1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” trong giảng văn lớp 9”

21 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 290 KB

Nội dung

SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” trong giảng văn lớp 9”SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” trong giảng văn lớp 9”SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” trong giảng văn lớp 9”SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” trong giảng văn lớp 9”SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” trong giảng văn lớp 9”SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” trong giảng văn lớp 9”SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” trong giảng văn lớp 9”SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” trong giảng văn lớp 9”SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” trong giảng văn lớp 9”SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” trong giảng văn lớp 9”SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” trong giảng văn lớp 9”SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” trong giảng văn lớp 9”SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” trong giảng văn lớp 9”SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” trong giảng văn lớp 9”

SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” MỤC LỤC Nội dung Cơ sở lý luận Cơ sở thực tế Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Thực trạng Giải pháp Kết nghiên cứu Lời bình Hạn chế Bài học kinh nghiệm Kiến nghị - Đề xuất Kết luận Tài liu tham kho Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trng THCS Nguyên Hòa Trang Trang 2 4 5 16 17 18 18 19 19 20 SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” ging lp Phần I: Mở đầu I C SỞ KHOA HỌC Đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập, bàn luận thực nhiều năm qua Đặc biệt năm gần đây, với việc thực giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học thúc đẩy phát huy cách có hiệu Phát huy tính tích cực học sinh học tập xem nguyên tắc dạy học đảm bảo chất lượng hiệu quả, chuyển từ lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy người học làm trung tâm xu hướng tất yếu có tính lịch sử ChÝnh v× vËy viƯc thực dạy học theo hớng chủ động tích cực lấy ngời học làm trung tâm gắn liền với việc tích hợp nội dung kiến thức chơng trình học THCS Hiểu đợc yêu cầu , thân cá nhân tâm huyết với công tác dạy học , mong muốn em học sinh thành công trình học tập rèn luyện dới mái trờng Vì chọn đề tài với hi vọng phần áp dụng đợc kiến thức học phân môn văn với phân môn học khác chơng trình nhằm giúp em có kỹ tổng hợp , đánh giá , khái quát kiến thức cách đầy đủ , xác trọn vẹn Cơ sở lí luận Đã có nhiều chun đề phương pháp giảng dạy giảng văn có phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp Làm để giúp học sinh tiếp cận tác phẩm, giảng văn cách hiệu – mong muốn giáo viên trực tiếp giảng dạy Bởi vậy, tiếp tục nghiên cứu đề tài “Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn 9”, với mong muốn góp phần kinh nghiệm đồng nghiệp giải khó khăn, vướng mắc q trình giảng văn Với mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng đổi dạy học trở thành vấn đề cấp thiết điểm mấu chốt Ngữ văn tập trung hai chữ “tích”: tích hợp tích cực Có tích cực phát huy tốt tính chất tích hợp, qua việc dạy học tích hợp học sinh tích cực Hơn nữa, sách giáo khoa Ngữ văn biên soạn theo chương trình tích hợp, lấy kiểu văn làm nơi gắn bó ba phân mơn (VănTiếng Việt -Tập làm văn), văn lựa chọn phải vừa tiêu biểu cho thể loại thời kì lịch sử văn học, vừa phải đáp ứng tốt cho việc dạy kiểu văn Tiếng Việt Tập làm văn Vì vậy, sách giáo khoa Ngữ văn có cấu trúc theo kiểu văn bản, lấy kiểu văn lm trc ng Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trng THCS Nguyên Hòa Trang SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” quy Ở chương trình Ngữ văn THCS em học kiểu văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh điều hành (hành - cơng vụ) Trong phân môn môn Ngữ văn: Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn, tích hợp khơng phải vấn đề khó, khơng đơn giản Nếu giáo viên (GV) không thực ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp mà hệ thống câu hỏi lại đặc biệt cần thiết với phần giảng văn khơng thể phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Vả lại, cốt lõi để giáo viên hướng dẫn học sinh, học sinh tìm hiểu văn bản, cảm nhận văn phần chủ yếu thông qua hệ thống câu hỏi Cơ sở thực tiễn Trong qu¸ trình giảng dạy môn ngữ văn số năm gần đây, nhận thấy việc tích hợp nội dung kiến thức phân môn nh Văn bản, tiếng việt, tập làm văn giúp em nhớ lại xác nội dung kiến thức học trớc phát huy đợc khả liên tởng, ghi nhí cđa häc sinh víi c¸c néi dung kiÕn thức học chơng trình Việc dạy học theo hớng tích hợp gắn liện hợp lí với cấu trúc đồng qui chơng trình sách giáo khoa Các em có nhìn đầy đủ đơn vị kiến thức tìm hiểu Nếu giảng văn người thầy ý tích hợp học sinh ý đến mặt vấn đề hơn, em phát huy mạnh mẽ tư Khi học giảng văn phải liên hệ với Tiếng Việt, với Tập làm văn, khơng mà phải liên hệ phần giảng văn tồn chương trình học với mà rộng liên hệ giảng văn với kiến thức môn học khác Sinh, Sử, Địa, GDCD, Ngoại ngữ,… tất nhiên để trả lời tốt câu hỏi tích hợp thầy, học sinh không động não, không nghiên cứu kĩ soạn bài, ý tới mối quan hệ học với học kia, môn học với môn học khác Nhờ hình thành cho em khả tư tích hợp tình huống, sống ngày Dạy học theo quan điểm tích hợp có ưu điểm tránh biểu cô lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển người học tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức cách linh hoạt vào yêu cầu thực hành môn học Người thực hiện: Đỗ Thị Trinh- Trng THCS Nguyờn Hũa Trang SKKN:S dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” Cuối cùng, phải nhấn mạnh rằng, tích hợp giúp học sinh kết hợp tri thức mơn học, phân mơn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống lâu bền Vì thế, phương pháp dạy học tích hợp, dạy tốt phần giảng văn (văn bản) giúp học sinh cách dùng từ ngữ phân môn Tiếng Việt, cách làm văn phân môn Tập làm văn II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Trong q trình phân tích tác phẩm văn chương, muốn phát huy tối đa lực chủ quan, kinh nghiệm học sinh để em tự thâm nhập tác phẩm theo hướng tích cực, sáng tạo tổ chức giáo viên người dạy thiết kế giáo án cần phải có phương án khai thác văn bản, cách sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp, cách phân tích nào, để chuyển hóa cách tối đa, có hiệu mục tiêu giáo án, tác phẩm văn chương đến học sinh lớp học Người dạy phải khơi gợi người học động cơ, tự ý thức ham muốn tìm hiểu văn bản, phải tổ chức cho học sinh tiếp cận văn mối quan hệ đa phương, để từ học sinh bước tự khám phá chiếm lĩnh văn bản, tự phát triển lực, nhận thức, nhân cách Là giáo viên trực tiếp dạy Ngữ văn nhà trường THCS, tiếp cận đào tạo bồi dưỡng phương pháp dạy học mới, thân nhận thấy rõ tầm quan trọng hệ thống câu hỏi tích hợp giảng dạy Ngữ văn: Sau áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp học giảng văn, học sinh rèn luyện cho tư tích hợp, khả liên hệ ba phân môn Văn TiếngViệt - Tập làm văn (tích hợp ngang - dọc), liên hệ mơn Văn với mơn học khác (tích hợp mở rộng liên mơn), nắm rõ tồn phần Văn TiếngViệt - Tập làm văn học từ lớp đến lớp Ngay từ đầu năm học 2012-2013, phân công giảng dạy Ngữ văn 9, thân ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp phần: Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn, đặc biệt ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp phần giảng văn Với lòng u nghề, ý thức công việc thúc chọn đề tài “Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn 9” để nghiên cứu thực nhằm gieo vào tâm hồn em tình yêu văn học, góp phần hồn thành nhiệm vụ dạy học cách có hiệu III ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu trực tiếp tâm lý, hứng thú kết học tập môn Ngữ văn hc sinh Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trng THCS Nguyên Hòa Trang SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” - Đề tài dùng để nghiên cứu áp dụng vài biện pháp việc sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp giảng văn để giúp học sinh (HS) học tốt văn môn Ngữ văn (phần Văn) tập trung áp dụng thực i tng hc sinh đại trà lp trng THCS Nguyên Hòa - Phng phỏp dy hc b mụn kỹ thuật dạy học: Phạm vi nghiên cứu Học sinh khối lớp 9A trường THCS Nguyên Hòa - Phù Cừ - Hưng Yên IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc tìm hiểu, nghiên cứu tâm lý, hứng thú học tập em đòi hỏi nhiều thời gian, việc nghiên cứu phải tiến hành đồng thời theo nhiều hình thức tiến hành cách thường xuyên Gián tiếp Thông qua trình nghiên cứu sách, tài liệu tâm lý lứa tuổi, tâm lý học tập môn cập nhật viết, tài liệu đổi phương pháp học tập Trực tiếp - Phương pháp điều tra: Thông qua vấn, phiếu điều tra tâm lý - Phương pháp quan sát: Thông qua quan sát ngày trực tiếp giảng dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Phương pháp thống kê: Thống kê, đánh giá kết theo tiêu chuẩn đánh giá để rút kết luận cuối cho việc áp dụng SKKN V KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Xác định nội dung kiến thức tích hợp cụ thể học với phần giảng văn Đưa hệ thống câu hỏi, nhằm làm bật kiến thức trọng tâm, phương pháp ghi nhớ, phương pháp học tạo hứng thú học tập cho em Hình thành phương pháp ghi nhớ học tập môn thông qua lên lớp Dùng phương pháp điều tra, đo lường kết việc áp dụng SKKN Phân tích, đánh giá kết thu được, tổng hợp rút kinh nghiệm Viết báo cáo SKKN PhÇn II NỘI DUNG I THỰC TRẠNG Học sinh (HS) khối trường THCS Nguyên Hòa cng nh hc sinh c nc tiếp tục áp dụng học tập theo chương trình sách giáo khoa Chính lẽ nên em cần ý rèn luyện cách phương pháp học tập Thực tế qua năm học trước, em làm quen với cỏch Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trng THCS Nguyờn Hòa Trang SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” học tích hợp đến lớp người giáo viên (GV) không ý khơng thể tiếp tục rèn luyện em tích luỹ ba lớp Qua thực tế vài năm đảm nhiệm giảng dạy môn Ngữ văn khối giảng dạy phần giảng văn, qua tiết dự đồng nghiệp (đặc biệt tiết giảng văn), đúc rút số tồn sau: * Về phía giáo viên: Khi áp dụng phương pháp dạy học tích hợp, có số nhầm lẫn đáng tiếc: biến tiết dạy Văn thành tiết dạy Tiếng Việt tiết Tập làm văn ngược lại, theo ý muốn chủ quan người dạy theo lí biện minh phải có phân mơn khác tiết dạy phân mơn Ví dụ Văn, thay mục đích việc đọc - hiểu thích (tìm hiểu từ khó) để khai thác kiến thức văn số GV cho cần cho HS giải nghĩa từ khó (bằng cách đọc thích sách giáo khoa) tích hợp với phần Tiếng Việt Văn Khơng giải nghĩa, cao hứng lên, GV yêu cầu HS đặt câu với từ ngữ mà em vừa giải thích Hoặc khai thác văn nghị luận, GV tích hợp chặt chẽ với phần Tập làm văn sâu vào việc phân tích luận điểm, lập luận, luận cứ… làm cho giảng văn biến thành học làm văn * Về phía học sinh: + Nắm, hiểu văn chưa sâu, khả diễn đạt yếu, chưa thực u thích mơn Văn + Một số em cho môn Văn khiếu, có cố gắng khơng giỏi + Học sinh mải chơi học, lớp khơng ghi bài, nói chuyện riêng làm ảnh hưởng tới học, nhà không học không soạn trước n lp + Một số học sinh nắm đợc kiến thức phần học ,lớp học nội dung kiến thức học lớp dới 6,7,8 nhanh quên hầu nh không nhí * Tiến hành khảo sát thực tế: Ngay từ đầu năm học, để áp dụng tốt hệ thống câu hỏi tích hợp tơi phân đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu - lớp 9A., tiết giảng văn đầu năm, áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp để kiểm tra mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn học sinh “Phong cách Hồ Chí Minh” sau: * Câu hỏi kiểm tra cũ, giới thiệu mới: - Văn nói giản dị Bác Hồ Ngữ văn mà cỏc em ó hc? Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trường THCS Nguyên Hòa Trang SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” - Cảm nhận em phong cách chung Bác Hồ * Câu hỏi phần §ọc tìm hiểu văn - Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Xác định bố cục văn - Trong đoạn 1, tác giả trình bày đoạn văn theo cách (diễn dịch hay quy nạp)? - Để làm bật vẻ đẹp đời sống sinh hoạt Bác Hồ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ cách diễn đạt (dùng từ) có đặc biệt? * Câu hỏi phần luyện tập - So sánh với văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” (Ngữ văn lớp 7) có mới, khác về: + Phong cách sống Bác Hồ? + Nghệ thuật lập luận? Kết áp dụng hệ thống câu hỏi sau: Sĩ số lớp 9A: 27 em - Học sinh trả lời câu hỏi: em, đạt 11,1 % - Học sinh trả lời phần câu hỏi: em, đạt 25,9 % - Học sinh trả lời chưa xác câu hỏi: 17 em, đạt 63 % Từ kết cho thấy học sinh vận dụng kiến thức tích hợp hạn chế nhiều học giảng văn Kết phân loại đối tượng học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu kém) lớp 9A kiểm tra khảo sát đầu năm: Năm Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu học 2012 – 16 9A 27 2013 (3,8 %) (14,8 %) (59,3%) (22.2%) Như số học sinh (HS) giỏi q (1/27, chiếm 3,8 %), số HS yếu nhiều (6/27, chiếm 22.2 %) NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT Từ lí chọn đề tài thực trạng nêu trên, nhằm xác định mục tiêu học giảng văn với hệ thống câu hỏi tích hợp cho tất đối tượng học sinh tiếp thu để giúp HS học tốt phần văn chương trình Ngữ văn lớp 9, u thích học mơn Ngữ văn hơn, GV cần có biện pháp khoa học phù hợp trình dạy học Trong điều kiện thời gian có hạn, tơi dám đề vài biện pháp mà theo giúp HS học tốt phần giảng văn Cụ thể nh sau: Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trng THCS Nguyên Hòa Trang SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” - Xác định nội dung kiến thức tích hợp cụ thể học với phần giảng văn - Sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp với phần cụ thể II BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Xác dịnh nội dung kiến thức tích hợp cụ thể học với phần giảng văn Nội dung kiến thức học phần giảng văn thường theo trình tự sau: - Kiểm tra cũ, giới thiệu - Đọc tìm hiểu thích (tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thích từ khó) - Đọc - Hiểu văn - Tổng kết - Ghi nhớ - Hướng dẫn học sinh tự học nhà Tất hoạt động áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp để dạy giảng văn sinh động hiệu Áp dụng hệ thống câu hỏi với phần cụ thể Kiểm tra cũ, giới thiệu * Tích hợp ngang Kiểm tra kiến thức phần cũ phần văn có kết hợp với Tiếng Việt, Tập làm văn toàn chương trình Ví dụ: Khi kiểm tra cũ Viếng lăng Bác, dã yêu cầu học sinh trả lời câu sau: Hãy tìm hình ảnh ẩn dụ có thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương phân tích tác dụng hình ảnh Ở câu hỏi HS vận dụng kiến thức phép tu từ ẩn dụ Tiếng Việt để trả lời * Tích hợp dọc Ví dụ 1: Để kiểm tra kiến thức học phần Văn giới thiệu vào cho “Đồng chí” Chính Hữu, yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi theo hình thức trò chơi chữ (thiết kế giáo án điện tử trình chiếu) Học sinh trả lời câu hỏi vào ô chữ theo quy định để tìm từ khố 1/ Một thơ tiếng bà Huyện Thanh Quan mà em học lớp thơ nào? 2/ Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống câu thơ sau: “ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ………… (Ngữ văn 8) 3/ Một tên gọi khỏc ca Truyn Kiu Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trường THCS Nguyên Hòa Trang SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” 4/ Thuý Kiều có sắc đẹp nào? 5/ Nguyễn Đình Chiểu có tên gọi khác gì? 6/ Người lợi dụng đêm tối đẩy Lục Vân Tiên xuống sơng ai? 7/ Một chèo nói nỗi oan khuất nhân vật nữ học lớp tên gì? Q U A § E O N G A N G Ô N G Đ ¤ G I A § O A N T R Ư Ơ N G T  N T H A N H NG H I £ N G N ¦ ¥ C N G H I £ N G T H A N H Đ Ô C H I Ê U T R I N H H ¢ M Q U A N ¢ MT H I K I N H Mỗi đáp án câu hỏi tương ứng với hàng ngang, tìm đáp án câu hỏi ta tìm hàng dọc có tên ĐỒNG CHÍ, sở giáo viên dẫn vào luôn: Từ sau cách mạng Tháng tám năm 1945, văn học đại Việt Nam xuất đề tài “Tình đồng chí, đồng đội người chiến sĩ cách mạng, anh đội Cụ Hồ” Là nhà thơ đóng góp thành cơng vào đề tài thơ đặc sắc mang tên “Đồng chí” - nhà thơ Chính Hữu Và mục tiêu mà tiết học muốn giói thiệu đến em Ví dụ 2: Kết hợp kiểm tra cũ giới thiệu “BÕp löa ” nhà thơ B»ng viÖt Câu hỏi: - Kể tên văn học từ lớp đến lớp viết tỡnh cảm gia đình (Vớ d: Cng trng m - Lí Lan, lớp 7; Mẹ tơi - A-mi-xi, lp 7; Tiếng gà tra - Xuân Quỳnh Trong lũng mẹ - Nguyên Hồng, lớp 8; Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm, lớp 9; Con cò - Chế Lan Viên, lớp 9) - Điểm chung văn vit v ngi bà , m, tỡnh cm gia đình nång Êm Tình c¶m Êy tình cảm thiêng liêng người Đó suối nguồn thơ ca Nhiều thơ hay viết tình cảm ó nuụi dng tõm hn ngi Và tình bà cháu cảm xúc dạt chảy lòng ngời cháu đợc Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trng THCS Nguyờn Hũa Trang SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” ging lp sống bên bà, gắn bó với bà đợc bà chở che, yêu thơng, vỗ Đây nội dung văn Bếp lửa cđa B»ng ViƯt Lưu ý: Khâu kiểm tra cũ giới thiệu trên, GV phải xử lí khéo léo khơng dễ thời gian hiệu tiết dạy không đạt (nên dành khoảng - phút cho khâu này) - Đọc tìm hiểu thích (tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thích từ khó) Đây phần dễ dàng cho việc tích hợp, liên hệ kiến thức Văn - Tiếng Việt -Tập làm văn thông qua dạng câu hỏi - Tìm hiểu thơng tin tác giả, tác phẩm Câu hỏi tác giả tác phẩm có liên quan (tích hợp dọc tích hợp mở rộng kiến thức tác giả, tác phẩm, thể loại) Ví dụ: Khi dạy “Chiếc lược ngà”, HS dựa vào thích dấu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi sau: - Hãy nêu thơng tin tác giả Nguyễn Quang Sáng - Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng gồm thể loại nào? - Em có biết tác phẩm ông chuyển thể thành phim khơng? (ví dụ: Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng, ) - Tìm hiểu từ khó (tích hợp Tiếng Việt) Ví dụ: Em tìm từ ngữ địa phương Nam Bộ có văn “Chiếc lược ngà” (học sinh dựa vào thích từ khó sách giáo khoa để tìm hiểu nghĩa từ địa phương Nam Bộ: vàm kinh, áo bơng, vết thẹo, nói trổng, lui cui, vá, lòi tói, ) • Đọc - Hiểu văn Trong phần áp dụng, sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp tương đối hiệu khai thác văn bản, tích hợp ngang với phân môn môn Ngữ văn, tác phẩm chương trình tích hợp mở rộng với văn khác - Bước 1: Xác định cách đọc - Bước 2: Xác định bố cục văn - Bước 3: Xác định kể, thứ tự kể, thể loại văn (tích hợp Tập làm văn) - Bước 4: Tóm tắt văn (tích hợp Tập làm văn) - Bước 5: Khai thác nội dung, nghệ thuật văn Một số ví dụ cụ thể mà thân tơi thực hiện: * Ví dụ 1: Bài thơ “ Đồng chí” Chính Hữu 1/ Cơ sở tình đồng chí, đồng đội (6 câu th u): Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trng THCS Nguyên Hòa Trang 10 SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” Stt Câu hỏi Hướng trả lời - Tác giả giới thiệu - Giới thiệu quê hương gắn quê hương anh với hình ảnh làng nào? quê nghèo (Nước mặn đồng chua, đất cằn, sỏi đá) - Em có nhận xét - Cách giới thiệu lời cách giới thiệu này? trò chuyện tâm tình hai người lính - Chỉ nghệ thuật - Sử dụng thành ngữ hai câu thơ đầu - Nhận xét cấu trúc - Song hành đối xứng nghệ thuật hai câu thơ - Bằng nghệ thuật - Hình ảnh hai người lính xa cấu trúc gợi cho em lạ song họ lại có nguồn điều gì? gốc xuất thân, cảnh, đồng cảm họ tâm với nghèo quê hương – nghèo có từ lòng - Vì họ miền đất, lòng nước xa lạ lại trở nên thân - Cùng chung mục đích, lí thiết với nhau? tưởng đấu tranh giải phóng - Nghệ thuật tác dân tộc giả sử dụng câu : Súng bên súng, đầu - Điệp từ súng - đầu sát bên đầu ? - Giá trị biện pháp nghệ thuật ấy? Sự gắn bó chia sẻ khó khăn chiến đấu Họ - Cơ sở tạo nên tình mục đích, lí tưởng đồng chí, đồng đội - Đồng cảnh, đồng cảm, gì? chung mục đích lí tưởng đấu - GV chốt, chuyển ý tranh độc lập hòa bình dân tộc - Bằng việc sử dng cu trỳc Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trng THCS Ngun Hòa Trang 11 Hướng tích hợp - Tích hợp Tiếng Việt - Tích hợp Tập làm văn - Tích hợp Tiếng Việt - Tích hợp Tiếng Việt - Tích hợp Tiếng Việt, Tập làm văn SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” song hành đối xứng, thành ngữ, lời thơ mộc mạc, giản dị… Nhà thơ giúp nhận biết cở sở tạo nên tình đồng chí, đồng đội người lính: họ hồn cảnh xuất thân, họ hiểu nhau, lí tưởng đấu - Tích hợp tranh độc lập dân tộc Tiếng Việt - Em có nhận xét Đây sở tạo nên câu thơ thơ tính tri âm, tri kỉ, tình đồng Đồng chí? chí đồng đội sau này… - GV chốt, chuyển ý - Một câu đặc biệt ,kết ý - Đúng câu đặc biệt có hai tiếng khép lại tình cảm tình đồng chí, đồng đội Nó dồn nén, chất chứa, bật thật thân thiết, thiêng liêng tiếng gọi đồng đội, cao trào cảm xúc mở điều chứa đựng câu sau Ví dụ 2: Ví dụ cụ thể tìm hiểu “BÕp lưa ” phần tìm hiểu văn Hình ảnh bÕp lửa hình ảnh ngời bà S Hớng tích Câu hỏi Hớng trả lời T hợp T - Em có nhận xét - Hình ảnh bếp lửa biện pháp chờn vờn sơng sớm nghệ thuật đặc lên qua nỗi nhớ, qua sắc đợc sử dụng mong mỏi khổ thơ đứa cháu bé nhỏ xa quê - Tích hợp đầu thơ? tác giả sử dụng nghệ ngang Ngi thc hin: Đỗ ThÞ Trinh- Trường THCS Ngun Hòa Trang 12 SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp thuật điệp ngữ, hình ảnh ẩn dụ làm bật lên nguồn cảm hứng sâu nặng trái tim ngời cháu hình ảnh bà tần tảo Ngoài em có nhận xét hệ thống từ chờn vờn giá trị biểu cảm từ? Trong câu thơ Ôi kì la thiêng liêng - bếp lửa tác giả sử dụng kiểu câu thành công cách sử dụng kiểu câu ? Trong văn co nhiều tác giả sư dơng dÊu chÊm lưng hiƯu qu¶ cđa việc sử dụng dấu chấm lửng ? (phần Tiếng Việt) - Tích hợp ngang (phần Tác giả sử dụng từ láy Tiếng chờn vờn làm tăng Việt) khả biểu cảm câu thơ Từ hình nhr bếp lửa thân thuộc gần gũi ấm áp, nồng nàn Sử dụng kiểu câu cảm thán thể tình cảm thiêng liêng , cao đẹp chảy trôi trái tim ngời cháu nhắc bà tình cảm bà cháu Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho cảm xúc bà tình cảm bà cháu lòng ngời cháu xa quê Chính mà tình yêu bà dạt chảy, dấu chấm lửng đơc Bằng Việt sử dụng thành Tíchhợp Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trng THCS Nguyờn Hũa Trang 13 SKKN:S dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lp (GV bình chuyển) công việc diễn tả dọc văn niềm yêu thơng nồng cháy, trào tuôn nơi ngực áo, bồi hồi lòng cháu dờng nh tình cảm chảy tràn vào trái tim bạn đọc Trong chơng trình ngữ văn THCS em cúng đợc tìm hiểu văn viết tình bà cháu Đó văn ? Văn Tiếng gà tra Xuân Quỳnh - Ngữ văn Phân tích chir khác biệt tình cảm bà cháu hai văn bản? Hai văn Tiếng gà tra Xuân Quỳnh Bếp lửa, viết chủ đề tình cảm bà cháu , tình cảm gia đình nng văn lại có thở riêng tiếng nói riêng gắn liền với cảm xúc, với tuổi thơ, với kỉ niệm nhân vật trữ tình Thông qua hệ thống câu hỏi tích hợp, giáo viên học sinh cảm nhận đợc tình cảm bà cháu sâu nặng, thiêng liêng thơ, đảm bảo đặc trng văn nghệ thuật qua biểu nghệ thuật để thể nội dung văn bản, góp phần mở rộng cho học sinh kiến thức văn học có liên quan em cảm nhận thơ văn * Tng kt - Ghi nh Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trng THCS Nguyên Hòa Trang 14 SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” Tõ nh÷ng néi dung học sinh đợc tìm hiểu qua phần trớc, hớng tích hợp chủ yếu phần để học sinh liên hệ văn với sống, với môn học khác liên hệ t tởng, tình cm thân học sinh VD: Tổng kết ý nghĩa văn nh trăng Nguyễn Duy: Hớng tích STT Câu hỏi Hớng trả lời hợp - Qua tìm hiểu - Kết hợp hài hoà tự Tích hợp toàn thơ với trữ tình ngang nh trăng em cú - Giọng điệu tâm tình Tập làm văn) nhận xét gỡ v thể thơ năm chữ kết cấu giọng - Nhịp thơ trôi chảy, tự nhiên, nhịp điệu thơ? nhàng, lúc ngân nga thiết tha cảm xúc, lúc lại trầm lắng biểu suy t - Kết cấu, giäng - KÕt cÊu, giäng ®iƯu cã ®iƯu ®ã cã tác tác dụng làm bật chủ đ, lời th giản dị dụng gì? hệ nhng gợi nhiều cảm Liên tế nghĩ, tạo tính chân thực thực, chân thành, gây - Đọc thơ ấn tợng mạnh cho ngời sống nh trăng em đọc cảm nhận đợc - Từ câu chuyện riêng, thơ cất lên lời điều gì? tự nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa với đất nớc - nh trăng nằm Tích hợp dọc vi mạch cảm xúc Uống nớc - Tìm văn nhớ nguồn gợi lên đạo lÝ kiến thức häc ViƯt Nam sèng thủ chung ®· trở Vn hc cỏc Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trường THCS Nguyên Hòa Trang 15 SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” nh÷ng thơ thành truyền thống tốt cp trăng chứa đẹp dân tộc Việt hàm ý khác? Nam - VD: + Thơ trăng Chủ tịch Hồ Chí Minh: Ngắm trăng, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận + Thơ trăng Hàn Mặc Tử * Hng dn hc sinh tự học nhà Ở phÇn này, sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp s giúp học sinh chuẩn bị tốt hơn, có điều kiện ôn lại kiến thức học dễ dàng, đồng thời mở rộng kiến thức có liên quan Vớ d: Sau học xong văn Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận , giáo viên hớng dẫn chuẩn bị sau: 1/ Từ văn Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận so sánh với tác phẩm Quê hơng Tế Hanh Văn để thấy rõ đợc tình cảm quê hơng niềm tin , lạc quan lao ®éng cđa ngêi lao ®éng t thÕ làm chủ 2/ Su tầm thêm thơ Huy Cận 3/ Tự rút kinh nghiệm tình cảm ản thân với quê hơng liên hệ thực tế với ý thức bảo vệ môi trờng nơi em sinh sống nh ý thức xây dựng gìn giữ quê hơng * Chuẩn bị sau: Làng 1/ Tìm hiểu tác giả Kim Lân (Tìm sách văn học lớp 11, Thi nhân Việt Nam báo, tạp chí) Su tầm tác phẩm Kim Lân 2/ Tìm thơ, ca dao có viết quê hơng 3/ Thc hin cỏc yờu cu: - Tìm hiểu thích - Xác định giọng đọc, thể loại , kết cấu tác phẩm - Tìm hiểu tình yêu làng, yêu nớc, yêu kháng chiến nhân vật ông Hai thông qua giáo viên giúp học sinh cảm nhận sau sắc tình cảm làng quê qua tác phẩm thơ hay Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trng THCS Nguyờn Hũa Trang 16 SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” ca dao còng tõ hun đúc tình yêu quê hơng đất nớc, tự hào truyền thốn tốt đẹp dân tộc ta (tích hợp với kiến thức GDCD Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc) III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đối với giáo viên Việc nghiên cứu tâm lí, phương pháp học tập học sinh, từ tìm “nhu cầu” học em Giải pháp dùng sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp chương trình Ngữ văn, giúp giáo viên hình thành thêm kiến thức, phương pháp tiếp cận đến với học sinh Đối với học sinh Các em có khả khái quát đặc biệt hóa kiến thức cách cao hơn, giúp hình thành phương pháp, học tập cho học sinh Ngồi việc định hướng, khéo léo đưa em tham gia vào tình nghiên cứu hình thành phương pháp, giúp em rèn luyện trí thơng minh, tự tin, lòng hăng say học tập nghiên cứu môn học Kết nghiên cứu Được thể thông qua nội dung: a Sử dụng phiếu thăm dò tâm lý: * Đối tượng thăm dò: Học sinh lớp 9A (các em tham gia nghiên cứu, ứng dụng sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp chương trình Ngữ văn từ lớp năm học trước: 2011 - 2012) * Mục đích: Thăm dò tâm lý học tập học sinh, thái độ việc học tập môn Ngữ văn, học tập theo sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp chương trình Ngữ văn * Hình thức: Sử dụng phiếu thăm dò về: - Thái độ môn học - Khả tiếp thu sau hướng dẫn, học tập theo sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp chương trình Ngữ văn * Kết cụ thể: Số học sinh điều tra: 27 em - Kết thu mặt thái độ, hứng thú học tập: Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Số lượng 14 Tỉ lệ % 51,8% 33,3% 11,2% - Kết thu khả tiếp thu môn học Số lượng Tỉ lệ % Tốt 22 81,4% Khá 11,2% Bình thường 7,4% Người thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trng THCS Nguyờn Hũa Trang 17 Buồn chán 3,7% Kém 0% SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” b Sử dụng phiếu điều tra chất lượng học tập mơn * Hình thức: Sử dụng kiểm tra * Kết cụ thể: Khi giảng dạy phần Văn học, áp dụng số câu hỏi tích hợp Trong q trình thực hiện, thấy học sinh say mê học tập, em chủ động tiếp thu giảng tìm tòi suy nghĩ, khắc sâu kiến thức Các em có kĩ chủ động việc thưởng thức tác phẩm văn học Điều mà vui mừng em thay đổi cách nhìn mơn Ngữ văn, thật u thích mơn Ngữ văn hơn, thích tìm đọc tác phẩm văn học đặc biệt kết học tập HS kiểm tra phần Văn phần khác môn Ngữ văn cải thiện đáng kể, cụ thể qua kết kiểm tra sau: * Kết kiểm tra phần Văn lần 1: Năm học Lớ p Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu 15 (3.7 %) (30%) (55.5%) (10.8%) * Kết kiểm tra phần Văn lần 2: Năm học Sĩ Trung Lớp Giỏi Khá Yếu số bình 11 13 2012 - 2013 9A 27 (7.4 %) (40.7%) (48.2%) (3.7%) 2012 - 2013 9A Kộm 27 Kộm Li Bỡnh Đó kết cha thực cao nhng thân tự nhận thấy với việc áp dụng hệ thống câu hỏi có tác dụng rt lớn học tập môn Ngữ văn, giúp học sinh củng cố, ôn luyện, mở rộng, liên hệ kiến thức rt tốt Thông qua việc trả lời câu hỏi tích hợp, học sinh có điều kiện rèn luyện t duy, rèn luyện thân tèt h¬n So với cách học cũ, học sinh lĩnh hội nhiều kiến thức trình tiếp thu giảng, em có dịp tích hợp nhiều kiến thức thuộc nhiều môn học tiết học tác động lớn đến phương pháp học tập, hứng thú học tập đặc biệt kết học tập học sinh Trong thời gian ngắn phạm vi nghiên cứu, ứng dụng hẹp, thật khó đưa kết đánh giá cách khách quan Hy vọng thời gian tới với hỗ trợ đồng nghiệp, cấp lãnh đạo giúp đỡ, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, ứng dụng phạm vi rộng với nhiều đối tượng học sinh sử dụng biện phỏp hiu qu hn Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trường THCS Nguyên Hòa Trang 18 SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” PHẦN III KẾT LUẬN I HẠN CHẾ *Trong phạm vi thời gian hạn hẹp nội dung bỏ ngỏ phần tích hợp chương trình văn 6, 7, 8, nên chưa bao quát chung chương trình Ngữ văn THCS * Việc áp dụng SKKN phụ thuộc vào nhiều yếu tố chuyên môn, khả sư phạm giáo viên * Hiện phạm vi ứng dụng triển khai SKKN phạm vi hẹp tính khách quan chưa cao Hướng nghiên cứu * Tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng rộng với nhiều đối tượng học sinh hoàn thành kết nghiên cứu áp dụng cho chương trình văn 6, 7, 8, với đối tượng học sinh khối lớp 6, 7, trường đồng thời đề xuất với cấp lãnh đạo cho triển khai rộng trường huyện * Nghiên cứu tìm giải pháp cho việc xây dựng, câu hỏi tích hợp cho tiết dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh * Khai thác sử dụng phần mềm cho việc soạn thiết kế câu hỏi tích hợp, động nhằm tăng khả học tập hứng thú cho học sinh,… II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp, tự rút kinh nghiệm hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tợng học sinh trực tiếp giảng dạy Học sinh trả lời tơng đối tốt hệ thống câu hỏi giáo viên đa theo mức độ cần thiết số sau, sau nhận thấy kết áp dụng hệ thống câu hỏi cha phù hợp, ghi chép lại phần rỳt kinh nghiệm soạn sổ ghi chép, tích luỹ t liệu nhằm hoàn thiện tiết học sau Nhờ đó, hiệu giảng sâu đậm hơn, học sinh áp dụng tốt kiến thức, liên hệ tốt với tích hợp ngang tích hợp dọc Cùng với việc tự rút kinh nghiệm cho thân, mời đồng nghiƯp tỉ dù giê, gãp ý vỊ c¸ch ¸p dụng hệ thống câu hỏi tích hợp giảng văn thông qua tit d gi, thao giảng giảng dạy Ngữ văn nói chung phần giảng văn nói riêng theo phương pháp tích hợp, tích cực có hiệu quả, cần hiểu rõ rằng: phương pháp tích hợp, tích cực thực chất xuất trình dạy học, mang sắc thái linh hoạt phong cách người Và điều mà ngành giáo dục ta nhiều nước hướng đến : Trao quyền sáng tạo cho mi cỏ nhõn Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trng THCS Nguyên Hòa Trang 19 SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” Trong trình giảng dạy phần giảng văn có “Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9”, rút học kinh nghiệm thực tế cho thân: Giáo viên phải có lòng u nghề (có giảng có hồn, truyền tải hết hay, đẹp sống người với học sinh) Trong tiết học, giáo viên phải tạo tâm học, gây hứng thú học tập cho em Giáo viên phải xác định trọng tâm giảng Đưa câu hỏi thích hợp với đối tượng học sinh (theo hệ thống câu hỏi tích hợp) 3.Tuỳ nội dung giảng, giáo viên vận dụng phương pháp tích cực, tích hợp cách linh hoạt Tích hợp ngang tích hợp dọc để giảng hiệu quả, giúp học sinh hiểu sâu tác phẩm giúp em liên hệ với thể loại khác dễ dàng Đồng thời rèn cho em kỹ nghe, đọc, viết thành thạo Cần hướng dẫn học sinh có ý thức tích hợp phần Văn với phần Tiếng Việt Tập làm văn để biết vận dụng sáng tạo việc tích hợp q trình thâm nhập tác phẩm văn chương, để đạt mục đích cuối em biết vận dụng vào sống III ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ - Ngành giáo dục cần trang bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học (phòng nghe - nhìn, băng đĩa cách đọc, ngâm thơ, văn truyện, sách bình giảng văn, tài liệu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, ) để việc dạy - học theo biện pháp hiệu hơn, góp phần phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học mơn đạt hiệu - Phòng giáo dục - đào tạo cần quan tâm khuyến khích việc làm đồ dùng dạy học cá nhân Tổ chức thi trường huyện để đồ dùng dạy học ngày phong phú, để áp dụng tốt trình sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp chương trình Ngữ văn THCS, để nâng cao hiu qu dạy phát huy đợc tính tích cực - sáng tạo học sinh, đồng thời rèn đợc nhiều kỹ khác - Nh trng cn luụn tạo điều kiện thuận lợi cho GV môn học tập, trau dồi kiến thức phương pháp giảng dạy môn (qua việc tự học phương tiện thông tin đại chúng, qua tiết dự đồng nghiệp - nhà trường, qua buổi họp chuyên môn Tổ môn ) Tổ chức thi làm nhiều đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy môn học cụ thể IV KẾT LUẬN Trên số suy nghĩ việc làm trình thực sáng kiến kinh nghiệm Hy vọng tơi nhận góp ý, trao đổi cách làm, cách thực tốt cấp lãnh đạo, Hội đồng khoa học Người thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trng THCS Nguyờn Hũa Trang 20 SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” Giáo dục, đồng nghiệp để tìm tiếng nói chung, có nhận thức đầy đủ vai trò, tầm quan trọng dạy giảng văn rong môn Ngữ văn THCS, giúp em có nhận thức sâu sắc tác phẩm văn học, điều đặc biệt giúp em có cách nhìn, cách nghĩ khác mơn Ngữ văn, đem lại hiệu tốt dạy học môn Ngữ văn THCS Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu hẹp, q trình đo lường khơng thực với nhiều đối tượng học sinh tất yếu để lại nhiều vấn đề bỏ ngỏ Rất mong nhận xét đóng góp ý kiến giới chuyên môn! Xin trân trọng cảm n! Nguyên Hòa , ngy 02 thỏng 12 nm 2012 NGI THC HIN Đỗ Thị Trinh V TI LIU THAM KHẢO Nguồn tham khảo Tác giả Mạng Internet, diễn đàn giáo dục đổi phương pháp dạy học Tài liệu tập huấn cho giáo viên trng THCS Ngi thc hin: Đỗ Thị Trinh- Trng THCS Nguyên Hòa Trang 21 Nhà xuất Bộ Giáo dục & Đào tạo ... Nguyên Hòa Trang 19 SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” Trong q trình giảng dạy phần giảng văn có “Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9”, tơi rút học kinh... Trang SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” - Đề tài dùng để nghiên cứu áp dụng vài biện pháp việc sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp giảng văn để giúp học sinh (HS) học tốt văn. .. SKKN:“Sử dụng hệ thống câu hỏi “tích hợp” giảng văn lớp 9” b Sử dụng phiếu điều tra chất lượng học tập mơn * Hình thức: Sử dụng kiểm tra * Kết cụ thể: Khi giảng dạy phần Văn học, áp dụng số câu

Ngày đăng: 07/11/2017, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w