Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH - SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM MƠN HĨA HỌC ĐỀ TÀI XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ THỰC HÀNH BẰNG HÌNH ẢNH TRONG CHƯƠNG HALOGEN HĨA HỌC 10 Hà tĩnh, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận a) Khái niệm, phân loại, ý nghĩa tập hóa học .6 b) Tầm quan trọng thực hành hóa học .7 c) Ưu điểm hình, ảnh trắc nghiệm khách quan thực hành hóa học .9 d) Một số kĩ thực hành hóa học .9 Cơ sở thực tiễn, Thực trạng vắn đề nghiên cứu .10 Giải pháp thực 13 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thực hành hình ảnh chương halogen hóa học lớp 10 13 a) Cấu trúc xây dựng hệ thống câu hỏi 13 b) Xây dựng hệ thống câu hỏi theo cấu trúc 14 III HIỆU QUẢ VÀ BÀN LUẬN 29 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 a) Ý nghĩa SKKN 31 b) Bài học kinh nghiệm 31 Kiến nghị: 32 Tài liệu tham khảo 33 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoá học khoa học vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực nghiệm Trong dạy học, thơng qua hoạt động thực hành, thí nghiệm giúp học sinh nắm lý thuyết, hiểu rõ lý thuyết khơi dậy niềm say mê, tìm tịi, sáng tạo Thực hành cầu nối lý thuyết thực tiễn làm cho việc học có ý nghĩa Do thực hành nâng cao hiệu dạy học Hóa học, đặc biệt hiệu phát triển lực kĩ mềm tính khéo léo, tính cẩn thận tính khoa học, tính an tồn … Bài tập Hóa học trắc nghiệm khách quan phát triển mạnh mẽ chiếm ưu hồn tồn Bởi ưu điểm mà mang lại lớn như: chống học lệnh, học tủ; hạn chế gian lận; rèn luyện kĩ đọc hiểu; chống học vẹt mà không hiểu… Với việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hướng người học làm quen nhiều với thực nghiệm việc cho người học tiếp xúc với loại tập trắc nghiệm thực hành quan trọng Các nguồn câu hỏi trắc nghiệm đề cập đến loại tập trắc nghiệm thực hành hóa học, câu hỏi rải rác, phân tán, chưa có tính hệ thống, chưa có chủ đích rõ ràng, chủ yếu câu hỏi lý thuyết liên quan tới thực hành Đặc biệt câu hỏi trắc nghiệm thực hành hình ảnh cịn Câu hỏi trắc nghiệm thực hành hóa học hình ảnh giúp cho người học tiếp cận gần với thực hành thí nghiệm Người học dễ dàng hình dung cách bố trí thí nghiệm, hình dung kĩ thực hành Câu hỏi trắc nghiệm thực hành hình ảnh vừa để người học tiếp cận gần với thực hành thí nghiệm, vừa tư liệu để khám phá rèn kĩ thực hành, vừa làm tư liệu để xây dựng đề kiểm tra nội dung đặc trưng riêng thực hành thể qua hình ảnh bố trí thí nghiệm thao tác thực hành Có thể nói câu hỏi trắc nghiệm thực hành hóa hình ảnh phù hợp với đặc trưng nội dung thực hành hóa học Vì vậy, việc đưa thêm xây dựng có hệ thống loại tập trắc nghiệm khách quan thựcbằng hình ảnh việc làm cần thiết Từ lý trên, chọn đề tài “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan thực hành hình ảnh chương halogen hóa học 10” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng số tập trắc nghiệm khách quan hình ảnh nhằm bổ sung thêm hệ thống tập góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học hóa học phổ thơng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Bài tập hóa học phổ thơng Bài tập trắc nghiệm thực hành hóa hình ảnh phạm vi nội dung thực hành thí nghiệm nằm chương “nhóm halogen” hóa học lớp 10 THPT Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích hệ thống tài liệu lý thuyết liên quan đến đề tài: Nghiên cứu lý thuyết sách giáo khoa chuẩn kiến thức kĩ Bộ giáo dục ban hành Thu thập, phân tích hệ thống hóa sách, nguồn tư liệu từ internet có liên quan đến đề tài Phương pháp điều tra bản: Tìm hiểu hứng thú học sinh học mơn hóa học Trao đổi trực tiếp với học sinh khả tiếp thu để có phương án trình bày dễ hiểu phù hợp Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Đưa hệ thống tập trắc nghiệm thực hành hình ảnh vào khâu: chuẩn bị thực hành làm thí nghiệm, tìm hiểu thực hành thí nghiệm, kiểm tra đánh giá sau thực hành, đưa vào kiểm tra đánh giá định kỳ So sánh kết học tập, hứng thú môn học lớp thực nghiệm lớp đối chứng Thu thập ý kiến phản hồi học sinh, đồng nghiệp, rút kinh nghiệm chỉnh sửa bổ sung Đóng góp đề tài Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hình ảnh thực hành, thí nghiệm hóa học chương “ nhóm halogen” hóa học 10 Đây nguồn câu hỏi trắc nghiệm để người học chuẩn bị thí nghiệm thực hành, khám phá thực hành thí nghiệm, vừa dùng để kiểm tra đánh giá Đưa nội dung thực hành thí nghiệm chiếm phần lớn nội dung hóa học phổ thông Thông qua tập trắc nghiệm khách quan hình ảnh thực hành học sinh rèn luyện kiến thức kĩ thực hành hóa học khơng trực tiếp làm thí nghiệm Hình thành cấu trúc hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thực hành hình ảnh hỗ trợ cho việc dạy học thực hành, tư liệu quan trọng để kiểm tra đánh giá nội dung thực hành thí nghiệm nói riêng kiểm tra đánh giá định kỳ mơn hóa học nói chung Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm hình ảnh thực hành thí nghiệm hóa học nâng cao hiệu việc dạy học hóa học nói chung nâng cao hiệu dạy học thực hành nói riêng II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận a) Khái niệm, phân loại, ý nghĩa tập hóa học Khái niệm tập Hoá học “Bài tập nhiệm vụ mà người giải cần phải thực Trong có kiện u cầu cần tìm” Trong sách giáo khoa tài liệu tham khảo phổ thông nay, thuật ngữ “ tập” chủ yếu sử dụng theo quan niệm: Bài tập bao gồm câu hỏi tốn, mà hồn thành chúng học sinh vừa nắm vừa hoàn thiện tri thức hay kỹ đó, cách trả lời miệng, trả lời viết kèm theo thực nghiệm Về mặt lý luận dạy học, để phát huy tối đa tác dụng tập hóa học trình dạy học, người giáo viên phải sử dụng hiểu theo quan điểm hệ thống lý thuyết hoạt động Bài tập thực “bài tập” trở thành đối tượng hoạt động chủ thể, có người chọn làm đối tượng, mong muốn giải nó, tức có “người giải” Vì vậy, tập người học có mối liên hệ mật thiết tạo thành hệ thống toàn vẹn, thống liên hệ chặt chẽ với Bài tập không cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức mà giúp cho học sinh thấy niềm vui khám phá kết trình nghiên cứu tìm tịi tìm kết tập Phân loại tập hóa học Hiện có nhiều cách phân loại tập hoá học dựa sở khác nhau: - Dựa vào mức độ kiến thức: (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) - Dựa vào hình thái hoạt động học sinh: (lý thuyết, thực nghiệm) - Dựa vào mục đích dạy học: (nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập, luyện tập, kiểm tra) - Dựa vào cách tiến hành trả lời: (trắc nghiệm khách quan, tự luận) - Dựa vào đặc điểm tập:Bài tập định tính, tập định lượng Vai trò, ý nghĩa tập dạy học hóa học trường THPT Trong q trình dạy học mơn Hóa học trường phổ thơng, BTHH giữ vai trò quan trọng việc thực tốt hồn thành mục tiêu đào tạo, vừa mục đích, vừa nội dung, vừa phương phương pháp dạy học có hiệu BTHH có ý nghĩa, tác dụng to lớn nhiều mặt thể qua số vai trò sau: * Ý nghĩa trí dục - Làm xác hoá khái niệm hoá học, củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, hấp dẫn - Ơn tập, hệ thống hố kiến thức cách tích cực - Rèn luyện kỹ hố học tính tốn theo cơng thức hoá học PTHH… Nếu tập thực nghiệm rèn kỹ thực hành, góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh - Rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất bảo vệ môi trường - Giáo dục đạo đức, tác phong: rèn luyện tính kiên nhẫn, sáng tạo, xác phong cách làm việc khoa học Giáo dục lòng yêu thích mơn * Ý nghĩa phát triển Phát triển HS lực tư logic, biện chứng, khái quát, độc lập, sáng tạo * Ý nghĩa giáo dục Rèn luyện đức tính kiên nhẫn, trung thực lòng say mê khoa học Bài tập thực nghiệm có tác dụng rèn luyện văn hố lao động (lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, ) b) Tầm quan trọng thực hành hóa học - Hố học mơn khoa học thực nghiệm dạy học nay, việc sử dụng thí nghiệm ngày sử dụng rộng rãi tỏ hiệu quả, thể qua hầu hết nội dung: + Hình thành khái niệm, lí thuyết (chất xúc tác, điện li, chất điện li, đông tụ protein,…) + Nghiên cứu kiểm chứng tính chất hố học chất cụ thể (halogen, oxi - lưu huỳnh, nitơ - photpho, cacbon - silic, ancol, andehit, axit cacboxylic, este,…) + Ôn tập, củng cố, kiểm tra kiến thức thơng qua thí nghiệm hố học (các dạng tập thực nghiệm phân biệt chất cho trước, điều chế chất, …) + Rèn kĩ thực hành hoá học (lấy chất, cân, đong hố chất, lắp ráp dụng cụ, hồ tan chất, đun nóng chất, …) + Thơng qua thực hành thực thí nghiệm kiểm chứng tính chất học - Đặc trưng phương pháp thực hành thí nghiệm là: + Học sinh suy nghĩ làm việc nhiều (phát triển lực tư duy) + Học sinh thảo luận theo định hướng giáo viên (phát triển lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ,…) + Thơng qua thí nghiệm, học sinh chủ động tìm tịi, phát giải nhiệm vụ nhận thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức kĩ (phát triển lực phát giải vấn đề ) + Dựa vào tình thực tế làm thí nghiệm, học sinh dần biết cách xử lí tình gặp cố cách bình tĩnh đốn nhanh chóng - Thí nghiệm thực hành phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Sử dụng thí nghiệm giúp học sinh có hăng say, hứng thú với mơn học, em thích tham gia hoạt động tìm tịi, khám phá đồng thời giúp học sinh rèn luyện tính cẩn thận cần cù, kiên trì, tiết kiệm,… từ giúp học sinh hình thành phát triển nhân cách Giáo viên tổ chức sử dụng thí nghiệm thực hành q trình dạy học bước giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng đại trà Như vậy, qua thí nghiệm hóa học, kiến thức lý thuyết hóa học trở thành thực Thí nghiệm hóa học sử dụng theo cách khác để giúp học sinh thu thập xử lý thông tin nhằm hình thành kiến thức, kĩ lực cho học sinh c) Ưu điểm hình, ảnh trắc nghiệm khách quan thực hành hóa học Hình ảnh phản ánh trực quan nhất, ngắn gọn nhất, đầy đủ phương pháp bố trí thí nghiệm mà thực tế phần lớn phương pháp bố trí thí nghiệm mô tả văn d) Một số kĩ thực hành hóa học - Kĩ thực an toàn khoa học nội qui, qui tắc thí nghiệm: Làm việc với dụng cụ thủy tinh dễ vỡ, làm việc với chất Hoá họcđộc hại, dễ cháy, dễ nổ, phát nhiệt - Kĩ sử dụng số dụng cụ thí nghiệm đơn giản: đèn cồn, cặp gỗ, giásắt, ống nghiệm, ống đong, bình tam giác, phễu chiết - Kĩ làm việc với số hóa chất thường gặp: chất rắn, lỏng, khí, axit,bazơ, muối - Kĩ thực số thao tác thực hành hóa học:Nghiền, trộn, hịa tan, đun nóng chất ống nghiệm, chưng cất, kết tinh - Kĩ xác định đại lượng vật lí: Cân khối lượng chất rắn, chất lỏng;đo thể tích chất khí, chất lỏng; đo nhiệt độ xác định khối lượng riêng cácchất; xác đinh nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy chất; xác định độ tan củachất rắn, lỏng, khí; xác định nồng độ dung dịch - Kĩ quan sát thí nghiệm, nhận biết tượng chứng tỏ có sựhình thành sản phẩm( phản ứng Hoá học xảy ra): Sự thay đổi nồng độ, màu sắc,mùi vị, âm thanh, phát sáng, tỏa nhiệt, tạo chất kết tủa, chất dễ bay hơi, chất khí - Kĩ giải thích tượng thí nghiệm dựa vào kiến thức lí thuyết: Mơtả tượng thứ tự xảy ra, chứng minh phản ứng Hoá học có, giảithích thành cơng khơng thành cơng thí nghiệm, tìm ngun nhân, giảipháp khắc phục - Kĩ vận dụng kiến thức thực hành Hố học vào thực tiễn: đờisống, sản xuất, nơng nghiệp, công nghiệp, sức khỏe, môi trường Cơ sở thực tiễn, Thực trạng vắn đề nghiên cứu Trong thực tế thực hành hóa học nội dung học sinh hứng thú mong muốn khám phá, thực hành trở thành nhân tố chủ đạo để truyền cho học sinh ham muốn, say mê u thích học mơn hóa học Hiện nay, giảng dạy hóa học trường phổ thơng, ý đến việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ thực hành Trong thi học sinh giỏi có phần thi thực hành riêng, xây dựng ma trận đề kiểm tra có tỉ lệ định câu trắc nghiệm nội dung thực hành Ngay học sinh có học lực yếu, ý thức học thấp nói chung đến với thực hành hóa học phấn khích tị mị Chính câu hỏi thực hành hình ảnh nhân tố hàm chứa lý thuyết hóa học lại đem học sinh đến gần thực hành liên kết học lý thuyết với thực hành đồng thời liên hệ gần với thực tế Các nguồn câu hỏi trắc nghiệm đề cập đến loại tập trắc nghiệm thực hành hóa học, câu hỏi rải rác, phân tán, chưa có tính hệ thống, chưa có chủ đích rõ ràng, chủ yếu câu hỏi lý thuyết liên quan tới thực hành Đặc biệt câu hỏi trắc nghiệm thực hành hình ảnh cịn 10 Câu 12: Hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí clo phịng thí nghiệm từ dung dịch axit clohidric đặc Hóa chất đặt bình (2) A dung dịch HCl đặc B MnO2 rắn C dung dịch NaCl D dung dịch H2SO4 đặc Câu 13: Hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí clo phịng thí nghiệm từ dung dịch axit clohidric đặc Hóa chất đặt bình (3) là: A dung dịch HCl đặc B MnO2 rắn KMnO4 rắn C dung dịch NaCl D dung dịch H2SO4 đặc Câu 14: Hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí clo phịng thí nghiệm từ dung dịch axit clohidric đặc Hóa chất đặt bình (4) là: 19 A dung dịch HCl đặc B MnO2 rắn KMnO4 rắn C dung dịch NaCl D dung dịch H2SO4 đặc Câu 15: Hình vẽ mơ tả thí nghiệm.trong phễu (1) đặt dung dịch HCl đặc, bình (2) đặt MnO2 rắn; bình (3) đựng NaCl dd; bình (4) đựngH2SO4đặc Khi thực thí nghiệm chất thu bình (5)là: A khí HCl B khí clo khơ C khí clo khí HCl D khí clo nước Câu 16: Hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí clo từ dung dịch HCl đặc (phễu 1) MnO2 rắn (bình 2); bình (3) đựng hóa chất có vai trị gì? 20 A MnO2 rắn, tham gia phản ứng tạo khí clo B dung dịch NaCl để hấp thu nước lẫn khí clo C dung dịch H2SO4 đặc để hấp thu nước có khí clo D dung dịch NaCl để hấp thu khí HCl lẫn khí clo Câu 17: Hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí clo từ dung dịch HCl đặc (phễu 1) MnO2 rắn(bình 2); bình (4) đựng hóa chất có vai trị gì? A MnO2 rắn, tham gia phản ứng tạo khí clo B dung dịch NaCl để hấp thu nước có khí clo C dung dịch H2SO4 đặc để hấp thu nước có khí clo D dung dịch NaCl để hấp thu khí HCl lẫn khí clo Câu 18: Hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí clo từ dung dịch HCl đặc (phễu 1) MnO2 rắn(bình 2); bình (3)(4) đựng hóa chất thích hợp có vai trị 21 A tham gia phản ứng tạo khí clo B xúc tác cho phản ứng tạo khí clo C loại bỏ tạp chất lẫn khí clo (làm tinh khiết) D tăng hiệu xuất điều chế khí clo Câu 19: Thí nghiệm điều chế dung dịch axit clohidric từ NaCl r dung dịch H2SO4 đặc phịng thí nghiệm chuẩn bị theo hình đây? A Hình C Hình B Hình D Hình hình Câu 20: Thí nghiệm điều chế dung dịch axit clohidric từ NaCl r H2SO4đặc phịng thí nghiệm chuẩn bị theo hình mơ tả 22 Hóa chất bố trí thí nghiệm A ống nghiệm (1) đựng NaClr ống nghiệm (2) đựng H2SO4đặc, khô B ống nghiệm (1) đựng H2SO4đặc ống nghiệm (2) đựng NaClr tẩm axit clohydric C ống nghiệm (1) đựng hỗn hợp NaClr H2SO4đặc ống nghiệm (2) đựng nước cất, tẩm dung dịch NaOH D ống nghiệm (2) đựng hỗn hợp NaClr H2SO4đặc ống nghiệm (1) đựng nước cất bơng tẩm dung dịch NaOH Câu 21: Thí nghiệm điều chế khí clo khơ phịng thí nghiệm mơ tả theo hình Dung dịch HCl đặc khơng cho trực tiếp vào bình đựng MnO2 thực thí nghiệm mà đựng phễu có khóa( phễu nhỏ giọt phễu chiết.) Mục đích việc sử dụng phễu có mơ tả sau cho từ từ dụng dịnh HCl đặc vào bình thực thí nghiệm tránh rơi rớt dung dịch HCl đặc ngồi bình làm thí nghiệm tránh khí clo ngồi q trình thí nghiệm dễ dàng cho thêm dung dịch HCl đặc vào hỗn hợp phản ứng để điều chế thêm khí clo Các mơ tả là: A B C D 23 Câu 22: Thực thí nghiệm tính tan HClkhí mơ tả hình vẽ Hiện tượng quan sát thực thí nghiệm A nước phun vào bình không đổi màu B nước cốc dung dịch quỳ tím đổi màu hồng C nước phun vào bình đổi màu hồng D nước cốc sủi bọt khí đổi màu hồng Câu 23: Tiến hành thí nghiệm hình vẽ Hiện tượng quan sát ống nghiệm tiến hành thí nghiệm A sủi bọt khí, xuất khí màu vàng, sau giấy màu hóa đen B sủi bọt khí, xuất khí màu vàng, giấy màu đổi sang màu vàng C sủi bọt khí, xuất khí màu vàng, giấy màu có màu nhạt dần màu D sủi bọt khí, xuất khí có màu nâu Câu 24: thí nghiệm điều chế khí clo phịng thí nghiệm mơ tả theo hình Trong phễu (1) đựng dung dịch HCl đặc, bình (2) đựng chất rắn MnO2 Bình (3) đựng dung dịch NaCl Khí HCl Dung dịch quỳ tím 24 Hiện tượng quan sát bình (3), (4), (5) thực thí nghiệm A bình có tượng sủi bọt khí xuất khí màu vàng, bình 4, khơng có tượng B bình 3,4 có tượng sủi bọt khí, bình 3,4,5 xuất khí màu vàng C bình 3, có tượng sủi bọt khí; bình xuất khí màu vàng D bình 3, có tượng sủi bọt khí; bình 4,5 xuất khí màu vàng Câu 25: Thí nghiệm tác dụng nhiệt với NH 4Cl mơ tả theo hình vẽ đây: Hiện tượng quan sát tiến hành thí nghiệm A khơng có tượng xảy NH4Cl bền khó nóng chảy B xuất tinh thể màu trắng kính thành ống nghiệm C xuất khí màu vàng D tinh thể NH4Cl nóng chảy chuyển sang thể lỏng Câu 26: thực thí nghiệm cho vài giọt dung dịch AgNO phản ứng với dung dịch NaCl hình vẽ mơ tả 25 Hiện tượng quan sát ống nghiệm A xuất kết tủa trắng B xuất kết tủa vàng C sủi bọt khí D khơng có tượng xảy Câu 27: thí nghiệm thử tính tan khí hidroclorua nước, có tượng xuất tia nước phun vào bình chứa khí HCl hình vẽ mơ tả Ngun nhân gây nên tượng là: A khí HCl tác dụng với nước nên kéo nước vào bình B HCl tan mạnh vào nước làm giảm áp suất bình C bình chứa khí HCl ban đầu khơng có nước D khí HCl tác dụng với nước tạo khí clo (Cl2) Câu 28: thí nghiệm thử tính tan khí hidroclorua nước, có tượng xuất tia nước phun vào bình chứa khí HCl đổi màu hình vẽ mơ tả Nguyên nhân gây nên tượng đổi màu nước bình là: A khí HCl tan nước tạo thành dung dịch bazơ, làm nước quỳ tím đổi màu B HCl tan mạnh vào nước làm giảm áp suất bình C khí HCl tan nước tạo thành dung dịch axit, làm nước quỳ tím đổi màu 26 D khí HCl tác dụng với nước làm nhiệt độ nước bình tăng cao làm dung dịch đổi sang màu đỏ Câu 29: Thí nghiệm tác dụng nhiệt với NH 4Cl mơ tả theo hình vẽ đây: Nguyên nhân tượng xuất tinh thể màu trắng thành ống nghiệm kính A nhiệt làm NH4Cl hóa ngưng tụ lại bề mặt có nhiệt độ thấp B nhiệt làm NH4Cl thăng hoa ngưng tụ lại bề mặt có nhiệt độ thấp C nhiêt làm NH4Cl bị phân hủy thành khí NH HCl sau khí lại phản ứng với thành NH4Cl bề mặt có nhiệt độ thấp D nhiệt dẫn tới NH4Cl phản ứng với oxi khơng khí tạo muối Câu 30: Tiến hành thí nghiệm hình vẽ Sau nhỏ vài giọt nước vào hỗn hợp phản ứng xảy mạnh mẽ Vai trò nước phản ứng A nước làm môi trường cho phản ứng nhôm iốt xảy B nước tham gia phản ứng với hỗn hợp bột nhôm iốt C nước làm chất xúc tác cho phản ứng nhôm iốt xảy D nước phản ứng với iốt tạo sản phẩm, sản phẩm tiếp tục phản ứng với nhôm 27 GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án B C A A B B A A A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B C D B D C C A C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D C C B B A B A C C 28 III HIỆU QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 2: Một số kết khảo sát tâm lý học sinh với mơn học hóa học sau áp dụng SKKN 10A5 Lớp thực nghiệm (TN1) 10A6 Lớp thực nghiệm (TN2) 38 42 39 41 SL 18 19 11 TL SL 47,4% 45,2% 23,1% 26.8% 20 23 30 30 TL 52,6% 54,8% 76,9% 73,2% SL 34 33 30 32 TL 89,5% 78,6% 76,9% 78,0% Lớp STT Nội dung Số lượng học sinh tham gia khảo sát Học sinh u thích mơn hóa Học sinh khơng u thích mơn hóa Học sinh u thích nội dung thực hành hóa 10A7 10A8 Lớp đối Lớp đối chứng chứng (ĐC1) (ĐC2) Ghi * Những học sinh không tham gia khảo sát trước thực nghiệm khơng tham gia khảo sát sau thực nghiệm *Học sinh khơng u thích mơn hóa bao gồm học sinh khơng có thái độ rõ ràng ghét hay u thích mơn hóa học Qua bảng ta thấysau áp dụng SKKN tỉ lệ học sinh u thích mơn hóa học tăng đáng kểở lớp thực nghiệm( 47,4% 45,2%) Tuy nhiên tỉ lệ học sinh yêu thích nội dung thực hành hóa có tăng thay đổi khơng đáng kể Điều chứng tỏ việc áp dụng SKKN làm tăng hứng thú học sinh với mơn hóa học Cũng chứng tỏ SKKN khai thác hứng thú học sinh với nội dung thực hành hóa để tăng cường hứng thú học sinh với mơn hóa học Bằng cách tăng cường xâm nhập nội dung thực hành hóa vào kiểm tra, đánh giá, việc tiếp cận kiến thức mơn hóa học thơng qua nội dung liên quan đến thực hành hóa hướng đắn Bảng 3: điểm thực kiểm tra khảo sát sau học xong chương halogen hóa lớp 10 29 Lớp khảo sát 10A8 (ĐC1) 10A7 (ĐC2) 10A6 (TN1) 10A5 (TN2) Số lượng khảo sát 41 10 0 11 10 39 0 10 42 0 12 10 38 0 11 Điểm Qua bảng so sánh tỉ lệ có điểm từ trở lên lớp ĐC1 63%, lớp ĐC2 62% so với lớp TN1 71%, lớp TN2 74% nhận thấy lớp thực nghiệm chất lượng điểm khảo sát tăng rõ rệt, điều chứng tỏ việc áp dụng SKKN làm tăng hứng thú học sinh với mơn học từ làm tăng kết học tập em 30 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận a) Ý nghĩa SKKN Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hình ảnh thực hành, thí nghiệm hóa học chương “ nhóm halogen” hóa học 10 Đây nguồn câu hỏi để người học chuẩn bị thí nghiệm thực hành, khám phá thực hành thí nghiệm, vừa dùng để kiểm tra đánh giá Xây dựng hệ thống câu hỏi thực hành hình ảnh có tính hệ thống logic bao quát kỹ thực hành Thông qua tập trắc nghiệm khách quan hình ảnh thực hành học sinh rèn luyện kiến thức kĩ thực hành hóa học khơng trực tiếp làm thí nghiệm Hình thành mạch cấu trúc có tính hệ thống logic câu hỏi trắc nghiệm thực hành hình ảnh hỗ trợ cho việc dạy học thực hành, tư liệu quan trọng để kiểm tra, đánh giá nội dung thực hành thí nghiệm nói riêng kiểm tra đánh giá định kỳ mơn hóa học nói chung Thơng qua việc tăng cường tiếp cận nội dung thực hành hóa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm hình ảnh thực hành thí nghiệm hóa học nâng cao hiệu việc dạy học hóa học nói chung nâng cao hiệu dạy học thực hành nói riêng, đồng thời nâng cao hứng thú học sinh với môn học b) Bài học kinh nghiệm hạn chế đề tài Với mơn hóa học nói riêng mơn học khác nói chung cần tập chung khai thác nhân tố môn học gây hứng thú với học sinh, thông qua nâng cao hứng thú học sinh với mơn học, từ nâng cao kết học tập học sinh Với mơn hóa học cần tăng cường cho học sinh tiếp cận với nội dung thực hành có câu hỏi trắc nghiệm thực hành hình ảnh để nâng cao kết 31 môn học, đồng thời tăng cường khai thác nội dung thực hành qua học sinh tiếp nhận kiến thức môn học qua làm giảm tính khơ khan, trừu tượng mơn học Mặc dù cố gắng biên soạn phạm vi áp dụng đề tài hạn chế chương, hệ thống câu hỏi chưa phân loại mức độ Năm học tác giả tiếp tục phối hợp với đồng nghiệp để nâng cao tính hoàn thiện đề tài Kiến nghị: Với sở giáo dục: tổ chức đợt tập huấn tập trung cốt cán mơn hóa tồn tỉnh để chung tay xây dựng hệ thống câu hỏi thực hành hóa học hình ảnh cho tồn nội dung thực hành khối lớp 10, 11, 12 Trong có tăng cường tiếp cận kiến thức lý thuyết môn học thông qua tiếp cận nội dung câu hỏi trắc nghiệp thực hành hóa hình ảnh Cung cấp nguồn câu hỏi thực hành hình ảnh cho giáo viên toàn tỉnh sử dụng làm học liệu dạy học hóa học 32 Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa hóa học lớp 10 bản, nhà xuất giáo dục Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Văng Lễ, Hoàng Kiều Trang(2014) Phần thứ hai, Thực hành thí nghiệm Hóa 10, nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 33 ... dung thực hành hóa học Vì vậy, việc đưa thêm xây dựng có hệ thống loại tập trắc nghiệm khách quan thựcbằng hình ảnh việc làm cần thiết Từ lý trên, chọn đề tài ? ?Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách. .. nghĩa SKKN Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hình ảnh thực hành, thí nghiệm hóa học chương “ nhóm halogen? ?? hóa học 10 Đây nguồn câu hỏi để người học chuẩn bị thí nghiệm thực hành, khám phá thực. .. thực hành thí nghiệm, vừa dùng để kiểm tra đánh giá Xây dựng hệ thống câu hỏi thực hành hình ảnh có tính hệ thống logic bao qt kỹ thực hành Thông qua tập trắc nghiệm khách quan hình ảnh thực hành