Đối với đề số 1, học sinh mới làm quan với Ngôn ngữ lập trình và cụ thể làNgôn ngữ lập trình Pascal nên trong đề này tôi đặc biết chú ý tới việc học sinh phảiđạt được trong phần chương t
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến:
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
MÔN TIN LỚP 11
2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo viên dạy môn Tin Học lớp 11
3.Thời gian áp dụng sáng kiến: cả năm học
Nhiệm vụ được giao: Giáo viên Tin Học
Nơi làm việc: Trường THPT Nguyễn Khuyến,Thành Phố Nam Định
Địa chỉ liên hệ:153 – Đ Bái – TP Nam Định
Điện thoại: 0944 030333
5 Đơn vị áp dụng SKKN:
Tên đơn vị: Trường THPT Nguyễn Khuyến
Địa chỉ: Số 40, Đường Nguyễn Du, Thành phố Nam Định,Tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503840303
Trang 2PHẦN 1: MỞ ĐẦU
I Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu
Trong việc dạy học thì phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá là hai việcrất quan trọng và luôn đi song hành nhau Trong đó kiểm tra đánh giá là một việcrất quan trọng trong phương pháp giảng dạy của mỗi giáo viên và
Tại sao tôi lại chọn đề “ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG
NĂNG LỰC ”, vì các lý do chính sau đây:
- Kiểm tra đánh giá không chỉ là kiểm tra học sinh để cho điểm mà đó là kếtquả (đầu ra) học sinh đã lĩnh hội được
- Kiểm tra đánh giá còn giúp cho người giáo viên biết được học sinh đã đạtđược gì và chưa đạt được gì, nhờ đó mà người giáo viên có thể thay đổi phươngpháp, kiến thức cho phù hợp với học sinh
- Không những thế mà qua mỗi bài kiểm tra là một tiết học mà học sinh họctập trung nhất, hăng say nhất và có ý nghĩa với học sinh, hiệu quả qua bài kiểm trahọc sinh nhớ rất sâu kiến thức đặc biệt nếu có lỗi sai trong bài kiểm tra học sinh sẽ
có động lực tìm ra đáp án lời giải và một cách tự nhiên những lỗi sai đó học sinh sẽkhông mắc lại nữa
- Hè năm 2014, tôi được đi bồi dưỡng chuyên môn và được biết đến việckiểm tra đánh giá theo năng lực học sinh, tôi đã rất nóng lòng được áp dụng nóngay cho năm học 2014 – 2015 và tôi đã áp dụng thành công cho môn Tin Họckhối 11
- Kiểm tra đánh giá theo chuẩn năng lực là phương pháp mới để đánh quátrình giảng dạy của giáo viên và những năng lực học sinh đã nhận được (đánh giátheo kết quả đầu ra)
Chính vì những điều này nên việc ra đề kiểm tra đối với học sinh là rất quantrọng trong quá trình dạy học
Trang 3II Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá học sinh sau mỗi phần học
- Củng cố kiến thức cho học sinh sau mỗi phần học
- Cho điểm và đánh giá học sinh theo chuẩn đầu ra
- Bồi dưỡng cho học sinh về phương pháp, kỹ năng làm bài Qua đó học sinhnâng cao khả năng tư duy, sáng tạo
- Học sinh tự tin yêu thích môn Tin Học lớp 11 hơn
- Đổi mới phương pháp ra đề kiểm tra
III Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đánh giá thực tế quá trình giảng dạy, lĩnh hội tri thức của học sinh khối 11
mà môn Tin Học ở khối này được coi là rất khó với học sinh
IV Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu chương trình môn Tin Học lớp 11, đặc biệt ngôn ngữ lập trình Pascal
và môi trường lập trình là Turbo Pascal
V Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp đối chứng
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp Quan sát và tự quan sát
- Phân tích sản phẩm
- Phương pháp thực nghiệm
Trang 4PHẦN 2: NỘI DUNG
I Cơ sở lí luận để xây dựng đề kiểm tra đánh giá
Đối tượng thực hiện, học sinh khối 11, phân phối chương trình môn Tin Học: kỳ
I – 1tiết/tuần, Kỳ II – 2tiết/tuần; với phân phối chương trình như trên Kỳ I có 1 bàikiểm tra 1 tiết, 1 bài kiểm tra cuối kỳ I; Kỳ II có 2 bài kiểm tra 1 tiết, 1 bài kiểm tra kỳ
II (kiểm tra cuối năm)
Như vậy cả năm học lớp 11 sẽ có 5 bài kiểm tra 1 tiết và được đánh số từ đề số
1 đến đề số 5, nhưng trong khuôn khổ thời gian tôi xin đưa ra 4 bài kiểm tra 1 tiết, đó
là 4 đề quan trọng sau mỗi phần học đó là: đề số 1, đề số 2, đề số 4, đề số 5 Với
những đề kiểm tra đánh giá theo năng lực các mực độ trong mỗi đề cần phải có cáctiêu chí để đánh giá học sinh từ Mức nhận biết - Mức thông hiểu - Mức vận dụng thấp– Mức vận dụng cao Nhưng trong các đề kiểm tra này tôi lại có sự thay đổi các mức
là khác nhau trong các đề kiểm tra cho phù hợp với môn tin lớp 11
Đối với đề số 1, học sinh mới làm quan với Ngôn ngữ lập trình và cụ thể làNgôn ngữ lập trình Pascal nên trong đề này tôi đặc biết chú ý tới việc học sinh phảiđạt được trong phần chương trình học này là mức độ nhận biết và thông hiểu đượcNgôn ngữ lập trình Pascal là gì, môi trường lập trình đó là Turbo Pascal, các kháiniệm liên quan đến ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch, Học sinh hiểu được điềunày là rất quan trọng cho bước tiếp theo của việc học ngôn ngữ lập trình để tránhtrường hợp rất nhiều học sinh học xong lớp 11 vẫn không biết mình đã học cái gì….Nên phần này khi ra đề tôi lại quan tâm đến việc ra đề theo hình thức trắc nhiệm
Đề số 2, trong đề này là đề kiểm cuối kỳ để đánh ra đầu ra của toàn bộ học sinhsau một kỳ học, nên tôi chú ý ra đề có đụ cả 4 mức độ: nhận biết – thông hiểu – vậndụng thấp – vận dụng cao nhằm mục đích phân loại đánh giá bằng điểm cho học sinh
và cũng phân loại để củng cố cho các em vào kỳ sau
Đề số 4, đề này là đề kiểm tra 1 tiết thứ hai của học kỳ 2, nhưng học sinh cũng
đã có cả một thời gian để làm quen và vận dụng kiến thức đã học Nên trong đề nàytôi chú ý trọng nhiều đến mức vận dụng
Trang 5Đề số 5 là lần cuối cùng đánh giá học sinh (đánh giá đầu ra) nên trong đề nàytôi sử dụng cả 4 mức độ: nhận biết – thông hiểu – vận dụng thấp – vận dụng cao đểđánh giá và phân loại đầu ra của học sinh Trong đó các học sinh đáp ứng được mứcvận dụng được đánh gia cao.
Ngoài các đề kiểm tra 1 tiết, thì các đề kiểm tra miệng, 10phút, 15 phút, 30 phútcũng rất cần để đánh giá học sinh và điều chỉnh phương pháp và kiến thức mà ngườihọc cần nắm bắt được Không những thế trong giờ thực hành việc hướng dẫn và kiểmtra học sinh là rất quan trong để đạt kết quả cao trong các giờ học Đối với tôi mỗi giờthực hành là một giờ kiểm tra vì các lý do sau: khi mà học sinh hiểu đó là giờ kiểm trathì học sinh sẽ làm việc rất tập trung, và chúng sẽ hỏi rất nhiều để bài thực hành có kếtquả tốt nhất, việc này giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học và người giáo viên sẽchấm những bài thực hành có kết quả tốt hoặc những học sinh chưa có điểm và đã cốgắng hoàn thành bài thực hành có thể nhờ sự hướng dẫn của bạn hoặc của giáo viên.Những điểm kiểm tra trong giờ thực hành như vậy thường là các điểm khá, giỏi làmhọc sinh có rất nhiều hứng thú và tự tin với các giờ thực hành và với môn Tin Học
II Nội dung đề kiểm tra đánh giá
Biết vai trò của Chương trình dịch
Biết khái niệm Biên dịch và Thông dịch
Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: Bảng chữ cái, Cú pháp và Ngữnghĩa
Biết các thành phần cơ sở của TP: Bảng chữ cái, Tên, Tên chuẩn, Tên riêng (từ khoá), Hằng và Biến
Biết cấu trúc của một chương trình TP: cấu trúc chung và các thành phần
Trang 6 Biết một số kiểu dữ liệu định sẵn trong TP: nguyên, thực, kí tự, logic và miền con
Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quanhệ
Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ramàn hình
Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
Biết một số công cụ của môi trường TP
* Hiểu được:
Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình
Hiểu được cách khai báo biến
Hiểu lệnh gán
Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán
Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ)
Hiểu câu lệnh ghép
* Vận dụng: Viết được chương trình đơn giản
b Kỹ năng:
Phân biệt được Tên, Hằng và Biến Biết đặt tên đúng
Nhận biết được các phần của một chương trình đơn giản
Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản
Khai báo đúng,
Nhận biết khai báo sai
Viết được lệnh gán
Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng
Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản
Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi
Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của Chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được
2 Ma trận đề.
Trang 7Chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng Biết Hiểu Vận dụng
Câu 1: Trong Pascal, để nhập dữ liệu từ bàn phím ta sử dụng thủ tục:
A read(<danh sách biến vào >);
Trang 8B Write(<danh sách biến vào >);
C readln(<danh sách biến vào >);
D read(<danh sách biến vào >) hoặc readln(<danh sách biến vào >);
Câu 2: Trong Turbo Pascal, xác định tên đúng trong các tên sau:
Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá VAR dùng để
A khai báo tên chương trình B khai báo hằng.
C khai báo biến D khai báo thư viện.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, hằng, biến và chương trình
con
B Phần khai báo có thể khai báo cho: Chương trình con, hằng, biến.
C Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, thư viện, hằng, biến và
chương trình con
D Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, hằng, biến.
Câu 5: Trong Pascal, cú pháp để khai báo biến là:
A Var <danh sách biến>=<kiểu dữ liệu>; B Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>;
C <danh sách biến>: kiểu dữ liệu; D Var <danh sách biến>;
Câu 6: Danh sách các biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách
Câu 8: Kiểu nào sau đây có miền giá trị nguyên lớn nhất?
. IntegerCâu 9: Để khai báo biến, trong Pascal ta sử dụng từ khóa nào?
Trang 9Câu 10: Trong pascal, câu lệnh gán nào sau đây là đúng:
Câu 11: Trong Pascal, biểu thức (13 div 3) bằng:
Câu 12: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa CONST dùng để?
C Khai báo biến D Khai báo tên chương trình
Câu 13: Trong Pascal, để đưa dữ liệu ra màn hình ta sử dụng thủ tục:
A writeln(<danh sách kết quả ra >);
B write(<danh sách các biến >);
C rewrite(<danh sách kết quả ra >)
D write(<danh sách kết quả ra >) hoặc writeln(<danh sách kết quả ra >)
Câu 14: Hãy cho biết những biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng
Câu 16: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá USES dùng để
A Khai báo tên chương trình B Khai báo hằng.
C Khai báo biến D Khai báo thư viện.
Câu 17: Trong một ngôn ngữ lập trình, bảng chữ cái là:
A Tập các kí tự trong bảng mã ASCII.
B Tập các kí tự được dùng để viết chương trình.
C Tập các kí tự không được phép dùng để viết chương trình.
D Tập các kí tự trong ngôn ngữ tự nhiên.
Câu 18: Phát biểu nào dưới đây là sai?
Trang 10A Trong một chương trình, phần khai báo bắt buộc phải có.
B Trong một chương trình, phần khai báo có thể có hoặc không.
C Trong một chương trình, phần thân chương trình nhất thiết phải có.
Câu 19: Trong Turbo Pascal, để thực hiện chương trình:
A Nhấn tổ hợp phím F9; B Nhấn phím Ctrl + F9;
C Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F7; D Nhấn tổ hợp phím Alt + F9;
Câu 20: Biến a nhận giá trị nguyên trong đoạn [0 ; 100], kiểu dữ liệu nào sau đây là
phù hợp nhất để khai báo biến a ?
Câu 21: Một ngôn ngữ lập trình có những thành phần cơ bản nào?
A Bảng chữ cái và ngữ nghĩa B Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
C Cú pháp và ngữ nghĩa D Bảng chữ cái
Câu
22:
Trong Pascal, khai báo hằng nào sau đây sai?
C. CONST Lop= “Lop 11”; D. CONST Lop=‘11’;
Câu 23: Phạm vi giá trị của kiểu integer thuộc
A Từ 0 đến 255 B Từ -215 đến 215 -1 C Từ 0đến 216 -1 D Từ -231 đến 231 1
-Câu 24: Trong Turbo Pascal, muốn biên dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím.
A Alt + F9 B Ctrl + F9 C Alt + F6 D Alt + F8
Câu 25: Cấu trúc một chương trình được chia làm mấy phần ?
Câu 27: Trong Pascal phép toán div, mod thuộc phép toán nào sau đây
A Phép toán số học với số thực B Phép toán quan hệ
Trang 11C Phép toán số học với số nguyên D Phép toán Logic
Câu 28: Trong NN lập trình Pascal, phép toán MOD với số nguyên có tác dụng gì
A Chia lấy phần nguyên B Chia lấy phần dư
END
C.
BEGIN
<Câulệnh>
END,
D
Câu 32: Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 15, 17, 18, 30, 50, 100
và biến N có thể nhận các giá trị: 6.0 , 8.5, 9.0, 7.5 , 11.0, khai báo nào trongcác khai báo sau là đúng?
A. Var M,N :Byte; B Var M: Real; N: Word;
C. Var M, N: Longint; D Var M: Word; N: Real;
Câu 33: Trong khai báo dưới đây bộ nhớ sẽ cấp phát cho các biến tổng cộng là bao
nhiêu byte?
Var x,y,z : Integer; c,h: Char; ok: Boolean;
. 12 byteCâu34 : Khai báo 3 biến A,B,C nào sau đây đúng cú pháp trong Pascal?
A. VAR A; B; C: Byte; B. VAR A; B; C Byte
C. VAR A, B, C: Byte; D. VAR A B C : Byte;
Câu 35 :Trong NN lập trình Pascal, đoạn chương trình sau dùng để làm gì?
Var x, y, t: integer;
Trang 12Begin x: = t; t:= y; y:= x; End.
giá trị x và y
C Hoán đổi giá trị x và t D Một công việc khác
Câu 36 :Câu lệnh X := y ; có nghĩa
A Gán giá trị X cho Y B Gán giá trị y cho biến X
C So sánh xem y có bằng X hay không D Ý nghĩa khác
Câu 37 : Xét biểu thức lôgic: (n >0) and (n mod 2 = 0) Khẳng định nào sau đây là
Câu 40 Để khai báo biến n thuộc kiểu số nguyên ta viết
A var n: real; B var n: boolean;
C var n: char; D var n: interger;
MỨC VẬN DỤNG (20 điểm)
Bài 1: Sử dụng NNLT Pascal, viết trên môi trường Turbo Pascal (TP) Lập trình nhập
vào từ bàn phím hai cạnh của một hình chữ nhật Tính chu vi và in kết quả ra mànhình
Ví dụ: Nhập vào cạnh chiều rộng a= 5; chiều dài b=10 In ra màn hình với quy cáchsau
MOI NHAP CHIEU RONG =
Trang 13MOI NHAP CHIEU DAI =
CHU VI HINH CHU NHAT = 30 ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 14ĐỀ 1 - LẺ MỨC NHẬN BIẾT (6 điểm)
Câu 1: Trong Pascal, để in dữ liệu ra màn hình ta sử dụng thủ tục:
A write(<danh sách kết quả ra >);
B write(<danh sách biến vào >);
C writeln(<danh sách biến vào >);
D write(<danh sách kết quả ra >) hoặc writeln(<danh sách kết quả ra >)
Câu 2: Trong Turbo Pascal, xác định tên đúng trong các tên sau:
A 1vidu B vidu1 C vidu 1 D vidu*1
Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá VAR dùng để
A khai báo tên chương trình B khai báo biến.
C khai báo hằng D khai báo thư viện.
Câu 4: Trong Pascal, cú pháp để khai báo biến là:
A Var <danh sách biến>=<kiểu dữ liệu>; B Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>;
C <danh sách biến>: kiểu dữ liệu; D Var <danh sách biến>;
Câu 5: Danh sách các biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách
nhau bởi :
A dấu chấm phẩy (;) B dấu phẩy (,) C dấu chấm (.) D
dấu hai chấm (:)
Câu 6: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa CONST dùng để?
C Khai báo biến D Khai báo tên chương trình
Câu 7: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hằng và biến khác nhau cơ bản như thế nào?
A Hằng và biến là hai đại lương mà giá trị đều có thể thay đổi được trong quá trình
thực hiện chương trình
B Hằng là đại lượng có giá trị không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương
trình, biến là đại lượng có giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
Trang 15C Hằng không cần khai báo còn biến phải khai báo.
D Hằng và biến bắt buộc phải khai báo.
Câu 8: Biến a nhận giá trị nguyên trong đoạn [-500 ; 500], kiểu dữ liệu nào sau đây là
phù hợp nhất để khai báo biến a ?
Câu 9 Để khai báo biến n thuộc kiểu số thực ta viết
A var n: real; B var n: boolean;
C var n: char; D var n: interger;
Câu 10 Để gán 2 cho x ta viết câu lệnh
Câu 13 Trong ngôn ngữ Pascal, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A Sau mỗi câu lệnh đều phải có dấu chấm phẩy
B Câu lệnh trước End không nhất thiết phải có dấu chấm phẩy
C Có phân biệt chữ hoa và chữ thường
D Sau từ khóa Begin bắt buộc phải có dấu chấm phẩy
Câu 14 Trong NNLT Pascal, giả sử x:= a/b; thì x phải khai báo kiểu dữ liệu nào?
Câu 15 Để biểu diễn x3 ta có thể viết
A sqrt(sqr x*x);
B sqrt (x*x*x);
C sqr(x)*x;
D sqr(sqrt(x*x*x));
Trang 16Câu 16: Kết quả của biểu thức sqr(abs(25-30) mod 3) trả về kết quả là
-Câu 19: Trong Turbo Pascal, muốn thực hiện chương trình ta dùng tổ hợp phím.
A Alt + F9 B Ctrl + F9 C Alt + F6 D Alt + F8
Câu 20: Cấu trúc một chương trình được chia làm mấy phần ?
Câu 22: Trong Pascal phép toán div, mod thuộc phép toán nào sau đây
A Phép toán số học với số thực B Phép toán quan hệ
C Phép toán số học với số nguyên D Phép toán Logic
Câu 23: Trong Pascal, biểu thức (29 mod 4) bằng:
Câu 24: Trong pascal, câu lệnh gán nào sau đây là đúng:
A a+1:=b; B z=x+y; C d:=b+c; D c=:a+b;
Câu 25: Kết qủa của biểu thức quan hệ trong ngôn ngữ lập trình sẽ trả về giá trị gì?
. Yes/NoCâu 26: Trong các tên sau, đâu là tên dành riêng (từ khóa) trong ngôn ngữ lập trình
Pascal?
. Vidu2
Trang 17C Tên không cần theo nguyên tắc đặt tên
D Không cần khai báo trước khi sử dụng
Câu 28: Trong Pascal, biểu thức (13 div 3) bằng:
Câu 27: Trong Turbo Pascal, để lưu chương trình ta dùng phím.
A Nhấn F2 B Shift + F2 C Ctrl+F2 D.Alt + F2
Câu 29: Trong NN lập trình Pascal, khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?
A Phần tên chương trình không nhất thiết phải có
B Phần thân chương trình có thể có hoặc không
C Phần khai báo có thể có hoặc không
D Phần thân chương trình nhất thiết phải có
Câu 30: Phát biểu nào dưới đây là sai?
A Chương trình dịch có hai loại: thông dịch và biên dịch.
B Trong biên dịch không có chương trình đích để lưu trữ và sử dụng lại khi cần.
C Turbo Pascal sử dụng trình biên dịch
D Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao phải được chuyển đổi thành
chương trình trên ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện được;
MỨC THÔNG HIỂU (2 điểm)
Câu 31 : Xét biểu thức lôgic: (n >0) and (n mod 2 = 0) Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A Kiểm tra n có chia hết cho 2 không B Kiểm tra xem n có là một số dương không
Trang 18C Kiểm tra xem n có là số dương chẵn không D Kiểm tra n là một số nguyên chẵn không
Câu 32: Cho biểu thức dạng toán học sau: a2b2c
Câu 33: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hằng và biến khác nhau cơ bản như thế nào?
A Hằng và biến là hai đại lương mà giá trị đều có thể thay đổi được trong quá trình
thực hiện chương trình
B Hằng là đại lượng có giá trị không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương
trình, biến là đại lượng có giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chươngtrình
C Hằng không cần khai báo còn biến phải khai báo.
D Hằng và biến bắt buộc phải khai báo.
Câu 34: Biểu thức ((25 mod 10) div 2) có kết quả là mấy?
A Chương trình dịch có hai loại: thông dịch và biên dịch.
B Trong biên dịch không có chương trình đích để lưu trữ và sử dụng lại khi cần.
C Turbo Pascal sử dụng trình biên dịch
D Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao phải được chuyển đổi thành
chương trình trên ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện được;