SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu theo đặc trưng thể loại trong các đề kiểm tra, đánh giá SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu theo đặc trưng thể loại trong các đề kiểm tra, đánh giá SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu theo đặc trưng thể loại trong các đề kiểm tra, đánh giá SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu theo đặc trưng thể loại trong các đề kiểm tra, đánh giá SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu theo đặc trưng thể loại trong các đề kiểm tra, đánh giá SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu theo đặc trưng thể loại trong các đề kiểm tra, đánh giá SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu theo đặc trưng thể loại trong các đề kiểm tra, đánh giá SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu theo đặc trưng thể loại trong các đề kiểm tra, đánh giá SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu theo đặc trưng thể loại trong các đề kiểm tra, đánh giá SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu theo đặc trưng thể loại trong các đề kiểm tra, đánh giá
Trang 1(TÊN C QUAN, Ơ QUAN, ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN) ĐƠ QUAN, ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN) N V CH QU N) Ị CHỦ QUẢN) Ủ QUẢN) ẢN)
(TÊN C QUAN P D NG S NG KI N) Ơ QUAN, ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN) ÁP DỤNG SÁNG KIẾN) ỤNG SÁNG KIẾN) ÁP DỤNG SÁNG KIẾN) ẾN)
B O C O S NG KI N ÁP DỤNG SÁNG KIẾN) ÁP DỤNG SÁNG KIẾN) ÁP DỤNG SÁNG KIẾN) ẾN)
(Tên sáng ki n) ến)
Tác gi : ả:
Trình độ chuyên môn: chuyên môn:
Thông tin chung về sáng kiến
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
TRƯỜNG T.H.P.T CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DỰ THI CẤP TỈNH
Báo cáo sáng kiến
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC – HIỂU
THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRONG CÁC ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Tác giả : Vũ Thị Bích Ngọc
Trình độ chuyên môn : Thạc sĩ Ngữ văn
Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn
Nơi công tác : Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong
Nam Định, tháng 5 năm 2016
Trang 21 Tên sáng kiến: Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc- hiểu theo đặc trưng thể
loại trong các đề kiểm tra, đánh giá
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy - học môn Ngữ văn trong trường
- Nơi thường trú: 12 K- Ô 19 - Phường Hạ Long - TP Nam Định
- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Ngữ văn
- Chức vụ công tác: Tổ trưởng chuyên môn
- Nơi làm việc: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong
- Địa chỉ liên hệ: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong
- Điện thoại: 01697299647
5 Đơn vị áp dụng sáng kiến :
- Tên đơn vị : Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong
- Địa chỉ : 76 Vị Xuyên - TP Nam Định
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Trang 3XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC – HIỂU THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRONG CÁC ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
I Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến
Rèn cho học sinh kĩ năng đọc - hiểu văn bản là một trong những mục tiêuquan trọng mà chương trình Ngữ văn hướng tới ở tất cả các cấp học Nhà trườngcần trang bị cho học sinh những kĩ năng quan trọng để khi đứng trước một văn bảncác em có kĩ năng để chiếm lĩnh được văn bản ấy Thiết nghĩ, đây là một trongnhững mục tiêu thiết thực, vô cùng cần thiết của mà mỗi người dạy và học Ngữvăn cần hướng tới
Trong bối cảnh hiện tại, câu hỏi đọc - hiểu xuất hiện ở hầu khắp các đề thimôn Ngữ văn của chương trình Trung học Đặc biệt, trong đề thi THPTQG mônNgữ văn (bắt đầu từ năm 2015), có riêng một phần đọc - hiểu với điểm số 3/10 Để
có thể làm tốt phần này học sinh rất cần một sự rèn luyện, ôn tập kiến thức và kĩnăng thành thạo Điều này, trước hết, đòi hỏi từ phía người dạy – phải có kĩ năngxây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu
Vậy, làm thế nào để có thể xây dựng được một hệ thống câu hỏi đọc- hiểu cóchất lượng đáp ứng được tốt nhất cho việc rèn luyện, ôn tập của giáo viên và họcsinh hướng tới việc xây dựng kĩ năng đọc –hiểu văn bản nói chung và đáp ứngđược yêu cầu của các kì thi nói riêng? Đây là điều chúng tôi trăn trở và mongmuốn đi tìm một giải pháp thực hiện mục tiêu này
II Mô tả giải pháp
1 Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Gắn liền với mục tiêu dạy đọc –hiểu văn bản của chương trình môn Ngữ văn
ở cấp Trung học, người dạy cũng đã ra rất nhiều câu hỏi đọc –hiểu nhằm hướngdẫn và kiểm tra, đánh giá quá trình đọc –hiểu văn bản Việc ra câu hỏi đọc- hiểuxuất hiện thường xuyên trong các giờ dạy đọc –hiểu, trong các đề kiểm tra, đề thi ở
Trang 4các khối lớp từ THCS đến THPT, từ các đề kiểm tra định kì đến các đề thi học sinhgiỏi, thi THPTQG; đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu về đọc – hiểu vănbản; nhiều những buổi tập huấn cho giáo viên về đọc –hiểu văn bản,… là một minhchứng cho sự quan tâm đến mục tiêu này
Qua việc khảo sát hệ thống câu hỏi đọc - hiểu trong một số giáo án dạy đọc–hiểu và đề kiểm tra, đề thi, chúng tôi nhận thấy:
Hầu hết, hệ thống câu hỏi đọc - hiểu ngày càng đáp ứng được tốt hơn yêucầu dạy học đọc- hiểu và đánh giá được kĩ năng đọc - hiểu của học sinh; hình thứccâu hỏi phong phú hơn
Tuy vậy, chúng tôi vẫn chưa nhận ra một hệ tiêu chí rõ ràng làm cơ sở choviệc xây dựng hệ thống câu hỏi trong các giáo án và đề chúng tôi khảo sát Với câu
hỏi: “ Đồng chí dựa vào đâu để ra hệ thống câu hỏi đọc –hiểu cho ngữ liệu này?”,
chúng tôi đã phỏng vấn một số giáo viên từ cấp THCS, THPT, kết quả là: một sốgiáo viên lúng túng, một số giáo viên trả lời chưa thật thuyết phục Như vậy, có thểthấy, nhiều khi chúng ta còn khá cảm tính trong việc xây dựng hệ thống câu hỏiđọc- hiểu Mà một trong những đặc điểm quan trọng của câu hỏi đọc - hiểu, cảtrong câu hỏi và đáp án rất cần một sự khoa học và khách quan Chúng tôi nghĩ,nếu chúng ta không có một tiêu chí cụ thể cho việc này thì sẽ gặp khó khăn, lúngtúng trong giảng dạy đọc – hiểu, ra đề kiểm tra, đề thi mà cũng khó trong cả việcrèn kĩ năng trả lời loại câu hỏi này cho học sinh một cách tốt nhất
Một khảo sát khác, khi được đề nghị ra câu hỏi đọc – hiểu cho các văn bảnthuộc các thể khác nhau, chúng tôi nhận được rất nhiều các câu hỏi trùng nhau.Đúng là có những câu hỏi có thể đặt ra cho tất cả các thể văn bản như các câu hỏiliên quan đến các vấn đề tạo lập văn bản nói chung: phương thức biểu đạt, phươngpháp lập luận, biện pháp tu từ,…nhưng rất cần có những câu hỏi để rèn kĩ năng đọc– hiểu văn bản theo thể loại để đọc thơ phải ra đọc thơ, truyện phải ra truyện, kíphải có cách đọc riêng,…Điều này xuất phát từ một yêu cầu quan trọng của
Trang 5chương trình Ngữ văn hiện hành, đó là: đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
Theo chúng tôi, đây là một trong những cơ sở quan trọng để người dạy xây dựng
hệ thống câu hỏi đọc – hiểu Và quan trọng hơn là với cách này, chúng ta đã gópphần trang bị cho học sinh của mình một cách bài bản kĩ năng đọc – hiểu một vănbản để các em có thể đọc không chỉ một văn bản trong chương trình mà còn ngoàichương trình, không chỉ đọc bây giờ mà có cẩm nang đọc cả đời mình!
2 Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến
2.1 Vấn đề cần giải quyết và tính mới
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã chọn giải pháp Xây dựng hệ
thống câu hỏi đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại Điểm mới của giải pháp này là ở
chỗ: chúng tôi tìm cho mình một cơ sở để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu là:căn cứ vào đặc trưng của các thể loại văn học
2.2 Cách thức thực hiện
2.2.1 Chọn ngữ liệu đọc – hiểu:
Người xây dựng đề kiểm tra, đánh giá cần căn cứ vào yêu cầu của
ngữ liệu:
- Có thể sử dụng những đoạn văn bản trong chương trình, có thể
ngoài chương trình để làm ngữ liệu ra câu hỏi đọc- hiểu
- Việc lựa chọn ngữ liệu vô cùng quan trọng: đảm bảo toàn diện (có
đủ các tiểu loại của thể mà HS được học trong chương trình như:
thể kí có hồi kí, phóng sự, bút kí, tùy bút,…thể nghị luận có: nghị
luận văn học, nghị luận chính trị xã hội,…; đủ các thời kì VH
(trung đại, hiện đại)
- Muốn vậy, phải:
+ Hệ thống lại các văn bản thuộc các thể loại có trong chương trình
Có thể thống kê theo lớp:
VĂN BẢN THƠ / TRUYỆN/ KÍ/ KỊCH/VĂN NGHỊ LUẬN
Trang 6Lưu ý: Câu hỏi đọc – hiểu trong đề thi THPTQG ngữ liệu ngoàichương trình nhưng để làm được những ngữ liệu ngoài chương trình
ấy cần phải rèn cho HS kĩ năng làm bài từ những ngữ liệu các emđược học trong SGK
+ Sưu tầm, lựa chọn những văn bản cùng thể loại (tiểu loại) phù hợpvới trình độ HS để làm ngữ liệu xây dựng câu hỏi đọc –hiểu Ví dụ:
Tìm một đoạn khác trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” (HPNT) không có trong SGK; một đoạn trong “Tờ hoa” (Nguyễn Tuân); một
văn bản nghị luận văn chương khác của Hoài Thanh; Công việc nàyđòi hỏi sự công phu tích lũy, lựa chọn của GV, không được tùy tiện,cần chú ý: dung lượng (không quá 500 chữ); cùng tác giả, cùng đề tài,cùng tiểu loại; mức độ tương đương với những gì HS được học,…
2.2.2 Căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ GD&ĐT ban hành
Giáo viên cần chú ý tới cấu tạo chương trình bộ môn Ngữ văn hiện
nay để thấy chương trình chú trọng đến việc dạy đọc – hiểu văn bản theo
đặc trưng thể loại Vì vậy, trong quá trình tổ chức hướng dẫn học sinh
Trang 7đọc-hiểu văn bản cũng như ôn tập, giáo viên cần đặc biết chú ý đến đặc trưngthể loại của văn bản để từ đó hình thành nội dung ôn tập cho thiết thực,hiệu quả
Cẩm nang để thực hiện điều này là: Tài liệu Chuẩn kiến thức và kĩ
năng môn Ngữ văn 10, 11, 12 của Bộ; Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận (SGK Ngữ văn 11, tập 2); ngoài ra có thể tham khảo thêm một
số sách Lí luận văn học về thể loại
Sau đây là một vài tổng kết ngắn gọn của chúng tôi về đặc trưng một
số thể loại và cách đọc thể loại đó Trên cơ sở đó, chúng tôi xây dựng hệthống câu hỏi đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại
đặc trưng quan trọng của kịch so với các thể tự sự, trữ tình,…(“Tình thế
giàu xung đột là đối tượng ưu tiên của kịch” - Hê-ghen; “Xung đột tạo nên kịch tính” - Bi-ê-lin-xki)
+ Kịch được xây dựng trên cơ sở những mâu thuẫn lịch sử, xã hội hoặcnhững xung đột muôn thuở mang tính nhân loại như giữa thiện và ác, cao
cả và thấp hèn, ước mơ và hiện thực…
- Hành động kịch:
+ Là sự cụ thể hóa của xung đột kịch, đó là sự tổ chức cốt truyện với cáctình tiết, sự kiện, biến cố theo một diễn biến lôgic, chặt chẽ, nhất quán+ Thường dồn dập, gấp gáp, quyết liệt
- Nhân vật kịch: Hành động kịch được thực hiện bởi các nhân vật kịch
Trang 8- Ngôn ngữ kịch: các nhân vật được xây dựng bằng ngôn ngữ của họ; mang
tính hành động, thường mang tính tranh luận, biện bác; gần gũi với đờisống (súc tích, dễ hiểu, mang tính khẩu ngữ); có các loại ngôn ngữ:
+ Đối thoại: lời của nhân vật nói với nhau
+ Độc thoại: lời của nhân vật bộc lộ tâm tư tình cảm của mình
+ Bàng thoại: lời nhân vật nói với người xem
Chú ý: văn bản kịch có thêm lời chỉ dẫn sân khấu
- Phân loại kịch
+ Theo ý nghĩa xung đột: bi kịch, hài kịch, chính kịch
+ Theo ngôn ngữ trình diễn: kịch nói, ca kịch,…
- Nêu chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội của tác phẩm
Đặc trưng kịch và cách đọc- hiểu kịch cơ sở quan trọng để xây dựng
câu hỏi đọc- hiểu văn bản thuộc thể này Chẳng hạn có thể ra những câu
hỏi về: xung đột kịch, ý nghĩa của hành động kịch, nhân vật kịch, ngôn
ngữ kịch,…
Ví dụ 1: Đọc đoạn văn bản và trả lời câu hỏi:
LỚP IX
Những người trên thêm một lũ quân
Ngô Hạch: - Chúng bay đi đâu
Lũ quân: - Bẩm tướng quân! Kinh thành phát hỏa!
Trang 9Ngô Hạch: - Ai ra lệnh ấy?
Một tên quân: - Chính An Hòa Hầu!
Vũ Như Tô: - Chính An Hòa Hầu! Thế Cửu Trùng đài?
Lũ quân: - Cửu Trùng đài ư? Dã tràng xe cát! Cửu Trùng đài sắp là một
đống tro tàn!
Vũ Như Tô: - Vô lí! Vô lí!
Ngô Hạch: - Rõ quân ngu muội! Đến đầu mày chả chắc, nói chi đến Cửu
Trùng đài mà còn tin tưởng
Vũ Như Tô: - Đời ta không quý bằng Cửu Trùng đài
Quân sĩ: - Giống vật không biết nhục.
Ngô Hạch: - Dẫn nó đi (Chợt có ánh lửa sáng rực, cả tàn than, bụi khói
bay vào).
Vũ Như Tô (nhìn ra, rú lên)- Đốt thực rồi! Đốt thực rồi! Ôi đảng ác! Ôi
muôn phần căm giận! Trời ơi! Phú cho ta cái tài làm gì? Ôi mộng lớn! Ôi
Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng đài! (Có tiếng hô vui vẻ: “Cửu Trùng đài đã
cháy!”)
Quân sĩ: - Thực đáng ăn mừng.
Vũ Như Tô (chua chát) – Thôi thế là hết Dẫn ta đến pháp trường!
(Trích hồi 5, Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng)
Câu 1 Lớp kịch trên nói lên mâu thuẫn gì?
Câu 2 Phân tích đặc điểm ngôn ngữ kịch trong lời thoại số 4 của Vũ Như
Tô:
Vũ Như Tô (nhìn ra, rú lên)- Đốt thực rồi! Đốt thực rồi! Ôi đảng ác! Ôi
muôn phần căm giận! Trời ơi! Phú cho ta cái tài làm gì? Ôi mộng lớn! Ôi
Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng đài! (Có tiếng hô vui vẻ: “Cửu Trùng đài đã
cháy!”)
Câu 3 Lớp kịch trên giúp người đọc hiểu gì về bi kịch gì của Vũ Như Tô?
Trang 10Câu 4 Theo em, vấn đề về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống mà
Nguyễn Huy Tưởng đặt ra trong đoạn trích có ý nghĩa gì với cuộc sốngngày hôm nay (trình bày trong khoảng 5-7 dòng)
ĐÁP ÁN
Câu 1: Xung đột được thể hiện thông qua 2 tuyến nhân vật: Vũ Như Tô ><
quân nổi dậy mà đứng đầu là Ngô Hạch, An Hòa Hầu-> đó là mâu thuẫngiữa khát vọng nghệ thuât thuần túy của Vũ Như Tô>< đời sống của nhândân -> mâu thuẫn muôn đời giữa nghệ thuật >< đời sống
Câu 2:
– Ngôn ngữ chú thích của tác giả: chỉ dẫn hành động của nhân vật ((nhìn
ra, rú lên); chỉ dẫn thái độ của nhân vật (Vũ Như Tô (chua chát)), chỉ dẫn
sân khấu (Có tiếng hô vui vẻ: “Cửu Trùng đài đã cháy!”) -> đã tạo nên môt
sân khấu kịch hoành tráng dữ dội đầy kịch tính, tâm trạng đau đớn đầy thấtvọng của Vũ Như Tô
- Lời thoại nhân vật:
+ Ngô Hạch và quân lính: hống hách, mỉa mai, đôi khi xỉ nhục, xúc phạm
người nghệ sĩ Vũ Như Tô: Rõ quân ngu muội!, Giống vật không biết nhục,
Thực đáng ăn mừng.
+ Vũ Như Tô: đau đớn đến tuyệt vọng: lặp lại nhiều lần than từ ôi/ lặp lại 2 lần câu: đốt thực rồi + câu hỏi tu từ: trời phú cho ta cái tài để làm gì?+ lời than liên tiếp: Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng đài -> cảm xúc
dữ dội khi khát vọng nghệ thuật tàn tành, công trình nghệ thuật thành mâykhói, tình tri kỉ lìa xa, dang dở -> Vũ Như Tô là một người nghệ sĩ đắm sayvới nghệ thuật nay tuyệt vọng đau đớn
Câu 3: Bi kịch của Vũ Như Tô: người nghệ sĩ say mê sáng tạo nhưng ảo
tưởng và lầm lạc, đến khi ra pháp trường ông vẫn mơ hồ không hiểu mìnhtội gì
Trang 11Câu 4: Vấn đề Nguyễn Huy Tưởng đặt ra trong tác phẩm có ý nghĩa muôn
đời: không thể tồn tại thứ nghệ thuật cao siêu, thuần túy; nghệ thuật phải vìcuộc đời mà có, phục vụ cuộc sống
Ví dụ 2: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi :
« HỒN TRƯƠNG BA : (sau một lát) Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếptục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được !
ĐẾ THÍCH : Sao thế ? Có gì không ổn đâu !
HỒN TRƯƠNG BA : Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻođược Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
ĐẾ THÍCH : Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn cả
ư ? Ngay cả tôi đây Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôinghĩ bên trong Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi cũng phảikhuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trên trời đềuthế cả, nữa là ông Ông đã bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật củaông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu !
HỒN TRƯƠNG BA : Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã làchuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàngthịt Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ôngchẳng cần biết ! »
(Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ)
Câu 1 : Hoàn cảnh nào dẫn đến đoạn hội thoại trên ?
Câu 2 : « Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được Tôi
muốn được là tôi toàn vẹn »
Các câu văn trong lời thoại trên, phân loại theo mục đích nói là kiểu câu gì,được dùng với mục đích nào ?
Trang 12Câu 3 : Hãy ghi lại 2 lời thoại trong đoạn trích trên thể hiện rõ nhất quan
niệm của Hồn Trương Ba về ý nghĩa sự sống Anh (chị) hiểu gì về quanniệm ấy ?
Câu 4 : Trong những trường hợp sau đây đâu là biểu hiện của lối sống
« bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo » ?
A. Trong thâm tâm, ta coi thường, khinh ghét một người nào đó
nhưng buộc phải nói cười, vồn vã, tay bắt mặt mừng
B. Có khi bản tính mình sôi nổi, tinh nghịch nhưng buộc phải
“đóng vai” hiền hậu, nết na
C. Khi đứng trước một sự việc, một hiện tượng - mình có cách nhìn
nhận, đánh giá khác hẳn mọi người nhưng ngại va chạm này nọnên đành tỏ thái độ đồng tình
D. Cả A, B, C
ĐÁP ÁN
Câu 1: Đoạn văn là đối thoại của Hồn Trương Ba với Đế Thích trong hoàn
cảnh : Sau một thời gian sống trong thân xác anh hàng thịt, hồn Trương Bacảm thấy vô cùng đau khổ, bế tắc khi phải rơi vào bi kịch Ông quyết địnhchâm hương gọi Đế Thích để bày tỏ quan niệm sống của mình
Trang 13- Lời thoại Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được Tôi
muốn được là tôi toàn vẹn có ý nghĩa triết lí sâu sắc về sự sống: con
người là một thể thống nhất, tâm hồn và thể xác phải hài hoà, được sốngđúng là mình, sống thực với con người mình là một nhu cầu, một quyền lợithiêng liêng, là khát vọng cao đẹp của con người
- Lời thoại Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống nhưng sống như thế nào
thì ông chẳng cần biết: sống hay không sống không phải là vấn đề mà quan
trọng là sống như thế nào, sống ra sao, sống có ý nghĩa hay không Sốngthực sự cho ra con người là điều không dễ dàng Khi sống nhờ, sống gửi,
sống không phải là mình thì cuộc sống ấy thật là vô nghĩa, còn khổ hơn là
cái chết.
- Hai lời thoại làm rõ tình cảnh trớ trêu, bi kịch của hồnTrương Ba trong
sự tự ý thức của nhân vật, góp phần tô đậm chủ đề tác phẩm: được sốnglàm người là quý giá nhưng được sống là chính mình, sống trọn vẹn, hàihòa giữa thể xác và tâm hồn còn quý giá hơn nhiều
Câu 4 : phương án D.
VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
*Đặc trưng văn nghị luận
- Nghị luận là luận bàn về một vấn đề nào đó (vấn đề chính trị, xã hội, vănhóa, văn học, nghệ thuật, triết học, ) Luận là nêu rõ vấn đề cần xem xét,rồi trình bày sự hiểu biết, suy nghĩ, quan điểm, thái độ, cách giải quyết củamình đối với vấn đề đó; thông qua sự phân tích, giải thích, chứng minh,qua sự khẳng định hoặc phê phán bằng sự kiện, lí lẽ, tình cảm Giá trị củatác phẩm nghị luận phụ thuộc vào ý nghĩa của vấn đề được đặt ra, vào quanđiểm xem xét và giải quyết vấn đề, vào sức thuyết phục của lập luận
- Các đặc trưng chính:
+ Chủ yếu dùng lí lẽ, dẫn chứng để bàn luận về một vấn đề nào đó
Trang 14+ Ngôn ngữ mang tính xã hội, tính học thuật cao
*Cách đọc văn nghị luận
- Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm nghị luận, nhận xét về vấn đềnêu lên trong tác phẩm (xuất phát từ nhu cầu nào của thực tế, có tầm quantrọng như thế nào với cuộc sống, với lĩnh vực luận bàn)
- Tóm lược các luận điểm và xác định mối quan hệ giữa chúng với nhau
- Cảm nhận tâm tư, tình cảm của người viết thể hiện trong sự luận bàn
- Phân tích nghệ thuật lập luận, cách nêu chứng cứ, sử dụng ngôn ngữ
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật biểu hiện của tác phẩm, rút ra bàihọc sâu sắc từ tác phẩm
Đặc trưng và cách đọc- hiểu văn nghị luận là cơ sở quan trọng để xây
dựng câu hỏi đọc- hiểu văn bản thuộc thể này Chẳng hạn có thể ra
những câu hỏi về: đối tượng của văn bản; mục đích của văn bản; đặc
sắc về nghệ thuật lập luận; các thao tác lập luận; tâm tư, tình cảm của người viết;…
Ví dụ 1: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Hỡi đồng bào cả nước,
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm
1791 cũng nói: