SKKN Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương OxiLưu huỳnh môn hóa học lớp 10 cơ bản trường THPTSKKN Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương OxiLưu huỳnh môn hóa học lớp 10 cơ bản trường THPTSKKN Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương OxiLưu huỳnh môn hóa học lớp 10 cơ bản trường THPTSKKN Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương OxiLưu huỳnh môn hóa học lớp 10 cơ bản trường THPTSKKN Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương OxiLưu huỳnh môn hóa học lớp 10 cơ bản trường THPTSKKN Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương OxiLưu huỳnh môn hóa học lớp 10 cơ bản trường THPTSKKN Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương OxiLưu huỳnh môn hóa học lớp 10 cơ bản trường THPTSKKN Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương OxiLưu huỳnh môn hóa học lớp 10 cơ bản trường THPTSKKN Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương OxiLưu huỳnh môn hóa học lớp 10 cơ bản trường THPTSKKN Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương OxiLưu huỳnh môn hóa học lớp 10 cơ bản trường THPTSKKN Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương OxiLưu huỳnh môn hóa học lớp 10 cơ bản trường THPTSKKN Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương OxiLưu huỳnh môn hóa học lớp 10 cơ bản trường THPTSKKN Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương OxiLưu huỳnh môn hóa học lớp 10 cơ bản trường THPTSKKN Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương OxiLưu huỳnh môn hóa học lớp 10 cơ bản trường THPT
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC………1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT……….2
PHẦN 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ……… 3
1.1 Lý do chọn đề tài 3
1.2 Mục đích nghiên cứu 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
1.5 Phương pháp nghiên cứu 4
PHẦN 2 : NỘI DUNG……… 5
2.1 Một số cơ sở lý luận về bài tập hóa học thực tiễn 5
2.1.1 Khái niệm về bài tập hóa học thực tiễn … 5
2.1.2 Vai trò chức năng của bài tập hóa học thực tiễn……… …… 5
2.2 Thực trạng việc dạy và học môn hóa học lớp 10 ở trường THPT…… 7
2.3 Một số câu hỏi bài tập hóa học thực tiễn chương oxi-lưu huỳnh, lớp 10 cơ bản trường THPT …7
2.3.1 Bài tập hóa học thực nghiệm 7
2.3.2 Bài tập hóa học gắn với các vấn đề thực tiễn 13
2.3.3 Một số bài tập thực tiễn khác 18
2.4 Kết quả thực hiện 22
PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 24
3.1 Các kết luận………24
3.2 Đề xuất và khuyến nghị……… 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
PHỤ LỤC ………27
Trang 2DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT
THPT : trung học phổ thông
HS : Học sinh
GV : Giáo viên
PP : Phương phápPPDH : Phương pháp dạy họcPPGD : phương pháp giảng dạyBTHH : Bài tập hoá học
Trang 3
PHẦN 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài.
Nằm trong lộ trình đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học (PPDH) và kiểmtra đánh giá ở các trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của họcsinh (HS) trên tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TƯ về đổi mới căn bản toàn diện giáodục và đào tạo, năm học 2014-2015, Bộ GD&ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dụckhuyến khích giáo viên dạy học theo hướng tích hợp liên môn, dạy HS dùng kiếnthức đã học giải quyết các vấn đề thực tiễn
Hóa học là môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm,mục tiêu giáo dụcmôn Hoá trường THPT cần cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức kĩ năng phổthông cơ bản hiện tại thiết thực và gắn với đời sống Nội dung chủ yếu bao gồmcấu tạo chất, sự biến đổi của các chất, những ứng dụng và tác hại của các chất trongđời sống, sản xuất và môi trường Những nội dung này góp phần giúp học sinh cóhọc vấn phổ thông tương đối toàn diện để có thể tiếp tục học lên ,đồng thời có thểgiải quyết một số vấn đề có liên quan đến hoá học trong đời sống và sản xuất ; mặtkhác ,góp phần phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Tuy nhiên, thực tế việc dạy hóa ở các trường THPT cho thấy, HS vẫn họcnặng về lý thuyết, chưa được rèn luyện kỹ năng thực hành nhiều, chưa gắn các kiếnthức lý thuyết với các hiện tượng thực tiễn PPDH vẫn còn cũ, chưa khơi dậy được
sự hứng thú, tính độc lập sáng tạo của HS
Chính vì những lý do đó, tôi lựa chọn đề tài “Lựa chọn và xây dựng hệ
thống bài tập thực tiễn chương Oxi-Lưu huỳnh môn hóa học lớp 10 cơ bản trường THPT”
Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương oxi-lưu huỳnh lớp
10 chương trình cơ bản, và nghiên cứu sử dụng chúng
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Hoá phi kim lớp 10, chương oxi-lưu huỳnh
- HS lớp 10 cơ bản trường THPT
Trang 41.3.2 Phạm vi nghiên cứu.
Chương trình hoá học lớp 10 cơ bản trường THPT
Đề tài được thực hiện năm học 2014-2015
1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu về cơ sở lý luận của đề tài, các vấn đề : Bài tâp hoá học thựctiễn; Cấu trúc của một bài tập;
- Xây dựng hệ thống bài tập hoá học thực tiễn chương oxi-lưu huỳnh
- Thực nghiệm sư phạm để đành giá chất lượng hệ thống bài tập và hiệu quảcủa việc sử dụng chúng trong giảng dạy hoá học ở trường THPT
1.5 Phương pháp nghiên cứu.
Trong đề tài, tôi vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phântích lý thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử dụng một sốphương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
Trang 5PHẦN 2 : NỘI DUNG 2.1.Một số cơ sở lý luận về bài tập hoá học thực tiễn.
2.1.1 Khái niệm về bài tập hoá học thực tiễn
- Bài tập hoá học là nhiệm vụ học tập giáo viên đặt ra cho người học, buộc ngườihọc tự vận dụng các kiến thức đã biết hoặc các kỹ năng thực tiễn, sử dụng các hoạtđộng trí tuệ hay hoạt động thực tiễn để giải quyết các nhiệm vụ đó nhằm chiếm lĩnhtri thức, kỹ năng một cách tích cực, hứng thú, sáng tạo
- Bài tập hoá học thực tiễn là những bài tập có nội dung (những điều kiện và yêucầu) xuất phát từ thực tiễn
Quan trọng nhất là các bài tập vận dụng kiến thức vào cuộc sống và sản xuất gópphần giải quyết một số vấn đề đặt ra từ thực tiễn
Đó có thể là những bài tập có những điều kiện và yêu cầu thường gặp trong thựctiễn (bài tập thực tiễn) : Bài tập về cách sử dụng hoá chất, đồ dùng thí nghiệm, cách
xử lý tai nạn hoá chất; bảo vệ môi trường; sản xuất hoá học; sử lý và tận dụng chấtthải
Trên cơ sở phân loại bài tập, và phân hoá theo năng lực học tập của học sinh,chúng ta có thể xây dựng hệ thống các bài bài tập hoá học thực tiễn với mức độkhác nhau
Mức độ 1: Hiểu biết, tái hiện kiến thức Cần hướng học sinh nêu ra được các
tính chất, các hiện tượng, cách giải thích những nguyên nhân đơn giản nhất,trình bày lại các kiến thức cơ bản dựa vào trí nhớ
Mức độ 2: Lĩnh hội vận dụng kiến thức Học sinh biết vận dụng kiến thức
vào những điều kiện và hoàn cảnh mới Để giải quyết vấn đề này học sinh cần
có sự phân tích, so sánh để nêu ra một số yêu cầu cơ bản đối với một số lớncác chất, các hiện tượng
Mức độ 3: Là mức độ cao nhất- lĩnh hội sáng tạo kiến thức Mức độ này yêu
cầu không chỉ phân tích, so sánh mà phải khái quát hoá các số liệu thu được,
sử dụng chúng trong điều kiện phức tạp hơn
2.1.2 Vai trò chức năng của bài tập hóa học thực tiễn
Trong giáo dục học, bài tập hóa học được xếp vào hệ thống các PPDH PPnày được coi là một trong những PP quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảngdạy môn hóa học
Trang 6Bài tập vừa là mục đích, vừa là nội dung của việc dạy và học hóa học Bàitập cung cấp cho HS kiến thức, con đường giành lấy kiến thức và còn mang lạiniềm vui sướng của sự phát hiện, của sự tìm ra đáp số.
Bài tập hóa học có chức năng dạy học, chức năng giáo dục, kiểm tra, đánhgiá, chức năng phát triển…Những chức năng này đều hướng tới việc thực hiện cácmục đích dạy học Và trong thực tế, các chức năng này không tách rời nhau
Giảng dạy làm sao để HS có thể giải quyết các bài tập? HS phải học tập nhưthế nào để giải quyết được các bài tập ?Bài tập hóa học là phương tiện cơ bản để
HS vận dụng các kiến thức hoá học vào thực tế đời sống, sản xuất và nghiên cứukhoa học
Thông qua BTHH, HS thêm hiểu kiến thức đã học, hình thành, phát triển vàhiện thực các kỹ năng, năng lực của bản thân; HS được bồi dưỡng thêm về tìnhcảm, thái độ
Bài tập hoá học thực tiễn có đày đủ vai trò, chức năng của một bài tập hoáhọc
2.1.3.1 Về kiến thức
- Thông qua bài tập thực tiễn, HS hiểu kỹ hơn các khái niệm, tính chất hoá học,củng cố kiến thức một cách thường xuyên và hệ thống hoá kiến thức, mở rộng sựhiểu biết một cách sinh động, phong phú mà không làm nặng nề khối lượng kiếnthức của HS
- Rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học
- Bồi dưỡng và phát triển các thao tác tư duy, quan sát, so sánh, phân tích,suuy đoán, tổng hợp…
Trang 7mê nghiên cứu khoa học và công nghệ, giúp HS có những định hướng nghề nghiệptrong tương lai.
- Vì các BTHH thực tiễn gắn liền với đời sống của chính bản thân HS, củagia đình, của địa phương và môi trường xung quanh nên cũng góp phần tăng động
cơ học tập của HS : học tập để nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân và củacộng đồng.Với những kết quả ban đầu của việc vận dụng kiến thức hoá học phổthông để giải quyết các vấn đề thực tiễn, HS thêm tự tin vào bản thân mình, để tiếptục học hỏi, tiếp tục phấn đấu và phát triển
2.2 Thực trạng việc dạy và học môn hóa học lớp 10 ở trường THPT.
Thực tế hiện nay trong các nhà trường, HS thường học nặng về lý thuyết, cáchiện tượng, thí nghiệm thường chỉ được nghe mô tả, xem tren máy nhiều hơn là tậnmắt nhìn thấy, tận tay được làm thí nghiệm
Nhà trường có một phòng thí nghiệm hóa học, dụng cụ và hóa chất chỉ ởmức độ tối thiểu
Hầu hết HS lớp 10 mới vào trường THPT, mới chỉ được làm quen với cácthí nghiệm cơ bản, chưa tự làm thí nghiệm, chưa tự suy nghĩ, với dụng cụ hóa chấtthế này, thì sẽ phải lắp thế nào thao tác nào trước sau để tiến hành thí nghiệm, cócần chú ý gì không? Với mỗi chất hóa học, nó có tính chất, ứng dụng gì trong đờisống sản xuất?
Khảo sát HS, có đến 60% HS lớp 10 chưa được làm quen nhiều với dụng cụhóa chất và thí nghiệm hóa học; hơn 50% chưa biết vận dụng kiến thức hóa học vàocác hiện tượng tực tiễn
Việc dạy và học hóa học, cần phải thay đổi PPGD, kết hợp lý thuyết và thựcnghiệm, áp dụng kiến thức vào các vấn đề thực tiễn, tăng sự thích thú, say mê, tựchủ, sáng tạo trong học tập cho HS, rèn luyện kỹ năng thực hành và bước đầu hìnhthành kỹ năng giải quyết các vấn đề thực tiễn
2.3 Một số câu hỏi và bài tập hoá học thực tiễn chương oxi-lưu huỳnh, lớp 10
cơ bản trường THPT.
2.3.1 Bài tập hóa học thực nghiệm.
Ví dụ 1: Lắp đặt thiết bị khi tiến hành phản ứng.
Mức độ 1: Hãy sắp xếp theo thứ tự hợp lý các thao tác khi làm thí nghiệm natri
cháy trong khí ôxi
1 Đốt cháy natri trên ngọn lửa đèn cồn
2 Cho 1 lượng natri bằng hạt ngô vào muỗng lấy hoá chất
Trang 83 Mở nắp lọ đựng ôxi.
4 Đưa nhanh muỗng có natri đang cháy vào lọ đựng khí oxi có sẵn một lớp cát
5 Khi cháy xong đậy nắp lọ lại
6 Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của chấttham gia phản ứng
A 1, 2, 3, 4, 5, ,6 B 2, 1, 3, 4, 6, 5
C 2, 1, 3, 4, 5, 6 D 3, 1, 2, 4, 5, 6
Hãy chọn đáp án đúng
Đáp số: đáp án C
Mức độ 2: Giải thích tại sao: Khi tiến hành các phản ứng hoá học giữa chất rắn và
chất khí, kèm theo đun nóng thì bình đựng khí phải có một ít nước hoặc một ít cát,
ví dụ khi thực hiện phản ứng giữa natri với oxi, natri với clo, sắt với oxi, sắt với clo.v.v
Hướng dẫn: Vì khi đốt nóng hoặc đun nóng chảy (kim loại kiềm) sau đó cho vào
bình đựng khí, các phản ứng toả nhiệt, sản phẩm sinh ra rơi xuống bình có thể làm
vỡ bình
Mức độ 3: Hãy giải thích cách làm sau:
Sau khi điều chế oxi xong, người ta phải tháo ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm rồimới tắt đèn cồn ( phương pháp đẩy nước)
Trang 9Mức độ 2:
Cách 1: Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm có thể thu khí oxi bằng 2 cách
sau: Cách nào thu được oxi tinh khiết hơn, giải thích?
Hướng dẫn: Dựa vào tính chất vật lí và hoá học của khí oxi là:
- Nặng hơn không khí, không tác dụng với không khí
- Tan ít trong nước
Từ đó học sinh dễ dàng suy ra:
Phương pháp 1: oxi thu được có thể có lẫn các khí có trong không khí ( phươngpháp đẩy không khí)
Phương pháp 2: thu được oxi tinh khiết ( phương pháp đẩy nước)
Cách 2: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào mô tả cách thu khí oxi trong phòng thí
nghiệm, hãy giải thích?
Hướng dẫn:
ống nghiệm hơi trúc xuống,để hơi nước trong quá trình đun nóng KMnO4
không rơi xuống đáy ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm
Trước khi đậy nút cần cho vào ống nghiệm một ít bông để hạn chế bụi thuốctím bay sang ống dẫn khí khi phản ứng xảy ra
Dùng đèn cồn hơ lướt nhẹ dọc ống nghiệm, sau đó đun tập trung ngọn lửavào chỗ có thuốc tím vì tránh quá trình thuỷ tinh co giãn đột ngột làm vỡ ốngnghiệm
Trang 10 Từ cách 1 và 2 trên có thể xây dựng bài tập trắc nghiệm sau:
Cách 3: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ mô tả đúng nhất cách thu khí O2 tinh khiếtlà:
A chỉ có 1 B chỉ có 2 C Chỉ có 3 D chỉ có 1.2
Hướng dẫn: đáp án B Mức độ 3:
Ví dụ 3: Điều chế khí SO2
Mức độ 1: Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm , chúng ta tiến hành như sau:
A - Cho lưu huỳnh cháy trong không khí
B - Đốt cháy hoàn toàn khí H2S trong không khí
C - Cho dung dịch Na2SO3 + dung dịch H2SO4
D – Nhiệt phân muối sunfit
Phương pháp 1,3: ống nghiệm tư thế đặt
nằm ngang, nên hơi nước sinh ra trong
quá trình điều chế ngưng tụ có thể làm
vỡ ống nghiệm
Phương pháp 2:Là cách lắp đặt đúng để
điều chế khí oxi và thu được oxi tinh
khiết hơn
Trang 11Mức độ 2: Cho các hoá chất: Cu, H2SO4 đặc nóng Các dụng cụ thí nghiệm: bìnhcầu có nhánh, phễu, giá thí nghiệm, bình tam giác, bông tẩm dung dịch NaOH đặc.Hãy vẽ sơ đồ thí nghiệm điều chế khí SO2
Hướng dẫn:
tinh khiết Vẽ sơ đồ thí nghiệm điều chế khí SO2 tinh khiết đó
Trang 12Mức độ 1:Tiến hành một thí nghiệm như hình vẽ: bình cầu chứa khí SO2 có cắmống dẫn khí vào các cốc đựng nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím Khi mở khoá Khiện tượng quan sát được là:
A Nước không màu phun vào trong bình cầu
B Nước có màu hồng phun mạnh vào bình cầu
C Nước có màu xanh phun mạnh vào bình cầu
D Không có hiện tượng gì xảy ra
quỳ tím chuyển màu hồng, nên nướccó màu hồng phun mạnh vào bình cầu Đáp ánđúng là B
ống dẫn khí vào các cốc đựng dung dịch brôm Khi mở khoá K hiện tượng quan sátđược là:
A Không có hiện tượng gì xảy ra
B Nước phun mạnh vào bình cầu
C Dung dịch brôm phun mạnh vào bình
D Chất lỏng không màu phun mạnh vào bình
SO2 + Br2 + 2H2O 2 HBr + H2SO4
Đáp án đúng là D
Mức độ 3:Tiến hành một thí nghiệm như hình vẽ: bình cầu chứa khí A có cắm ống
dẫn khí vào các cốc đựng chất lỏng B Khi mở khoá K dung dịch B phun vào bìnhcầu Hãy xác định khí A là khí nào trong các khí sau : H2, N2, HCl, CO2, SO2, H2S,
Trang 132.3.2 Bài tập hóa học gắn với các vấn đề thực tiễn.
b.Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được khí oxi ở -183oC
c.Khí oxi được vận chuyển trong những bình thép ở dưới áp suất 200 atm.d.Trong công nghiệp, oxi được sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạnkhông khí lỏng
Hướng dẫn: c sai Oxi được vận chuyển ttrong những bình bằng thép có dung tích
100 lít dưới áp suất 150 atm
Mức độ 2 : Oxi trong ngành Y không được lẫn ozon Làm thế nào để phát hiện ozon có lẫn vào oxi?
K
A
B
Hướng dẫn:
Chất lỏng B phun vào bình cầu khi khoá K mở nên khí A trong bình cầu phải
dễ hoà tan trong B hoặc tác dụng với B tạo ra chất lỏng nên áp suất trong bình cầu giảm mạnh so với áp suất khí quyển làm cho nước phun mạnh vào bình cầuchứa khí A Vậy:
a) HCl
b) HCl, CO2, SO2, H2S, Cl2
c) HCl, SO2, C2H4, C2H2, H2S
Trang 14Hướng dẫn: Dùng giấy tảm dd KI và hồ tinh bột đưa vào mẫu khí oxi nghi
ngờ có lẫn ozon, nếu giấy chuyển sang màu xanh chứng tỏ có lẫn ozon
O3 + 2KI + H2O 2KOH + O2 + I2
I2 + HTB màu xanh
nhẵn bóng mà có nổi lên những mụn đỏ (rỉ sét) Giải thích, viết PTHH?
Hướng dẫn: trong không khí ẩm có khí oxi và hơi nước, sắt bị oxi hoá chậm
theo PTHH : 4 Fe + O2 +2 H2O 4Fe(OH)3
2Fe(OH)3 Fe2O3.nH2O
Rỉ sét nâu đỏ là hỗn hợp oxit và hiđroxit sắt
Ví dụ 2 :Tính oxi hóa mạnh của ozon.
quyển và nguồn sản sinh ozon trên mặt đát Ozon ở đâu có vai trò bảo vệ sự sống?ở đâu gây hại cho sự sống?
Hướng dẫn : Ôzon trong bầu khí quyển được tạo thành khi các tia cực tím chạm phải các phân tử oxy ,tạo thành hai nguyên tử oxy đơn ,được gọi làoxy nguyên tử Ôxy nguyên tử kết hợp cùng một phân tử oxy tạo thành phân
tủ ozon Phân tử ozon có hoạt tính cao,khi bị tia cực tím chạm phải,lại tách rathành một phân tủ oxy và một oxy phân tủ Đây là một quá trình liên tục gọi
là chu kỳ ôxy-ôzon
O2 + Tia cực tím → O + O
O + O2 → O3
Trang 15Mức độ 2 Nước sinh hoạt được khử trùng bằng clo thường có mùi khó chịu
do lượng nhỏ clo dư gây nên Hiện nay một số nhà máy đã sử dụng PP khửtrùng bằng ozon đẻ nước không có mùi vị lạ Ozon được bơm vào trong nướcvới hàm lượng từ 0,5- 5 g/m3 Lượng ozon dư được duy trì trong nướckhoảng 5-10 phút để diệt các vi khuẩn
a Vì sao ozon lại có tính sát trùng?
b Hãy nêu PP nhận biết lượng ozon dư trong nước
c Tính khối lượng ozon cần dùng để khử trùng nước cung cấp cho chung cư
1000 dân trong mỗi ngày Biết trung bình một người dùng hết 250lít/ngày và giả sử trung bình hàm lượng ozon đưa vào nước là 2,0 g/m3.Hướng dẫn :
- Ozon có tính sát trùng do nó dễ phân huỷ cho oxi nguyên tử, oxi nguyên tử
có tính chất này
O3 O2 + O
- Nhân biết bằng giấy tẩm dd KI có nhỏ thêm hồ tinh bột
- mO3 = 250 10-3 1000 2 = 500 gam
dụng làm cho không khí trong lành Hãy cho biết lý do vì sao?
a Sau những cơn mưa có sấm chớp, đường xá, khu phố, rừng cây… bầu trờixanh cũng như sạch quang, mát mẻ, trong lành hơn?