1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân cho học sinh lớp 12 (LV tốt nghiệp)

130 498 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 21,13 MB

Nội dung

Nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân cho học sinh lớp 12 (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân cho học sinh lớp 12 (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân cho học sinh lớp 12 (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân cho học sinh lớp 12 (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân cho học sinh lớp 12 (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân cho học sinh lớp 12 (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân cho học sinh lớp 12 (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân cho học sinh lớp 12 (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân cho học sinh lớp 12 (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân cho học sinh lớp 12 (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân cho học sinh lớp 12 (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân cho học sinh lớp 12 (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân cho học sinh lớp 12 (LV tốt nghiệp)

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2 KHOA TOAN ===s2ÍHs=== VŨ THỊ PHƯƠNG

XAY DUNG HE THONG BAI TAP TRAC NGHIEM KHACH QUAN CHU DE

NGUYEN HAM VA TICH PHAN CHO HOC SINH LOP 12

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Chuyên ngành: Phương pháp dạy học mơn Tốn

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2 KHOA TOAN ===s2ÍHs=== VŨ THỊ PHƯƠNG

XAY DUNG HE THONG BAI TAP TRAC NGHIEM KHACH QUAN CHU DE

NGUYEN HAM VA TICH PHAN CHO HOC SINH LOP 12

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Chuyên ngành: Phương pháp dạy học mơn Tốn

Người hướng dẫn khoa học

ThS ĐÀO THỊ HOA

HÀ NỘI - 2017

Trang 3

LOI CAM ON

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cơ trong khoa Tốn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, những người đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường

Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Ths Đào Thị Hoa, người đã tận

tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận

này

Và cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn bố mẹ, gia đình, bạn bè và những người thân đã quan tâm, động viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến, giới thiệu tài liệu giúp tôi hoàn thành khóa luận

Mặc dù bản thân đã hết sức cô gắng trong quá trình tiến hành làm khóa

luận, song do năng lực của bản thân còn hạn chế nên khóa luận vẫn còn nhiều thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong được sự góp ý chân thành của quý thầy cô và

các bạn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Sinh viên

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận là kết quả nghiên cứu của bản thân với sự hướng dẫn của Ths Đào Thị Hoa Kết quả khóa luận không trùng khớp với các công trình nghiên cứu khác, nếu sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách

nhiệm

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Trang 5

MUC LUC

LOI MO DAU occ cecccsssessseesssessssesssesssessssesssecsssesssecssusesiesssesssnetssesssesssseessessseessees 1 CHƯƠNG I1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẼN ¿- 555252 5

II: ion 5

ID 4/000 0i non vn 5

1.1.2 Vai trò của bài tập toán học trong quá trình dạy học

1.1.3 Phan loai bai tap todn hoe ;s:ssescsxsesssg0150000L601013444018109144181161 08 15 7 1.1.4 Phương pháp giải một bài tập toán học 5c + 5+ 5+ s+++sz+vsssc+s 8 1.2 Trac nghiém khach quan .ccccccscsessssessseesssesssessseesssesssesssesssesssessssessseessees 9 1.2.1 Khai niém trac nghiệm khách quan ¿+5 ++c+svzsxsvrexevee 9 1.2.1.1 Nguồn gỐc -2-©22¿©222 22E2212221122111211127112712112221122112 2.11 xe 9 1.2.1.2 Khái niệm trắc nghiệm 2: 52+ E222 1121112711111 271.11 10 1.2.1.3 Trắc nghiệm tự luận (Essay feSf) - ác St St shiteeireirreree 11 1.2.2 Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quan . - +>++ 11 1.2.2.1 Ưu, nhược điểm 5222 vn re 11 1.2.2.2 So sánh tự luận và trắc nghiệm khách quan - ¿s2 13 1.2.3 Các loại câu hỏi trac nghiệm khách quan thông dụng 17

1.2.3.1 Dạng câu hỏi “đúng — sai” (Yes/No question) : - 17

1.2.3.2 Dạng câu hỏi có nhiều Iva chon (multiple choice questions) 17

1.2.3.3 Dang cau hoi ghép d6i (matching items) ¿- «5s 555 ++ 5+2 19 1.2.3.4 Dạng câu hỏi điền khuyét (Supply items) .0 ccccccccccsscescseseesteeessees 20 1.2.5 Quy tắc xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan - 22

1.2.5.1 Tiêu chuẩn của trắc nghiệm khách quan - + 5+ +5 s>+s>+s>+x 22 1.2.5.2 Quy tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - 23

1.2.5.3 Những điều cần lưu ý khi soạn một bài trắc nghiệm 24

1.2.6 Các bước cơ bản xây dựng một bải tập trắc nghiệm khách quan 25

Trang 6

1.2.6.2 Xac dinh muc tiéu can do lường, đánh giả -s-+s+<<+ 25

1.2.6.3 Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm .cccccscessseessessseesseesssesssessseessseense 26

1.2.6.4 Soạn thảo bài tập trắc H411 26

1.2.6.5 Tự kiểm tra lại các bài tập trắc nghiỆm ¿s-++sc+xsxssxserses 26 1.2.6.6 Hoàn thành bài tập trắc nghiệm

1.3 Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian trong dạy học ở phổ thông 27 1.3.1 Tình hình sử dụng trắc nghiệm khách quan trong dạy học hiện nay 27 1.3.2 Sự cần thiết xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong

hb)H Uy ::Ỷ 29

1.3.3 Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân cho học sinh lớp 12 -¿s-++-s5+s>ss>s>>+> 30

KET LUẬN CHƯƠNG l -2:-5tSt 2 EEE1EE115E12112E1211211 1111k 33 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG HỆ THÓNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHU DE NGUYEN HAM VA TIiCH PHAN CHO HOC SINH LOP

LQrrersreennperecammreemaere rane nuaraster ere ae eae RRR 34

2:1; Nguyên hàm và tích phâD::s:siz se ssscstssosisigi E080 8161101318868) 01046385868 34 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triỂn 22: 2222222+£Sz2SExtrxzcrrxrrree 34 2.1.2 Mục tiêu chương trình - 2c Sc 32x23 21 2e re re, 36 2.1.2.1 Về kiến thức ¿c2 the 36 bà 2 (l1 36 PP ch co 37

2.1.3 Nội dung và triển khai của chương ¿©2cz+22x+z+czxzcsrrscee 37

2.1.4.1 Nguyên hảm c2 t1 St S2 S219 11111111211 1T TH Hư nư re 38

2,124:2: TÍCh phẩ!:;s::ssssss6xsscst18154 6184041 01300418180XE516166E3539693TS00701SA841G3g 8 41

Trang 7

2.2 Xây dựng hệ thông bài tap trắc nghiệm khách quan chủ dé Phuong pháp

tọa độ trong không gian cho học sinh lớp 12 -.- 55 +55 <+x+s<+x+>+x 46

2.2.1 Kế hoạch xây dựng 2c 2c 2t 222112 1x ng ệt 46

2.2.2 Hệ théng bai tập trắc nghiệm khách quan 2- 2-22 ©z++2cs2 47

2.4 Kiểm nghiệm hệ thống bài tập trắc nghiệm 2+2 78

2.4.1 Mục đích kiểm nghiém Ã3YWSEEIXGESEINGHSNHEGSSIEHXGS001 58038059 XtGNdfSE 78

2.4.2 Nội dung kiểm nghiệm - 22 22+ ES2EEE£EEE2 1227112211271 xe 78

2.4.2.2 Thời gian tiến hành kiểm nghiệm Error! Bookmark not defined 2.4.2 Nội dung kiêm nghiệm Error! Bookmark not defined

2.4.3 Phương pháp kiểm nghiệm - 22-22 ©22222S222SzSEES2xzcrrxrrree 79

2.4.4 Kết quả kiểm nghiệm -2 22-222 22E222112221222122711 271.1 crre 79

Kết Tuan ChUONG oo£®£ 82

KET LUAN wuuceccccsccsecsecssessecsssecssessrssvcsucsussrsstesassseasssucatssnssuesecsuesasesesereaneseeanees 91

V.100I9009379 864.7 93

Trang 8

LOI MO DAU

1 Lí do chọn đề tài

Năm 2010, Bộ đã ban hành hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, trong đó

có hướng dẫn biên soạn đề trắc nghiệm khách quan cho các môn học, kể cả môn toán [1] Từ đó đến nay, giáo viên các trường phô thông ra đề kiểm tra đã kết hợp hình thức thi tự luận và trắc nghiệm khách quan Theo lộ trình thay đồi

hop lí qua các năm, Bộ Giáo dục và đảo tạo tin tưởng, việc tổ chức thi trắc

nghiệm mơn tốn trong kì thi THPT quốc gia 2017 là hoàn toàn khả thi và đúng đắn

Trên thực tế, trắc nghiệm khơng hồn tồn thay thế tự luận Song với

những ưu điểm của mình, trắc nghiệm khách quan chắc chắn sẽ đóng vai trò to lớn trong công cuộc đổi mới dạy và học cũng như kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh trong mơn tốn nói riêng và các môn học khác nói chung

Trong những chủ đề của kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 em đặc biệt quan tâm đến nội dung “Nguyên hàm và tích phân” với con số 14% tổng số câu hỏi trong đề thi [2] Ngẫm câu nói của nhà văn Lỗ Tắn: “Trên thế gian này làm gì có đường người ta đi mãi thì thành đường thôi” và em đã bắt đầu hành trình tìm con đường là cầu nỗi giữa trắc nghiệm và chủ dé đề này Cũng vì tình yêu với nguyên hàm và tích phân từ lúc em còn theo học dưới mái trường trung học phô thông với một chăn trở: “Liệu trắc nghiệm có đưa được các bài

toán dưới hình thức thi tự luận trước đây đề kiểm tra kiến thức của học sinh

được hay không? Nếu có ta phải làm như thế nào và nếu không thì ta phải ra đề như thé nao va bai toán nguyên hàm, tích phân trắc nghiệm khác có ưu điểm gì

và cần khắc phục nhược điểm gì?”

Trang 9

không chỉ trong chương trình tốn ở phỏ thơng mà còn xuyên suốt trong các nội dung nghiên cứu toán học sau này, hơn nữa việc đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm khách quan (các bài toán) còn khá ít và chưa phát huy được khả năng tư duy logic cho người học vì các em học sinh thường có xu hướng sử dụng máy tính hay các tư duy máy móc để mò ra đáp Như một ngọn lửa thôi thúc, em tự nhận thấy mình cần tìm một hướng xây dựng hệ thống bài tập trắc nhiệm để làm hành trang vào nghề cho bản thân nói riêng và góp phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới hình thức kiểm tra trắc nghiệm nói chung góp phần nâng cao chất lượng dạy, học cũng như kiểm tra đánh giá và giữ được vẻ đẹp của toán học thuần túy Vì vậy em quyết định chọn đề tài “Xáp dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ để nguyên và tích phân cho học sinh lớp

12”cho khóa luận của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và

tích phân cho học sinh lớp 12 đề hỗ trợ cho việc dạy, học và kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh khi học chủ đề này

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đẻ: “Nguyên hàm và tích phân”, trong chương trình giải tích lớp 12 nâng cao

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về bài tập trắc nghiệm khách quan

- Nghiên cứu thực trạng sử dụng hệ thông bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân trong dạy học ở phô thông

- Nghiên cứu nội dung nguyên hàm và tích phân trong chương trình giải tích lớp 12 nâng cao

Trang 10

- Kiểm định chất lượng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan đã được xây dựng và việc sử dụng nó trong dạy học bằng kiểm nghiệm sự phạm

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

- Nghiên cứu các tài liệu về giáo dục học, phương pháp dạy học bộ môn có liên quan đến đề tài

- Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết của Đảng, nhà nước về chương trình

giáo dục và đạo tạo

- Nghiên cứu sách giáo khoa và sách tham khảo, tạp trí toán học và tuổi trẻ và

khóa luận Có liên quan đến trắc nghiệm khách quan, kiểm tra đánh giá,

phương pháp dạy học mơn tốn, chủ đề nguyên hàm và tích phân 5.2 Phương pháp quan sát và điều tra

Tìm hiểu thái độ học tập của học sinh, tìm hiểu đánh giá của giáo viên,

học sinh về tác dụng của hệ thông bài tập trắc nghiệm khách quan trong việc

dạy học mơn tốn cũng như tính khả thi của việc sự dụng hệ thống bài tập trắc

nghiệm khách quan vào dạy học Giải tích lớp 12 5.3 Phương pháp kiểm nghiệm sư phạm

Kiểm nghiệm chất lượng của hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan và tính khả thi của những gợi ý cơ bản được trình bày trong khóa luận

6 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng được một hệ thông bài tập trắc nghiệm khách quan chủ để

nguyên hàm và tích phân phù hợp với học sinh lớp 12 thì sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống bài tập chủ đề này ở trường phô thông

7 Cấu trúc khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo nội dung chính của

khóa luận bao gồm 2 chương:

Trang 12

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN

1.1 Bài tập toán hoc

1.1.1 Khái niệm bài tập toán học

Bài toán được hiểu là: “Tất cả những câu hỏi cần giải đáp về một kết quả chưa biết cần tìm bắt đầu từ một số đữ kiện, hoặc về một phương pháp cần khám phá, mà theo phương pháp này sẽ đạt được kết quả đã biết” [9]

Bài toán đặt ra sự cần thiết phải tìm hiểu một cách có ý thức phương tiện thích hợp để đạt tới một mục đích trông thấy rõ ràng nhưng không thé đạt được ngay [3]

Như vậy, bài tập toán học là bài toán trong đó có những yêu cầu đặt ra cho người học để tập vận dụng những điều được học

1.1.2 Vai trò của bài tập toán học trong quá trình dạy học

Bài tập toán học có vai trò quan trọng trong môn Tốn Thơng qua giải bài

tập, học sinh phải thực hiện những hoạt động nhất định bao gồm cả nhận dạng

và thể hiện định nghĩa, định lý, quy tắc hay phương pháp, những hoạt động Toán học phức hợp, những hoạt động trí tuệ phổ biến trong Toán học, những

hoạt động trí tuệ chung và những hoạt động ngôn ngữ Cụ thể, bài tập toán

học có vai trò:

a Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kỹ xảo cho học sinh

Khi giải một bài tập, học sinh phải đi từ việc nghiên cứu đề bài đến tìm đáp án Đề làm được điều này học sinh phải trải qua một quá trình quan sat, tong hợp, phán đoán

Quá trình giải bài tập không phải bắt đầu từ con số “0” mà phải dựa

vào kinh nghiệm thực tiễn, những kiến thức mà học sinh đã tích lũy từ trước Các em phải nhớ, hiểu và vận dụng được những kiến thức và kinh nghiệm đó

Trang 13

Như vậy, khi giải một bài tập toán học cả một hệ thông kiến thức liên

quan tới bài tập được củng cô qua lại nhiều lần Qua đó, người học hiểu sâu hơn kiến thức, đồng thời giúp cho việc hoàn chỉnh hay bổ sung cho những tri thức nào đó đã được trình bày trong phần lý thuyết và biết vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết những tình huéng cu thé

Ngồi ra, thơng qua giải bài tập toán học, học sinh cũng được rèn luyện

các kĩ năng, kĩ xảo ở các khâu khác nhau của quá trình giải bài tập, kể cả ki

năng ứng dụng Toán học vào thực tiễn

b Rèn luyện phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Bài tập toán học giúp phát triển năng lực tư duy, giúp học sinh năng động, sáng tạo trong học tập, phát huy khả năng suy luận tích cực, đặc biệt là rèn luyện những thao tác trí tuệ và hình thành những phẩm chất tư duy khoa học

Khi giải bài tập, trí tuệ của học sinh phải vận động đi từ những điều kiện đã

biết dé tìm ra câu trả lời Hoạt động trí tuệ của học sinh rất đa dang: quan sat, vận dụng trí nhớ, các thao tác tư duy như so sánh, tông hợp, khái quát, suy

luận cho nên sau mỗi lần giải bài tập thành công, niềm tin và năng lực của học sinh càng được phát triển và củng có Đó là một trong những cơ sở quan trọng để các em mạnh dạn bước vào con đường sáng tạo

c Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức Toán học cho học sinh Một trong những yêu cầu của việc nắm vững kiến thức của bất cứ bộ môn

khoa học nào là vận dụng các kiến thức của bộ môn khoa học đó vào giải

quyết các nhiệm vụ đặt ra, tức là giải quyết được các bài toán đặt ra trong lĩnh

vực khoa học đó

Hơn nữa, mỗi bài tập toán học là giá mang hoạt động liên hệ với những nội dung Toán học nhất định, là một phương tiện cài đặt nội dung đề hoàn chỉnh

Trang 14

luyén ky nang van dung cac kiến thức Toán học, đồng thời mở rộng sự hiểu

biết một cách sinh động, phong phú

d Bồi dưỡng, phát triển nhân cách cho học sinh

Điểm cơ bản trong tính cách của con người là mọi hoạt động đều có mục

đích rất rõ ràng Khi giải một bài toán ta luôn có định hướng mục đích rõ rệt,

vi vay việc giải toán sẽ góp phần tích cực vào việc hiểu năng lực hoạt động của con người, rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực, lòng say mê học tập, niềm tin vào khoa học và sức mạnh của bản thân Niềm tin này có được là do trong quá trình độc lập vận dụng kiến thức, độc lập tìm được đáp số đã giúp các em có những phương pháp giải quyết đúng đắn các vấn đề đặt ra, nhất là đối với bài toán khó, các em phải vượt qua rất nhiều khó khăn, phải

kiên trì nhẫn nại và nhiều khi phải quyết tâm rất lớn mới giải được

Nói theo cách của G Pôlya là: Khát vọng và quyết tâm giải được một bài toán là nhân tô chủ yếu của mọi quá trình giải toán Do vậy, ta thấy rằng: Hoạt động giải toán chính là nhân tố chủ yếu của quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người

1.1.3 Phân loại bài tập toán học

Dựa theo nhiều cơ sở có thể chia bải tập toán học ra thành nhiều loại nhỏ:

a Phân loại theo hình thức bài tập:

- Bài toán chứng minh: Là bài toán mà kết luận của nó đã được đưa ra một cách rõ ràng trong đề bài

- Bài toán tìm tòi: Là bài toán trong đó kết luận của nó chưa có sẵn trong đề

bai

b Phân loại theo phương pháp giải bài tập:

Trang 15

- Bài tập không có angôrit giải: Là bài tập mà phương pháp giải của nó không theo một angôrit nào đó hoặc không mang tính chất angôrit nào đó

c Phân loại theo nội dung bài tập: - Bài tập số học

- Bài tập đại số

- Bài tập hình học

d Phân loại theo ý nghĩa bài tập:

- Bài tập củng có kỹ năng: Là bài tập nhằm củng có trực tiếp ngay sau khi học hoặc một vài kiến thức hay kĩ nang nao do

- Bai tap phat trién tu duy: La bai tap nhằm củng có một hệ thống các kiến thức cũng như kỹ năng nào đó hoặc đòi hỏi phải có một khả nắng tư duy phân

tích, tống hợp hoặc vận dụng một cách sáng tạo

1.1.4 Phương pháp giải một bài tập toán học

Trong mơn Tốn ở trường phỏ thông có nhiều bài tốn chưa có hoặc khơng có thuật giải và cũng không có một thuật giải tổng quát nào để giải tất cả các bài toán Chúng ta chỉ có thể thông qua việc dạy học giải một số bài

toán cụ thể mà dần dần truyền thụ cho học sinh cách thức, kinh nghiệm trong

việc suy nghĩ tìm tòi lời giải cho mỗi bài toán

Dạy học giải bài tập toán học không có nghĩa là giáo viên cung cấp cho học sinh lời giải bài toán Biết lời giải của bài tốn khơng quan trọng bằng làm thế nào để giải được bài toán Việc trang bị cho học sinh những hướng dẫn chung, gợi ý cách suy nghĩ tìm tòi, phát hiện cách giải bài toán là có thể và cần thiết

Dựa trên những tư tưởng tổng quát cùng với những gợi ý chỉ tiết của Polya về cách thức giải bài toán đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn dạy học, có thê nêu lên phương pháp chung để giải bài toán như sau:

Trang 16

Phát biểu đề bài đưới những dạng thức khác nhau để hiểu nội dung bài

toán;

Phân biệt cái đã cho và cái phải tìm, phải chứng minh;

Có thể dùng công thức, kí hiệu, hình vẽ đề hỗ trợ cho việc diễn tả đề bài Bước 2: Tìm cách giải

Tìm tòi, phát hiện cách giải nhờ những suy nghĩ có tính chất tìm đoán: biến đổi cái đã cho, biến đổi cái phải tìm hay phải chứng minh, liên hệ cái

đã cho hoặc cái phải tìm với những trị thức đã biết, liên hệ bài toán cần

giải với một bài toán cũ tương tự, một trường hợp riêng, một bài toán tổng quát hơn hay một bài toán nào đó có liên quan, sử dụng phương pháp đặc thù với từng dạng toán như chứng minh phản chứng, quy nạp toán học, toán dựng hình, toán quỹ tích,

Kiểm tra lời giải bằng cách xem kĩ từng bước thực hiện hoặc đặc biệt hóa

kết quả tìm được hoặc đối chiếu kết quả với một số tri thức có liên quan

Tìm tòi những cách giải khác, so sánh chúng để chọn cách giải hợp lý

nhất

Bước 3: Trình bày lời giải

Từ cách giải đã được phát hiện, sap xép các việc phải làm thành một chương trình gồm các bước theo một trình tự thích hợp và thực hiện các bước đó

Bước 4: Nghiên cứu sâu lời giải

Nghiên cứu khả năng ứng dụng kết quả của lời giải

Nghiên cứu giải những bài toán tương tự, mở rộng hay lật ngược vấn dé 1.2 Trắc nghiệm khách quan

1.2.1 Khái niệm trắc nghiệm khách quan

Trang 17

Trắc nghiệm xuất hiện từ thế kỉ 19, do một nhà khoa học người Mỹ nghĩ ra nhằm thử đánh giá trí thông mỉnh của con người Sau đó, hai nhà tâm lý học người Pháp soạn ra bộ giáo án trắc nghiệm

1.2.1.2 Khái niệm trắc nghiệm

Theo nghĩa chữ Hán, "trắc" có nghĩa là "đo lường", "nghiệm" là "suy xét", "chứng thực"

Trong giáo dục học trắc nghiệm là phương pháp đo lường, kiểm chứng nhằm miêu tả những tập hợp bằng chứng và phán đoán về thành tích học tập

hay đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học tập đã đặt ra

Lí luận về trắc nghiệm có rất nhiều cách hiểu khác nhau trong đó có một số cách hiểu sau:

+ Theo Dương Thiệu Tống: “Trắc nghiệm là một dụng cụ hay phương thức hệ thông nhằm đo lường một mẫu các động thai dé trả lời câu hỏi: thành tích của các cá nhân như thế nào khi so sánh với những người khác hay so sánh với một lĩnh vực các nhiệm vụ dự kiến”; [4]

+ Theo A.Petropxi (1970) cho rằng: “Trắc nghiệm là bải tập làm trong thời

gian ngắn mà việc thực hiện bài tập đó nhờ có sự đánh giá về số lượng và chất

lượng có thể coi là sự hoàn thiện một số chức năng tâm lý”; [13]

+ Theo Trần Bá Hoành: “Trắc nghiệm là hình thức đặc biệt đề thăm dò một số

đặc điểm về năng lực, trí tuệ của học sinh (thông minh, trí nhớ, trí tưởng

tượng, chú ý )”; [8]

+ Theo Gronlund (1981), '“Trắc nghiệm là một công cụ hay quy trình hệ thống

nhằm đo lường mức độ cá nhân đạt được trong một lĩnh vực cụ thể nào đó”;

[5]

Trang 18

Có hai hình thức trắc nghiệm là trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan

1.2.1.3 Trắc nghiệm tự luận (Essay test)

c Trắc nghiệm khach quan (Objective test)

Trắc nghiệm khách quan cũng có nhiều quan điểm, nhiều cách hiểu khác nhau trong đó có một số cách hiệu sau:

+ Trắc nghiệm khách quan là bài kiểm tra, trong đó nhà sư phạm đưa ra các mệnh đề và có các câu trả lời khác nhau, yêu cầu người học phải chọn đáp án phù hợp;

+ Trắc nghiệm khách quan thường bao gồm nhiều mệnh đề, câu hỏi hay mô

hình (tranh, ảnh, sơ đồ) và được trả lời bằng các dấu hiệu đơn giản, hay một

từ, cụm từ, đôi khi là các con số Trắc nghiệm khách quan mang tính quy ước vì hệ thông đánh giá bằng điểm mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người đánh giá;

+ Theo Ts Sái Công Hồng thì “Trắc nghiệm khách quan là một phương tiện kiểm tra, đánh gia về kiến thức hoặc đề thu thập thông tin”

Tóm lại, dù hiểu theo quan điểm nào thì theo tôi TNKQ vẫn là một phương

pháp kiểm tra đánh giá bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.2.2 Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quan

1.2.2.1 Ưu, nhược điểm a Ưu điểm

- Đảm bảo được tính khách quan, công bằng, nhanh chóng, chính xác trong

việc kiểm tra đánh giá bài

- Kiểm tra được nhiều nội dung của môn học, bài học, góp phần chống học tủ,

học lệch

Trang 19

- Bài trắc nghiệm tốt có thể kiểm tra được khả năng phân tích, suy nghĩ đa dạng, óc phê phán của học sinh Đặc biệt là phát huy được tính tích cực học tập của học sinh + Khao sat được số lượng lớn thí sinh „ Kết quả nhanh + Diém sé dang tin cay «_ Công bằng, chính xác, vơ tu « Ngăn ngừa "học tủ" b Nhược điểm - Soạn thảo câu hỏi công phu, tốn kém thời gian, đòi hỏi kỹ năng cao của người thay

- Khó biết được hứng thú, thái độ nhiệt tình của học sinh trước những câu hỏi

giáo viên đưa ra

- Yếu tô may rủi vẫn còn

- Khó kiểm tra, đánh giá bề sâu của kiến thức

- Hạn chế kỹ năng diễn đạt bằng lời hoặc viết, khả năng lập luận, khả năng tư duy sáng tạo của học sinh Do đó it gop phan phát triển ngôn ngữ nói và viết

Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trắc nghiệm đang được sử dụng phổ biến, mở rộng phạm vi, tác dụng bằng những loại hình thích hợp

Cần căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu kiểm tra đánh giá, yêu cầu của từng nội

dung dạy học, vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể đề quyết định trường hợp nào nên sử dụng trắc nghiệm khách quan, trường hợp nào không và trường hợp nào nên phối hợp trắc nghiệm với những phương pháp khác Không thê chấp nhận một câu trả lời tuyệt đối: dùng trắc nghiệm thay thế tất cả các phương pháp khác hoặc không được sử dụng trắc nghiệm trong nhà trường

« Thí sinh có khuynh hướng đoán mò đáp án (Độ may rủi: là xác suất thí sinh đoán mò và làm đúng)

Trang 20

« Theo quan điểm của nhiều người, việc áp dụng thị trắc nghiệm trong kỳ thi tuyển sinh Đại học ở Việt Nam là không thích hợp trong tình hình hiện

nay.Về sâu xa, thi trắc nghiệm thực sự có hiệu quả khi cần sàng lọc ở cấp

thấp về tri thức

1.2.2.2 So sánh tự luận và trắc nghiệm khách quan a Giống nhau

- Đều đo lường, đánh giá các kết quả giáo dục của người học

- Đều nhằm mục đích kiểm tra trình độ nhận thức, năng lực tư duy và kỹ

năng, kỹ xảo của người học, tạo cho các em hứng thú trong học tập - Cả hai hình thức vẫn ít nhiều mang tính chủ quan

- Kết quả đánh giá của trắc nghiệm hay tự luận luôn đủ độ tin cậy b Khác nhau Bảng 1 So sánh câu hồi/đề thi Nội dung so sánh Độ tin cậy Độ gia tri Do nang luc nhận thức Nhu nhau Do nang luc tuy duy Như nhau

Do ky nang, kỹ xảo Do pham chat Nhu nhau

Trang 21

Bảng 2 So sánh tống hợp Tiêu chuẩn đánh giá Trắc nghiệm khách quan Tự luận Hình thức câu hỏi / đề

- Một bộ câu hỏi trong đó mỗi câu hỏi đều kèm theo các phương án trả lời cho sẵn để học sinh lựa chọn phương án trả lời

- Một bộ câu hỏi trong đó

mỗi câu hỏi không kèm theo các phương án trả lời mả học sinh phải tự luận đề đưa ra câu trả lời

thi - Kho soan cau hoi - Dễ soạn câu hỏi

- Dễ sai về diễn đạt, nội | - Ít bị sai sót về diễn đạt, nội

dung câu hỏi thiếu chính | dung rõ rang xác (vì có nhiều câu hỏi

nên khó rà soát)

- Dé chuan bi đáp án,|- Khó xây dựng đáp án,

Mic d6 hướng dẫn chấm hướng dẫn chấm, xây dựng

phức tạp đáp án phức tạp

khi viết - Có nhiều câu hỏi nên khó | - Khó bảo mật đề thi do có

câu hỏi nhớ, đễ bảo mật Ít câu hỏi

va t6 hợp

- Tén ít thời gian làm bài,

đề kiểm tra có thê phủ toàn

bộ chương trình

- Tốn nhiều thời gian cho

việc In ân, nhân đê - Phải dành nhiều thời gian

cho học sinh làm bài, khó

kiểm tra toàn bộ chương

trình

- Không tôn nhiêu công sức

in an dé

Trang 22

Mức độ phức tap khi tổ chức th, kiểm tra - Học sinh khó sử dụng tai liệu, loại trừ tiêu cực trong thi ctr

- Hoe sinh dé quay cop st dung tai liệu, dé xảy ra tiêu cực trong thi cw Kỹ năng làm bài của học sinh

- Học sinh ít phát huy được

năng lực sáng tạo khi làm

bài

- Học sinh có thể đoán mò

phương án trả lời đúng

- Học sinh phát huy được

năng lực sáng tạo khi làm bải - Học sinh khơng đốn được câu trả lời đúng Độ tin cậy cia dé thi - Độ tin cậy cao hơn - Có thể đánh giá đầy đủ các mức nhận thức nếu các câu hỏi được soạn kỹ

- Độ tin cậy thâp - Dễ đánh giá được các mức nhận thức cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá) Tính giá trị của đề thi - Bao quát toàn bộ chương trình nên đánh giá chính xác hơn, có thể có độ

giá trị cao hơn

- Khơng bao qt tồn bộ

chương trình nên độ giá trị

Trang 23

phân tích, lựa chọn những câu

đánh giá hỏi có chất lượng

cau hoi thi "Mức độ thích | - Thích hợp với quy mô lớn | - Thích hợp với quy mô nhỏ hợp của đề thi Nhận xét

> Một câu hỏi luận đề đòi hỏi thí sinh phải tự suy nghĩ ra câu trả lời roi diễn đạt bằng ngôn ngữ riêng của bản thân, câu hỏi trắc nghiệm buộc thí sinh phải chọn duy nhất một câu đúng nhất

Một bài luận đề có rất ít câu hỏi nhưng thí sinh phải diễn đạt bằng lời lẽ

dài dòng, còn một bài trắc nghiệm có rất nhiều câu hỏi nhưng chỉ đòi hỏi trả lời ngắn gọn nhất

Làm bài luận đề cần nhiều thời gian để suy nghĩ và diễn đạt, còn khi làm trắc nghiệm thời gian đó cần đề đọc và suy nghĩ

Chất lượng bải luận đề phụ thuộc vào kỹ năng người chấm bài, còn

chất lượng bài trắc nghiệm phụ thuộc vào kỹ năng người ra đề

Một đề bài luận đề tương đối dễ soạn nhưng khó chấm điểm, còn trắc

nghiệm thì khó soạn nhưng dễ chấm điểm

Với bài luận đề, thí sinh tự do bộc lộ suy nghĩ cá nhân, người chấm tự

do cho điểm theo xu hướng riêng; bài trắc nghiệm chỉ chứng tỏ kiến

thức thông qua tỉ lệ câu trả lời đúng, người ra đề tự bộc lộ kiến thức

thông qua việc đặt câu hỏi

Trang 24

Qua viéc so sanh trén ta thay sự khác nhau rõ rệt nhất giữa tự luận và trắc

nghiệm khách quan là ở tính khách quan, công bằng, chính xác Do đó cần phải nắm vững bản chất, ưu nhược điểm của từng phương pháp đề có thể sử dụng mỗi phương pháp một cách hiệu quả, đúng lúc, đúng chỗ

1.2.3 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan thông dụng 1.2.3.1 Dạng câu hỏi “dung — sai” (Yes/No questions)

Trước một câu dẫn xác định (thông thường không phải là câu hỏi), học

sinh đưa ra nhận định và lựa chọn một trong hai phương án trả lời Đúng hoặc

Sai

Loại câu hỏi này có 50% xác suất trả lời đúng nên chỉ thích hợp cho việc kiểm tra những kiến thức sự kiện, khái niệm, công thức Chúng thường đòi hỏi trí nhớ, ít kích thích suy nghĩ, khả năng phân loại học sinh rất thấp

¢ Uu diém:

+ Đây là loại câu hỏi đơn giản nhất đề trắc nghiệm kiến thức về những sự

kiện;

+ Loại câu hỏi trắc nghiệm “đúng — sai” giúp cho việc trắc nghiệm bao gồm

một lĩnh vực rộng lớn trong một khoảng thời gian it 01;

+Có thể viết được nhiều câu hỏi trong một khoảng thời gian ngắn hơn so với việc soạn câu hỏi nhiều lựa chọn Ngoài ra nó cũng mang tính chất khách quan khi chấm điểm

e« Nhược điểm:

+ Có thể khuyến khích sự đoán mò;

+ Kho ding dé chan định yếu điểm của học sinh; + Có độ tin cậy thấp;

+ Khoảng lựa chọn quá hạn hẹp

Trang 25

Đây là loại trắc nghiệm thông dụng nhất Loại này thường có hai phần: phần đầu được gọi là phần dẫn, nêu ra vấn đề, cung cấp thông tin cần thiết

hoặc nêu một câu hỏi; phần sau là các phương án đề chọn thường được đánh dấu bằng các chữ cái A, B, C, D hoặc các số 1, 2, 3, 4 Trong các phương án

đã chọn chỉ có duy nhất một phương án đúng hoặc một phương án đúng nhất còn các phương án khác được đưa vào với tác dụng gây nhiễu, còn gọi là câu mỗi Do vậy khi các câu lựa chọn được chuẩn bị tốt thì một người không có

kiến thức chắc chắn về vấn đề đó sẽ không thể nhận biết được trong tất cả các

phương án đã chọn đâu là phương án đúng, đâu là phương án nhiễu

¢ UƯuđiểm:

+ Có thể đo được khả năng tư duy Giáo viên có thê dùng loại này để đánh giá

mục tiêu giảng dạy, học tập khác nhau như: xác định mỗi tương quan “nhân — quả”, nhận biết các điều sai lầm, ghép các kết quả hay điều quan sát với nhau, nhận biết đặc điểm tương đồng hay dị biệt giữa 2 hay nhiều vật + Độ tin cậy cao hơn Yếu tố đoán mò may rủi giảm đi so với các loại trắc nghiệm khách quan khác khi số phương án lựa chọn tăng lên

+ Học sinh phải xét đoán và phân biệt rõ ràng khi trả lời các câu hỏi

+ Tính chất giá trị tốt hơn Loại trắc nghiệm này có độ giá trị cao hơn nhờ tính chất có thể dùng đo mức độ tư duy khác nhau

+ Có thê phân tích được tính chất mỗi câu hỏi Dùng phương pháp phân tích tính chất mỗi câu hỏi, chúng ta có thể xác định câu hỏi nào quá dé, câu hỏi nào quá khó, câu hỏi nào mơ hồ hay không có giá trị với mục tiêu cần trắc nghiệm

+ Tính chất khách quan khi chấm « Nhược điểm:

Trang 26

vào đó các câu hỏi phải đo được các mục tiêu ở mức năng lực nhận thức cao

hơn ở mức nhớ Vì vậy cần yêu cầu cao ở giáo viên khi soạn câu hỏi

+ Thí sinh có óc sáng kiến có thể tìm ra những câu trả lời hay hơn phương án đúng đã cho, nên họ có thê không thỏa mãn hay cảm thấy khó chịu

+ Các câu trắc nghiệm có nhiều phương án trả lời để lựa chọn có thể đo được

khả năng phán đoán tỉnh vi và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo một cách

hiệu nghiệm bằng câu hỏi tự suy luận soạn kỹ

1.2.3.3 Dạng câu hỏi ghép đôi (matching items)

Có thê xem đây là một dạng đặc biệt của dạng trắc nghiệm khách quan

nhiều lựa chọn, dạng câu hỏi này thường gồm hai cột thông tin, một cột là

những câu hỏi (hay câu dẫn) một cột là những câu trả lời (hay còn gọi là câu lựa chọn), yêu cầu học sinh phải tìm cách ghép các câu trả lời ở cột này với câu hỏi ở cột khác sau cho hợp lý

¢ Uu diém:

+ Các câu ghép đôi dé viết và dễ dùng, đặc biệt rất thích hợp khi cần khẳng

định các mục tiêu ở tư duy thấp

+ Khi được soạn kỹ, loại câu ghép đôi đòi hỏi người làm phải chuẩn bị rất tốt

kiến thức vì yếu tố đoán mò giảm đi rất nhiều, nhất là phải ghép những cột có

ít nhất 8 đến 10 phần tử với nhau

Trang 27

+ Dé trả lời thông qua loại trừ

+ Không cho thấy khả năng sử dụng các thông tin ghép đôi

1.2.3.4 Dạng câu hỏi điền khuyết (Supply items)

Còn được gọi là trả lời ngắn (short answer), đây là dạng trắc nghiệm khách quan có câu trả lời tương đối tự do Thường chúng ta nêu ra một mệnh đề có khuyết một bộ phận, học sinh nghĩ ra nội dung trả lời thích hợp đề điền vào chỗ trong, thường là những câu trả lời có nội dung ngắn ngọn hoặc một Vài từ « Uu diém: + Thi sinh có cơ hội trình bày những câu trả lời khác, thường phát huy óc sáng kiến + Thí sinh mất cơ hội đoán mò câu trả lời như trong các loại trắc nghiệm khách quan khác

+ Dễ soạn hơn các loại trắc nghiệm khác

+ Loại này rất thích hợp cho những vấn đề như tính toán, cân bằng phương trình hóa học, nhận biết các vùng trên bản đồ, giản đồ

+ Giúp học sinh luyện trí nhớ và vận dụng chúng trong giờ học « Nhược điểm:

+ Người soạn thường trích nguyên văn các câu trả lời từ sách giáo khoa + Việc chấm bài mất nhiều thời gian và không khách quan

+ Khi có nhiều chỗ chừa trồng trong câu hỏi, người làm sẽ rồi trí hơn 1.2.4 Vai trò của trắc nghiệm khách quan

Trang 28

+ Cung cấp cho học sinh kiến thức mới và củng cố kiến thức cơ bản qua bài

kiểm tra;

+ Đánh giá chính xác mức độ nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học;

- Hiện nay, với quan điểm dạy học tích cực (lấy người học làm trung tâm) thì

trắc nghiệm khách quan được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau như

+ Sử dụng trong khâu bài học mới: Giáo viên có thể cho các em làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan, cho học sinh lựa chọn phương án nào là đúng nhất và phát vấn thêm học sinh tại sao lại chọn phương án đó Học sinh phải tìm tòi tài liệu mới trả lời được Do vậy, giáo viên phải khéo léo dẫn dắt học sinh

vào bài mới va đây là biện pháp rất có hiệu quả;

+ Sử dụng trong việc tự học của học sinh: Học sinh được giao những bài tập về nhà sau mỗi buổi học nhằm tạo cho các em thói quen học bài cũ theo một cách mới không còn thụ động như trước nữa Mặt khác, tạo hứng thú cho các

em trong việc tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức;

+ Sử dụng vào việc lập kế hoạch giảng dạy: Trắc nghiệm khách quan được sử

dụng nhằm mục đích kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau một năm

học, đồng thời giúp nhà trường tìm được những yếu kém trong giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học;

+ Sử dụng trong khâu ôn tập, củng cố, hoàn thiện và nâng cao: Sau mỗi bài học, mỗi chương đều nên có những bài kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm khách quan sẽ giúp học sinh nhớ kiến thức lâu hơn mà không phải học vẹt như trước đây

Như vậy, đề đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả thì phải đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá Một trong những phương pháp đạt hiệu quả là sử dụng trắc nghiệm khách quan.Mặt khác, trắc nghiệm khách quan còn có

Trang 29

1.2.5 Quy tắc xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan 1.2.5.1 Tiêu chuẩn của trắc nghiệm khách quan

- Tiêu chuẩn định lượng: + Đạt độ khó (P)

p=— Số Bi sinh hình aang x 100%

Sô học sinh làm trắc nghiệm

Y 0% < P <20%: câu hỏi rất khó, cần xem lại hoặc dùng thận trọng 20% <P<40%: câu hỏi khó 40% <P<60%: câu hỏi trung bình * 60% <P<80%: câu hỏi dễ Y 80% <P <100%: cau hoi rat dé cần xem lại + Đạt độ phân biệt (D) D= 27% Số HS nhóm giỏi chọn đúng - 27% Số HS nhóm kém chọn đúng 27% Sô học sinh nhóm giỏi hay nhóm kém Thông thường D>0,4: độ phân biệt rất tốt Y 0,3 <D < 0,4: dé phan biét khá tốt ¥ 02<D<0,3: d6 phan biét chấp nhận được D<0,2: độ phân biệt kém + Sau khi phân tích, chúng ta có thể tìm ra được các câu hỏi hay là các câu hỏi có tính chất sau e 35% < P< 60%

e Độ phân biệt dương va kha cao D < 0,4

e Các phương án nhiễu thu hút được nhiều học sinh

- Tiêu chuẩn định tính

+ Phần câu dẫn phải rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích, nội dung phải phù hợp với

Trang 30

+ Phần câu trả lời e_ Tính chính xác cao của câu trả lời đúng: Có một và chỉ một phương án là đúng nhất; e_ Tính hấp dẫn của các câu gây nhiễu: Có nhiều câu có vẻ đúng nhưng thực chất chưa đầy đủ;

se _ Tính tương tự của cấu trúc câu trả lời thông nhất về mặt ngữ pháp;

« Không nên dùng các từ như “luôn luôn”, “có bao giờ”, “chỉ tất cả” có

thê sẽ là gợi ý cho người trả lời

1.2.5.2 Quy tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

- Phần câu dẫn:

+ Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình; + Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh; + Không nên trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;

+ Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thẻ;

+ Phải nêu lên được các vấn đề riêng lẻ, trung tâm Mỗi câu hỏi phải được biểu thị một cách độc lập;

+ Phát biểu trong câu dẫn phải đơn giản, chính xác về cú pháp và phải chứa những đữ kiện phù hợp, cần thiết cho lời giải của nó Không nên dùng những

câu có tính gợi ý như: luôn luôn, có bao giờ, chỉ tất cả sẽ làm cho học sinh có thể đoán mò;

+ Câu dẫn được đưa ra chỉ nên chứa các đữ kiện liên quan đến lời giải;

+ Câu dẫn đưa ra ở dạng câu hỏi trực tiếp hơn là ở dạng phát biêu chưa hoàn thành Vì dạng chưa hoàn thành những phát biêu về mặt ngôn ngữ học sinh sẽ không suy ra phương án lựa chọn tốt nhất;

+ Một câu hỏi đòi hỏi học sinh biểu thị ý kiến của nội dung câu dẫn chứ không phải ý kiến chủ quan của học sinh;

Trang 31

- Phan cau tra 1di:

+ Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;

+ Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;

+ Phương án lựa chọn nên đặt ngẫu nhiên, không nên đặt có định ở một vị trí; + Các phương án trả lời phải đặt theo thứ tự logic (1, 2, 3 );

+ Phải xây dựng những câu trả lời có tính chất gây nhiễu đề học sinh có tính tư duy Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức;

+ Mỗi phương án sai nên xây đựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của

học sinh;

+ Các phương án lựa chọn càng ngắn gọn càng tốt, tránh liên quan đến việc đo lường khả năng đọc hiểu;

+ Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”

1.2.5.3 Những điều cần lưu ý khi soạn một bài trắc nghiệm

Khi soạn một bài tập trắc nghiệm khách quan cần tránh những điều sau: + Xây dựng câu hỏi một cách chủ quan theo ý của người ra câu hỏi, không dựa vào kết cấu của chương trình học Cơ cấu của câu hỏi phải dựa vào tầm quan trọng của từng chương, từng bài;

+ Phần đáp án quá rõ (học sinh không có kiến thức vẫn có thé trả lời được) hoặc qua chung chung (gây tranh cãi);

+ Các câu trả lời loại bỏ nhau;

+ Thiếu căn cứ đối với câu trả lời sai Câu trả lời sai phải hợp lý, nên dùng

các từ ngữ quen;

Trang 32

>

À1? 66,

là”, “tiêu biêu là”, “có lẽ”, hoặc các đáp án như “ tat ca các a a câu trên là

đúng”, “không câu nào trên đây 1a dung” + Dùng các câu phủ định hai lần;

+ Đưa ra quá nhiều câu trả lời (tối đa là bốn);

+ Hình thức bên ngoài các câu trả lời là khác xa nhau Các câu trả lời dạng lựa chọn nên cùng độ dài và cấu trúc ngữ pháp;

+ Phần đáp án có các nội dung quá sát nhau; + Một số câu hỏi gợi ý trả lời cho câu hỏi khác; + Lặp lại nội dung trong các câu hỏi khác nhau; + Dùng từ địa phương trong các câu hỏi;

+ Dùng từ quá chuyên sâu, phạm vi sử dụng quá hẹp;

+ Câu hỏi mang tính giải thích, dài, nhiều mệnh để Nên dùng câu ngắn, có

kết cầu rõ ràng (chủ ngữ, vị ngữ );

+ Trích nguyên một câu, một cụm từ có sẵn trong sách giáo khoa hoặc trong

phần câu hỏi vào phần đáp án

1.2.6 Các bước cơ bản xây dựng một bài tập trắc nghiệm khách quan Để có một bài tập trắc nghiệm khách quan đảm bảo đo lường tốt các

mục tiêu đã xác định, quá trình xây dựng cần tiến hành các bước nhất định,

bao gồm:

1.2.6.1 Nắm đề cương môn học, phần học, chương học

Để xây dựng một bài tập trắc nghiệm khách quan trước hết cần có sự phân tích nội dung của bài học; phân chia nội dung đó thành các nội dung cụ thê hơn và xác định tầm quan trọng của từng nội dung đó để có sự phân bố

phù hợp Người biên soạn cần xác định rõ mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ

mà học sinh cần đạt được sau khi học xong bài học để làm cơ sở cho việc xây

dựng các bài tập trắc nghiệm

Trang 33

Trên co sở những mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ của bài học, xác

định các mục tiêu cần đánh giá Các mục tiêu cần đánh giá không nhất thiết là tất cả các mục tiêu của bài đạy Thông thường, mục tiêu kiến thức có thể dễ dàng đánh giá được qua các bài tập, nhưng qua các bai tập không thê đánh giá

hết được các mục tiêu về kĩ năng và thái độ

1.2.6.3 Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm

Dựa vào mục tiêu của bài học mà chúng ta có thể đưa ra các dạng trắc nghiệm phù họp với từng mục tiêu của bài và số lượng các bài tập để đảm bảo đủ các mục tiêu cần đánh giá, phù hợp với trình độ của học sinh Tránh trường hợp thừa hoặc thiếu câu trắc nghiệm cần đo lường đối với mỗi mục

tiêu

Bảng 3: Bảng mẫu kế hoạch trắc nghiệm

ns Mức độ = | Nhan biét | Thong hiéu | Van dung | Van dung

Nội dung

kiến thức cao

1.2.6.4 Soạn thảo bài tập trắc nghiệm

Các câu trắc nghiệm khi viết phải căn cứ vào bảng kế hoạch đảm bảo bám sát các mục tiêu đã xác định, tránh trường hợp thừa hoặc thiếu câc trắc nghiệm cần đo lường đối với mỗi mục tiêu

1.2.6.5 Tự kiểm tra lại các bài tập trắc nghiệm

Đối chiếu lại các bài tập được xây dựng xem đã đúng và phù hợp với các mục tiêu cần đánh giá chưa

Sau khi đã có đáp án đúng ta đối chiếu lại các bài tập và đáp án xem đã đúng và phù hợp chưa

Trang 34

Các bài tập trắc nghiệm khi viết xong cần có sự góp ý của các chuyên gia về môn học để hoàn thiện Mục đích góp ý nhằm phát hiện ra những câu không có phương án nào đúng hoặc có nhiều phương án đúng như nhau trong các phương án trả lời, đồng thời phát hiện ra những phương án nhiều chưa hợp lý

Các câu trắc nghiệm trước khi dử dụng dé đánh giá kết quả học tập cần được tiến hành “Trắc nghiệm thử” Trắc nghiệm thử là một phép đo kép nhằm

dùng bài trắc nghiệm đề đo trình độ của các thí sinh, đồng thời thông qua kết

quả của các thí sinh để đo chất lượng của các câu trắc nghiệm và bài trắc nghiệm

Dựa vào kết quả của trắc nghiệm thử ta thu được các số liệu thống kê, chúng ta có thể tiến hành phân tích câu trắc nghiệm trên cơ sở thông kê đó Việc phân tích có thê được tính toán đơn giản bằng máy tính cầm tay, cũng có thể nhờ các phần mềm được xây dựng theo các mơ hình tốn học về đo lường giáo dục Phân tích các chỉ số của các câu trác nghiệm chúng ta biết được những câu nào chưa đạt yêu cầu cần phải loại bỏ, những câu nảo cần phải sửa chữa và những câu tốt có thể giữ lại để đưa vào ngân hàng câu trắc nghiệm để sử dụng

1.3 Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian trong dạy học ở phố thông

1.3.1 Tình hình sử dụng trắc nghiệm khách quan trong dạy học hiện nay

a Thế giới

Các phương pháp đo lường và trắc nghiệm đầu tiên được tiến hành vào

thế kỷ XVI — XVII ở khoa tâm lý [5] Năm 1879 ở châu Âu, phòng thí

Trang 35

Năm 1916 Lewis Terman da dich va soan cdc bài trắc nghiệm này sang tiếng Anh Từ đó trac nghiệm trí thông minh được gọi là trắc nghiệm Stanford — Binet

Theo giáo sư Trần Bá Hoành [8] vào đầu thế kỷ XX, E.Thorm Dike là người đầu tiên đã dùng trắc nghiệm khách quan như là phương pháp “khách quan và nhanh chóng” đề đo trình độ học sinh, bắt đầu dùng với môn số học

và sau đó là một số môn học khác

Trong những năm gần đây, trắc nghiệm là một phương tiện có giả trị trong giáo dục Hiện nay trên thế giới trong các kì kiểm tra, thi tuyên một số môn đã sử dụng trắc nghiệm khá phổ biến

Ở Mỹ, vào đầu thế kỷ XX đã bắt đầu áp dụng phương pháp trắc nghiệm vào quá trình dạy học Năm 1940 đã xuất bản nhiều hệ thống trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập của học sinh Năm 1961 có 2126 mẫu trắc nghiệm chuẩn Đến năm 1963 đã sử dụng máy tính điện tử thăm dò bằng trắc nghiệm trên diện rộng

Ở Anh, thành lập hội đồng toàn quốc hàng năm quyết định các mẫu trắc nghiệm tiêu chuẩn cho các trường trung học

Ở Nga, trong những năm đầu của thế kỷ XX nhiều nhà sư phạm đã sử dụng kinh nghiệm của nước ngoài nhưng thiếu chọn lọc nên bị phê phán Đến năm 1962 đã phục hồi khả năng sử dụng trắc nghiệm trong dạy học

Ở Trung Quốc đã áp dụng trắc nghiệm trong kì thi đại học từ năm

1985

Ở Nhật Bản cũng đã sử dụng phương pháp trắc nghiệm và có một trung tâm quốc gia tuyển sinh đại học phụ trách vấn đề này

Trang 36

b Viét Nam

Trong thập kỷ 70 (thế kỷ XX) đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng trắc nghiệm khách quan như: “Dùng phương pháp test để kiểm tra nhận thức của học sinh về một số khái niệm trong chương trình

sinh học đại cương lớp IX” của GS Trần Bá Hoành (1971) hay đề tài “Bước

đầu nghiên cứu nhận thức tâm lý của sinh viên Đại học sư phạm” (1976) của tác giả Nguyễn Như An

Năm 1993, trường đại học Bách Khoa Hà Nội có cuộc hội thảo khoa

học “Kĩ năng test và ứng dụng ở bậc đại học” (4/12/1993) của tác giả Lâm Quang Thiệp, Phan Hữu Tiết, Nghiêm Xuân Nùng

Sau đó, một số tác giả viết sách về trắc nghiệm khách quan như cuồn “Những cơ sở kiểm tra trắc nghiệm” của Lâm Quang Thiệp hay “Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập” của Dương Thiệu Tống

Kỳ thi tốt nghiệp và tuyển sinh vào các trường Đại học — Cao đẳng năm 2006, lần đầu tiên hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng với môn Ngoại ngữ PGS.TS Nguyễn Hữu Lân đánh giá đó là “một khâu đột phá, một cuộc cách mạng đầu tiên trong chiến lược cải cách giáo dục nói chung”

Cho đến nay hình thức thi trắc nghiệm áp dụng rộng rãi hơn với các môn Lý, Hóa, Sinh Và trong kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2017, trắc nghiệm khách quan chính thức được áp dụng cho mơn Tốn

Tình hình trên cho thấy, trác nghiệm khách quan đang được sử dụng khá phổ biến trong các lĩnh vực khoa học Song cũng cần thấy rằng nó vẫn

còn khá mới mẻ trong thực tiễn giáo dục nước ta

1.3.2 Sự cần thiết xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học

Hiện nay, việc xây dựng hệ thông các bài tập trắc nghiệm khách quan chưa

Trang 37

quan trong sách giáo khoa Tốn phổ thơng cịn rất hạn chế Chính vi thé, việc xây dựng hệ thông bài tập trắc nghiệm cho mơn tốn cần được quan tâm nhiều hơn Mặt khác, việc chuyển sang hình thức làm các bài tập trắc nghiệm là hết sức cần thiết, nó giúp học sinh được tiếp cận, rèn luyện tư duy và phản

xạ nhanh khi làm một bài trắc nghiệm cũng như có kinh nghiệm để làm các

bài thi, kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm sau này

Trước kia, trắc nghiệm khách quan chỉ được dùng với mục đích kiểm tra đánh giá Ngày nay dựa trên quan điểm lý thuyết về hoạt động hoá người học trắc nghiệm khách quan còn có thê sử dụng trong việc hình thành kiến thức

cho học sinh ở các khâu của quá trình dạy học vì kiểm tra kết quả học tập là

kiểm tra kết quả của quá trình và kết quả đầu ra, đều có chức năng cung cấp thông tin phan hồi về kết quả dạy học Thông tin phản hồi được tiếp nhận kịp thời, thường xuyên sẽ thuận lợi cho quá trình dạy học Muốn vậy thì tốt nhất là vừa sử dụng trắc nghiệm khách quan trong dạy bài mới (kiểm tra đánh giá quá trình), vừa kiểm tra kết quả học tập tổng hợp (kết quả học tập đầu ra) 1.3.3 Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân cho học sinh lớp 12

* Trong sách giáo khoa giải tích 12 hiện hành Bộ giáo dục xuất bản năm 2007 cũng đã xuất hiện các bài tập trắc nghiệm khách quan Cụ thể

- Sách giáo khoa có 8 bải tập (từ bài 60 đến bài 67 trang 178) chiếm 11,2%

tổng số bài tạp của toàn chương

- Sách bài tập giải tích 12 có 8 (bài từ bài 3.55 đến bài 3.62 trang 150) chiếm 11% trong tổng số bài tập toàn chương[12]

Như vậy, chúng ta thấy rằng số lượng bài tập trong sách giáo khoa hiện hành còn khá ít, chưa đa dạng và chưa đủ phục vụ cho mục đích dạy và học

Dưới đây, chúng ta cùng tiến hành một cuộc điều tra tham dò ý kiến của

Trang 38

* Nội dung phiếu điều tra: xem phụ luc 1 * Kết quả và nhận xét kết quả

Sau khi phát phiếu cho 10 giáo viên giảng dạy mơn tốn tại trường THPT Mê Linh Hà Nội, qua thông kê, phân tích các phiếu điều tra ta có kết quả như

sau:

- Cau hỏi số 1 có 60% thầy cô chọn đáp án B và 20% chọn đáp án A điều đó

cho thấy các thầy cô điều có sự hiểu biết đúng đắn về trắc nghiệm khách

quan

-_ Câu hỏi số 2 có 100% các thầy cô chọn phương án A, điều đó cho thấy các

thầy cô rất quan tâm đến trắc nghiệm khách quan và đặc biệt là chuẩn bị

hành trang cho các em học sinh lớp 12 bước vào kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017

-_ Câu hỏi số 3 có 90% thầy cô chọn phương án A và 10% chọn phương án B: điều đó cho thấy tầm quan trọng của trắc nghiệm khách quan đã đi vào mơn Tốn một cách nhanh chóng

-_ Câu hỏi số 4 có 80% giáo viên chọn phương án A và 20% chọn phương án B Điều đó cho thấy, đã phần giáo viên chưa có kiến thức nền tảng xây dung bai tập trắc nghiệm khách quan mà chỉ trên có sở tham khảo các tái liệu từ các giáo viên hay nhóm giáo viên chia sẻ trên mạng

*Kết luận

Như vậy, qua thực trạng trên chúng tôi nhận thấy rằng trắc nghiệm khách quan không phải là tuyệt vời nhất và không thê thay thế được hình thức tự luận, song nó có nhiều ưu điểm phù hợp với xu thế hiện nay Hơn nữa hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm tích phân còn khá

Ít, giáo viên còn ít đầu tư thời gian, công sức để tự biên soạn Trong khi đó, kì

Trang 39

xây dụng hệ thông bài tập trắc nghiệm chủ đề nguyên hàm tích phân, đồng thời tập dượt nghiên cứu, kiểm tra hệ thông bài tập đã xây dựng được

Trang 40

KET LUAN CHUONG 1

Ở chương 1, chúng tôi đã hệ thông được cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan Trong đó, những vấn đề chúng tôi đặc biệt quan tâm là:

+ Chúng tôi nêu rõ khái niệm bài tập toán học, vai trò của bài tập toán học

trong quá trình dạy học, phân loại bài tập toán học và phương pháp giải một

bài tập toán học;

+ Hệ thống lý luận về trắc nghiệm khách quan, ưu nhược điểm của trắc

nghiệm khách quan, phân tích chỉ ra ưu điểm của trắc nghiệm khách quan so

với tự luận và việc sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan là phù hợp với

việc đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá; + Quy tắc xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan;

+ Những điều cần lưu ý khi soạn một bài trắc nghiệm, các bước cơ bản xây

dựng một bài tập trắc nghiệm khách quan;

+Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chủ đề nguyên hàm và tích phân trong dạy học ở phô thông:

Tất cả những điều trình bày ở trên, chúng tôi vận dụng dé xây dựng hệ

Ngày đăng: 13/06/2017, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w