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu Vậy, làm để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc- hiểu có chất lượng đáp ứng tốt cho việc rèn luyện, ôn tập giáo viên học sinh hướng tới việc xây dựng kĩ đọc –hiểu văn nói chung đáp ứng yêu cầu kì thi nói riêng? Đây điều trăn trở mong muốn tìm giải pháp thực mục tiêu II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Gắn liền với mục tiêu dạy đọc –hiểu văn chương trình môn Ngữ văn cấp Trung học, người dạy nhiều câu hỏi đọc –hiểu nhằm hướng dẫn kiểm tra, đánh giá trình đọc –hiểu văn Việc câu hỏi đọc- hiểu xuất thường xuyên dạy đọc –hiểu, đề kiểm tra, đề thi khối lớp từ THCS đến THPT, từ đề kiểm tra định kì đến đề thi học sinh giỏi, thi THPTQG; có nhiều công trình nghiên cứu đọc – hiểu văn bản; nhiều buổi tập huấn cho giáo viên đọc –hiểu văn bản,… minh chứng cho quan tâm đến mục tiêu Qua việc khảo sát hệ thống câu hỏi đọc - hiểu số giáo án dạy đọc –hiểu đề kiểm tra, đề thi, nhận thấy: Hầu hết, hệ thống câu hỏi đọc - hiểu ngày đáp ứng tốt yêu cầu dạy học đọc- hiểu đánh giá kĩ đọc - hiểu học sinh; hình thức câu hỏi phong phú Tuy vậy, chưa nhận hệ tiêu chí rõ ràng làm sở cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi giáo án đề khảo sát Với câu hỏi: “ Đồng chí dựa vào đâu để hệ thống câu hỏi đọc –hiểu cho ngữ liệu này?”, vấn số giáo viên từ cấp THCS, THPT, kết là: số giáo viên lúng túng, số giáo viên trả lời chưa thật thuyết phục Như vậy, thấy, nhiều cảm tính việc xây dựng hệ thống câu hỏi đọc- hiểu Mà đặc điểm quan trọng câu hỏi đọc - hiểu, câu hỏi đáp án cần khoa học khách quan Chúng nghĩ, tiêu chí cụ thể cho việc gặp khó khăn, lúng túng giảng dạy đọc – hiểu, đề kiểm tra, đề thi mà khó việc rèn kĩ trả lời loại câu hỏi cho học sinh cách tốt Một khảo sát khác, đề nghị câu hỏi đọc – hiểu cho văn thuộc thể khác nhau, nhận nhiều câu hỏi trùng Đúng có câu hỏi đặt cho tất thể văn câu hỏi liên quan đến vấn đề tạo lập văn nói chung: phương thức biểu đạt, phương pháp lập luận, biện pháp tu từ,…nhưng cần có câu hỏi để rèn kĩ đọc – hiểu văn theo thể loại để đọc thơ phải đọc thơ, truyện phải truyện, kí phải có cách đọc riêng,…Điều xuất phát từ yêu cầu quan trọng chương trình Ngữ văn hành, là: đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại Theo chúng tôi, sở quan trọng để người dạy xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu Và quan trọng với cách này, góp phần trang bị cho học sinh cách kĩ đọc – hiểu văn để em đọc không văn chương trình mà chương trình, không đọc mà có cẩm nang đọc đời mình! Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Vấn đề cần giải tính Xuất phát từ lí trên, chọn giải pháp Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại Điểm giải pháp chỗ: tìm cho sở để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu là: vào đặc trưng thể loại văn học 2.2 Cách thức thực 2.2.1 Chọn ngữ liệu đọc – hiểu: Người xây dựng đề kiểm tra, đánh giá cần vào yêu cầu ngữ liệu: - Có thể sử dụng đoạn văn chương trình, chương trình để làm ngữ liệu câu hỏi đọc- hiểu - Việc lựa chọn ngữ liệu vô quan trọng: đảm bảo toàn diện (có đủ tiểu loại thể mà HS học chương trình như: thể kí có hồi kí, phóng sự, bút kí, tùy bút,…thể nghị luận có: nghị luận văn học, nghị luận trị xã hội,…; đủ thời kì VH (trung đại, đại) - Muốn vậy, phải: + Hệ thống lại văn thuộc thể loại có chương trình Có thể thống kê theo lớp: VĂN BẢN THƠ / TRUYỆN/ KÍ/ KỊCH/VĂN NGHỊ LUẬN Lớp 10 … Ví dụ: Lớp 10 Lớp 11 … Lớp 12 … VĂN BẢN KÍ Lớp 11 Lớp 12 - Kí sự: Vào phủ - Tùy bút: Người lái đò chúa Trịnh Sông Đà - Kí tự thuật: Cha - Bút kí: Ai đặt tên cho dòng sông? - Phóng sự: Nghệ - Hồi kí: Những năm thuật băm thịt gà tháng quên Lưu ý: Câu hỏi đọc – hiểu đề thi THPTQG ngữ liệu chương trình để làm ngữ liệu chương trình cần phải rèn cho HS kĩ làm từ ngữ liệu em học SGK + Sưu tầm, lựa chọn văn thể loại (tiểu loại) phù hợp với trình độ HS để làm ngữ liệu xây dựng câu hỏi đọc –hiểu Ví dụ: Tìm đoạn khác “Ai đặt tên cho dòng sông?” (HPNT) SGK; đoạn “Tờ hoa” (Nguyễn Tuân); văn nghị luận văn chương khác Hoài Thanh; Công việc đòi hỏi công phu tích lũy, lựa chọn GV, không tùy tiện, cần ý: dung lượng (không 500 chữ); tác giả, đề tài, tiểu loại; mức độ tương đương với HS học,… 2.2.2 Căn vào chuẩn kiến thức kĩ Bộ GD&ĐT ban hành Giáo viên cần ý tới cấu tạo chương trình môn Ngữ văn để thấy chương trình trọng đến việc dạy đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại Vì vậy, trình tổ chức hướng dẫn học sinh đọchiểu văn ôn tập, giáo viên cần đặc biết ý đến đặc trưng thể loại văn để từ hình thành nội dung ôn tập cho thiết thực, hiệu Cẩm nang để thực điều là: Tài liệu Chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn 10, 11, 12 Bộ; Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận (SGK Ngữ văn 11, tập 2); tham khảo thêm số sách Lí luận văn học thể loại Sau vài tổng kết ngắn gọn đặc trưng số thể loại cách đọc thể loại Trên sở đó, xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại VĂN BẢN KỊCH *Đặc trưng văn kịch - Xung đột: + Khi phản ánh đời sống, kịch trọng vào mâu thuẫn vận động, phát triển ngày gay gắt, căng thẳng, biểu thành hành động, hoạt động, đòi hỏi phải giải cách hay cách khác -> đặc trưng quan trọng kịch so với thể tự sự, trữ tình,…(“Tình giàu xung đột đối tượng ưu tiên kịch” - Hê-ghen; “Xung đột tạo nên kịch tính” - Bi-ê-lin-xki) + Kịch xây dựng sở mâu thuẫn lịch sử, xã hội xung đột muôn thuở mang tính nhân loại thiện ác, cao thấp hèn, ước mơ thực… - Hành động kịch: + Là cụ thể hóa xung đột kịch, tổ chức cốt truyện với tình tiết, kiện, biến cố theo diễn biến lôgic, chặt chẽ, quán + Thường dồn dập, gấp gáp, liệt - Nhân vật kịch: Hành động kịch thực nhân vật kịch - Ngôn ngữ kịch: nhân vật xây dựng ngôn ngữ họ; mang tính hành động, thường mang tính tranh luận, biện bác; gần gũi với đời sống (súc tích, dễ hiểu, mang tính ngữ); có loại ngôn ngữ: + Đối thoại: lời nhân vật nói với + Độc thoại: lời nhân vật bộc lộ tâm tư tình cảm + Bàng thoại: lời nhân vật nói với người xem Chú ý: văn kịch có thêm lời dẫn sân khấu - Phân loại kịch + Theo ý nghĩa xung đột: bi kịch, hài kịch, kịch + Theo ngôn ngữ trình diễn: kịch nói, ca kịch,… * Cách đọc văn kịch - Đọc kĩ lời giới thiệu, tiểu dẫn để có hiểu biết chung tác giả, tác phẩm, thời đại tác phẩm đời, vị trí trích đoạn toàn tác phẩm - Tập trung vào lời thoại nhân vật để xác định quan hệ nhân vật, tìm hiểu đặc điểm, tính cách nhân vật - Phân tích hành động kịch, xung đột kịch (diễn tiến, kết xung đột) - Nêu chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội tác phẩm Đặc trưng kịch cách đọc- hiểu kịch sở quan trọng để xây dựng câu hỏi đọc- hiểu văn thuộc thể Chẳng hạn câu hỏi về: xung đột kịch, ý nghĩa hành động kịch, nhân vật kịch, ngôn ngữ kịch,… Ví dụ 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: LỚP IX Những người thêm lũ quân Ngô Hạch: - Chúng bay đâu Lũ quân: - Bẩm tướng quân! Kinh thành phát hỏa! Ngô Hạch: - Ai lệnh ấy? Một tên quân: - Chính An Hòa Hầu! Vũ Như Tô: - Chính An Hòa Hầu! Thế Cửu Trùng đài? Lũ quân: - Cửu Trùng đài ư? Dã tràng xe cát! Cửu Trùng đài đống tro tàn! Vũ Như Tô: - Vô lí! Vô lí! Ngô Hạch: - Rõ quân ngu muội! Đến đầu mày chả chắc, nói chi đến Cửu Trùng đài mà tin tưởng Vũ Như Tô: - Đời ta không quý Cửu Trùng đài Quân sĩ: - Giống vật nhục Ngô Hạch: - Dẫn (Chợt có ánh lửa sáng rực, tàn than, bụi khói bay vào) Vũ Như Tô (nhìn ra, rú lên)- Đốt thực rồi! Đốt thực rồi! Ôi đảng ác! Ôi muôn phần căm giận! Trời ơi! Phú cho ta tài làm gì? Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng đài! (Có tiếng hô vui vẻ: “Cửu Trùng đài cháy!”) Quân sĩ: - Thực đáng ăn mừng Vũ Như Tô (chua chát) – Thôi hết Dẫn ta đến pháp trường! (Trích hồi 5, Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng) Câu Lớp kịch nói lên mâu thuẫn gì? Câu Phân tích đặc điểm ngôn ngữ kịch lời thoại số Vũ Như Tô: Vũ Như Tô (nhìn ra, rú lên)- Đốt thực rồi! Đốt thực rồi! Ôi đảng ác! Ôi muôn phần căm giận! Trời ơi! Phú cho ta tài làm gì? Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng đài! (Có tiếng hô vui vẻ: “Cửu Trùng đài cháy!”) Câu Lớp kịch giúp người đọc hiểu bi kịch Vũ Như Tô? Câu Theo em, vấn đề mối quan hệ nghệ thuật sống mà Nguyễn Huy Tưởng đặt đoạn trích có ý nghĩa với sống ngày hôm (trình bày khoảng 5-7 dòng) ĐÁP ÁN Câu 1: Xung đột thể thông qua tuyến nhân vật: Vũ Như Tô >< quân dậy mà đứng đầu Ngô Hạch, An Hòa Hầu-> mâu thuẫn khát vọng nghệ thuât túy Vũ Như Tô>< đời sống nhân dân -> mâu thuẫn muôn đời nghệ thuật >< đời sống Câu 2: – Ngôn ngữ thích tác giả: dẫn hành động nhân vật ((nhìn ra, rú lên); dẫn thái độ nhân vật (Vũ Như Tô (chua chát)), dẫn sân khấu (Có tiếng hô vui vẻ: “Cửu Trùng đài cháy!”) -> tạo nên môt sân khấu kịch hoành tráng dội đầy kịch tính, tâm trạng đau đớn đầy thất vọng Vũ Như Tô - Lời thoại nhân vật: + Ngô Hạch quân lính: hống hách, mỉa mai, xỉ nhục, xúc phạm người nghệ sĩ Vũ Như Tô: Rõ quân ngu muội!, Giống vật nhục, Thực đáng ăn mừng + Vũ Như Tô: đau đớn đến tuyệt vọng: lặp lại nhiều lần than từ ôi/ lặp lại lần câu: đốt thực + câu hỏi tu từ: trời phú cho ta tài để làm gì?+ lời than liên tiếp: Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng đài -> cảm xúc dội khát vọng nghệ thuật tàn tành, công trình nghệ thuật thành mây khói, tình tri kỉ lìa xa, dang dở -> Vũ Như Tô người nghệ sĩ đắm say với nghệ thuật tuyệt vọng đau đớn 10 - Các đặc trưng chính: + Chủ yếu dùng lí lẽ, dẫn chứng để bàn luận vấn đề + Ngôn ngữ mang tính xã hội, tính học thuật cao *Cách đọc văn nghị luận - Tìm hiểu hoàn cảnh đời tác phẩm nghị luận, nhận xét vấn đề nêu lên tác phẩm (xuất phát từ nhu cầu thực tế, có tầm quan trọng với sống, với lĩnh vực luận bàn) - Tóm lược luận điểm xác định mối quan hệ chúng với - Cảm nhận tâm tư, tình cảm người viết thể luận bàn - Phân tích nghệ thuật lập luận, cách nêu chứng cứ, sử dụng ngôn ngữ - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật biểu tác phẩm, rút học sâu sắc từ tác phẩm Đặc trưng cách đọc- hiểu văn nghị luận sở quan trọng để xây dựng câu hỏi đọc- hiểu văn thuộc thể Chẳng hạn câu hỏi về: đối tượng văn bản; mục đích văn bản; đặc sắc nghệ thuật lập luận; thao tác lập luận; tâm tư, tình cảm người viết;… Ví dụ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Hỡi đồng bào nước, “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mĩ Suy rộng ra, câu có nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự 14 Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải tự bình đẳng quyền lợi” Đó lẽ phải không chối cãi (Trích Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh) Câu Nêu nội dung đoạn văn? Câu Trong đoạn văn tác giả sử dụng thao tác lập luận nào? Câu Hồ Chí Minh trích dẫn Tuyên ngôn Độc lập (1776) Mĩ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền cách mạng Pháp (1791) có ý nghĩa gì? Câu Hãy nét đặc sắc nghệ thuật viết văn luận Hồ Chí Minh thể đoạn văn ĐÁP ÁN Câu Nội dung đoạn văn: Tác giả nêu sở pháp lý nghĩa tuyên ngôn Câu Tác giả sử dụng đoạn văn thao tác lập luận: bình luận, chứng minh Câu Ý nghĩa việc trích dẫn hai tuyên ngôn: - Làm sở tuyên bố độc lập dân tộc - Dùng lí lẽ đối thủ để bác bỏ luận điệu hành động chúng - Thể niềm tự hào dân tộc đặt Cách mạng tháng Tám ngang hàng với Cách mạng Pháp Mĩ Câu Chỉ đặc sắc nghệ thuật viết văn luận thể đoạn văn: 15 - Lập luận chặt chẽ - Lí lẽ sắc bén - Ngôn ngữ xác đáng - Giọng điệu hùng hồn Ví dụ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Dân ta thông minh, hiếu học, chuộng tri thức, nghèo trí tưởng tượng Hãy bình tĩnh nhìn qua kiểu nhà biệt thự mọc thành phố thời mở cửa dạo qua cửa hiệu, chợ đầy ắp hàng hóa nước ngoài, từ quần áo đến đồ chơi trẻ em, từ đồ dùng văn phòng đến xe đạp, quạt máy Nhiều hàng nội ta không cạnh tranh thua phẩm chất, hình dáng đến mẫu mã Thật từ lâu quen chép, chịu khó nghĩ ý tưởng Nhìn lại giường, bàn bút, cặp,…có thể nói năm mươi năm không thay đổi! Có lẽ truyền thống học tập từ chương, khoa cử, ông bà ta bị gò bó nhiều, ta có nhà tư tưởng lớn, có công trình đồ sộ với sức tưởng tượng phóng khoáng, diệu kì Ngay tác phẩm văn học hay chủ yếu làm ta say đắm văn chương mượt mà, gợi tình cảm sâu sắc, tha thiết, có truyện lớn với tình tiết phức tạp, ý tưởng kì lạ, tầm cỡ Tam quốc, Thủy hử, Hồng lâu mộng hay tiểu thuyết V Huy-gô, L.Tôn-xtôi, Ph Đôt-xtôi-ép-xki Hơn lúc nào, câu nói Anh-xtanh cần khẳng định : “Tri thức mà thiếu sức tưởng tượng dễ biến thành tri thức chết, tri thức tiềm phát triển” Biết hiểu cần để làm theo, noi theo hoàn toàn chưa đủ để tạo sản phẩm có sức cạnh tranh” (Theo Hoàng Tụy, tạp chí Tia sáng) 16 Câu Theo tác giả, điểm hạn chế tư người Việt gì? Câu Trong đoạn văn, người viết nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó? Câu Người viết dẫn nhận định Anh-xtanh nhằm mục đích gì? Câu Anh/chị có đồng tình với quan điểm Anh-xtanh: “Tri thức mà thiếu sức tưởng tượng dễ biến thành tri thức chết, tri thức tiềm phát triển” không? Vì sao? (Viết từ – câu) ĐÁP ÁN Câu Điểm hạn chế tư người Việt thiếu trí tưởng tượng Câu Nguyên nhân: - Thói quen chép khiến tìm tòi ý tưởng - Truyền thống học tập từ chương, khoa cử khiến tư bị gò bó Câu Tác giả dẫn ý kiến Anh-xtanh để khẳng định vai trò quan trọng trí tưởng tượng việc thúc đẩy tư sáng tạo làm tăng sức thuyết phục cho lập luận Câu HS hiểu nhận định Anh-xtanh nêu quan điểm thân cách hợp lí, thuyết phục; đảm bảo dung lượng Ví dụ 3: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Ngôi Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn nước ta, phải sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc, lúc Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn thấy sáng Văn thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Có người biết Nguyễn Đình Chiểu tác giả Lục Văn Tiên, hiểu Lục Văn Tiên thiên lệch nội dung văn, biết thơ văn yêu nước 17 Nguyễn Đình Chiểu, khúc ca hùng tráng phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách trăm năm.” Câu Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào? Câu Ví thơ văn Nguyễn Đình Chiểu với “những có ánh sáng khác thường”, tác giả chủ yếu nhằm mục đích gì? Câu Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận nào? Câu Ngôi Nguyễn Đình Chiểu chưa sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc, chủ yếu do: A Người đọc biết Nguyễn Đình Chiểu tác giả Lục Văn Tiên B Người đọc hiểu Lục Văn Tiên thiên lệch nội dung văn C Người đọc biết thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu D Người đọc chưa hiểu hết giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ĐÁP ÁN Câu Đoạn văn trích “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” tác giả Nguyễn Đình Chiểu Câu Nhằm định hướng cách nhìn nhận đắn thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Câu Thao tác: bình luận, so sánh, chứng minh Câu Đáp án D VĂN BẢN KÍ *Đặc trưng kí Cho đến giới LLVH chưa đưa hệ thống lí thuyết thống cho thể loại Có nhiều ý kiến khác việc xác định khái 18 niệm đặc trưng kí song thấy có số đặc trưng bật sau: - Mang tính chất báo chí: kí loại văn xuôi trần thuật người thật, việc thật, tôn tính xác thực tính thời đối tượng miêu tả -> tiếp cận thực nhanh nhạy, nắm bắt thể sống kịp thời, mạnh dạn hướng vào vấn đề nóng bỏng xã hội quan tâm, thông tin đa dạng, xác thực đảm bảo thực chứng có giá trị tư liệu lịch sử quý giá, đáp ứng nhu cầu hiểu biết giới độc giả - Kí có mối liên hệ chặt chẽ với thể loại trữ tình: + Cái trữ tình kí bộc lộ phong phú, trực tiếp -> người viết phải biểu độc đáo cá tính sáng tạo mạch cảm xúc, suy nghĩ, cách bình luận phân tích vật phương thức thể (Nguyễn Tuân- tài hoa, uyên bác; Vũ Bằng - thao thiết nhớ thương hồn dân tộc; Hoàng Phủ Ngọc Tường - Cái với tâm linh Huế sâu thẳm) + Liên tưởng phóng khoáng, bất ngờ + Lối hành văn giàu chất thơ + Bố cục tự do, phóng túng; + Về phương diện kết cấu, tùy bút, bút kí …gần với thơ chỗ có cấu tứ - cấu tứ gắn kết chi tiết tưởng không liên quan thực tế thành tín hiệu thẩm mĩ có chung nhiệm vụ nghệ thuật chỉnh thể tác phẩm bộc lộ nội dung tư tưởng Người viết phải xâu chuỗi, tập hợp vật, tượng, gắn kết rời rạc thành chỉnh thể lôgic suy nghiệm riêng độc đáo, bất ngờ Cấu tứ qui tụ tất chi tiết quỹ đạo *Cách đọc- hiểu kí 19 - Đọc đối tượng kí: Hiện thực phản ánh tác phẩm, đánh giá độ chân xác, tính thời sự kiện; dung lượng thông tin… - Đọc người viết kí: Hiện thực cớ để nhà văn bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, bình luận, triết lí - Đọc nghệ thuật viết kí: + Bố cục, cấu tứ: + Sử dụng + Khả liên tưởng, tưởng tượng + Xây dựng hình ảnh + Tạo nhịp điệu + Sử dụng ngôn ngữ Đặc trưng kí cách đọc- hiểu kí sở quan trọng để xây dựng câu hỏi đọc- hiểu văn thuộc thể Chẳng hạn câu hỏi về: đối tượng đoạn trích, người viết kí, nghệ thuật viết kí, phong cách tác giả,… Ví dụ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Trong dòng sông đẹp nước mà thường nghe nói đến, sông Hương thuộc thành phố Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương sống nửa đời cô gái Di-gan phóng khoáng man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt lí giải mặt khoa học, chế ngự sức mạnh người gái để 20 khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở Nếu mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành nó, nghĩ người ta không hiểu cách đầy đủ chất sông Hương với hành trình gian truân mà vượt qua, không hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm mà dòng sông không muốn bộc lộ, đóng kín lại cửa rừng ném chìa khoá hang đá chân núi Kim Phụng.” Câu Đoạn văn trích tác phẩm nào? Văn thuộc thể loại ? Câu Đối tượng miêu tả đoạn kí ? Đối tượng lên qua đoạn văn ? Câu Trong đoạn văn, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ? Câu Nhân vật “tôi” lên đoạn văn? Câu Đặc điểm Sông Hương đoạn có điểm tương đồng với đặc điểm sông Đà thượng nguồn Người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân? ĐÁP ÁN Câu Đoạn văn trích tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sông?” Văn thuộc thể kí (bút kí) Câu - Đối tượng miêu tả đoạn văn đoạn văn : Sông Hương thượng nguồn - Dòng sông lên với vẻ độc đáo : + Dòng chảy phong phú: vừa mãnh liệt vừa dịu dàng, say đắm 21 + Dòng sông mang vẻ đẹp nữ tính: từ cô gái di-gan đến người mẹ phù sa + Dòng sông mang vẻ đẹp kín đáo với tâm hồn sâu thẳm Câu - Trong đoạn văn, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: đối lập (tương phản), so sánh, nhân hóa - Tác dụng: + Nghệ thuật đối lập (tương phản) nhằm làm bật vẻ độc đáo dòng sông + Nghệ thuật so sánh, nhân hóa khiến sông Hương trở nên sinh động, có hồn, dòng sông gần với tâm hồn người xứ Huế Câu Nhân vật “tôi” lên rõ nét : - Kiến thức phong phú, am tường Huế - Trí tưởng tượng phong phú độc đáo, mãnh liệt - Ngôn ngữ phong phú, tài hoa - Tình yêu xứ Huế Câu Điểm tương đồng sông Hương đoạn sông Đà thượng nguồn là: hùng vĩ Ví dụ 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Tại công trường làm đường Tây Bắc, 1966 Tôi nhìn tàu lăn nghiến đá mặt đường mới, nhìn kíp thợ xây dựng mở đường, nhìn tổ ong anh chị em làm đường vừa mang ong chúa Cửa sổ buồng viết, lúc nhộn nhịp cánh tay người cánh ong quen dần với tổ Ong bay trang sổ tay Ong tua tròn trang giấy chữ nhật trắng, tàu 22 bay đảo nhiều vòng chờ lệnh hạ cánh xuống Buồng bên có người bị ong đốt Bởi người hoảng hốt vừa giết ong cách không cần thiết, ngửi thấy mùi máu, bọn ong tổ liền xông tới đốt Rồi ong lăn chết, tinh hồn xuất theo với nọc đốt Con ong bé voi to, vốn tính lành khiêu khích chúng chúng đánh lại ngay, có phải lấy bổn mạng mà trả lời Anh cán địa chất liền cho mượn số tạp chí khoa học có trang nuôi ong Giờ biết giới đầy sinh thú Đời sống ong để lại cho người đọc học kiên nhẫn, cần lao, tích lũy, chế tạo sáng tạo Người ta đánh dấu ong, theo dõi nó, thấy giọt mật làm đó, kết 2.700.000 chuyến (bay) đi, từ tổ đến khắp nơi có hoa quanh vùng Và nửa lít mật ong đóng chai, phân chất vạn thứ hoa Tính thành bước chân người tổng cộng đường bay ong 8.000.000 số Giữa rừng Tây Bắc đầy hoa, đầy bướm, đầy ong, thấy say say dầu không chuyến đời ong, sinh vật nung thứ mật Sự tích lũy có giọt mà phần đem thơm thảo vào sống Đối hoa xuân lắng ong mật mà thêm ngẫm tới đàn bướm tốt mã chấp chới bay, lộng lẫy sắc phấn sáo ngữ ồn Bướm phù phiếm bay vào hoa, cặp cánh hào nhoáng chẳng để lại Từ ngày có lịch sử tiến hóa loài người, chưa dám nói đến mật bướm.” (Trích Tờ hoa – Nguyễn Tuân) Câu Nêu nội dung đoạn văn Câu Trong đoạn văn tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu “Tôi nhìn…”, “Giờ biết rằng…”, “cái thấy say say…” 23 Qua cụm từ anh/chị hiểu “tôi” thể loại tùy bút? Câu Hãy thể liên tưởng anh/chị trước hình ảnh “ngọn lửa” ĐÁP ÁN Câu Nội dung đoạn văn: Từ hình ảnh đàn ong tác giả gợi liên tưởng tới công phu tích lũy lao động bền bỉ người Câu Trong đoạn văn tác giả sử dụng phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu Qua cụm từ ta thấy đặc sắc “tôi” thể tùy bút: - Cái thể đậm nét, trực tiếp - Cái chịu khó quan sát, trải nghiệm, suy tưởng Câu Hãy thể liên tưởng anh/chị trước hình ảnh “ngọn lửa” Yêu cầu: Liên tưởng hợp lí; có tính thẩm mĩ; diễn đạt rõ ràng 2.2.3 Căn vào yêu cầu cấp độ nhận thức: - Để đáp ứng yêu cầu kì thi THPTQG, đoạn ngữ liệu đọc- hiểu có câu hỏi theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng - Muốn vậy, GV cần xây dựng bảng mô tả cấp độ nhận thức cho loại văn - Ví dụ: Bảng mô tả mức độ câu hỏi đọc - hiểu kí Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu thông tin - Lý giải chi tiết - Vận dụng hiểu biết - Trình bày tác giả, tác phẩm, nghệ thuật hoàn cảnh tác, thể loại,… tác giả, tác phẩm kiến giải riêng sáng - Lý giải ý nghĩa, để phân tích, lý giải vấn đề văn tác dụng giá trị nội dung, nghệ - Giải vấn - Nhận phương biện pháp thuật thức biểu đạt nghệ thuật tác phẩm; - Khái quát đặc điểm - Lý giải đặc điểm phong cách tác giả 24 đề thực tiễn - Nhận đề tài, hình tượng - Khái quát đặc cảm hứng chủ đạo điểm thể loại - Nhận nội dung - So sánh phương - Nhận diện nội dung, nghệ hình thuật tác tượng phẩm/ tác - Chỉ phẩm chi tiết nghệ thuật đặc sắc đặc điểm nghệ thuật Ví dụ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Trong dòng sông đẹp nước… hang đá chân núi Kim Phụng.” Câu Đoạn văn trích tác phẩm nào? Văn thuộc thể loại ? (Nhận biết) Câu Đối tượng miêu tả đoạn kí ? Đối tượng lên qua đoạn văn ? (Nhận biết + thông hiểu) Câu Trong đoạn văn, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? (Nhận biết + thông hiểu) Câu Nhân vật “tôi” lên đoạn văn? (Nhận biết) Câu Đặc điểm Sông Hương đoạn có điểm tương đồng với đặc điểm sông Đà thượng nguồn Người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân? (Vận dụng) Ví dụ 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Người ta thường hay nhắc đến mang nặng đẻ đau Có trình hoài thai, không đẻ (theo nghĩa hẹp nghĩa đen 25 sinh học) khổ đau nặng nhọc đèo bòng Ngọc trai nguyên hạt cát, hạt bụi biển xâm lăng vào vỏ trai, lòng trai Cái bụi bặm khách quan nơi rốn bể vào cửa trai Trai xót lòng Máu trai liền tiết thứ nước dãi bọc lấy hạt buốt sắc Có thể trai chết hạt cát từ đâu bên gieo vào lòng (và trai chết nên bụi hạt cát) Nhưng có thể trai sống, sống lấy máu, lấy dãi mà bao phủ lấy hạt đau hạt xót Tới thời gian đó, hạt cát khối tình con, cộng với nước mặt hạch trai, trở thành lõi sáng hạt ngọc tròn trặn, ánh ngời Buổi ban đầu vào nghề viết cách vài chục năm, nhìn chuỗi ngọc cổ người hát thời Thăng Long liên hệ nhân cát ngọc với mảy bụi cát kiếp người nơi thập điều Kinh Thánh Nhưng tới gần biết nhìn rõ thân thể ngọc trai Biết nhìn chặng thành tựu chót nơi cổ nơi ngón người ta, mà nhìn thấy trình dài, đầu trình vết thương lòng đầu trình niềm vui Đầu trình giận tự vệ, đầu trình giọt tài nguyên Tổ quốc ta bao la bãi cát Tôi lấy cách nhìn hạt ngọc mà nhìn vào biểu dương công tác, công trạng, công trình (Nguyễn Tuân, Tờ hoa, Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao Ngữ văn 12, NXBGD, 2010,tr.6,7) Câu Nêu phương thức biểu đạt sử dụng kết hợp đoạn trích (Nhận biết) Câu Tìm đoạn trích từ (cụm từ) đồng nghĩa với cụm từ hạt cát (Nhận biết) Câu Nêu nội dung đoạn trích (Thông hiểu) 26 Câu Qua đoạn trích, anh/chị hiểu Nguyễn Tuân? (Trình bày khoảng từ đến dòng) (Vận dụng) 2.3 Khả áp dụng vào thực tế giải pháp Chúng áp dụng thành công giải pháp vào thực tế giảng dạy trường THPT chuyên Lê Hồng Phong khối lớp 10, 11, 12; áp dụng đề tuyển sinh THPT; đề thi học sinh giỏi; đề thi thử THPTQG nhận thấy giải pháp thiết thực, khả thi III Hiệu sáng kiến đem lại: Đề tài Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại đề kiểm tra, đánh giá có tính khả thi, thiết thực, giúp người dạy có công cụ để xây dựng tập luyện tập phần đọc – hiểu; xây dựng hệ thống câu hỏi đề kiểm tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu việc đổi kiểm tra đánh giá tình hình tất khối lớp cấp THCS THPT, nâng cao (thi THPTQG, thi HSG) Hiệu sáng kiến đem lại: Về phía người dạy: không ngại việc câu hỏi đọc- hiểu; chủ động, tự tin, làm việc khoa học bớt cảm tính; hệ thống câu hỏi có định hướng, câu hỏi đáp án khách quan Từ đó, định hướng cho người dạy xây dựng hệ thống tập câu hỏi đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại để làm ngân hàng đề thi Về phía người học: rèn luyện cách trả lời câu hỏi theo định hướng, người học rèn kĩ trả lời câu hỏi tốt hơn, từ hình thành kĩ đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại IV Cam kết không chép vi phạm quyền Chúng cam kết không chép vi phạm quyền CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 27 Vũ Thị Bích Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn 10, 11, 12 (Bộ GD&ĐT) Sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11, 12 (cơ bản, nâng cao) (NXB Giáo dục) 28 ...Thông tin chung sáng kiến Tên sáng kiến: Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc- hiểu theo đặc trưng thể loại đề kiểm tra, đánh giá Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy - học môn Ngữ văn trường... BÁO CÁO SÁNG KIẾN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC – HIỂU THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRONG CÁC ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến Rèn cho học sinh kĩ đọc - hiểu văn mục tiêu quan... có sáng kiến 2.1 Vấn đề cần giải tính Xuất phát từ lí trên, chọn giải pháp Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại Điểm giải pháp chỗ: tìm cho sở để xây dựng hệ thống câu hỏi

Ngày đăng: 13/05/2017, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan