SKKN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN TRONG GIẢNG DẠY HOẶC ÔN TẬP KIỂM TRA, THI THEO HƯỚNG TRẮC NGHIỆM

24 239 1
SKKN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN TRONG GIẢNG DẠY HOẶC ÔN TẬP KIỂM TRA, THI THEO HƯỚNG TRẮC NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN TRONG GIẢNG DẠY HOẶC ÔN TẬP KIỂM TRA, THI THEO HƯỚNG TRẮC NGHIỆMSKKN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN TRONG GIẢNG DẠY HOẶC ÔN TẬP KIỂM TRA, THI THEO HƯỚNG TRẮC NGHIỆMSKKN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN TRONG GIẢNG DẠY HOẶC ÔN TẬP KIỂM TRA, THI THEO HƯỚNG TRẮC NGHIỆMSKKN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN TRONG GIẢNG DẠY HOẶC ÔN TẬP KIỂM TRA, THI THEO HƯỚNG TRẮC NGHIỆMSKKN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN TRONG GIẢNG DẠY HOẶC ÔN TẬP KIỂM TRA, THI THEO HƯỚNG TRẮC NGHIỆMSKKN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN TRONG GIẢNG DẠY HOẶC ÔN TẬP KIỂM TRA, THI THEO HƯỚNG TRẮC NGHIỆMSKKN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN TRONG GIẢNG DẠY HOẶC ÔN TẬP KIỂM TRA, THI THEO HƯỚNG TRẮC NGHIỆMSKKN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN TRONG GIẢNG DẠY HOẶC ÔN TẬP KIỂM TRA, THI THEO HƯỚNG TRẮC NGHIỆMSKKN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN TRONG GIẢNG DẠY HOẶC ÔN TẬP KIỂM TRA, THI THEO HƯỚNG TRẮC NGHIỆMSKKN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN TRONG GIẢNG DẠY HOẶC ÔN TẬP KIỂM TRA, THI THEO HƯỚNG TRẮC NGHIỆMSKKN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN TRONG GIẢNG DẠY HOẶC ÔN TẬP KIỂM TRA, THI THEO HƯỚNG TRẮC NGHIỆM

SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm SỞ GD & ĐT TỈNH SÓC TRĂNG TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN BẢY  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN TRONG GIẢNG DẠY HOẶC ÔN TẬP KIỂM TRA, THI THEO HƯỚNG TRẮC NGHIỆM Họ tên: Lê Thị Kim Tuyến Tổ chuyên môn: Sinh học + Công nghệ Giáo viên môn: Sinh học Năm học: 2013 - 2014 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm MỤC LỤC Trang Phần I Mở đầu………………………………………………………… .3 Lý chọn đề tài……………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu…………………… .4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần II Nội dung……………………………………………………… Cơ sở: ………………………………………………………… 1.1 Cơ sở lí luận………………………………………………………… a Câu hỏi ngắn gì? …………………………………………… b Những yêu cầu câu hỏi ngắn giáo viên…… ………… c Những điều cần lưu ý sử dụng câu hỏi ngắn……… …………… d Những điều giáo viên nên tránh đặt câu hỏi ngắn ………………… Thực trạng … ……………………………………………………… a Thuận lợi - khó khăn ……………………………………… ………… b Mặt mạnh - mặt yếu …………………………… ………… ………… c Các nguyên nhân, yếu tố tác động……… …………… ………… d Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra……… Nội dung ………… …………………………………………… a Biên soạn nội dung …………………………………………… b Giảng dạy lớp … ………………………………………… c Kiểm tra – đánh giá …………………………………………… 2.1 Giáo án thực nghiệm…………………………………… 9-17 2.2 Kết thực nghiệm…………………….…………………………… 18 Phần III Kết luận kiến nghị……………………………… 19-20 Tài liệu tham khảo…………… .21 Năm học: 2013 - 2014 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong năm gần đây, yêu cầu đổi nội dung sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học yêu cầu bắt buộc môn mà đối tượng học sinh trường THPT Trần Văn Bảy phần đông học sinh vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa nên khơng có nhiều điều kiện kinh tế thời gian cho việc học tập Số đơng học sinh có đầu vào thấp, tỉ lệ học sinh yếu cao (mặc dù có thi đầu vào), chưa hứng thú với việc học môn sinh học Khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy, lớp thường có số học sinh lười học, không tham gia hoạt động, ỉ lại vào bạn khác, khơng có sách giáo khoa không nghiên cứu sách giáo khoa giáo viên u cầu Vì vậy, học khó đạt mục tiêu đề Giáo viên nhà trường nói chung tổ mơn nói riêng có đổi phương pháp Phương pháp dạy học tích cực vận dụng xong lúng túng, chưa xác định rõ phải đổi phương pháp dạy học nào, cách nào? Việc đổi phương pháp dạy học sát với yêu cầu chưa? Phương tiện dạy học thiếu, trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học số giáo viên hạn chế việc trang bị phòng máy chiếu nhà trường thiếu.Vì vậy, hướng đổi quan trọng phương pháp dạy học tăng cường tính tự học học sinh Với mơn Sinh học mơn khoa học thực nghiệm có tính lí luận thực tiễn cao Muốn học tốt sinh học, người học phải nắm vững chất sinh học tượng, trình, vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặt thực tiễn phải nắm vững kiến thức để trả lời câu hỏi kiểm tra thi, đặc biệt vận dụng để trả lời câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu quan trọng Thực tế, có học sinh nắm kiến thức tốt làm thi trắc nghiệm điểm lại không cao Năm học: 2013 - 2014 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm Xuất phát từ lí trên, thu thập tài liệu soạn thành tập giảng dùng để dạy học sinh ôn tập cuối bài, kiểm tra, thi theo hướng trắc nghiệm cách trả lời câu hỏi ngắn góp phần giúp cho học sinh tham gia kỳ kiểm tra thi đạt kết cao Chính vậy, sâu vào việc nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập kiểm tra, thi theo hướng trắc nghiệm” Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm trang bị kỹ nhất, cần thiết cho học sinh học tập, làm kiểm tra, thi học kì, thi tốt nghiệp THPT học sinh yêu thích mơn sinh học có nguyện vọng thi khối B Đề tài góp phần nâng cao khả nhận thức tự học cho học sinh, rèn luyện tư khoa học theo hướng đổi giảng dạy, học tập thi cử theo hướng trắc nghiệm Đối tượng nghiên cứu: - Đề tài sử dụng cho đối tượng học sinh học môn sinh học trường THPT - Giáo viên dạy môn sinh học trường THPT, đặc biệt việc giáo viên sử dụng câu hỏi ngắn phương pháp dạy học tích cực kiểm tra đánh giá theo chương trình (chương trình giảm tải) Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm vi nghiên cứu: Bài 8: Sách sinh học 11 - ban Học sinh trường THPT Trần Văn Bảy Phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu làm sở lý thuyết cho đề tài: sách giáo khoa 11, sách giáo viên 11, lí luận dạy học … b Phương pháp quan sát sư phạm: Dự giờ, học hỏi kinh nghiệm thầy cô giáo môn khác môn phương pháp sử dụng câu hỏi ngắn việc giảng dạy ôn tập cho học sinh c Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Chọn lớp có số lượng học sinh học lực tương đương - 01 lớp dạy theo phương pháp truyền thống (sử dụng cách thức ôn tập truyền thống qua hệ thống ôn tập, câu hỏi luyện tập) - 01 lớp dạy theo nội dung đề tài nghiên cứu (dùng câu hỏi ngắn nhằm giảng dạy, củng cố kiến thức rèn luyện tư trả lời câu hỏi theo hướng trắc nghiệm) Thống kê phân tích hiệu đề tài(khả quan sát, ý, mức độ tích cực, hứng thú học)qua điều tra học sinh Năm học: 2013 - 2014 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở 1.1 Cơ sở lí luận: Việc dạy sinh học trường THPT cho có hiệu việc khơng dễ thực Ngồi việc truyền đạt kiến thức thơng qua dạy phương pháp tích cực việc sử dụng câu hỏi cho có hiệu giúp khai thác tốt thông tin sách giáo khoa việc tương đối khó Việc đặt câu hỏi việc làm thường xuyên giáo viên dạy học môn sinh học THPT Các câu hỏi đặt có mục đích khác nhằm kiểm tra kiến thức học sinh vừa học mở rộng, đào sâu suy nghĩ học sinh nhằm chiếm lĩnh tri thức … cuối nhằm mục đích kích thích suy nghĩ giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách hiệu có nghĩa đạt mục tiêu dạy học a Câu hỏi ngắn gì? Là câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi mà giáo viên đặt dựa nội dung học với nội dung trả lời gắn gọn theo hướng đáp án câu hỏi trắc nghiệm b Những yêu cầu câu hỏi ngắn giáo viên - Hệ thống câu hỏi nhằm đạt mục tiêu học? - Rèn khả tư cho học sinh - Chuẩn bị câu hỏi phụ (câu gợi ý) hợp lí - Từng câu hỏi hệ thống câu hỏi thuộc mức độ nhận thức nào?(nên từ dễ đến khó cân nhắc câu hỏi khó hay dễ học sinh mà lớp dạy?) - Câu hỏi có phù hợp với điều kiện dạy học bạn không (thời lượng, thiết bị dạy học, môi trường địa phương, đối tượng học sinh …)? - Cần ý nêu câu hỏi nghe câu trả lời học sinh? - Câu hỏi gợi mở thông tin, dẫn dắt học sinh lĩnh hội kiến thức chiếm lĩnh kiến thức tiết dạy hợp lí? Với yêu cầu nhiệm vụ việc dạy học, giáo viên phải vận dụng tốt câu hỏi để học sinh phụ thuộc vào sách giáo khoa, thông thường đưa câu hỏi học sinh trả lời cách nhìn vào nội dung sách giáo khoa mà tự suy nghĩ vấn đề mà giáo viên yêu cầu Vì giáo viên phải đưa câu hỏi vận dụng có phương pháp để sau học sinh hiểu trả lời mà nhờ vào sách giáo khoa c Những điều cần lưu ý sử dụng câu hỏi ngắn - Nêu câu hỏi chung cho lớp Năm học: 2013 - 2014 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm - Dừng sau đặt câu hỏi - Khuyến khích, chờ đợi câu trả lời học sinh - Khuyến khích học sinh rụt rè, nhút nhát, chậm chạp - Tạo điều kiện để học sinh trả lời câu hỏi lần học - Yêu cầu học sinh giải thích câu trả lời - Khách quan, tơn trọng ý kiến trả lời học sinh - Những vấn đề nghi ngờ cần phải làm sáng tỏ - Yêu cầu học sinh liên hệ câu trả lời với kiến thức khác, hay vận dụng câu trả lời vào đời sống, thực tiễn sản xuất (tùy thuộc vào dạy) tích hợp việc bảo vệ mơi trường, bảo vệ động thực vật, hệ sinh thái … Thông qua việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh, vấn đề quan tâm nay, đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai tập huấn - Nếu học sinh gặp khó khăn trả lời, giáo viên gợi ý cách đặt câu hỏi phụ mang tính chất dẫn dắt - Công nhận câu trả lời lời nói, cử để thể đồng tình, khen ngợi chia sẻ thân thiện với học sinh - Có thể nhắc lại câu trả lời học sinh để từ yêu cầu học sinh khác nhận xét bổ sung chưa hoàn thiện - Sửa chữa câu trả lời khơng thiếu - Khuyến khích, động viên học sinh đặt câu hỏi liên quan đến vừa học - Tiếp nhận câu hỏi học sinh với thái độ hứng thú khuyến khích Trên thực tế dạy học giáo viên thường gặp phương án dự kiến (có thể phong phú, thơng minh, có vượt khỏi chương trình học, có ngộ nghĩnh khơng đúng) Vì đừng chê bai mà nên tế nhị, khéo léo phân tích để hướng câu trả lời với yêu cầu dự kiến Chính tơi có ý kiến tình nên ghi nhớ lại vào sổ sổ tích luỹ chun mơn hay sổ chun mơn sở giáo dục dạng khuyến khích sử dụng tiêu chí đánh giá hồ sơ giáo viên để làm tư liệu Từ giúp ích nhiều cho tiết học d Những điều giáo viên nên tránh đặt câu hỏi ngắn - Tự trả lời câu hỏi đưa - Phân bố số học sinh định trả lời - Nội dung đáp án dài - Sử dụng nhiều câu hỏi với đáp án vụn vặt không cần thiết - Bình luận phê phán câu trả lời sai học sinh Thực trạng: a Thuận lợi - khó khăn: Năm học: 2013 - 2014 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm - Thuận lợi: Giáo viên dạy mơn sinh học trường tơi tương đối trẻ nên động hay tìm tòi (lên mạng internet), trao đổi kinh nghiệm với để trau dồi kiến thức nâng cao chuyên môn - nghiệp vụ Nhà trường tạo nhiều điều kiện cho giáo viên học sinh học tập đặc biệt giáo viên trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ học hỏi kinh nghiệm trường bạn thông qua buổi giao lưu với trường Lê Văn Tám Mỹ Qưới – Sóc trăng; trường Vĩnh Hải Vĩnh Châu; trường Đồng tháp; trường Lưu Văn Liệt Vĩnh Long… Ngồi ra, nhà trường trang bị phòng máy chiếu để giáo viên dạy giáo án điện tử - Khó khăn: Dạy 10 năm dạy lớp 11 năm nên kinh nghiệm xử lí tình q trình đặt câu hỏi chưa thật tốt chưa đáp ứng mục tiêu Nên giáo viên học sinh có nhiều vấn đề cần quan tâm nhiều Bản thân ý việc Tuy nhiên gặp phải khó khăn định, dù biết làm tốt việc đạt mục tiêu dạy học tích cực b Mặt mạnh - mặt yếu: - Mặt mạnh: Giáo viên sử dụng linh hoạt việc dạy học môn sinh học trường THPT, mà cụ thể việc sử dụng câu hỏi ngắn thảo luận hay câu gợi ý, câu ôn tập … mà giáo viên đưa giúp học sinh hiểu vấn đề mà giáo viên cần, theo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ - Mặt yếu: Cần có thời gian để giáo viên quen với việc sử dụng câu hỏi cách linh hoạt xử lí tình xảy để tránh vấn đề không cần thiết trình dạy học c Các nguyên nhân, yếu tố tác động: - Do nguyên nhân khách quan chủ quan + Khách quan chỗ giáo viên, học sinh bám nhiều vào sách giáo khoa áp dụng phương pháp pháp thảo luận, nhóm để học sinh trao đổi, bày tỏ ý kiến vấn đề nghiên cứu + Chủ quan giáo viên chưa chủ động việc sử dụng cách đặt câu hỏi cho mục tiêu dạy học đơi lúng túng trước câu hỏi bất ngờ học sinh - Các yếu tố tác động chủ yếu tốn nhiều thời gian cho soạn, đồng thời giáo viên nơi khác cơng tác phải tự chăm lo việc gia đình tương đối nhiều d Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra: Phương pháp dạy học vơ đa dạng phong phú hoạt động dạy – học chịu chi phối nhiều yếu tố phức tạp: tính chất nội dung trí dục, tính đa dạng mục đích lý luận dạy học, phong phú thao tác logic hoạt động dạy hoạt động học,… Vì để đáp ứng mục tiêu dạy học trên, đòi hỏi phải có phương pháp cụ thể đối tượng học sinh, điều kiện dạy – Năm học: 2013 - 2014 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm học trường Giáo viên dạy học sinh học phải theo nội dung kiến thức sách giáo khoa hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ Để đáp ứng mục tiêu dạy học trên, Bộ giáo dục đào tạo nghiên cứu đưa phương pháp dạy học khác Trong đó, trọng phương pháp dạy học tích cực Tuy nhiên, khơng phải đối tượng học sinh thực điều cách hiệu Trong q trình dạy học thơng qua học hỏi kinh nghiệm trao đổi với đồng nghiệp, nhận thấy vấn đề quan trọng phải khai thác có hiệu tất thơng tin sách giáo khoa đáp ững mục tiêu dạy học đặt Vấn đề, đề cập đặt câu hỏi cho có hiệu với tinh thần dạy học sinh học theo phương pháp (dạy học tích cực) kiểm tra đánh giá (đúng theo chuẩn kiến thức kỹ năng) theo chủ trương mà Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu Nội dung: a Biên soạn nội dung Dựa vào kiến thức (kiến thức trọng tâm) soạn câu hỏi ngắn theo hướng trả lời trắc nghiệm để giảng dạy ôn tập cho học sinh phải phù hợp với đối tượng học sinh Hệ thống kiến thức ôn tập xếp theo logic kiến thức sách giáo khoa phổ thông Chú trọng khai thác tốt kiến thức sách giáo khoa nhằm giúp học sinh nắm thật vững kiến thức Sử dụng hình vẽ có điều kiện để học sinh nắm vững kiến thức hơn, đặc biệt học sinh yếu, b Giảng dạy lớp Nội dung soạn sử dụng để dạy hướng dẫn học sinh ôn tập theo hệ thống kiến thức Tương ứng với nội dung ta đặt câu hỏi ngắn cho học sinh trả lời hỏi đáp thảo luận nhóm tuỳ theo đối tượng học sinh nội dung học, sau học sinh ghi lại nội dung giáo viên hệ thống lại tất câu hỏi có liên quan đến làm thành tập tài liệu ôn tập cung cấp cho em(có thể cuối cuối chương), giáo viên vận dụng lại câu hỏi để kiểm tra cũ, 15 phút, tiết thi hình thức trắc nghiệm Đối với học sinh học qua phần, chương nội dung cần ôn tập, sử dụng câu hỏi phần thay đổi cho phù hợp c Kiểm tra - đánh giá Để đánh giá nhận thức toàn diện học sinh, cần tiến hành song song hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận câu hỏi ngắn Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan xây dựng dựa kiến thức câu hỏi ôn tập Xây dựng phần mềm McMIX Kiểm tra tự luận sử dụng câu hỏi nhỏ để kiểm tra kiến thức, vừa kiểm tra khả tư viết học sinh Các hình thức kiểm tra có xây dựng ma trận đề để đánh giá thực chất trình độ học sinh Năm học: 2013 - 2014 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm 2.1 Giáo án thực nghiệm: Bài : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : Qua HS phải : - Nêu khái niệm quang hợp - Nêu vai trò quang hợp thực vật - Trình bày cấu tạo (đặc điểm hình thái, giải phẫu) thích nghi với chức quang hợp - Liệt kê sắc tố quang hợp, nơi phân bố nêu chức chủ yếu sắc tố quang hợp - Giải thích có màu xanh màu khác Thái độ : Có ý thức bảo vệ, phát triển quan quang hợp, góp phần bảo vệ mơi trường Trọng tâm : - Vai trò quang hợp - Đặc điểm hình thái giải phẫu thích nghi với chức quang hợp II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm,tổ ,lớp - Kĩ lắng nghe tích cực ,trình bày suy nghĩ / ý tưởng - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin q trình quang hợp cấu tạo thích nghi với chức quang hợp - Vận dụng lí thuyết vào thực tiển III PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT DẠY HỌC - Trực quan – tìm tòi - Dạy học nhóm – nghiên cứu sách giáo khoa (sgk) - Vấn đáp – tìm tòi IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Hình 8.1 Sơ đồ quang hợp xanh trang 36 sgk phóng to - Hình 8.2 Cấu tạo trang 37 sgk phóng to - Hình 8.3 Cấu tạo lục lạp trang 37 sgk phóng to V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra cũ : (5’) Kiểm tra báo cáo thực hành học sinh Đặt vấn đề vào : GV: Nguồn thức ăn lượng cần để trì sống trái đất bắt nguồn từ đâu? Năm học: 2013 - 2014 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm HS : Từ quang hợp GV: Vậy quang hợp ?Ta tìm hiểu T/ G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN TÂM 15 I KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở Giáo viên treo hình phóng to lên bảng, u THỰC VẬT cầu học sinh xếp tất sách lại, thảo luận Quang hợp ? nhóm(4 hs/1 nhóm phút) trả lời câu hỏi từ câu đến câu Câu Quan sát hình cho biết: Quang hợp thực vật trình sử dụng lượng ánh sáng mặt trời diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohiđrat (CH2O) giải phóng ơxi (O2) từ khí cacbonic (CO2) nước (H2O) 6CO2 + 12H2O -Diệplục+ánh sáng C6H12O6 + 6O2 + 6H2O - Quá trình quang hợp diễn chủ yếu quan cây, sao? Đáp án: Quang hợp diễn chủ yếu xanh xanh quan chuyên trách quang hợp Ngồi ra, phần có màu xanh khác vỏ thân, đài hoa, xanh thực quang hợp - Điều kiện cần thiết để quang hợp xảy gì? Đáp án: diệp lục, ánh sáng, nước từ rễ lên, khí CO2 từ khí vào - Sản phẩm chủ yếu trình quang hợp gì? Đáp án: C6H12O6 dẫn suất tinh bột, đường saccarozơ) Câu 2: Từ đặc điểm vừa nhận xét em Năm học: 2013 - 2014 10 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm cho biết quang hợp gì? Đáp án: Quang hợp thực vật trình sử dụng lượng ánh sáng mặt trời diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohiđrat giải phóng ơxi từ khí cacbonic nước Câu 3: Dựa vào khái niệm quang hợp kết hợp với hình 8.1 SGK, phương trình tổng quát trình quang hợp viết nào? Đáp án:6 CO2 + 12H2O Ánh sáng + 6O2 + 6H2O ) Hệ sắc tố C6H12O6 Câu 4: Rừng phổi xanh trái đất Hãy giải thích? Đáp án: Hàng năm trình quang hợp xanh trái đất hấp thụ 600 tỉ khí CO2 giải phóng 400 tỉ khí O2 vào khí Nhờ tỉ lệ O2 khí ln giữ cân (CO2: 0,03%, O2: 21%), đảm bảo sống bình thường trái đất 2.Vai trò quang hợp - Tạo chất hữu làm thức ăn cho sinh vật trái đất nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh cho người - Nguồn lượng trì hoạt động sống sinh giới - Điều hòa khơng khí :giải phóng oxi hấp thụ CO2 Câu 5: Tại nói quang hợp q trình mà tất sống trái đất phụ thuộc vào nó? (Em cho biết vai trò quang hợp) Đáp án: - Sản phẩm quang hợp nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật, nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh cho người - Quang chuyển hoá thành Năm học: 2013 - 2014 11 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ơn tập,… theo hướng trắc nghiệm hố liên kết hoá học sản phẩm quang hợp Đây nguồn lượng trì hoạt động sống sinh giới - Quang hợp điều hoà khơng khí Câu 6: Nếu người chặt phá rừng bừa bãi gây hậu gì? Đáp án:- Khí hậu thay đổi - Lớp đất màu mở bị rửa trơi làm đất bị xói mòn trở nên bạc màu - Thường xuyên xảy lũ lụt, hạn hán - Động thực vật quí giảm dần,có số lồi bị tuyệt chủng Nếu phá rừng phát triển công nghiệp gây ô nhiễm môi trường, gây bệnh hiểm nghèo như: ung thư, não, gan,phổi, ngồi da…và ảnh hưởng xấu đến phụ nữ mang thai, tỉ lệ sinh có khuyết tật cao 20 II LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP GDMT : - Điều hòa khơng khí góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính - Chuyển hóa lượng, tạo nguồn hữu cung cấp cho tồn sinh giới, góp phần giữ cân sinh thái - Giáo dục ý thức bảo vệ rừng khai thác tài nguyên rừng hợp lí, tránh nguy bị cạn kiệt, ảnh hưởng lớn đến mơi sinh Câu 7: Quan sát hình bên cho biết đặc điểm Hình thái giải phẫu sinh lí bên bên ngồi thích nghi với chức ngồi thích nghi với chức quang hợp nào? quang hợp - Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ nhiều tia sáng - Phiến mỏng ,bên lớp biểu bì mặt có nhiều khí khổng giúp khí CO2 khuếch tán từ khơng khí vào bên đến lục lạp O tạo từ quang hợp khuếch tán Năm học: 2013 - 2014 12 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm Có thể gợi ý câu hỏi: - Diện tích bề mặt lớn có tác dụng quang hợp? Đáp án: - Diện tích bề mặt lớn: hấp thụ nhiều ánh sáng mặt trời - Phiến mỏng: thuận lợi cho khí khuếch tán vào dễ dàng - Trong lớp biểu bì mặt có khí khổng giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên đến lục lạp - Cách xếp thân Lục lạp bào quan quang hợp - Bên : cấu tạo lớp màng trơn - Bên gồm : + Chất (Strơma): thể keo có độ nhớt cao, suốt chứa nhiều enzim đồng hoá CO2, nơi thực pha tối quang hợp GV: Trong có nhiều tế bào chứa hạt màu lục dể dàng thấy kính hiển vi quang học Các hạt màu lục gọi lục lạp Câu 8: Quan sát hình dựa vào kiến thức lục lạp Sinh học 10, nêu đặc điểm cấu tạo lục lạp thích nghi với chức quang hợp?Thảo luận nhóm nhỏ(2 hs) phút + Hạt Grana: gồm tilacôit chứa hệ sắc tố quang hợp (hấp thụ chuyển hóa quang thành hóa năng), nơi xảy pha sáng quang hợp GV hướng ý học sinh vào phù hợp cấu trúc chức lục lạp Năm học: 2013 - 2014 13 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm Đáp án: - Bên : cấu tạo lớp màng trơn - Bên gồm : + Chất (Strơma): thể keo có độ nhớt cao, suốt chứa nhiều enzim đồng hoá CO2, nơi thực pha tối quang hợp + Hạt Grana: gồm tilacôit xếp chồng lên chứa hệ sắc tố quang hợp (hấp thụ chuyển hóa quang thành hóa năng), nơi xảy pha sáng quang hợp Câu 9: Nghiên cứu mục II.3 sgk, em Hệ sắc tố quang hợp nêu loại sắc tố vai trò chúng quang hợp - Phân bố màng tilacôit, gồm : + Sắc tố Clorophyl(diệp lục ): chứa sắc tố quang hợp, gồm diệp lục a & b Diệp lục a (P700 & P680) tham gia trực tiêp vào chyển hố lượng phản ứng hóa học + Sắc tố phụ (Carôtenoit): gồm carôten xantôphyl thực vật, phicôxianin tảo (tạo nên màu đỏ, da cam, vàng lá, quả) - Các sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng truyền cho diệp lục a trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ sau: Carôtenôit → diệp lục b → diệp lục a → diệp lục a trung tâm Sau đó, quang chuyển cho trình quang phân li nước phản ứng quang hố để hình thành ATP, NADPH Ngồi carotenoit có chức bảo vệ máy quang hợp tế bào khỏi bị cháy nắng cường độ quang hợp cao Đáp án:- Phân bố màng tilacôit, gồm + Sắc tố chính(diệp lục ): chứa sắc tố quang hợp, gồm diệp lục a (P 700 & P680)& b + Sắc tố phụ (Carôtenoit):gồm carôten xantôphyl (Phicôxianin tảo, rong, rêu, ) - Các sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng truyền cho diệp lục a trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ sau: Carôtenôit→diệp lục b→diệp lục a→diệp lục a trung tâm Sau đó, quang chuyển cho trình quang phân li nước phản ứng quang hố để hình thành ATP, NADPH Ngồi caroteinit có chức bảo vệ máy quang hợp tế bào khỏi bị cháy nắng cường độ quang hợp cao Câu 10: Sắc tố có vai trò quan trọng nhất? Vì sao? Đáp án: Trong sắc tố quang hợp có diệp lục a (P700 P680) nằm trung tâm phản ứng quang hợp trực tiếp tham gia vào chuyển hoá lượng ánh sáng mặt trời (quang năng) thành hoá phân tử ATP NADPH Các sắc tố khác Năm học: 2013 - 2014 14 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm hấp thụ lượng ánh sáng truyền lượng hấp thụ cho phân tử diệp lục a Cuối bài: GV nêu câu hỏi có tác dụng kích thích tư duy, học sinh muốn trả lời cần có phân tích, tổng hợp thơng tin có Câu 11: Vì có màu lục (xanh)? Đáp án: Diệp lục nguyên nhân làm cho có màu lục Các tia sáng màu lục không diệp lục hấp thụ phản chiếu vào mắt ta làm cho ta thấy có màu lục Bổ sung :Bức xạ mặt trời có vùng ánh sáng từ 380-750nm nhìn thấy gọi ánh sáng trắng vùng ánh sáng có tác dụng quang hợp Ánh sáng gồm màu : đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Khi ánh sáng trắng chiếu qua lá, hấp thụ vùng đỏ vùng xanh tím, để lại hồn tồn vùng lục nhìn vào cây, thấy có màu lục Năm học: 2013 - 2014 15 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm Câu 12: Những có màu đỏ rau dền đỏ, huyết dụ, … có quang hợp khơng? Tại sao? Đáp án: Những có màu đỏ có sắc tố màu lục bị che khuất màu đỏ nhóm sắc tố dịch bào antôxianin carotenoit Do vậy, quang hợp bình thường cường độ quang hợp thường khơng cao Câu 13: Vì thực vật thuỷ sinh lại có nhiều màu sắc? Đáp án: Trong điều kiện tự nhiên môi trường nước thành phần quang phổ thay đổi mạnh Thực vật độ sâu khác chịu tác dụng thành phần quang phổ khác nhau, thực vật cạn khơng có khác lượng ánh sáng 4.Củng cố (4 ):Chọn câu khoanh tròn Câu sai nói vai trò quang hợp? A Sản phẩm quang hợp nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật trái đất B Quang chuyển hoá thành hoá liên kết hoá học cacbohidrat C Quang hợp điều hồ khơng khí giải phóng O2 hấp thụ CO2 D Sử dụng nước O2 làm nguyên liệu để tổng hợp chất hữu Năm học: 2013 - 2014 16 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm Nước ion khoáng vận chuyển tới tế bào nhờ cấu trúc lá? A Hệ gân B Bó mạch cuống C Mạch rây gân D Mạch gỗ gân Sắc tố tham gia chuyển hoá lượng ánh sáng thành lượng liên kết hoá học ATP NADPH A diệp lục a B diệp lục b C.carơten D xantơphyl Nhóm sắc tố tham gia trình hấp thụ truyền ánh sáng đến trung tâm phản ứng là: A diệp lục a diệp lục b B diệp lục b carôten C xantôphyl diệp lục a D diệp lục b carơtenoit Diệp lục có thành phần lục lạp? A Trong chất strôma B Trên màng tilacôit C Trên màng lục lạp D Trên màng lục lạp Dặn dò : - Đọc mục “Em có biết” Học trả lời câu hỏi sgk Hệ thống câu ôn hỏi ngắn tập cuối là: Câu Quan sát hình cho biết: - Quá trình quang hợp diễn chủ yếu quan cây, sao? - Điều kiện cần thiết để quang hợp xảy gì? - Sản phẩm chủ yếu trình quang hợp gì? Câu 2: Quang hợp gì? Câu 3: Phương trình tổng quát trình quang hợp viết nào? Câu 4: Vai trò quang hợp gì? Câu 5: Cho biết đặc điểm bên ngồi thích nghi với chức quang hợp ? Câu 6: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo lục lạp thích nghi với chức quang hợp? Câu 7: Hãy nêu loại sắc tố vai trò chúng quang hợp Năm học: 2013 - 2014 17 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm 2.2 Kết thực nghiệm: Qua thực tế giảng dạy áp dụng nghiên cứu thực nghiệm (TN) lớp 11A5, 11A9 đối chứng lớp 11A4 , 11A8 Sau điều tra kết kiểm tra 15 phút học sinh thu kết sau: Lớp Số HS Lớp 11A4 32 11A13 31 ĐC Lớp 11A5 31 11A9 30 TN Từ kết 0 3 Số học sinh đạt điểm 5 10 0 4 7 10 0 1 nghiên cứu ta thấy rằng, lớp thực nghiệm tỉ lệ đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng Ngược lại, tỉ lệ điểm trung bình trung bình lớp đối chứng lại cao Điều cho thấy : - lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức nhiều nhớ lâu Một nguyên nhân : Ở lớp thực nghiệm, lớp học diễn nghiêm túc, học sinh hứng thú học tập, tích cực, chủ động, số lượng học sinh tham gia xây dựng nhiều làm cho không khí lớp học sơi hơn, định hướng nội dung ôn tập tốt Tuy nhiên, Vẫn số học sinh chưa nắm vững nội dung học, khả phân tích, tổng hợp, khái qt hóa vận dụng kiến thức chưa tốt - lớp đối chứng, lớp học diễn nghiêm túc, học sinh chăm tiếp thu giảng, em tiếp thu thụ động kiến thức, giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống thơng báo, giải thích nên trình làm việc thường nghiên giáo viên Tuy nhiên, có số học sinh hiểu tốt, trình bày logic, chặt chẽ PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Năm học: 2013 - 2014 18 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm Kết luận: Qua số liệu trên, thấy tính đắn sáng kiến Sáng kiến giúp cho giáo viên học sinh có kết tốt việc dạy học Việc áp dụng sáng kiến giúp nâng cao chất lượng giáo dục môn, giúp học sinh thêm u thích mơn học với nội dung ngắn gọn xúc tích.Đồng thời từ câu hỏi ngắn nói chung giúp cho học sinh rèn luyện kĩ sống như: Kĩ lắng nghe tích cực, kĩ đọc tích cực, kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, kĩ giải vấn đề, kĩ đảm nhận trách nhiệm, kĩ định, kĩ quản lí thời gian kĩ cần hình thành cho em từ ngồi ghế nhà trường để làm hành trang cho em bước vào sống thực tiễn sau Việc đặt câu hỏi nhằm phát triển tư học sinh dạy có hiệu hệ thống câu hỏi phù hợp với điều kiện dạy học, đối tượng dạy học (đối tượng học sinh quan trọng, qua hàng năm lớp khóa học khác mạng lại hiệu khác nhau) phải đạt mục tiêu học Để sử dụng câu hỏi có hiệu cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng từ việc thiết kế câu hỏi, chuẩn bị câu hỏi phụ (gợi ý, dẫn dắt), cách đưa câu hỏi, lắng nghe câu trả lời vấn đề cần cuối rút kết luận dẫn dắt học sinh tự rút kết luận Kết nội dung nghiên cứu tốt Tuy nhiên khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế định, tơi mong đồng nghiệp góp ý bổ sung để hoàn thiện Kiến nghị: Để sử dụng hiệu việc sử dụng câu hỏi ngắn dạy học sinh học THPT đạt hiệu cao nhất, xin đề nghị số ý kiến sau: - Phải xem mục tiêu dạy học, giáo viên cần phải thường xuyên học hỏi, tích luỹ kiến thức, tích luỹ tư liệu nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy môn, đặc biệt theo hướng trắc nghiệm ngày - Phải xem chiến lược dài hạn, không nên xem mùa vụ để thực cho xong chủ đề năm học mà - Ở trên, tơi trình bày khó khăn thuận lợi để thấy việc sử câu hỏi ngắn dạy học môn sinh học trường THPT yêu cầu tất yếu để đạt hiệu Tuy nhiên, thời lượng chương trình, dạy lại dài cần giảm tải số nội dung học sinh học THCS, phần nên nhắc lại hay nâng cao nhấn mạnh nhiều để bổ sung kiến thức cho Năm học: 2013 - 2014 19 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm học sinh Chương trình học nói giảm tải tương đối nặng học sinh, cần có phương pháp dạy đặc biệt việc sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả, khoa học mang tính sư phạm cao - Cần có kế hoạch, chương trình cụ thể từ nhà trường (trang bị lại bổ sung thêm phòng máy chiếu) Sở Giáo dục nhằm tạo điều kiện để giáo viên phát huy tối đa sáng kiến học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp để phục vụ cho việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu cao Trên kinh nghiệm mà thân đúc kết trình giảng dạy, chắn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện hơn, tơi có nhiều kinh nghiệm giảng dạy đạt kết ngày tốt Xin ch©n thành cảm ơn! Thnh tr, ngy 25 thỏng 05 nm 2014 Người viết Lê Thị Kim Tuyến TÀI LIỆU THAM KHẢO Năm học: 2013 - 2014 20 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Nguồn gốc, chất, đặc điểm Trần Bá Hoành Sách giáo khoa Sinh học 11 - ban Nguyễn Thành Đạt chủ biên, NXB giáo dục Sách giáo viên Sinh học 11 - ban Phát triển phương pháp dạy học tích cực mơn sinh học, NXBGiáo dục Trần Bá Hồnh (chủ biên) – Trịnh Nguyên Giao Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn sinh học lớp 11 - NXB giáo dục Giáo dục kĩ sống môn sinh học trường trung học phổ thông(Tài liệu dành cho giáo viên) - NXB giáo dục Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương, Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên (NXB Giáo dục) Trần Thị Nhung - Vụ giáo dục trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Năm học: 2013 - 2014 21 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Năm học: 2013 - 2014 22 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TỈNH Năm học: 2013 - 2014 23 GV: Lê Thị Kim Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập,… theo hướng trắc nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Năm học: 2013 - 2014 24 GV: Lê Thị Kim Tuyến ... Tuyến SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giảng dạy ôn tập, … theo hướng trắc nghiệm Xuất phát từ lí trên, thu thập tài liệu soạn thành tập giảng dùng để dạy học sinh ôn tập cuối bài, kiểm tra, thi. .. hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận câu hỏi ngắn Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan xây dựng dựa kiến thức câu hỏi ôn tập Xây dựng phần mềm McMIX Kiểm tra tự luận sử dụng câu hỏi nhỏ để kiểm tra... lớp dạy theo phương pháp truyền thống (sử dụng cách thức ôn tập truyền thống qua hệ thống ôn tập, câu hỏi luyện tập) - 01 lớp dạy theo nội dung đề tài nghiên cứu (dùng câu hỏi ngắn nhằm giảng dạy,

Ngày đăng: 28/12/2017, 12:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài:

  • Trong những năm gần đây, yêu cầu đổi mới nội dung sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu bắt buộc đối với các bộ môn mà đối tượng học sinh của trường THPT Trần Văn Bảy phần đông là học sinh vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa nên không có nhiều điều kiện cả về kinh tế và thời gian cho việc học tập.

  • 4. Phạm vi nghiên cứu:

  • 5. Phương pháp nghiên cứu:

  • 1.1 Cơ sở lí luận:

  • 2.1. Giáo án thực nghiệm:

  • 1. Kết luận:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan