TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG

34 5 0
TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vụ Lao động – Tiền lương TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG I QUAN HỆ LAO ĐỘNG ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC   Điều 63 Bộ luật lao động quy định mục đích, hình thức đối thoại nơi làm việc sau: - Chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết người sử dụng lao động người lao động - Hình thức: trao đổi trực tiếp người lao động người sử dụng lao động đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động, bảo đảm việc thực quy chế dân chủ sở - Người sử dụng lao động, người lao động có nghĩa vụ thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc theo quy định Nghị định số 60/2013/NĐ-CP I QUAN HỆ LAO ĐỢNG Điều 64 Bợ ḷt lao đợng quy định nội dung đối thoại nơi làm việc, gồm: - Tình hình sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động -Việc thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế cam kết, thỏa thuận khác nơi làm việc - Điều kiện làm việc - Yêu cầu người lao động, tập thể lao động người sử dụng lao động - Yêu cầu người sử dụng lao động với người lao động, tập thể lao động - Nội dung khác mà hai bên quan tâm Điều 65 Bộ luật lao động quy định tiến hành đối thoại nơi làm việc - Đối thoại nơi làm việc tiến hành định kỳ 03 tháng lần theo yêu cầu bên - Quy trình đối thoại thực quy định chi tiết Điều 12 Nghị định số 60/2013/NĐ-CP I QUAN HỆ LAO ĐỘNG thương lượng tập thê Điều 66 Bộ luật lao động năm 2012 quy định mục đích thương lượng tập thể gờm: - Xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến bộ; - Xác lập điều kiện lao động làm cứ để tiến hành ký kết thoả ước lao động tập thể; - Giải vướng mắc, khó khăn việc thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Điều 67 Bộ luật lao động quy định nguyên tắc thương lượng tập thê sau: - Tắc thiện chí, bình đẳng, hợp tác, công khai minh bạch - Thương lượng tập thể tiến hành định kỳ đột xuất Định kỳ 01 năm/ lần theo Điều 16 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP - Thương lượng tập thể thực địa điểm hai bên thỏa thuận I QUAN HỆ LAO ĐỘNG Thương lượng tập thê Điều 68 Bộ luật lao động quy định quyền yêu cầu thương lượng tập thể sau: - yêu cầu thương lượng tập thể, bên nhận yêu cầu không từ chối việc thương lượng Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng, bên thoả thuận thời gian bắt đầu phiên họp thương lượng - Trường hợp bên tham gia phiên họp thương lượng thời điểm bắt đầu thương lượng theo thỏa thuận, thì có quyền đề nghị hoãn, thời điểm bắt đầu thương lượng không 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng tập thể - Trường hợp bên từ chối thương lượng không tiến hành thương lượng thời hạn quy định Điều thì bên có quyền tiến hành thủ tục yêu cầu giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật I QUAN HỆ LAO ĐỘNG Thương lượng tập thê Điều 69 Bộ luật lao độn quy định đại diện thương lượng tập thể sau: - Đại diện thương lượng tập thể quy định sau: a) Bên tập thể lao động thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp tổ chức đại diện tập thể lao động sở; thương lượng tập thể phạm vi ngành đại diện Ban chấp hành cơng đồn ngành; b) Bên người sử dụng lao động thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp người sử dụng lao động người đại diện cho người sử dụng lao động; thương lượng tập thể phạm vi ngành đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động ngành - Số lượng người tham dự phiên họp thương lượng bên hai bên thoả thuận Điều 70 Bộ luật lao động quy định ội dung thương lượng tập thể gồm: Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp nâng lương Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca Bảo đảm việc làm người lao động Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; thực nội quy lao động Nội dung khác mà hai bên quan tâm I QUAN HỆ LAO ĐỘNG Thương lượng tập thê Điều 71 Bộ luật lao động quy định quy trình thương lượng tập thê sau: Quy trình chuẩn bị thương lượng tập thể quy định sau: a) Trước bắt đầu phiên họp thương lượng tập thể 10 ngày, người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tập thể lao động yêu cầu trừ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ người sử dụng lao động; b) Lấy ý kiến tập thể lao động Đại diện thương lượng bên tập thể lao động lấy ý kiến trực tiếp tập thể lao động gián tiếp thông qua hội nghị đại biểu người lao động đề xuất người lao động với người sử dụng lao động đề xuất người sử dụng lao động với tập thể lao động; c) Thông báo nội dung thương lượng tập thể Chậm 05 ngày làm việc trước bắt đầu phiên họp thương lượng tập thể, bên đề xuất yêu cầu thương lượng tập thể phải thông báo văn cho bên biết nội dung dự kiến tiến hành thương lượng tập thể I QUAN HỆ LAO ĐỢNG Thương lượng tập thê Điều 71 Bợ ḷt lao đợng quy định quy trình thương lượng tập thê sau: Quy trình tiến hành thương lượng tập thể quy định sau: a) Tổ chức phiên họp thương lượng tập thể Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức phiên họp thương lượng tập thể theo thời gian, địa điểm hai bên thỏa thuận Việc thương lượng tập thể phải lập biên bản, phải có nội dung hai bên thống nhất, thời gian dự kiến ký kết nội dung đạt thoả thuận; nội dung ý kiến khác nhau; b) Biên phiên họp thương lượng tập thể phải có chữ ký đại diện tập thể lao động, người sử dụng lao động người ghi biên Trong thời gian 15 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp thương lượng tập thể, đại diện thương lượng bên tập thể lao động phải phổ biến rộng rãi, công khai biên phiên họp thương lượng tập thể cho tập thể lao động biết lấy ý kiến biểu tập thể lao động nội dung thoả thuận Trường hợp thương lượng khơng thành hai bên có quyền tiếp tục đề nghị thương lượng tiến hành thủ tục giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật I QUAN HỆ LAO ĐỢNG Thương lượng tập thê Điều 72 Bợ ḷt lao động quy định trách nhiệm tổ chức công đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao đợng quan quản lý nhà nước về lao động thương lượng tập thể sau: Tổ chức bồi dưỡng kỹ thương lượng tập thể cho người tham gia thương lượng tập thể Tham dự phiên họp thương lượng tập thể có đề nghị hai bên thương lượng tập thể theo Điều 17 Thông tư số 05/2015/TT-BLĐTBXH Cung cấp, trao đổi thông tin liên quan đến thương lượng tập thể I QUAN HỆ LAO ĐỘNG Thỏa ước lao động tập thê Điều 74 Bộ luật lao động quy định việc Ký kết thỏa ước lao động tập thể sau: Thỏa ước lao động tập thể ký kết đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động Thỏa ước lao động tập thể ký kết bên đạt thỏa thuận phiên họp thương lượng tập thể và: a) Có 50% số người tập thể lao động biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể đạt trường hợp ký thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp; b) Có 50% số đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở cơng đồn cấp sở biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể đạt trường hợp ký thỏa ước lao động tập thể ngành; c) Đối với hình thức thỏa ước lao động tập thể khác theo quy định Chính phủ Khi thoả ước lao động tập thể ký kết, người sử dụng lao động phải công bố cho người lao động mình biết 10 I QUAN HỆ LAO ĐỢNG Đình cơng giải đình cơng Điều 212 Bộ luật lao động quy định thủ tục lấy ý kiến tập thê lao động - viên Ban chấp hành cơng đồn sở tổ trưởng tổ sản xuất Nơi chưa có tổ chức cơng đồn sở thì lấy ý kiến tổ trưởng tổ sản xuất người lao động - Việc tổ chức lấy ý kiến thực phiếu chữ ký - Nội dung lấy ý kiến để đình công bao gồm: a) Phương án Ban chấp hành cơng đồn nội dung quy định điểm b, c d khoản Điều 213 Bộ luật này; b) Ý kiến người lao động đồng ý hay không đồng ý đình công - Thời gian, hình thức lấy ý kiến để đình công Ban chấp hành cơng đồn định phải thông báo cho người sử dụng lao động biết trước 01 ngày 20 I QUAN HỆ LAO ĐỘNG Đình cơng giải đình cơng Điều 214 Bộ luật lao động quy định uyền bên trước q trình đình cơng sau: - Tiếp tục thỏa thuận để giải nội dung tranh chấp lao động tập thể đề nghị quan quản lý nhà nước lao động, tổ chức cơng đồn tổ chức đại diện người sử dụng lao động cấp tỉnh tiến hành hoà giải - Ban chấp hành cơng đồn có quyền sau đây: a) Rút định đình công chưa đình công chấm dứt đình công đình công; b) Yêu cầu Tịa án tun bố đình cơng hợp pháp - Người sử dụng lao động có quyền sau đây: a) Chấp nhận toàn phần yêu cầu thông báo văn cho Ban chấp hành cơng đồn tổ chức, lãnh đạo đình cơng; b) Đóng cửa tạm thời nơi làm việc thời gian đình công không đủ điều kiện để trì hoạt động bình thường để bảo vệ tài sản; c) u cầu Tịa án tun bố đình cơng bất hợp pháp 21 I QUAN HỆ LAO ĐỘNG Đình cơng giải đình cơng Điều 215 Bợ ḷt lao đợng quy định trường hợp đình công bất hợp pháp - Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể lợi ích - Tổ chức cho người lao động không làm việc cho người sử dụng lao động đình công - Khi vụ việc tranh chấp lao động tập thể chưa quan, tổ chức, cá nhân giải theo quy định Bộ luật - Tiến hành doanh nghiệp không đình công thuộc danh mục Chính phủ quy định - Khi có định hỗn ngừng đình cơng 22 I QUAN HỆ LAO ĐỢNG Đình cơng giải đình cơng Điều 221 quy định Quyết định hỗn, ngừng đình cơng sau: Khi xét thấy đình cơng có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế quốc dân, lợi ích cơng cộng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định hoãn ngừng đình công giao cho quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền giải Quy định hỗn ngừng đình công thực theo quy định Nghị định số 46/2013/NĐ-CP 23 I QUAN HỆ LAO ĐỘNG Đình cơng giải đình cơng Điều 222 Bợ ḷt lao đợng quy định xử lý c̣c đình cơng khơng trình tự, thủ tục sau: - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định tuyên bố đình công vi phạm trình tự, thủ tục thông báo cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện việc tổ chức lãnh đạo đình công không tuân theo quy định Điều 212 Điều 213 Bộ luật - Trong thời hạn 12 giờ, kể từ nhận thông báo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện chủ trì, phối hợp với quan quản lý nhà nước lao động, cơng đồn cấp quan, tổ chức có liên quan trực tiếp gặp gỡ người sử dụng lao động Ban chấp hành cơng đồn sở cơng đồn cấp để nghe ý kiến hỗ trợ bên tìm biện pháp giải quyết, đưa hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại bình thường - Việc xử lý đình cơng khơng trình tự thực theo Điều 35 Nghị định sớ 05/2015/NĐ-CP 24 I TIỀN LƯƠNG Điều Thông tư số 23/2015/TT-BLDDTBXH quy định về Kỳ hạn trả lương đối với người hưởng lương tháng Kỳ hạn trả lương người hưởng lương tháng theo quy định Điều 23 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định sau: - Người lao động hưởng lương tháng trả tháng lần nửa tháng lần trả tháng mà người lao động làm việc - Thời điểm trả lương hai bên thỏa thuận ấn định vào thời điểm cố định tháng 25 ... làm việc - Điều kiện làm việc - Yêu cầu người lao động, tập thể lao động người sử dụng lao động - Yêu cầu người sử dụng lao động với người lao động, tập thể lao động - Nội dung khác mà hai bên quan... người lao động - Hình thức: trao đổi trực tiếp người lao động người sử dụng lao động đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động, bảo đảm việc thực quy chế dân chủ sở - Người sử dụng lao. .. tài lao động 14 I QUAN HỆ LAO ĐỘNG Tranh chấp lao động cá nhân Điều 201 Bộ ḷt lao đợng quy định trình tự, thủ tục hoa giải tranh chấp lao động cá nhân hoa giải viên lao động - Tranh

Ngày đăng: 18/04/2022, 19:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. QUAN HỆ LAO ĐỘNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan