Xây dựng các đề kiểm tra đánh giá theo tiếp cận năng lực trong dạy học nội dung đại số và giải tích lớp 11 ban nâng cao

124 23 0
Xây dựng các đề kiểm tra đánh giá theo tiếp cận năng lực trong dạy học nội dung đại số và giải tích lớp 11 ban nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ HOÀI PHƢƠNG XÂY DỰNG CÁC ĐỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH LỚP 11, BAN NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ HOÀI PHƢƠNG XÂY DỰNG CÁC ĐỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH LỚP 11, BAN NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CHÍ THÀNH HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn trước hết tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, cán quản lý, thầy cô trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Chí Thành dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường Trung học phổ thông Kinh Môn - Hải Dương giúp đỡ nhiều thời gian học tập thực nghiệm đề tài Mặc dù tơi có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tịi để hồn thiện luận văn mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu thầy cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Học viên Lê Thị Hoài Phương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Đọc ĐG_GV Đánh giá giáo viên ĐG_HS Đánh giá học sinh GD Giáo dục GV Giáo Viên HS Học sinh KT Kiểm tra KTĐG Kiểm tra đánh giá STT Số thứ tự THCS Trung học sở THPT Trung Học Phổ thông TL Tự luận TNKQ Trắc nghiệm khách quan MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………………………… i Danh mục viết tắt……………………………………………… …… …………… ii Mục lục……………………………………………… ……………………….…… iii Danh mục bảng…………………………………………………… …… …… v Danh mục hình…………………………………………………………… .… vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI……….……… I.1 Cơ sở lý luận…………………… …………………………… …………… I.1.1 Kiểm tra đánh giá hình thức kiểm tra đánh giá…………….… …… I.1.2 Kiểm tra đánh giá môn Toán……… ….…………………………… 13 I.1.3 Kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực…… …………………………… 19 I.2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………….…… 36 I.2.1 Thực trạng kiểm tra đánh giá giáo dục trường phổ thông … 36 I.2.2 Các hình thức kiểm tra đánh giá chương trình Đại số Giải tích lớp 11, ban nâng cao……………………………………….… …… … 37 I.2.3 Phân tích số đề kiểm tra đánh giá chương trình Đại số Giải tích lớp 11, ban nâng cao……………………………… ………………… 39 I.2.4 Kết luận chương 1……………… ………………………………………… 46 Chƣơng 2: XÂY DỰNG CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH LỚP 11 - BAN NÂNG CAO…………… ………… ……….………… 47 2.1 Tiêu chí để xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực…… …… 47 2.2 Xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực phần Hàm số lượng giác Phương trình lượng giác………………………… ……… 48 2.2.1 Mục tiêu chương Hàm số lượng giác Phương trình lượng giác… 48 2.2.2 Các câu hỏi kiểm tra chương Hàm số lượng giác Phương trình lượng giác… 49 2.3 Xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực phần Tổ hợp Xác suất………………………………………………… … ……… 58 2.3.1 Mục tiêu chương Tổ hợp Xác suất…………….…… … ………… 58 2.3.2 Các câu hỏi kiểm tra chương Tổ hợp Xác suất……………… ……… 60 2.4 Xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực chương Dãy số Cấp số cộng cấp số nhân………… ….……………………… …… 67 2.4.1 Mục tiêu chương Dãy số Cấp số cộng cấp số nhân……… ……… 67 2.4.2 Các câu hỏi kiểm tra đánh giá chương Dãy số.Cấp số cộng cấp số nhân 67 2.5 Xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực chương Giới hạn ….… 75 2.5.1 Mục tiêu chương Giới hạn…………………………………….……… 75 2.5.2 Các câu hỏi kiểm tra đánh giá chương Giới hạn……………… …… …… 76 2.6 Xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực phần Đạo hàm ….… 82 2.6.1 Mục tiêu………………………………………………………… ……… 82 2.6.2 Các câu hỏi kiểm tra đánh giá phần Đạo hàm……… ………….………… 82 2.7 Một số đề kiểm tra theo tiếp cận lực…………………… …………… 90 2.7.1 Đề kiểm tra số 1………………………………………… …….………… 90 2.7.2 Đề kiểm tra số 2………………………………………… ……………… 95 2.7.3 Đề kiểm tra số 3…………………………………………… …… ……… 98 2.8 Kết luận chương 2……………………………………………… ……….… 99 Chƣơng : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………… … …… 100 3.1 Mục đích - nguyên tắc phương pháp thực nghiệm……… …………… 100 3.1.1 Mục đích………………………………………………………………… 100 3.1.2 Nguyên tắc…………………………………………………… … …… 100 3.1.3 Phương pháp……………………………………………… …………… 100 3.2 Tổ chức thực nghiệm………………………………………… …………… 101 3.2.1 Thời gian thực nghiệm……………………………….………… ……… 101 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm…………………………………………… …… 101 3.2.3 Nội dung thực nghiệm………………………………………… … …… 101 3.3 Kết luận chương 3…………………………………………… …………… 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………………… 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………….……… … ………… 115 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Sự khác biệt phương pháp TNKQ tự luận 15 Bảng 1.2 So sánh đánh giá tiếp cận nội dung tiếp cận lực 32 Bảng 1.3 Ma trận câu hỏi trắc nghiệm đề tự luận 41 Bảng 2.1 Ma trận câu hỏi trắc nghiệm đề tự luận số 1……………….……… 91 Bảng 2.2 Đáp án biểu điểm đề số 1…………………………… …….……… 94 Bảng 2.3 Ma trận câu hỏi trắc nghiệm đề tự luận số 2……… …… ……… 96 Bảng 2.4 Đáp án biểu điểm đề số 97 Bảng 2.5 Ma trận câu hỏi trắc nghiệm đề tự luận số 98 Bảng 2.6 Đáp án biểu điểm đề số 3………………………… ………….…… 99 Bảng 3.1 Phiếu khảo sát học sinh số 1……………………… …………… … 102 Bảng 3.2 Kết trả lời câu - phiếu 1………………………… ………… 103 Bảng 3.3 Kết trả lời câu - phiếu 1……………………… …………… 103 Bảng 3.4 Kết trả lời câu - phiếu 1……………………… ………… … 103 Bảng 3.5 Kết trả lời câu - phiếu 1……………………… ………… … 104 Bảng 3.6 Phiếu khảo sát giáo viên số .……… ………… ….… ….… 104 Bảng 3.7 Kết trả lời câu - phiếu 2…………………………… …… … 105 Bảng 3.8 Kết trả lời câu - phiếu 2…………………………………………106 Bảng 3.9 Kết trả lời câu - phiếu 2……………… …………………….… 106 Bảng 3.10 Kết trả lời câu - phiếu 2………………… ………… ….…… 106 Bảng 3.11 Kết kiểm tra số 1………………………… ………… …… 107 Bảng 3.12 Kết kiểm tra số 2………………………… ………… …… 107 Bảng 3.13 Kết kiểm tra số 3………………………… ………… …… 108 Bảng 3.14 Phiếu đánh giá học sinh số 3………………… ……………….…… 109 Bảng 3.15 Kết trả lời câu - phiếu 3………………… ……… …….…… 109 Bảng 3.16 Phiếu đánh giá giáo viên số 4………………… …………… …… 110 Bảng 3.17 Kết trả lời câu - phiếu 4………………… …………… …… 111 Bảng 3.18 Kết trả lời câu - phiếu 4…………………… … ……….…… 111 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Đồ thị hàm số cos……….……………………………… …………… 49 Hình 2.2 Quỹ đạo vệ tinh quanh trái đất………………………… …… …… 50 Hình 2.3 Mơ hình mơi trường dân số chuột theo thời gian…………… ……… 51 Hình 2.4 Vịng đu quay Ferris……………………………….………….…… … 51 Hình 2.5 Hàm số lượng giác sin - cos…………………………… …………… 53 Hình 2.6 Quỹ đạo tàu vũ trụ quanh trái đất……………….………………… … 53 Hình 2.7 Mơ hình guồng nước……………………… ………………………… 53 Hình 2.8 Chuyển động xe đồ chơi……………………… ……….…………… 54 Hình 2.9 Chu kỳ sống số sinh vật………… ……………… ………… 56 Hình 2.10 Dao động lắc lị xo…………………………………………… 56 Hình 2.11 Hội Lim tỉnh Bắc Ninh………………… ……….……………… … 57 Hình 2.12 Tầu qua kênh đào…………………………….……… ……………… 58 Hình 2.13 Xếp thùng hàng……………………… … ………………………… 70 Hình 2.14 Quá trình phân bào Amip………… ….………………………… 71 Hình 2.15 Sơ đồ sinh sản thỏ…………………….………… …… ……… 72 Hình 2.16 Cấu tạo đàn ghi ta…………………………….……………………… 73 Hình 2.17 Trị chơi nhặt kẹo…………………… ……………………………… 75 Hình 2.18 Xếp giấy dài vơ hạn……………………… … …………………… 77 Hình 2.19 Đồ thị hàm số f(x)………………………………… … …………… 79 Hình 2.20 Mickey tơ mầu bìa…………………… ………… ………………… 80 Hình 2.21 Đồ thị hàm f(x)……………………………………………………… 83 Hình 2.22 Vận động viên điền kinh………………………… ………………… 87 Hình 2.23 Trị chơi bắn máy bay……… …………………………………… 88 Hình 2.24 Màn ảnh…………………………………………………………….… 88 Hình 2.25 Hố ga hình hộp………………………………… …………….… … 88 Hình 2.26 Chiếc xà………………………… ………………………….……… 89 Hình 2.27 Trạm trung chuyển ……………………………………… ………… 89 Hình 2.28 Mặt cắt mương dẫn nước…………………………… … ………… 89 Hình 2.29 Vị trí bóng đèn bàn trịn……………… ……………… ……… 89 Hình 2.30 Quỹ đạo vật ném xiên………………………… …………………… …… 90 Hình 2.31 Hành trình chuyển động hai tàu……………… …………….………… 90 Hình 2.32 Đồ thị hàm số cos……………………………… …………………… 92 Hình 2.33 Đồ thị hàm đu quay Ferris……………………………… …….…………… 92 Hình 2.34 Quỹ đạo tàu vũ trụ quanh trái đất…………………………………….……… 93 Hình 2.35 Quá trình phân bào Amip ………………………………….…………… 98 Hình 3.1 Mực nước thủy triều theo thời gian……… ………………………………… 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hoạt động người, muốn biết hiệu thực cơng việc có đạt mục tiêu đề hay khơng phải có kiểm tra đánh giá kết thực công việc Đánh giá nhận định giá trị, kiểm tra - đánh giá trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu tác động nguyên nhân tình hình Theo Đỗ Ngọc Thống: “Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa đảm bảo yêu cầu khách quan, xác, cơng bằng.Việc kiểm tra đánh giá chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối “đọc- chép” túy Học sinh học tập thiên ghi nhớ quan tâm vận dụng kiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra cịn mang tính chủ quan người dạy Hoạt động kiểm tra đánh giá trình tổ chức hoạt động dạy học lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu ” Công cụ đo giáo dục chủ yếu vấn đáp tự luận Cả hai loại có độ khó độ phân biệt khơng ổn định dẫn đến độ tin cậy thấp Các đề thi tự luận thường khơng cho dùng tài liệu chủ yếu hỏi thuộc Đề thi tự luận thường cách tùy tiện, không bám sát mục tiêu môn học, chủ yếu theo kinh nghiệm độ khó độ phân biệt khơng nằm vùng tối ưu Gần đây, đề thi trắc nghiệm bắt đầu sử dụng phổ biến Tuy nhiên, không tổ chức cách hệ thống, đề thi sử dụng câu hỏi chưa chuẩn hóa nên khơng theo tiêu chuẩn độ khó, độ phân biệt Về chương trình giáo dục sau năm 2015 hướng đến hình thành lực người học thay tập trung vào nội dung kiến thức Tư tưởng cốt lõi chương trình hướng đến trình giáo dục hình thành lực chung, lực chuyên biệt để người có tiềm lực phát triển, thích nghi với hồn cảnh sống, học tập, làm việc biến đổi đời Điều làm thay đổi cách tồn hoạt động giáo dục phổ thơng, từ nội dung, phương pháp đến cách thức đánh giá Với tiêu chuẩn mới, cách đánh giá thay đổi Trong đánh giá truyền thống, học sinh đạt nhiều đơn vị kiến thức kỹ 10 chỉnh mức độ khó mức độ phân biệt cho câu hỏi khơng q khó phần lớn HS, độ phân biệt câu hỏi vừa phải Phát phiếu điều tra học sinh giáo viên câu hỏi cách kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực Cuối chương, cho HS làm kiểm tra theo tiếp cận lực phát phiếu khảo sát, thu thập thông tin GV HS Để đảm bảo đánh giá xác chúng tơi xây dựng đề kiểm tra phát cho HS cho q trình làm HS khơng thể trao đổi với 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Thời gian thực nghiệm Bộ câu hỏi kiểm tra sử dụng trình giảng dạy nội dung: Hàm số phương trình lượng giác; Tổ hợp xác suất ; Dãy số Cấp số cộng cấp số nhân (thời gian từ đầu tháng đến ngày 15/11/2013) Bài kiểm tra tiến hành sau HS học xong chương trình làm kiểm tra tự luận 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm Đề tài tiến hành thực nghiệm lớp 11 Trường THPT Kinh Môn Huyện Kinh Môn - Tỉnh Hải Dương + 11A thầy Nguyễn Văn Thuần giảng dạy + 11B thầy giáo Nguyễn Đức Điệp giảng dạy + 11K thầy Nguyễn Đức Điệp giảng dạy Đây trường điểm huyện chất lượng HS Tổng số HS lớp 138 em 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 3.2.3.1 Thực nghiệm 1: Khảo sát học sinh (KS-HS) a Tổ chức thực nghiệm Chúng tiến hành tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm tổ chức 20 phút, vào tiết sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm Nội dung thực nghiệm phiếu thu thập thông tin (phiếu KS_HS) bao gồm câu hỏi phong cách, thói quen học tập học sinh 110 Bảng 3.1 Phiếu khảo sát học sinh số TRƯỜNG THPT KINH MÔN Phiếu KS_HS PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Phần Dưới dây toán cách đánh theo tiếp cận lực, em trả lời câu hỏi theo khả Câu 1: Thủy triều Đồ thị (Hình 31) biểu diễn thay đổi độ cao mực nước biển gần hải cảng thành phố St Valery nước Pháp Độ cao mực nước thay đổi theo chu kỳ với thủy triều Đồ thị biểu diễn chu kì rưỡi, khoảng 19 Hình 3.1 Mực nước thủy triều theo thời gian sáng thứ Hai ngày tháng Tư tiếp tục đến nửa đêm Mỗi chu kỳ hoàn chỉnh kéo dài 12,4 (hoặc 12 24 phút) Vào ngày thứ Hai ngày tháng Tư, mực nước dâng lên cao lần lúc 10h sáng(điểm đánh dấu đồ thị điểm 10h sau nửa đêm) Hỏi: ngày hôm sau(thứ ba ngày 4), hai thời điểm mực nước dâng cao? Phần Các em cho biết ý kiến vấn đề sau Trong chương trình học từ trước đến nay, em có gặp tốn tương tự tốn hay khơng Thường xun Thỉnh thoảng Ít Chưa Nếu có câu trả lời khác, em viết vào đây: ……………………………………… Em đánh giá toán nào: Dễ Bình thường 111 Khó Rất khó Nếu có ý kiến khác, em viết vào Cảm giác em giải toán dạng Hứng thú Bình thường Hay khó Khơng thích Nếu có ý kiến khác, em viết vào Theo em, toán dạng có ý nghĩa với việc học tập em Khơng có ý nghĩa khơng có thi tốt nghiệp Đại học Để giải trí hay thử thách Để học tập Để rèn luyện khả tư duy, suy luận, giải tốn Nếu có ý kiến khác, em viết vào Cảm ơn em cộng tác! b Kết thực nghiệm Tổng số học sinh thực nghiệm: 138 Kết trả lời học sinh sau Câu Bảng 3.2 Kết trả lời câu 1- phiếu ĐT TC Thường xuyên (0%) Thỉnh thoảng 2(1.4%) Ít Chưa Ý kiến khác 46(33.3%) 87(63%) 3(2.3%) Câu Bảng 3.3 Kết trả lời câu 2- phiếu ĐT TC Dễ (0%) Bình thường (2.9%) Khó 12 (8.7%) Rất khó 105 (76.1%) Ý kiến khác 17 (12.3%) Câu Bảng 3.4 Kết trả lời câu 3- phiếu ĐT Hứng thú Bình thường TC (3.6%) 25 (18.1%) Hay khó (4.4%) 112 Khơng thích 97 (70.3%) Ý kiến khác (3.6%) Câu Bảng 3.5 Kết trả lời câu - phiếu Câu trả lời Khơng có ý nghĩa khơng có thi tốt TC 115 (83.3%) nghiệp Đại học Để giải trí hay thử thách (5.8%) Để học tập (3.6%) Để rèn luyện khả tư duy, suy luận, giải 10 (7.3%) tốn c Phân tích kết thực nghiệm Các phân tích thực trạng học sinh quen với tính tốn máy móc, lực suy luận, vận dụng, giải vấn đề lạ mức thấp Học sinh nặng phong cách “học để thi” chưa quan tâm đến rèn luyện kỹ năng, lực giải vấn đề cho thân 3.2.3.2 Thực nghiệm 2: Khảo sát giáo viên (KS_GV) a Tổ chức thực nghiệm Chúng tổ chức thực nghiệm 3, tổ Tốn trường THPT Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương 17 giáo viên Các giáo viên vui vẻ cộng tác thực nghiệm Thực nghiệm diễn 10 phút, buổi sinh hoạt tổ với nội dung sau Bảng 3.6 Phiếu khảo sát giáo viên số TRƯỜNG THPT KINH MÔN Phiếu KS_GV Dưới toán cách đánh theo tiếp cận lực Câu 1: Thủy triều Đồ thị biểu diễn thay đổi độ cao mực nước biển gần hải cảng thành phố St Valery nước Pháp Độ cao mực nước thay đổi theo chu kỳ với thủy triều Đồ thị biểu diễn chu kì rưỡi, khoảng 19 giờ sáng thứ Hai ngày tháng Tư tiếp tục đến nửa đêm Mỗi chu kỳ hoàn chỉnh kéo dài 12,4 giờ(hoặc 12 24 phút) Vào ngày thứ Hai ngày tháng Tư, mực nước dâng lên cao lần lúc 10h sáng(điểm đánh dấu đồ thị 113 điểm 10h sau nửa đêm) Hỏi: ngày hôm sau(thứ ba ngày 4), hai thời điểm mực nước dâng cao? Q thầy/cơ cho biết ý kiến vấn đề sau Trong trình dạy học, Q thầy có cho học sinh giải toán làm kiểm tra tương tự hay khơng Thường xun Thỉnh thoảng Ít Chưa Nếu có câu trả lời khác, thầy, cô viết vào đây: ……………………………………… Thầy/cô đánh giá đề kiểm tra Dễ Bình thường Khó Rất khó Nếu có ý kiến khác, thầy/cô viết vào đây: Cảm giác thầy/cô tiến hành kiểm tra đánh giá theo đề kiểm tra Hứng thú Bình thường Hay khó Khơng thích Nếu có ý kiến khác, thầy/cô viết vào đây: Theo thầy/cơ, kiểm tra dạng có ý nghĩa với việc học tập em học sinh Khơng có ý nghĩa khơng có thi Tốt nghiệp Đại học Để giải trí hay thử thách Để học tập Để rèn luyện khả tư duy, suy luận, lực giải vấn đề Nếu có ý kiến khác, thầy/cơ viết vào đây: Cảm ơn quý thầy cô cộng tác! b Kết thực nghiệm Tổng số giáo viên thực nghiệm: 17 Kết trả lời giáo viên sau Câu Bảng 3.7 Kết trả lời câu 1- phiếu Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Chưa Ý kiến khác (0%) (5.9%) (35%) (47%) (12.1%) 114 Câu Bảng 3.8 Kết trả lời câu 2- phiếu Dễ Bình thường Khó Rất khó Ý kiến khác (0%) (47.1%) 5(29.4%) (17.6%) (5.9%) Câu Bảng 3.9 Kết trả lời câu 3- phiếu Hứng thú Bình thường Hay Khơng thích khó (11.8%) 10 (58.8%) (17.6%) Ý kiến khác (11.8%) (0%) Câu Bảng 3.10 Kết trả lời câu 4- phiếu Khơng có ý nghĩa khơng có thi Tốt nghiệp Đại học 10 (58.8%) Để giải trí hay thử thách (5.9%) Để học tập (11.8%) Để rèn luyện khả tư duy, suy luận, lực giải vấn đề 4(23.5%) c Phân tích kết thực nghiệm Ở câu câu 4, học sinh giáo viên có tương đồng câu trả lời, khẳng định tốn gặp khơng có nhiều ý nghĩa học sinh khơng có thi cử Tuy nhiên, có khác biệt câu 3, giáo viên cho rằng, tốn mức bình thường học sinh, học sinh lại cho chúng khó khơng thích giải Qua phân tích kết thực nghiệm trên, chúng tơi kết luận: Phong cách dạy học kiểm tra đánh giá giáo viên nặng “dạy để thi” chưa ý đến chiến lược, toán rèn luyện tư lực cho học sinh Giáo viên đánh giá lực học sinh cao mức mà học sinh thực có, khơng có định hướng phát triển lực; phong cách học để “khảo thí” giáo viên học sinh tương đồng 3.2.3.3 Thực nghiệm 3: Kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực a Tổ chức thực nghiệm 115 Chúng tiến hành triển khai đề tài, kiểm tra đánh giá thực nghiệm lớp 11A, 11B, 11K với đề kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực trình bày chương luận văn Các tiết kiểm tra thực nghiệm tổ chức vào tiết sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm, thời gian cho hai 60 phút, 20 phút b Kết thực nghiệm Bảng 3.11 Kết kiểm tra số Kết trả lời Câu hỏi Đúng hoàn toàn SL TL (%) 122 Đúng phần SL TL (%) Sai hoàn toàn SL TL(%) 88,4 15 11,6 130 94,9 5,1 27 19,6 111 80,4 104 75,4 30 21,7 2,9 5 3,6 104 75,4 29 21 2,2 98 71 37 26,8 Bảng 3.12 Kết kiểm tra số Kết trả lời Câu hỏi Đúng hoàn toàn Đúng phần Sai hoàn toàn SL SL TL(%) SL TL (%) 130 94,2 5,8 114 82,6 24 17,4 86 62,3 35 25,4 17 12,3 84 60,9 41 29,7 13 9,4 103 74,6 35 25,4 98 71 40 29 75 54,3 34 24,6 29 21,1 78 56,5 32 23,2 28 20,3 35 25,4 47 34,1 56 40,5 10 32 23,2 41 29,7 65 47,1 116 TL (%) Bảng 3.13 Kết kiểm tra số Kết trả lời Câu hỏi Đúng hoàn toàn Đúng phần Sai hoàn toàn SL TL (%) SL SL TL(%) 98 71,0 40 29,0 113 81,9 25 18,1 5,8 102 73,9 28 20,3 3,6 94 75,4 39 21 TL (%) c Phân tích kết thực nghiệm Các kiểm tra thực nghiệm giáo viên học sinh hưởng ứng nhiệt tình, tích cực Sau thu chấm thu giấy nháp HS, kiểm tra thứ thứ ba chúng tơi nhận thấy có số kết luận sau: thứ nhất, điểm HS không cao, câu hỏi cấp độ ghi nhớ tái kiểm tra thuộc phần kiến thức, kỹ HS làm tốt Bài kiểm tra thứ nhất: câu HS cần biết cách tìm điều kiện để phương trình lượng giác có nghiêm, câu yêu cầu HS dựa vào đồ thị cho, áp dụng thuật toán đơn giản thay giá trị x  0; x   ;x  2 vào hàm số cho để chọn đáp án đúng; Câu 3, câu 4, câu lực đánh giá cấp độ tích hợp, kết nối thơng tin chuyển từ tốn tìm số chiếu sáng thành phố sang toán giải phương trình lượng giác tìm giá trị lớn nhất, nhỏ hàm số Câu 6, lực kiểm tra mức cao phát tình có vấn đề thực tế, u cầu HS biết chuyển tốn tính khoảng cách sang giải phương trình lượng giác thường gặp Tìm thời gian nhỏ nhất, lớn sang tìm nghiệm nhỏ nhất, lớn phương trình lượng giác Đề kiểm tra thứ ba, yêu cầu HS biết cách xét tính đơn điệu dãy số, áp dụng thuật toán đơn giản để tìm cơng sai số hạng tổng qt cấp số cộng Câu 3, kiểm tra lực HS hiểu mối quan hệ ngôn ngữ tự nhiên sinh sản Amit sau giây cấp số nhân với công bội Câu 4, yêu cầu HS phải biết chuyển vấn đề thực tế gửi tiền tiết kiệm sang toán học tính tổng số hạng cấp số cộng biết công sai số hạng Các câu hỏi cấp độ tích hợp tốn học hóa gần HS khơng làm nhiều Cụ thể, em lúng túng 117 mô hình hóa tốn học, chuyển vấn đề thực tiễn cần giải sang ngơn ngữ tốn học để dùng tốn học giải Bài kiểm tra thứ hai, phần xác suất, tổ hợp em làm quen với nhiều toán, vấn đề liên quan đến thực tiễn học nên kiểm tra em giải vấn đề có phản xạ tốt Vì vậy, điểm chất lượng kiểm tra cao 3.2.3.4 Thực nghiệm Đánh giá học sinh (ĐG_HS) a Tổ chức thực nghiệm Chúng tổ chức thực nghiệm sau kết thúc thực nghiệm để đánh giá kết triển khai đề tài Thực nghiệm tổ chức vào tiết sinh hoạt GVCN Nội dung thực nghiệm là: Bảng 3.14 Phiếu đánh giá học sinh số Phiếu ĐG_HS TRƯỜNG THPT KINH MÔN PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Câu 1: Các em có muốn học tập thi cử với đề kiểm tra theo tiếp cận lực không: Không muốn Bình thường Rất muốn Khơng có ý kiến Nếu có câu trả lời khác, em viết vào đây: Câu 2: Những khó khăn gặp phải em học làm kiểm tra theo tiếp cận lực:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn em cộng tác! b Kết thực nghiệm Kết trả lời câu hỏi sau Câu Bảng 3.15 Kết trả lời câu - phiếu Khơng muốn Bình thường Rất muốn Khơng ý kiến Ý kiến khác 87(63%) 22(15,9%) 0(0%) 24 (17,4%) 5(3,7%) 118 Câu Một số khó khăn HS làm kiểm tra theo tiếp cận lực - Không hiểu hết yêu cầu toán cần giải - Chưa tìm mối liên hệ tình thực tiễn cần giải với tốn học - Mơ hình hóa tốn thực tiễn cịn lúng túng, lực giải vấn đề cịn hạn chế, chưa nhìn nhận nhiều mối liên hệ toán học thực tiễn c Phân tích kết thực nghiệm Được học tập thi với toán tiếp cận lực làm cho học sinh thêm say mê, hứng thú với mơn tốn; rèn luyện nâng cao lực vận dụng toán giải vấn đề sống 3.2.3.5 Thực nghiệm Đánh giá giáo viên (ĐG_GV) a Tổ chức thực nghiệm Chúng tổ chức thực nghiệm vào buổi họp tổ chun mơn, phịng mơn Tốn, gồm có 17 giáo viên tốn tham gia Các giáo viên tổ chấm thực nghiệm thực nghiệm 3, tham gia đánh giá học sinh thực nghiệm Sau buổi thảo luận thực nghiệm qua, tiến hành thực nghiệm phút với mục đích thu thập thơng tin tính khả thi hiệu đề tài Nội dung thực nghiệm Bảng 3.16 Phiếu đánh giá giáo viên số TRƯỜNG THPT KINH MÔN Phiếu ĐG_GV PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Q thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề đây: Trong bối cảnh toàn ngành tích cực đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá theo thầy cô tổ chức dạy học kiểm tra với toán có khả thi khơng: Khơng khả thi Chỉ thích hợp với trường điểm, trường chuyên Khả thi cần thời gian điều kiện vật chất khác 119 Rất khả thi Nếu có câu trả lời khác, thầy cô viết vào đây: Thầy cô đánh giá tổ chức dạy học thi cử với đề kiểm tra theo tiếp cận lực trên: Khơng có ý nghĩa Làm cho lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú Phát triển yếu tố lực toán cho học sinh Giảm tải nội dung, khắc phục dạy thêm, học thêm Nếu có câu trả lời khác, thầy viết vào đây: Cảm ơn q thầy cộng tác! b Phân tích kết thực nghiệm Tổng số giáo viên tham gia: 17 Dưới bảng số lượng tỉ lệ câu trả lời Câu Bảng 3.17 Kết trả lời câu - phiếu Không khả thi (17.6%) Chỉ thích hợp với trường điểm, trường chuyên (29.4%) Khả thi cần thời gian điều kiện vật chất khác (47%) Rất khả thi (6%) Câu Bảng 3.18 Kết trả lời câu - phiếu Khơng có ý nghĩa (0%) Làm cho lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú (29.4%) Phát triển yếu tố lực toán cho học sinh 11 (64.7%) Giảm tải nội dung, khắc phục dạy thêm, học thêm (5.9%) c Phân tích kết thực nghiệm Ở câu 1, đa số (47%) giáo viên cho rằng, tổ chức dạy học thi cử với câu hỏi kiểm tra theo tiếp cận lực khả thi cần có thời gian điều kiện vật chất khác; số (29.4%) cho phù hợp với học sinh có 120 lực định trường điểm hay trường chuyên Ở câu 2, 50% giáo viên hỏi khẳng định dạy học kiểm tra đánh giá với tốn tiếp cận lực góp phần phát triển yếu tố lực toán học, gần 50% cịn lại khẳng định với tốn làm cho lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú, góp phần giảm tải nội dung, khắc phục dạy thêm học thêm tràn lan Kết luận thực nghiệm Nếu có nội dung chương trình phù hợp, trang bị thêm sở vật chất có thời gian làm quen dần tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá với toán theo tiếp cận lực khả thi, góp phần đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá tăng cường hoạt động học sinh, phát triển lực tốn nói riêng lực nói chung cho học sinh; góp phần giảm tải nội dung 3.3 Kết luận chƣơng Trong chương mô tả lại thực nghiệm tiến hành thực luận văn Ở thực nghiệm, trình bày mục đích, nội dung, kết quả, phân tích cho thực nghiệm Mỗi thực nghiệm cho luận thực tiễn, sở thực tiễn cho luận điểm khoa học, qua chúng tơi khẳng định tính đắn mặt thực tiễn cho giả thuyết khoa học luận văn đưa 121 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau hoàn thành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực dạy học nội dung đại số giải tích lớp 11, Ban nâng cao” chúng tơi có kết luận sau: Thực trạng kiểm tra đánh giá cấp trung học phổ thông nước ta cịn nhiều bất cập, vấn đề then chốt chưa ý đến đánh giá lực thiết yếu cho học sinh, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo công dân, người lao động thời đại ngày Tồn ngành tích cực đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học, đặc biệt đổi phương pháp kiểm tra đánh giá đóng vai trị quan trọng, nhà quản lý giáo dục quan tâm, nhà khoa học giáo dục thầy cô giáo nghiên cứu Với đặc tính ưu việt, kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực nhanh chóng nhà nghiên cứu giáo dục khai thác, tiếp cận nhánh nhỏ kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực, chúng tơi nhận thấy vận dụng cách giải toán vào dạy học để phát triển lực toán học cho học sinh Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài tổ chức thực nghiệm thực tế Kết nghiên cứu thực nghiệm cho phép khẳng định lại giả thuyết ban đầu đặt ra: Nếu xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực thỏa mãn tiêu chí đề cập luận văn phát huy lực học sinh, đáp ứng u cầu lực tốn học phổ thơng người lao động thời đại mới, giúp giáo viên học sinh đạt mục tiêu mơn học qua nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Khuyến nghị Các nhà Quản lý giáo dục, nhà khoa học giáo dục đồng nghiệp (giáo viên THPT) tiếp tục nghiên cứu xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực, vận đặc tính ưu việt kiểm tra đánh giá vào cải cách giáo dục, đặc biệt đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu khai thác, đặc biệt thiết kế thêm quỹ câu hỏi kiểm tra tương ứng cho nội dung chương trình tốn phổ thông 122 Đề tài cần tiếp tục triển khai thí điểm nhiều vùng, trường nước để đánh giá xác tính khả thi hiệu đề tài Các đồng nghiệp vận dụng q trình cơng tác, góp phần đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, tạo diện mạo cho trình kiểm tra đánh giá từ sở giáo dục 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Sỹ Anh (2013), “Tìm hiểu kiểm tra đánh giá học sinh đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí khoa học – Trường ĐHSP TP.HCM (50) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Tốn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Sổ tay PISA, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Chí Thành Tập giảng phương pháp dạy học mơn Tốn, Lưu hành nội Nguyễn Đức Chính (2002), Đánh giá chất lượng giáo dục đại học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Tiến Đạt (2011), Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA – Mơn tốn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 7.Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Huy (2008), “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế giáo dục Phần Lan”, Thông tin khoa học xã hội (2) Đặng Thành Hƣng (2004), “Một số cách tiếp cận đánh giá chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục (92), tr 27 10 Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kỹ thuật Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dƣơng Thụy (2001), Phương pháp dạy học mơn tốn đại cương Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), “Dạy học phát triển lực học sinh kỷ 21”, Hội thảo khoa học Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 13 Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Đoàn Quỳnh (Tổng Chủ biên) ), Nguyễn Huy Đoan (Chủ Biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng (2007), Đại số Gải tích nâng cao 11 Nhà xuất Giáo dục, Hà nội 15 Đoàn Quỳnh (Tổng Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ Biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng (2007), Sách giáo viên Đại số Gải tích nâng cao 11 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 124 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ HOÀI PHƢƠNG XÂY DỰNG CÁC ĐỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH LỚP 11, BAN NÂNG CAO. .. + Năng lực lực Toán học + Kiểm tra đánh giá giáo dục, đặc biệt kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực - Thiết kế, xây dựng đề thi Đại số & Giải tích lớp 11 nhằm kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực. .. phân tích, đánh giá việc đánh giá theo tiếp cận lực với đánh giá theo tiếp cận nội dung 11 Trên sở tiếp cận cách kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực, Luận văn có cách tiếp cận vấn đề mới, giải phần

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan