Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu văn bản văn học trong môn tiếng việt lớp 5

61 1.8K 14
Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu văn bản văn học trong môn tiếng việt lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRẦN THỊ BÍCH PHƢỢNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Thu Hƣơng HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu đề tài, với nỗ lực thân giúp đỡ nhiều ngƣời, hoàn thành khóa luận với đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc- hiểu văn văn học môn Tiếng Việt lớp 5” Cầm khóa luận tay, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đỗ Thị Thu Hƣơng , ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giáo viên học sinh trƣờng tiểu học Duyên Hải thành phố Lào Cai tạo điều kiện để hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tôi, anh em, bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suất trình học tập hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Ngƣời viết Trần Thị Bích Phượng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứa riêng tôi.Các kết khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Ngƣời viết Trần Thị Bích Phượng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Gíao viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TIỂU HỌC 1.1 Cở sở lí luận việc dạy học đọc- hiểu tiểu học 1.1.1 Khái quát văn văn học 1.1.1.2 Đặc điểm văn văn học 1.1.2 Khái quát vấn đề đọc hiểu văn văn học môn Tiếng Việt tiểu học 1.1.2.2 Định nghĩa câu hỏi câu hỏi dạy học Tập đọc 11 1.1.2.3.Vai trò đọc hiểu đời sống người 12 1.1.2.4 Mục tiêu việc dạy học đọc hiểu môn Tiếng Việt lớp 14 1.1.2.5 Nhiệm vụ dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 14 1.1.2.6 Thể loại phương thức biểu đạt văn văn học 16 1.1.2.7 Những yêu cầu dạy học đọc hiểu văn văn học môn Tiếng Việt 20 1.1.3 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi tiểu học 20 1.1.4 Chuần kiến thức, kĩ phân môn Tập đọc lớp 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Chương trình môn Tiếng Việt lớp 23 1.2.2 Tài liệu dạy, học giáo viên học sinh 25 1.2.3 Thực trạng dạy học giáo viên học sinh 25 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 29 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học môn Tiếng Việt lớp 29 2.2 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học môn Tiếng Việt lớp 30 2.2.1.1.Câu hỏi yêu cầu HS phát từ ngữ, chi tiết, hình ảnh truyện thơ 30 2.2.1.2.Câu hỏi yêu cầu học sinh xác định ý đoạn văn, khổ thơ 32 2.2.1.3.Câu hỏi yêu cầu phát đánh giá nhân vật truyện 33 2.2.1.4.Câu hỏi yêu cầu HS rút học, giá trị tác phẩm 34 2.2.1.5.Câu hỏi bình giá nội dung văn 35 2.2.2.Hệ thống câu hỏi tìm hiểu nghệ thuật văn 36 2.2.2.1 Câu hỏi yêu cầu HS biện pháp tu từ tác dụng việc biểu đạt nội dung 36 2.2.2.2 Câu hỏi yêu cầu HS hình ảnh đẹp thơ văn đánh giá hình ảnh việc biểu đạt nội dung 37 Chƣơng THIẾT KẾ GIÁO ÁN 40 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môn Tiếng Việt có vai trò vô quan trọng trƣờng tiểu học, tảng để học sinh học tốt môn học khác Tiếng Việt đóng vai trò to lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng ngƣời việc thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục Học sinh Tiểu học lứa tuổi hồn nhiên, ngây thơ, dễ xúc động nhƣ K.A.U Sinxki có nói: “Trẻ em vào đời sống tinh thần ngƣời xung quanh nó, thông qua phƣơng tiện tiếng mẹ đẻ ngƣợc lại giới bao quanh đứa trẻ đƣợc phản ánh thông qua công cụ này” Vì việc phát triển Tiếng Việt bảo vệ sáng Tiếng Việt nói công việc lớn đặt cho tất chúng ta, ngƣời hoạt động ngành nhà giáo Vậy nên Tiếng Việt có vai trò quan trọng, không hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh mà môn Tiếng Việt góp phần môn học khác phát triển tƣ duy, hình thành cho em nhu cầu thƣởng thức đẹp, khả xúc cảm trƣớc đẹp, trƣớc buồn vui - yêu - ghét ngƣời Giaó dục tiểu học tảng, hệ thống giáo dục quốc dân nên giáo dục tiểu học cần chuẩn bị cho HS lực cần thiết phù hợp với tâm sinh lí em Một lực quan trọng lực đọc hiểu Năng lực đọc hiểu không yêu cầu suốt thời kì thơ ấu trƣờng phổ thông mà trở thành nhân tố quan trọng việc xây dựng, mở rộng kiến thức, kĩ chiến lƣợc cá nhân suốt đời họ tham gia vào hoạt động, tình khác tình với ngƣời xung quanh nhƣ cộng đồng rộng lớn Năng lực đọc hiểu hiểu biết, phản hồi lại trƣớc đọc, viết nhằm đạt đƣợc mục đích, phát triển tri thức tiềm nhƣ việc tham gia vào hoạt động xã hội cá nhân Đọc hiểu có vai trò quan trọng đời sống xã hội Đọc hiểu hoạt động để tiếp nhận văn học rèn kĩ vận dụng ngôn ngữ cho học sinh Nhƣng đọc hiểu văn đƣợc bàn luận phƣơng diện tầm quan trọng, ý nghĩa cắt nghĩa đọc, hiểu chƣa đủ Phải xác định đọc hiểu văn chuyển công việc khó khăn lẽ nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học, thầy cô giáo biết làm trở thành công việc học sinh biết làm làm tốt Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học môn Tiếng Việt lớp giúp học sinh nâng cao khả cảm thụ văn học, bồi dƣỡng khiếu văn chƣơng tạo tiền đề để em phát triển kĩ bình luận, phân tích, đánh giá tác phẩm văn học cấp học cao Trong phân môn Tập đọc đọc hiểu văn kĩ quan trọng, đặc biệt học sinh lớp lớp lớp học lề, lớp học tổng kết trình học tập rèn luyện HS suất năm học Tiểu học chuẩn bị cho em đầy đủ kiến thức- kĩ để bƣớc vào cấp học cao Trung học sở Trung học phổ thông Đối với HS lớp tiếp xúc với văn bản, em không cần phải hiểu văn thông qua ngôn từ mà cần hiểu sâu sắc nội dung nhƣ nét đặc sắc nghệ thuật văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề đọc hiểu từ trƣớc đến đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu nghiên cứu chiều hƣớng khác Qua tìm hiểu thấy có hƣớng nghiên cứu sau: * Hƣớng thứ nhất: Tập trung nghiên cứu hệ thống dạng tập đọc hiểu Ở hƣớng tác giả Lê Phƣơng Nga Đặng Kim Nga phân tích tập đọc SGK Tiếng Việt tiểu học Các tác giả nêu “Đọc không công việc giải mã gồm hai phần chữ viết phát âm, nghĩa “đánh vần” lên thành tiếng theo kí hiệu chữ viết mà quan trọng đọc trình nhận thức để có khả thông hiểu đọc cách đầy đủ” [ 18,tr 146] Chỉ hiểu sâu sắc, thấu đáo văn đọc, học sinh có công cụ để lĩnh hội tri thức học môn học khác Nhờ có đọc hiểu mà học sinh có khả tự học, bồi dƣỡng kiến thức sống từ có thói quen, hứng thú đọc sách tự học thƣờng xuyên Theo tác giả đọc hiểu trình có tính khả phân Qúa trình đọc hiểu gồm hành động đọc hiểu tƣơng ứng kĩ đọc hiểu Kĩ đọc hiểu đƣợc hình thành qua việc thực hệ thống tập Những tập xác định đích việc đọc đồng thời phƣơng tiện để đạt đƣợc thông hiểu văn học sinh Riêng [Cảm thụ văn học tiểu học 5]của tác giả: Tạ Đức Hiền, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Việt Nga, Phạm Minh Tú, Nguyễn Nhật Hoa có bàn đến hệ thống câu hỏi đọc hiểu SGK Tiếng Việt lớp nhƣng tác giả quan tâm đến việc nêu đáp án cho tập để định hƣớng cho việc dạy học đọc hiểu * Hƣớng thứ 2: Nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động đọc hiểu cho học sinh tập đọc Ở hƣớng này, tác giả Lê Phƣơng Nga [Dạy học tập đọc tiểu học]và tác giả Nguyễn Thị Hạnh [Dạy học đọc hiểu tiểu học]chỉ nêu khái quát phƣơng pháp dạy đọc hiểu nói chung cho học sinh tiểu học ngữ liệu sách giáo khoa cũ nêu: Qúa trình phân tích văn đọc hiểu diễn theo hai trình trái ngƣợc Có thể tùy bài, lớp mà có biện pháp khác - Đi từ toàn thể đến phận: Ví dụ: Sau đọc toàn GV hỏi em: “Bài viết ?”, “Nhằm mục đích ?” - Đi từ phận đến toàn thể Ví dụ: Sau HS đọc lần lƣợt câu hỏi,GV hỏi em: “Tên gợi cho em điều gì”, “Đoạn nói lên điều gì” Hƣớng đề tài không lặp lại cách thức mà tập trung vào việc tìm tòi, nghiên cứu để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học đặc biệt thể loại truyện thơ chƣơng trình tập đọc lớp 5.Qua rèn luyện cho HS kĩ đọc hiểu văn để học sinh biết cách tự học, tự lĩnh hội văn sống Tuy nhiên, trình tìm hiểu thực tế giảng dạy trƣờng tiểu học nhận thấy vấn đề dạy học đọc hiểu văn phân môn Tập đọc chƣa đƣợc GV thực quan tâm, chƣa hiểu hết đƣợc tầm quan trọng việc đọc hiểu văn nên chƣa nghiên cứu sâu vào lĩnh vực để rèn luyện cho học sinh Mục đích nghiên cứu Xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học cho học sinh lớp qua nâng cao kĩ khả tƣ hình tƣợng, logic đọc hiểu văn cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn hoạt động dạy học đọc hiểu văn văn học Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Thử nghiệm số giáo án tập đọc văn văn học SGK Tiếng Việt 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1.Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Luyện đọc tìm hiểu a, Luyện đọc - Đọc toàn - 1,2 hs giỏi đọc lại toàn - Đọc khổ thơ + Đọc nối tiếp trƣớc lớp - Từng tốp HS đọc nối tiếp GV sửa lỗi đọc cho HS trƣớc lớp b, Tìm hiểu Câu 1: Những hình ảnh nói lên Hình ảnh: Giọt mồ hôi nỗi vất vả ngƣời nông dân để làm sa/Những trƣa tháng sáu/ Nƣớc nhƣ nấu/ Chết cá hạt gạo ? -> (Câu hỏi yêu cầu HS phát cờ/ Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em từ ngữ, hình ảnh ) xuống cấy Câu 2: Tác giả sử dụng biện Biện pháp: so sánh, phóng pháp nghệ thuật thơ ? Tác đại dụng biện pháp nghệ thuật Tác dụng: khẳng định, nhấn ? mạnh nỗi vất vả ngƣời -> (Câu hỏi yêu cầu phát biện nông dân trình làm pháp tu từ đánh giá giá trị hạt gạo việc biểu đạt nội dung ) Câu 3: Hạt gạo đƣợc nuôi dƣỡng, chắt chiu từ điều ? Hạt gạo đƣợc nuối dƣỡng, ->(Câu hỏi phát từ ngữ chắt chiu từ công sức lao tác dụng chúng ) động vất vả ngƣời lẫn tinh hoa trời đất Vì mang giá trị vật chất Câu 4: Bài thơ gợi cho giá trị tinh thần 41 tình cảm ngƣời làm hạt gạo Chúng ta cần trân trọng ? yêu quý ngƣời nông -> (Câu hỏi bình giá nội dung văn dân, ngƣời lao động cần cù ) Câu 5: Tại tác giả lại gọi hạt gạo Tác giả gọi hạt gạo “hạt “hạt vàng” vàng” hạt gạo quý Hạt ? -> (Câu hỏi bình giá từ ngữ, hình gạo đƣợc làm nên nhờ đất, ảnh đẹp ý nghĩa ) nhờ nƣớc, nhờ mồ hôi công sức cha mẹ, bạn thiếu nhi Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung dân tộc Câu 6: Qua thơ tác giả muốn gửi Hạt gạo đƣợc làm từ mồ hôi, gắm đến ngƣời đọc điều ? công sức ngƣời lao động -> (Câu hỏi xác định đề tài ) góp phần vào kháng chiến chống Mĩ IV CỦNG CỐ, DẶN DÕ - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị * Giaó án 2: Tập đọc: ĐẤT NƢỚC (Tiết ) (Tiếng Việt 5- tập ) 42 I MỤC TIÊU Hiểu ý nghĩa thơ: Bài thơ thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước,truyền thống bất khuất dân tộc Phát triển kĩ năng: phân tích, đánh giá Giaó dục tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, niềm tự hào dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK Tiếng Việt 5, SGV Tiếng Việt HS: SGK Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH Khởi động Cả lớp hát “Quê hƣơng tƣơi đẹp” HS hát 2.Dạy 2.1 Giới thiệu Giờ trƣớc luyện đọc thơ Hôm cô lớp tìm hiểu nội dung nét nghệ thuật độc đáo thơ 2.2 Luyện đọc tìm hiểu a, Luyện đọc - Gọi 1,2 HS giỏi đọc bài, lớp - 1,2 hs đọc theo dõi đọc thầm xác định thơ đƣợc chia thành khổ - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ( gv - hs đọc nối tiếp đoạn uốn nắn, sửa sai cho hs ) 43 Câu 1: “Những ngày thu xa” đẹp mà Hình ảnh: buồn Em hình ảnh + đẹp: sáng mát trong, hƣơng nói lên điều ? cốm -> (Câu hỏi yêu cầu HS phát + buồn: sáng chớm lạnh, phố hình ảnh đẹp ) dài xao xác may, thềm nắng rơi đầy Câu 2: Trong khổ thơ thứ ba tác giả Tác giả sử dụng biện pháp sử dụng biện pháp tu từ để tả thiên nhân hóa: “trời thu thay áo nhiên đất trời mùa thu thắng lợi mới” kháng chiến tác dụng Tác dụng: làm cho câu thơ biện pháp ? giàu sức gợi, trời thu đƣợc -> (Câu hỏi yêu cầu phát biện hình dung nhƣ ngƣời, pháp tu từ tác dụng trời thu thay áo việc biểu đạt nội dung ) nói cƣời trƣớc niềm vui mùa thu thắng lợi kháng chiến Câu 3: Những từ ngữ, hình ảnh nói Từ ngữ đƣợc lặp lại: trời lên lòng tự hào truyền thống bất xanh đây, núi rừng ; khuất dân tộc ? chúng ta, -> (Câu hỏi yêu cầu từ ngữ, Hình ảnh: cánh đồng thơm hình ảnh đẹp ) mát, ngả đƣờng bát ngát, dòng sông đỏ nặng phù sa 44 Câu 4: Toàn thơ nói lên tình Bài thơ thể niềm cảm tác giả quê hƣơng vui,niềm tự hào đất nƣớc đất nƣớc, với truyền thống bất khuất tự do, tình yêu tha thiết của dân tộc ? tác giả đất nƣớc, với -> (Câu hỏi xác định đề tài tác truyền thống bất khuất phẩm ) dân tộc Câu 5: Em cần làm để góp phần vào HS đƣa nhiều ý phát triển đất nƣớc ? kiến nhƣ phải tích cực học -> (Câu hỏi yêu cầu rút học, giá tập, rèn luyện trị tác phẩm ) IV.CỦNG CỐ, DẶN DÕ - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị sau * Giaó án 3: Tập đọc: PHÂN XỬ TÀI TÌNH (Tiết ) (Tiếng Việt 5- tập ) I MỤC TIÊU Hiểu đƣợc nội dung câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện vị quan án, đồng thời bày tỏ ƣớc mong có quan tòa tài giỏi xét xử phân minh góp phần thiết lập bảo vệ trật tự xã hội Nắm đƣợc đặc điểm nhân vật, chi tiết đặc sắc diễn biến câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK Tiếng Việt tập 2, SGV Tiếng Việt HS: SGK Tiếng Việt tập 45 III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra cũ GV gọi vài HS đọc câu chuyện HS đọc trƣớc lớp GV nhận xét biểu dƣơng bạn đọc tốt Dạy 2.1 Giới thiệu Giờ học trƣớc luyện đọc câu chuyện Trong học hôm cô lớp tìm hiểu câu chuyện 2.2 Luyện đọc tìm hiểu a, Luyện đọc - Cho hs đọc - hs đọc nối tiếp - Cho hs đọc đoạn nối tiếp + GV chia truyện thành đoạn - hs đánh dấu SGK + Cho hs đọc đoạn đọc từ khó - hs đọc đoạn từ ngữ khó - Cho hs đọc theo nhóm đọc toàn b, Tìm hiểu Câu 1: Câu chuyện có Câu chuyện có nhân vật nhân vật ? Đó nhân vật là: quan án, hai ngƣời đàn bà, sƣ vãi, tiểu ? -> (Câu hỏi yêu cầu phát nhân vật chuyện ) 46 Câu 2: Vị quan án đƣợc giới thiệu Quan án đƣợc giới thiệu ngƣời nhƣ ? ngƣời có tài, vụ án ông -> (Câu hỏi yêu cầu đánh giá nhân tìm manh mối phân xử công vật truyện ) Câu 3: Những chi tiết Chi tiết: truyện cho thấy tài giỏi thông + Vụ án thứ nhất: quan xé minh quan án ? đôi vải chia ngƣời -> (Câu hỏi yêu cầu phát nửa ngƣời bà bà bật khóc, sau hồi tra hỏi kẻ chi tiết hay truyện ) lấy cắp phải cúi đầu nhận tội + Vụ án thứ hai: quan đến chùa bị tiền quan tìm ngƣời lấy cắp cách cho ngƣời cầm nắm thóc vừa chạy vừa niệm Phật hạt thóc nảy mầm Một tiểu vừa chạy vừa bàn tay cầm thóc xem quan cho bắt có kẻ có tật hay giật Câu 4: Quan án phá đƣợc vụ án Quan án phá đƣợc vụ án nhờ vào điều ? nhờ vào thông minh, -> (Câu hỏi đánh giá nhân vật đoán Nắm vững đƣợc đặc điểm kẻ phạm tội truyện ) bình tĩnh, tự tin, sáng xuất 47 Câu 5: Theo em nội dung Nội dung câu câu chuyện ? chuyện ca ngợi trí thông -> (Câu hỏi yêu cầu xác định nội minh, tài xử kiện vị dung câu chuyện ) quan án ƣớc mong có vị quan tài giỏi để góp phần giữ vững trật tự xã hội IV CỦNG CỐ, DẶN DÕ GV nhận xét tiết học Dặn dò HS chuần bị * Giaó án Tập đọc: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY 48 ( Tiếng Việt lớp – tập 1) I MỤC TIÊU - Học sinh biết đọc thơ trôi chảy, lƣu loát, ngắt giọng - HS nắm đƣợc nội dung thơ II Đồ DÙNG -Tranh minh hoạ đọc SGk -Bảng phụ để ghi câu thơ cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Hoạt động học sinh -Cả lớp hát tập thể Kiểm tra cũ Gọi HS đọc “Buôn Chƣ Lê đón cô giáo” trả lời câu hỏi: + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chƣ Lênh để làm gì? + Ngƣời dân Chƣ Lênh đón -HS theo dõi tranh bảng ý lắng nghe tiếp cô giáo trang trọng than tình nhƣ nào? + Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi - HS trả lời 49 yêu quý chữ? -Gọi HS nhận xét -Giaó viên nhận xét cho điểm Dạy a Giới thiệu bài: - GV cho học sinh quan sat số tranh ảnh vá nói: Trong sống đƣợc chứng kiến hình ảnh nhà đƣợc xây dựng nên nhƣ phải không Và nhà có ý nghĩa vai trò nhƣ ngƣời xã hôi cô trò tìm hiểu học hôm Đó bài: “Về nhà xây” - GV ghi tiêu đề lên bảng 50 c Tìm hiểu - Tổ chức cho HS đọc thầm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: -HS tiến hành thảo luận theo nhóm + Những chi tiết vẽ lên hình ảnh nhà xây? + Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp nhà? + Đó là: giàn giáo, trụ bê tông, bác thợ nề huơ huơ bay +Giàn giáo tựa lồng che chở Trụ bê tông nhú lên nhƣ mầm +Tìm hình ảnh nhân + Ngôi nhà tựa vào trời hóa làm cho nhà sống sẫm biếc; thở mùi vôi; động, gần gũi? nhà giống thơ; tranh + Hình ảnh nhà xây nói lên điều sống đất nƣớc ta? + Hình ảnh nhà xây thể cho thấy mặt đất nƣớc ta đổi ngày 51 -4 HS nhận xét, bổ sung -Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét -HS ý lắng nghe ghi nhớ IV CỦNG CỐ, DẶN DÕ - GV nhận xét tiết học - Liên hệ thực tế : Qua thơ tác giả muốn thể tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, đổi đất nƣớc ta thời đại ngày Tiểu kết chƣơng 3: Dựa sở lí luận thực tiễn hoạt động dạy học đọc hiểu môn Tiếng Việt lớp hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học mà đề xuất tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với mục đích chủ yếu thiết kế câu hỏi đọc hiểu văn văn học cụ thể văn thơ truyện số cụ thể chƣơng trình Tiếng Việt lớp đối tƣợng HS khác để kiểm tra tính đắn tính thực tiễn đề tài Qúa trình thực nghiệm thu đƣợc kết tốt, khẳng định phù hợp hệ thống câu hỏi áp dụng trình dạy học GV HS khối lớp trƣờng Tiểu học 52 KẾT LUẬN Từ xa xƣa ông cha ta khẳng định: “Ngôn ngữ cộng cụ để tƣ duy” Ngôn ngữ ngƣời phát triển chứng tỏ tƣ phát triển Để giúp học sinh có tƣ phát triển nhà trƣờng Tiểu học đƣợc coi trọng nội dung phƣơng pháp dạy học - đặc biệt phân môn Tập đọc, học sinh lớp em chuẩn bị bƣớc qua ngƣỡng cửa bậc Tiểu học để tiến tới cánh cổng bậc trung học sở Giaó dục tiểu học tảng, hệ thống giáo dục quốc dân nên giáo dục tiểu học cần chuẩn bị cho HS lực cần thiết phù hợp với tâm lí lứa tuổi Một lực quan trọng lực đọc hiểu đặc biệt văn văn học Do xác định đƣợc vai trò tầm quan trọng vấn đề xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn văn học cho HS tiểu học nhƣ thấy đƣợc thực trạng vấn đề dạy học GV HS tiểu học nói chung HS lớp nói riêng đề xuất hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học để giúp cho trình dạy học diễn cách dễ dàng hiệu hơn.Những câu hỏi thuộc hai khía cạnh nội dung nghệ thuật Về nội dung xây dựng dạng câu hỏi nhân vật truyện; câu hỏi phát từ ngữ, hình ảnh đẹp tác dụng việc biểu đạt nội dung; câu hỏi xác định đề tài tác phẩm câu hỏi yêu cầu rút học, giá trị tác phẩm Về nghệ thuật xây dựng câu hỏi biện pháp tu từ, chi tiết truyện Tuy nhiên trình nghiên cứu tìm hiểu thực trạng vấn đề dạy học đọc hiểu văn văn học cho HS Tiểu học nói chung lớp nói riêng tồn nhiều hạn chế Kĩ thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học Tập đọc Tiểu học chƣa thật đƣợc GV trọng, điều chủ yếu tâm lí muốn nhồi nhét kiến thức vào đầu HS nhằm truyền thụ đủ 53 kiến thức mà không quan tâm đến đọng lại cách để nội dung học đọng lại cách sâu sắc đầu HS sau tiết dạy GV thƣờng áp dụng cách máy móc hệ thống câu hỏi SGK, sáng tạo, linh hoạt mà câu hỏi SGK mang tính chất gợi ý chung đòi hỏi ngƣời dạy phải vận dụng linh hoạt thiết kế thêm câu hỏi để dạy không khô cứng tạo hứng thú học tập cho HS.Từ đó, kĩ viết văn chƣa hay, cảm xúc hạn chế cách dùng từ đặt câu, diễn đạt ý, sử dụng thủ pháp nghệ thuật để câu văn thêm sinh động gợi cảm Sau tìm đƣợc số biện pháp, thiết kế số giáo án cụ thể số tập đọc xây dựng số câu hỏi đọc hiểu văn Tùy vào điều kiện trƣờng học, lớp học, đối tƣợng học sinh… giáo viên tham khảo dạy thử nghiệm thấy phù hợp với điều kiện mà trƣờng, lớp học cho phép Tôi tin dạng câu hỏi đạt hiệu cao dạy học nhƣ giúp học sinh cảm thụ văn học tốt Trên kinh nghiệm rút đƣợc từ việc nghiên cứu vấn đề Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi sai sót, mong đƣợc góp ý bổ sung giảng viên môn bạn bè để khóa luận đƣợc hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, Sách tập Tiếng Việt lớp tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Sách giáo viên Tiếng Việt lớp tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học sư phạm, tâm lý học lứa tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh, Dạy học đọc- hiểu Tiểu học (2002 ), NXB Đại Học Sƣ Phạm Internet 7.Tạ Đức Hiền, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Việt Nga, Phạm Minh Tú, Nguyễn Nhật Hoa, Cảm thụ văn học tiểu học (2002 ), NXB Đại Học Sƣ Phạm 55 ... TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 29 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học môn Tiếng Việt lớp 29 2.2 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học môn Tiếng Việt lớp. .. tiễn hoạt động dạy học đọc hiểu văn văn học Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Thử nghiệm số giáo án tập đọc văn văn học SGK Tiếng Việt 5 Đối tƣợng phạm... đề đọc hiểu văn văn học môn Tiếng Việt tiểu học 1.1.2.1.Khái niệm đọc hiểu môn Tiếng Việt Đọc hoạt động tiết Tập đọc, bao gồm kĩ năng: đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu đọc diễn cảm .Trong kĩ đọc hiểu

Ngày đăng: 06/09/2017, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan