Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu trong dạy học bài thơ đàn ghi ta của lor ca của thanh thảo

135 398 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu trong dạy học bài thơ đàn ghi ta của lor ca của thanh thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Hồng Linh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, cố gắng thân, nhận giúp đỡ q báu, nhiệt tình từ Thầy bạn bè Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Ái Học Trong suốt trình làm luận văn tơi, Thầy ln động viên, tận tình bảo, giúp tơi nhận thức vấn đề để hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Bùi Hồng Linh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CH Câu hỏi HTCH Hệ thống câu hỏi TPVC Tác phẩm văn chương GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Khái niệm câu hỏi 11 1.1.2 Khái niệm câu hỏi đọc hiểu 12 1.1.2.1 Khái niệm đọc hiểu văn 12 1.1.2.2 Quan niệm câu hỏi đọc hiểu TPVC 16 1.1.3 Đặc điểm câu hỏi đọc hiểu TPVC 17 1.1.4 Câu hỏi đọc hiểu dạy TPVC 18 1.1.4.1 Đặc điểm CH đọc hiểu dạy học TPVC 18 1.1.4.2 Yêu cầu CH đọc hiểu dạy học TPVC 18 1.1.4.3 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu dạy học TPVC 20 1.1.5 Vai trò câu hỏi đọc hiểu 21 1.2 Thực trạng dạy học thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” nhà trường THPT 23 1.2.1 Về phía giáo viên 23 1.2.2 Về phía học sinh 29 1.2.3 Về phía sách giáo khoa 30 1.2.3.1 Ưu điểm 30 1.2.3.2 Hạn chế 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN THƠ “ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA” 34 2.1 Vị trí thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” chương trình Ngữ văn THPT 34 2.2 Khảo sát, đánh giá HTCH sử dụng hướng dẫn học văn Đàn ghi ta Lor-ca phương án dạy học tiêu biểu với HTCH đọc hiểu tương ứng 34 2.2.1 Mục đích khảo sát 34 2.2.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát 35 2.2.3 Khảo sát, đánh giá hệ thống câu hỏi sử dụng trình dạy học văn thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” 35 2.2.4 Khảo sát, đánh giá phương án dạy học tiêu biểu với HTCH đọc hiểu tương ứng 38 2.3 Một số biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu dạy học thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” 49 2.3.1 Câu hỏi so sánh hướng dẫn học sinh khai thác tri thức phần tiểu dẫn 49 2.3.1.1 Câu hỏi tác giả Thanh Thảo 49 2.3.1.2 Câu hỏi nhà thơ Lor-ca 50 2.3.1.3 Câu hỏi đặc điểm loại thể 54 2.3.2 Định hướng đọc hiểu – biện pháp hiệu tạo tâm thế, tạo cảm xúc ban đầu cho học sinh 54 2.3.3 Câu hỏi đọc hiểu hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình ảnh biểu tượng thơ biện pháp cắt nghĩa 60 2.3.4 Sử dụng câu hỏi đọc hiểu để hướng dẫn học sinh tìm hiểu kết cấu thơ 72 2.3.5 Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu để hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khai thác biện pháp nghệ thuật thơ 75 2.3.6 Sử dụng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh khái quát, tranh luận 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích – yêu cầu thực nghiệm 81 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 82 3.2 Đối tượng – địa bàn thực nghiệm 82 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 82 3.2.1.1 Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” nhà thơ Thanh in SGK Ngữ văn 12 Cơ – (Tập 1) – NXB Giáo dục 82 3.2.1.2 Học sinh: 82 3.2.1.3 Giáo viên: 82 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 82 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 82 3.4 Kết thực nghiệm 119 3.4.1 Kết thực nghiệm 119 3.4.2 Đánh giá chung 121 3.4.2.1 Về giáo án thực nghiệm 121 3.4.2.2 Về tiết dạy học thực nghiệm 121 3.4.2.3 Về kết thực nghiệm 121 TIỂU KẾT CHƯƠNG 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học trường THPT Sự phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật đại làm cho người kỉ XXI chịu nhiều áp lực hữu hình vơ hình Việc dạy học khơng nằm ngồi áp lực Đổi PPDH khâu quan trọng việc đại giáo dục Bởi lẽ PPDH có hợp lý hiệu cao, phương pháp có phù hợp phát huy khả tư duy, sáng tạo người học Đây công việc phải tiến hành đồng Nhất chủ trương phát triển lực sáng tạo người học trọng tâm công việc Đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1993), Nghị Trung ương khóa VIII (1996), thể chế hóa luật giáo dục (2005) Điều 28.2 Luật giáo dục ghi : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, mục đích việc đổi PPDH ở trường PT thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “PPDH tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui hứng thú học tập Tuy nhiên mỗi môn học nhà trường tùy theo đặc trưng môn mà việc vận dụng đổi PPDH cần tiến hành cho thích hợp, linh hoạt phù hợp để đạt mục tiêu cần đạt Môn Văn nhà trường môn học vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính khoa học Nó có tác dụng sâu sắc lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ học sinh Văn học “một thứ khí giới cao đắc lực” tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm cảm xúc người Vì vậy, đòi hỏi phải có phương pháp đặc thù, đa dạng để học sinh lĩnh hội tri thức cách vững chắc, đáp ứng phát triển thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ Trước đây, mục đích dạy học văn theo phương pháp truyền thống giáo viên giảng bình, thuyết giảng còn học sinh có nhiệm vụ tiếp thu, lĩnh hội Mục đích dạy học văn theo quan điểm, phương pháp lại khác, giáo viên khơng phải người “độc quyền” kiến thức, “độc quyền” đánh giá cách chủ quan mà mục đích cao để chủ thể học sinh hướng dẫn, tổ chức giáo viên chủ động khám phá, tìm tòi, tiếp nhận tác phẩm đồng thời bộc lộ quan điểm, tình cảm thân Có thể thấy, vấn đề phát huy tính tích cực chủ động HS đặc biệt đề cao Tự học có định hướng GV theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu đường giúp cho mỡi người trước mâu thuẫn khát vọng cao đẹp học vấn với hoàn cảnh ngặt nghèo sống cá nhân, khắc phục nghịch lí “học vấn vơ hạn mà tuổi đời có hạn”, “chìa khóa vàng” để đến thành cơng “Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu dạy học thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo” cung cấp cho em phương pháp tự học, tìm hiểu sâu khám phá tầng ý nghĩa sâu xa thơ 1.2 Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng câu hỏi đọc hiểu dạy học tác phẩm văn chương Trong trình dạy học, câu hỏi đóng vai trò đặc biệt quan trọng Câu hỏi tồn nhiều dạng thức khác phục vụ cho trình dạy học Theo quan niệm dạy học đại, học sinh đóng vai trò trung tâm còn người thầy đóng vai trò tổ chức, điều khiển trình dạy học Đặc biệt, trình giảng dạy TPVC, loại câu hỏi đọc hiểu dạng câu hỏi giúp phát huy tối đa vai trò sáng tạo, tính chủ động, tích cực chủ thể học sinh Do đó, HTCH đọc hiểu có ý nghĩa phương pháp nhằm thực thi vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển trình dạy học tác phẩm văn chương GV Trong giảng dạy TPVC ở nhà trường phổ thông, vấn đề người học với tư cách chủ thể học ngày quan tâm TPVC văn nghệ thuật đa nghĩa, hệ thống mở, hệ thống động Vòng đời tác phẩm đan kết thành nhiều trình nhiều quan hệ: sống – nhà văn – TPVC – bạn đọc – sống Chính tính phức tạp TPVC nhiệm vụ giảng dạy TPVC nhà trường nên việc thiết lập HTCH đọc hiểu để GV dẫn dắt HS sâu khám phá tầng ý nghĩa sâu xa văn điều quan trọng 1.3 Xuất phát từ khó khăn q trình giảng dạy thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Năm học 2008 – 2009, lần đưa vào chương trình Ngữ văn 12 tập 1, Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) nhận quan tâm đặc biệt từ phía nhà nghiên cứu, GV HS Đây tác phẩm mới, đánh giá văn “hai khó”: khó học khó dạy Các nhà nghiên cứu tốn nhiều giấy mực để tranh luận, nghiên cứu, cắt nghĩa, lí giải thi phẩm độc đáo này, nhiên họ chưa tìm tiếng nói chung Có có chung nhận định: Đàn ghi ta Lor-ca thơ hay khó Có lẽ lí chính khiến thi phẩm thu hút ý bạn đọc Cắt nghĩa, lí giải, hiểu tác phẩm khó làm để giúp cho HS khám phá hay, đẹp thơ còn khó Để khắc phục tình trạng này, GV cần xây dựng HTCH đọc hiểu phù hợp với đối tượng, phương pháp tiến trình lên lớp, có khả kích thích chủ động, tích cực, sáng tạo HS đồng thời giúp GV thực tốt vai trò cố vấn, điều khiển, dẫn dắt HS tiếp nhận TPVC Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu dạy học thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo” Tác giả luận văn không dám kì vọng nhiều mà thơng qua cơng việc nghiên cứu, hi vọng có đóng góp nhỏ vào công đổi phương pháp dạy học, đáp ứng đổi chương trình, SGK nhằm phát huy vai trò chủ thể học sinh, cách nâng cao chất lượng việc dạy học văn nhà trường Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bài thơ “Đàn ghi ta Lorca” Thanh Thảo viết nhanh ngày năm 1979 trại sáng tác Quân khu – Đà Nẵng, xuất lần tập thơ “Khối vuông Rubich” ông in năm 1985 Đến năm 2008-2009, chọn vào SGK môn Ngữ văn lớp 12, thơ gây ý lớn dư luận Đã có nhiều phân tích, cảm nhận nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác 2.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan Theo thống kê chúng tôi, số Luận văn Thạc sỹ Khoa học Giáo dục thuộc khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chọn đối tượng nghiên cứu “Thơ trường ca Thanh Thảo” như: “Những đóng góp thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước” – Hoàng Kim Ngọc/1997; “Trường ca nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ” – Đào Thị Bình/1999; “Một số trường ca tiêu biểu kháng chiến chống Mỹ cứu nước” – Nguyễn Thị Thu Hương/2002; “Trường ca Thanh Thảo” – Trần Thị Thu Hường/2002; “Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo” – Đặng Thị Hương Lý/2006 đất nước Tây Ban Nha gợi tiếng đàn ghi ta thành lời ca tranh đấu Lần réo rắt mà còn gợi hoa thứ hai, vang lên “lặng Tử đinh hương – lồi im bất chợt”, vang lên từ cõi hoa vơ bất diệt Lần người phương Tây ưa thứ âm thực chuộng tím ngắt Lần thứ hai dư âm không dứt để khơi dậy nối dài cảm xúc, rung động tỏa sáng lí tưởng cao đẹp đẽ Lor-ca “li-la” còn tên gọi khác hoa tử đinh hương, loài hoa thường nở rộ ở Tây Ban Nha vào mùa xuân với sắc tím mơ màng đầy ám ảnh… Và gợi liên tưởng tới âm vang lời hoan hô “viva…viva…”, khẳng định sức sống bất diệt Lor-ca Vĩ tiếng đàn? Hương sắc loài hoa? Xét đến tận cùng, chính Lor-ca => Thanh Thảo chọn nỗi niềm đồng cảm, tri âm cho Lor-ca cách ngưỡng mộ nhà thơ đẹp Những suy tư Thanh Thảo giải thoát ? Những suy tư giải - Phát tâm trạng Lor-ca xuất phát từ trái 115 thoát Lor-ca cho em biết tác giả tim yêu quý, kính trọng, điều tình cảm Thanh ngưỡng mộ Lor-ca Thảo Lor-ca? tác giả Thanh Thảo GV chuyển ý: Một - Phát yếu tố e Yếu tố nhạc tính đặc trưng quan trọng tạo nên nhạc tính thơ thơ tượng trưng, siêu thực thơ - Thể thơ tự với yếu tố nhạc thơ Bài trường đoạn thơ Đàn ghi ta Lor-ca câu thơ ngắn, dài linh thơ giàu nhạc tính, điều hoạt thể nào? - Sự liên kết mạch GV bình: Bài thơ mở đầu cảm xúc, suy tưởng tiếng đàn kết thúc liên tưởng âm hưởng - Từ láy “lang thang”, tiếng đàn không “đơn dứt; mạch liên tưởng choáng”, “mỏi mòn”, phóng túng giúp “nghêu ngao”, “bê bết” hình ảnh thơ gắn kết thành - Sử dụng hình thức thể hồn chỉnh Từ hình trùng điệp cấu trúc: ảnh người nghệ sĩ với “tấm áo “tiếng ghi ta nâu… máu choàng đỏ gắt” đến “tiếng hát chảy” nghêu ngao”, từ ánh mắt - Âm hưởng tiếng hướng “bầu trời cô gái ấy” đàn “li-la li-la li-la” đến nỗi niềm “lặng im bất cuối 116 độc”, “chếnh chợt” … tất hướng => Chất nhạc thể hình tượng người thơ sử dụng nghệ sĩ Tây Ban Nha đầy bi thành cơng, khơng kịch phù hợp với việc ngợi ca người nghệ sĩ gắn bó với đàn mà còn tạo nên dư - Tổng hợp, khái quát âm, vang ngân lòng người đọc Và hết, chất nhạc biểu niềm tiếc thương đến thảng Hoạt động Thanh Thảo Hướng dẫn HS tổng kết người nghệ sĩ xứ Tây ? Khái quát nội dung nghệ Ban cầm vĩ đại thuật thơ? IV Tởng kết GV chốt ý: Bằng hình Nội dung thức thơ độc đáo: kết hợp hài - Bài thơ niềm hòa hai yếu tố thơ nhạc ngưỡng mộ đồng cấu tứ, sức gợi mở đa dạng, cảm sâu sắc tác giả phong phú, từ hình ảnh nhà thơ Lorr-ca, biểu tượng, mẻ nỗi đau vô hạn trước ngôn từ Thanh Thảo thể số phận bi thảm nỡi đau xót sâu sắc trước nhà thơ niềm tin chết Lor-ca Đồng mãnh liệt thời, Thanh Thảo thể tiếng đàn, thơ ca tình cảm yêu mến, trân mà Lor-ca để lại 117 trọng, ngưỡng mộ Nghệ thuật Gar-xi-a Lor-ca, nhà thơ thiên - Thể thơ tự với cách tài Tây Ban Nha, người nghệ ngắt dòng theo cảm xúc sĩ đại diện cho tinh thần tự mô âm tạo khát vọng cách tân nghệ chất nhạc; hình ảnh thuật kỉ XIX tượng trưng quen mà lạ gợi liên tưởng đa chiều - Kết hợp hài hòa hai yếu tố thơ nhạc cấu tứ IV Luyện tập GV phát phiếu khảo sát - HS trả lời phiếu khảo Câu hỏi 1: Trình bày sát hiểu biết em Thanh Thảo Lor-ca? Câu hỏi 2: Bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca viết theo thể thơ nào? Đặc trưng thể thơ ấy? Câu hỏi 3: Suy nghĩ em nhan đề lời đề từ thơ? Câu hỏi 4: Cảm nhận em biểu tượng tiếng đàn ghi ta thơ? Câu hỏi 5: Cảm nhận em hình tượng Lor-ca qua 118 thơ? Câu hỏi 6: Cảm nhận em tình cảm Thanh Thảo dành cho người nghệ sĩ thiên tài Lor-ca? Củng cố, dặn dò - Cảm nhận vẻ bi tráng hình tượng Lor-ca qua mạch cảm xúc suy tư đa chiều; vừa sâu sắc vừa mãnh liệt tác giả thơ - Thấy vẻ độc đáo hình thức biểu đạt thơ mang phong cách tượng trưng siêu thực - Có tri thức để đọc hiểu thơ viết theo phong cách đại 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Kết thực nghiệm Để so sánh tính khả thi HTCH đọc hiểu luận văn đề xuất với HTCH phương án dạy học thường gặp, tiến hành giảng dạy đối chứng so sánh kết tiếp nhận tác phẩm, khả nhận thức, tư học sinh ở lớp thực nghiệm Sau thực nghiệm, phát phiếu khảo sát cho lớp học sinh lớp 12, lớp dạy theo giáo án thực nghiệm, lớp giáo viên dạy theo giáo án thường ngày thực Kết thu sau: 119 STT CÂU HỎI KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM ĐỐI CHỨNG (93 HS) (89 HS) Đúng Sai Đúng Sai (HS-%) (HS-%) (HS-%) (HS-%) 23 53 36 24,8% 60% 40% Bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca 67 26 49 44 viết theo thể thơ nào? Đặc 72,04% 27,96% 55,1% 44,9% Suy nghĩ em nhan đề 83 10 57 32 lời đề từ thơ? 10,8% 64% 36% Cảm nhận em biểu 80 13 54 35 tượng tiếng đàn ghi ta 86,02% 13,98% 60,6% 39,4% Cảm nhận em hình 75 18 47 42 tượng Lor-ca qua thơ? 19,4% 52,8% 47,2 Cảm nhận em tình cảm 71 22 44 45 Thanh Thảo dành cho 76,3% 23,7% 49,4% 50,6% Trình bày hiểu biết 70 em Thanh Thảo Lor-ca? 75,2 % trưng thể thơ ấy? 89,2% thơ? 80,6% người nghệ sĩ thiên tài Lor-ca? Căn vào kết đối chứng trên, nhận định cách khái quát kết dạy học hai lớp thực nghiệm vả hai lớp đối chứng sau: Số HS nắm kiến thức trọng tâm thơ ở lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 120 3.4.2 Đánh giá chung 3.4.2.1 Về giáo án thực nghiệm Là kết cấu logic linh hoạt tình dạy học đặt cách khách quan đồng thời phù hợp với đặc điểm, trình độ tiếp nhận kiến thức học sinh Bên cạnh đó, giáo án thực nghiệm còn giúp HS thực hứng thú với giảng, em mạnh dạn, chủ động phát biểu ý kiến xây dựng thể suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh biểu tượng, nét đặc sắc thơ… Điều cho thấy, HTCH đọc hiểu giáo án thực nghiệm luận văn đề xuất dạy học văn coi “hai khó” phát huy tính tích cực, chủ động HS, đồng thời tránh tình trạng dạy học cách khiên cưỡng, gượng ép theo lối dạy học truyền thống: giáo viên áp đặt cách hiểu cho HS còn HS tiếp thu cách thụ động với tâm lí học cho xong chuyện 3.4.2.2 Về tiết dạy học thực nghiệm Là tiến trình hoạt động tích cực thân chủ thể HS, tạo điều kiện thuận lợi để HS trao đổi, trực tiếp bộc lộ cảm xúc trước câu hỏi đọc hiểu, để HS tự nhận thưc vấn đề cách chủ quan mà đảm bảo tiến trình học định hướng sư phạm GV, loại bỏ cách thuyết giảng, truyền thụ chiều GV cách tiếp nhận thụ động HS Trong tiết thực nghiệm, GV HS trở thành người “đồng sáng tạo”, em hứng thú tự tiếp cận, khai thác chiếm lĩnh TPVC 3.4.2.3 Về kết thực nghiệm Là minh chứng khách quan cho tính khả thi phương án khoa học đề xuất luận văn Tuy nhiên, việc đánh giá kết giảng văn, việc thẩm định hiệu thực tiễn đem lại bởi phương pháp giảng dạy chúng tơi vận dụng thử nghiệm, hồn tồn khơng phải chuyện sớm chiều dựa vào số mang tính định lượng Vì vậy, nên coi kết thực nghiệm sở tin cậy để góp phần đánh giá chuẩn xác chất lượng việc dạy học 121 TIỂU KẾT CHƯƠNG Nếu văn sản phẩm sáng tạo nghệ thuật không lặp lại, không nội dung mà hình thức tác giả TPVC sản phẩm độc giả tiếp nhận văn “Tác phẩm văn học coi thông điệp thẩm mĩ người tiếp nhận làm thay đổi tư tưởng, tình cảm, nhận thức họ ở chừng mực định” Tuy nhiên, có người đọc, sẽ có nhiêu cách hiểu, cách tiếp cận TPVH tùy theo trình độ nhận thức, tâm sinh lí lứa tuổi, vốn sống, vốn hiểu biết văn chương, đặc trưng vùng miền, tầm đón nhận… nên tồn nhiều cách hiểu, chí cách hiểu trái ngược TPVH trở thành thực tế Vì vậy, khơng có đường đường đường sẽ có đường dẫn tới đích cách thuận lợi Và sứ mệnh cao quý người GV kiến thức trang bị trường sư phạm, kinh nghiệm giảng dạy lòng nhiệt huyết, tận tâm người giáo viên la bàn định hướng đường đắn để học sinh đến với chân lí Phương hướng đề xuất chương III khơng nằm ngồi mong muốn góp thêm cách tiếp cận hợp lí trình dạy học thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo Qua luận văn này, người viết mong mỏi khơi gợi HTCH đọc hiểu mới, độc áp dụng dạy học tác phẩm đánh giá “hai khó” 122 KẾT LUẬN Theo Rubinxten: “Tư người vấn đề hay câu hỏi, từ ngạc nhiên hay thắc mắc, từ mâu thuẫn” Như vậy, câu hỏi đánh thức tư người Tất vấn đề băn khoăn HS sống sau học xong TPVC vật chất hóa câu hỏi, đặc biệt câu hỏi đọc hiểu – câu hỏi giúp HS phát huy vai trò sáng tạo, đưa kiến giải riêng thân tác phẩm Trong nhà trường phổ thơng, mơn văn có sứ mệnh đặc biệt quan trọng nuôi dưỡng tâm hồn hệ trẻ, truyền cho hệ tương lai đất nước nhiệt huyết yêu đời, sức sống mãnh liệt giá trị nhân văn, thẩm mĩ cao đẹp TPVC HTCH đọc hiểu khoa học, hợp lí sẽ giúp HS hình thành kĩ tư sáng tạo, tích cực, chủ động trình giải mã TPVC Văn chương vừa khoa học, vừa nghệ thuật, lĩnh vực để người hóa thân thăng hoa, vơ tinh vi, phức tạp Môn Ngữ văn nhà trường phổ thông môn khoa học nhân văn Tuy mang tính phức tạp đối tượng nghiên cứu, song đặc thù mơn học, đòi hỏi chuẩn mực khoa học để đánh giá hoạt động giảng dạy, học tập GV HS Phải làm để HS thực “nhân vật trung tâm”, “người đồng sáng tạo” với GV, tác giả trình tiếp cận TPVC, ln câu hỏi lớn với mỗi GV dạy Văn, thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”, chương trình Ngữ văn 12 – THPT khơng nằm ngồi trăn trở Xuất phát từ tồn thực tế dạy học thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo, luận văn cố gắng sâu xem xét, nghiên cứu để đưa HTCH đọc hiểu khoa học, hợp lý nhằm giúp HS sâu khám phá nét nghĩa ẩn chìm, “tảng băng trơi” tác phẩm Các biện pháp mà nêu trình xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu đưa câu hỏi so sánh hướng dẫn học sinh khai thác tri 123 thức phần tiểu dẫn; định hướng đọc hiểu tạo tâm thế, cảm xúc ban đầu cho học sinh; xây dựng câu hỏi đọc hiểu hướng dẫn học sinh tìm hiểu biểu tượng thơ biện pháp cắt nghĩa; sử dụng câu hỏi đọc hiểu hướng dẫn học sinh tìm hiểu kết cấu, khai thác biện pháp nghệ thuật thơ; sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu hướng dẫn học sinh khái quát, tranh luận kiểm chứng tính hiệu tính khả thi thực tiễn giảng dạy, chắn góp phần nâng cao hiệu dạy, gây hứng thú học tập cho học sinh đem lại cảm xúc thẩm mĩ cho em, góp phần mở rộng tầm nhìn văn hóa HS lớp 12 – THPT Vì trình dạy – học thơ này, GV HS tham khảo hướng khai thác có hiệu soạn luận văn để nâng cao chất lượng giảng Đàn ghi ta Lor-ca thơ giàu nhạc tính, có nhiều hình ảnh biểu tượng biện pháp nghệ thuật mẻ mang đậm dấu ấn trường phái thơ tượng trưng, siêu thực Vì vậy, HTCH đọc hiểu mà chúng tơi sử dụng, đặc biệt quan tâm đến câu hỏi đọc hiểu biểu tượng, câu hỏi đọc hiểu biện pháp nghệ thuật, câu hỏi đọc hiểu nhạc tính thơ Để khai thác ý nghĩa biểu tượng, biện pháp tu từ nhạc tính thơ, ý sử dụng câu hỏi đọc hiểu khơi gợi tính sang tạo, khuyến khích HS đưa kiến giải riêng thân Sử dụng câu hỏi đọc hiểu khoa học, logic GV sẽ phát huy khả liên tưởng, tưởng tượng HS, từ dẫn dắt HS bước bóc tách chiếm lĩnh các lớp ý nghĩa hình ảnh biểu tượng tác phẩm Đồng thời, với câu hỏi gợi mở có dẫn GV, HS tự phát thủ pháp nghệ thuật quen thuộc trường phái tượng trưng, siêu thực Thơng qua đó, HS bước tái đặc điểm hình tượng Tuy nhiên, sử dụng CH gợi mở kiến thức học sẽ trở nên lẻ tẻ, rời rạc, vụn vặt, HS sẽ không khái qt nội dung học Do đó, chúng tơi xây dựng sử dụng 124 HTCH đọc hiểu hợp lí, logic để kích thích tư duy, tranh luận lớp học, khái quát hóa kiến thức ở HS Từ đó, HS sẽ có nhìn bao quát, toàn diện giá trị nội dung nghệ thuật tốt lên từ hình tượng nhân vật tác phẩm đồng thời cảm nhận tư tưởng, tình cảm, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm Với kết thực nghiệm thu được, thấy HTCH đọc hiểu mà Luận văn đề xuất mang tính khả thi cao bước đầu thu kết định Tuy nhiên, khơng có phương án dạy học, HTCH đọc hiểu tối ưu cơng trình chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận quan tâm, góp ý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để Luận văn chúng tơi hồn thiện 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Văn học Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội, 2001 Lê Thị Tú Anh, Lời đề từ “Đàn ghi ta Lor-ca”, Tạp chí VH&TT số T6, 2009 Lê Huy Bắc (chủ biên), Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 12, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2008 Nguyễn Văn Bính (chủ biên), Thẩm bình tác phẩm ngữ văn 12, NXB Giáo dục, 2008 Nguyễn Duy Bình, Dạy văn, dạy hay, đẹp, NXB Giáo dục, 1983 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2001 Nguyễn Hải Châu, Giới thiệu giáo án ngữ văn 12 – Tập 1, NXB Haf Nội, 2008 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 Phan Huy Dũng, “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo dưới góc nhìn liên văn bản, Tạp chí Nghiên cứu văn học số T12, 2008 10 Phạm Minh Diệu, Thiết kế giảng Ngữ văn 12 – Tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 11 Trần Thanh Đạm, Mấy vấn đề giảng dạy TPVH theo loại thể, NXB Giáo dục, 1971 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2004 13 Vũ Thị Minh Hạnh, Hệ thống biểu tượng thơ trường ca Thanh Thảo, Luận văn Thạc sỹ Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 14 Nguyễn Thị Ngân Hoa, Tìm hiểu nhân tố tác động tới ý nghĩa biểu tượng, TCNN số 10/2006 126 15 Nguyễn Thái Hòa, Vấn đề đọc – hiểu dạy đọc – hiểu, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5, tháng 4/2004 16 Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, 2002 17 Nguyễn Trọng Hồn, Trị chuyện với tác giả thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”, Tạp chí Văn hóa & tuổi trẻ, 2009 18 Nguyễn Ái Học, Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 19 Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn – Dạy văn, NXB Giáo dục, 2000 20 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, 2008 21 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc văn tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, 2000 22 Nguyễn Thanh Hùng, Văn học nhân cách, NXB Văn học, 1995 23 Nguyễn Thanh Hùng, Văn học tầm nhìn biến đởi, NXB Văn học, 1996 24 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Tự luyện Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, 2008 25 Hồng Hưng, “Thơ mới thơ hơm nay”, Tạp chí Văn học, 1993 26 Nguyễn Thị Thanh Hương, Bình giảng 28 tác phẩm văn học ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 27 Nguyễn Thị Thanh Hương, Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT, NXB Giáo dục, 1998 28 Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Lê Thị Hường, Chuyên đề dạy – học Ngữ văn 12 “Đàn ghi ta Lor-ca”, NXB Giáo dục, 2008 127 30 Phạm Thị Thu Hương, Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 31 Nguyễn Đức Khuông, Phương hướng bồi dưỡng lực tiếp nhận thơ tự cho HS THPT, Luận án TS Giáo dục học, 2007 32 Phan Trọng Luận, Xã hội văn học nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 33 Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 34 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, Tập 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 35 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, Tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 36 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử, Hướng dẫn thực chương trình SGK lớp 12, NXB Giáo dục, 2008 37 Phan Trọng Luận, Ngữ văn 12 Cơ (SGK) – T1, NXB Giáo dục, 2008 38 Phan Trọng Luận, Ngữ văn 12 Cơ (SGV) – T1, NXB Giáo dục, 2008 39 Nguyễn Văn Long, Nguyễn Đăng Mạnh, Lịch sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 40 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, 2006 41 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, 2007 42 Cao Tố Nga, “Vài suy nghĩ hệ thống câu hỏi giảng văn tinh thần đổi mới”, Tạp chí Ngơn ngữ số 12, 2001 43 Nhiều tác giả, Từ điểm Văn học, NXB Văn học, 1984 44 Nhiều tác giả, Lí luận văn học (3 tập), NXB Giáo dục, 1986 128 45 Nhiều tác giả, Chân dung Nhà văn Việt Nam đại (2 tập), NXB Giáo dục, 2006 46 Nhiều tác giả, Thiết kế dạy Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục, 2008 47 Nhiều tác giả, Tư liệu Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, 2009 48 Chu Văn Sơn, Thơ, điệu hồn cấu trúc, NXB Giáo dục, 2007 49 Trần Đình Sử, Ngữ văn 12 nâng cao (SGK) – T1, NXB Giáo dục, 2008 50 Trần Đình Sử, Ngữ văn 12 nâng cao (SGV) – T1, NXB Giáo dục, 2008 51 Thanh Thảo, Khối vuông Rubic, NXB Tác phẩm mới, 1985 52 Thanh Thảo, Tàu vào ga, NXB Tổng hợp Nghĩa Bình, 1986 53 Thanh Thảo, Trị chuyện với nhân vật mình, NXB Quân đội nhân dân, 2002 54 Chế Lan Viên, Thơ Thanh Thảo, Tạp chí Tác phẩm mới, 1974 55 California Department of Education (2013), Common Core State Standards for English Language Arts & Literacy in History/ Social Studies, Science, and Technical Subjects – Kindergarten through Grade Twelve 56 Jordan Jopper (2001), Discuss the concept of teaching literature, London 129 ... Hướng dẫn học văn ? ?Đàn ghi ta Lor- ca? ?? - Khảo sát hệ thống câu hỏi số giáo án ? ?Đàn ghi ta Lor- ca? ?? giáo viên THPT - Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc- hiểu hướng dẫn dạy học văn thơ ? ?Đàn ghi ta Lor- ca? ?? -... DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN THƠ “ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA? ?? 2.1 Vị trí thơ ? ?Đàn ghi ta Lor- ca? ?? chương trình Ngữ văn THPT Bắt đầu từ năm học 2008 – 2009, thơ Đàn ghi ta Lor- ca. .. ) Hệ thống CH đọc hiểu dạy học TPVC tiền đề lí luận gợi ý tác giả luận văn tiếp tục xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu dạy học thơ ? ?Đàn ghi ta Lor- ca? ?? Thanh Thảo 1.1.5 Vai trò câu hỏi đọc hiểu

Ngày đăng: 22/06/2017, 20:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan