HACCP là hệ thống phòng ngừa và kiểm soát các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng thựcphẩm và sức khỏe của người tiêu dùng nên HACCP đã và đang được áp dụng rộng rãi ở
Trang 1SVTH: TRẦN THỊ DIỄM 1
LỜI CẢM ƠNTrong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn, em đã luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của quythầy cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban giám hiệu, thầy cô tại khoa công nghệ thực phẩm đã tạo điều kiện thuận lợi để em học tập và hoàn thành luận văn tốtnghiệp
Thầy Nguyễn Trọng Cẩn – người trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công Ty TNHH Cà phê Trà Phương Vy đã hướng dẫn, cung cấp cho em những tư liệucần thiết trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích em trong suốt quá trìnhhọc tập và nghiên cứu
Xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2013
TRẦN THỊ DIỄM
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Lý do hình thành đồ án.
Ngành cà phê việt nam đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước Quy
mô của ngành cà phê ngày càng được mở rộng và vai trò của ngành cà phê cũng tăng lên khôngngừng trong nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu cà phê của Việt nam đã trở thành hoạt động có vị trí quan trọng hàng nhất nhìtrong nền kinh tế ngoại thương Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu vẫn gia tăng hàng năm và đưanghành cà phê trở thành một ngành công nghiệp hiện đại, đủ năng lực hội nhập, cạnh tranh quốctế và giành vị trí thứ hai trong số những nước xuất khẩu cà phê hàng đầu trên thế giới
Để xuất khẩu cà phê tiếp tục tăng thì chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm phải đượcquan tâm Vì vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê thành phẩm phải đạt tiêu chuẩn ngành về
an toàn vệ sinh thực phẩm, áp dụng hệ thống quản ly theo HACCP, GMP, SSOP để xâm nhậpvào các thị trường lớn như EU, Mỹ và Nhật Bản
HACCP là hệ thống phòng ngừa và kiểm soát các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng thựcphẩm và sức khỏe của người tiêu dùng nên HACCP đã và đang được áp dụng rộng rãi ở cácdoanh nghiệp chế biến thực phẩm Do tính chất quan trọng và cần thiết của HACCP nên emquyết định tiến hành xây dựng đồ án về HACCP ứng dụng trong quy trình sản xuất cà phê rangxay
Nhiệm vụ chính của đồ án này là tìm hiểu hệ thống HACCP của công ty và từ đó:
+ Xây dựng quy phạm thực hành sản xuất tốt (GMP) cho sản phẩm cà phê rang xay
+ Xây dựng quy phạm vệ sinh chuẩn (SSOP) cho nhà máy
+ Thiết lập chương trình HACCP cho sản phẩm cà phê rang xay
2 Mục tiêu đề tài
Trong quá trình làm việc thực tế của một công ty, sử dụng những kiến thức đã học, những tàiliệu thu thập được kết hợp với tình hình sản xuất thực tế tại công ty để xây dựng kế hoạchHACCP cho một sản phẩm của công ty đó là sản phẩm cà phê rang xay
Trang 33 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng: Sản phẩm cà phê rang xay
Địa điểm: khu công nghiệp VSIP III, tỉnh Bình Dương
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập tài liệu liên quan đến đề tài
+ Tài liệu về nguyên liệu dùng để sản xuất sản phẩm
+ Tài liệu về hệ thống quản ly chất lượng thực phẩm (HACCP) để làm cơ sở cho việcxây dựng kế hoạch HACCP
+ Các loại tài liệu nội bộ của công ty TNHH Cà Phê Trà Phương Vy
Phương pháp phỏng vấn và ghi chép lại thông tin cần thiết từ những người có liên quan đếnđề tài như cán bộ, công nhân viên của công ty
Khảo sát thực tế tại công ty
Tìm hiểu trình tự xây dựng kế hoạch HACCP tại công ty, đồng thời xây dựng kế hoạchHACCP cho sản phẩm cà phê rang xay
Đồ án được nghiên cứu dựa trên việc bám sát theo yêu cầu trong 7 nguyên tắc và thực hiệntheo 12 bước của hệ thống HACCP
3.3 Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 29/12/2012 đến 14/04/2012
Trang 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY.
1.1 Lịch sử thành lập và phát triển của công ty [ 8 ]
Từ năm 1954 công ty Phương Vy được thành lập, ban đầu chỉ là cơ sở sản xuất nhỏ với quy môhộ gia đình, mỗi ngày chỉ sản xuất và tiêu thụ được 40 – 50 kg cà phê
Năm 1985, trong xu thế kinh tế phát triển của đất nước, Phương Vy bắt đầu sản xuất theo dâychuyền khép kín, chọn lọc và phân loại hạt cà phê theo đúng tiêu chuẩn - chế biến bằng phươngpháp công nghệ hiện đại
Năm 1990, nhãn hiệu cà phê Phương Vy bắt đầu xuất hiện trên thị trường và phân phối tại cácsiêu thị: Đã có mặt bao gồm các loại như Aribica – culi – Robusta (Buôn Mê Thuộc) Được thểhiện như đa dạng như: Sơ chế, chế biến thành phẩm với hương vị đặc biệt của Phương Vy hoặctheo yêu cầu của khách hàng, tiêu thụ rộng rãi khắp nơi trong các hộ gia đình, quán cà phê bìnhdân cho đến các nhà hàng sang trọng cũng như xuất khẩu qua các nước Nam Triều Tiên, ĐàiLoan cùng một số nước Châu Á khác…
Năm 2003 xây nhà xưởng tại Bình Dương trong khuôn viên rộng 10,000m2 Năm 2008 Cà PhêPhương Vy tiếp tục mở rộng nhà máy thành 2 khu sản xuất riêng biệt cho nội địa và xuất khẩuvới diện tích 6000 m2 mỗi khu Hiện nay Phương Vy là nhà cung cấp chính cho nhiều công ty càphê trong nước và nước ngoài Công ty dùng máy rang cà phê theo công nghệ hiện đại của Đứcđể đảm bảo cà phê luôn giữ chất lượng cao và ổn định
Đến nay công ty sản xuất và tiêu thụ được mỗi ngày từ 5000 – 7000kg
1.2 Địa điểm xây dựng
Tên Công Ty: Công Ty TNHH Cà Phê Trà Phương Vy
Địa Chỉ Nhà Máy: khu công nghiệp VSIP III, tỉnh Bình Dương
Số Điện Thoại: 84.8.38990603 – 38997156
Trang 6Nhà xe công nhân
P Bảo Vệ
Trạm Cân Xe Nhà nghỉ Mát
Trang 7
Nhận xét:
- Công ty nằm xa khu dân cư nên tránh bị nhiễm bụi bẩn, ô nhiễm môi trường, công ty còn
có tường bao, trồng cây xanh quanh nhà máy, cửa vào phân xưởng đều có rèm che và cóhệ thống xử ly nước thải
- Công ty có mặt bằng rộng rãi, phòng tiếp nhận nguyên liệu có cửa vào riêng, các phòngxử ly nguyên liệu và bán thành phẩm đủ rộng, đảm bảo vệ sinh
- Khu vực xử ly phế liệu có cửa ra vào riêng nên việc đưa phế liệu ra ngoài không qua khuvực chế biến nên không gây nhiễm chéo
- Đường lưu thông trong công ty rộng rãi thuận tiện cho vận chuyển, đi lại Bố trí các khokhá hợp ly, bố trí dây chuyền sản xuất, quy trình đi theo đường thẳng tránh được sựnhiễm chéo
- Phòng điều hành sản xuất ở các vị trí dễ quan sát toàn bộ phân xưởng sản xuất, vănphòng công ty đặt tách riêng với khu sản xuất
- Công ty có nhà nghỉ trưa cho công nhân, có nhà ăn sạch sẽ, thoáng mát.Mỗi khu vực sảnxuất đều có lối đi riêng, có màn chắn, có hồ nhúng ủng đặt ngay cửa ra vào, phòng thayđồ bảo hộ lao động ngăn nắp, sạch sẽ, được vệ sinh thường xuyên Tuy nhiên vào nhữnggiờ cao điểm thường xuyên bị kẹt xe, tắc nghẽn giao thông gây khó khăn cho việc lưuthông xe có tải trọng lớn
1.5 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy:[ 8 ]
1.5.1 An toàn lao động
- Người lao động phải tham gia đầy đủ các buổi tổ chức huấn luyện hướng dẫn về quyđịnh, quy phạm an toàn lao động Chấp hành lịch khám sức khỏe định kỳ cho người laođộng của công ty
- Người lao động phải tuân thủ các quy phạm, các tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinhlao động, quy định trách nhiệm kiểm tra, thực hiện chế độ bảo dưỡng, chăm sóc máy móchoặc phương tiện, tài sản của công ty
- Trường hợp nơi làm việc có máy móc, thiết bị có nguy cơ tai nạn nghề nghiệp thì phảibáo cáo kịp thời cho cấp trên hoặc người có trách nhiệm để có biện pháp khắc phục kịpthời tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra Người lao động có quyền từ chối làm việchoặc rời bỏ nơi làm việc khi có nguy cơ tai nạn lao động
- Không được mang vật gây cháy nổ vào công ty Trước khi ra về phải kiểm tra và thựchiện biện pháp an toàn điện, nước, lửa nơi làm việc
1.5.2 An toàn về phòng cháy chữa cháy (PCCC)
Hình 1.3: Sơ đồ mặt bằng nhà máy
Trang 8- PCCC là nghĩa vụ của toàn thể công nhân viên chức, mọi người tích cực tham gia vàocông tác PCCC.
- Dưới mọi hình thức: Cấm khách hàng, công nhân viên chức câu mắc, thay đổi vị trí, sữachữa đường dây điện v.v…không để chất dễ cháy nổ gần cầu chì, bảng điện, đường dâyđiện
- Phương tiện chữa cháy để đúng nơi quy định, đảm bảo vị trí dễ thấy, thuận tiện cho thaotác khi có cháy, không ai được sử dụng phương tiện PCCC vào việc khác Cán bộ côngnhân viên phải có trách nhiệm bảo quản, tham gia khóa học PCCC và tuyên truyền chomọi người tham gia
- Cấm khách hàng hay công nhân viên mang chất dễ cháy vào nơi làm việc Khách haycông nhân viên khi phát hiện có cháy thì nhanh chóng báo chuông (chuông hoặc điệnthoại) cho đội PCCC của cơ quan hay trực tiếp cho đội PCCC thành phố
- Công tác phòng cháy, chữa cháy phải được kiểm tra nghiêm ngặt, phương tiện phòngcháy chữa cháy được trang bị đầy đủ và bảo dưỡng, bổ sung thường xuyên
- Tất cả công nhân viên phải được học qua lớp căn bản về phòng cháy chữa cháy Trongcác phân xưởng đều có đặt bình CO2 chữa cháy ở vị trí thuận tiện
- Nhà máy có trang bị đầy đủ các thiết bị chữa cháy như than, cát, hệ thống nước dùng choviệc chữa cháy… Các dây chuyền sản xuất trong phân xưởng được sắp xếp sao cho côngnhân có lối thoát khi xảy ra sự cố
- Đường giao thông trong nhà máy rộng, trong các phân xưởng có nhiều cửa ra vào đểthuận tiện cho việc chữa cháy
- Kho nguyên liệu được xây ở khu vực riêng và được kiểm tra thường xuyên Đặt nhữngbiển báo cấm lửa ở nơi cần thiết
Nhận xét: Công ty trang đã bị các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác phòng cháy
chữa cháy đồng thời cũng trang bị kiến thức cho người lao động, thường xuyên kiểm tra bảo trìđịnh kỳ các đường ống dẫn ga Năng lượng chính mà công ty sử dụng là ga và điện nên công tácphòng cháy chữa cháy được đặt lên hàng đầu và chấp hành nghiêm chỉnh
1.6 Xử lý phế thải, nước thải, khí thải và vệ sinh công nghiệp
1.6.1 Xử lý phế thải
1.6.1.1 Phế thải vô cơ
Đối với các loại giấy, thùng carton, bao nilon sẽ được tập trung lại và sau đó bán thế liệu.Rác sinh hoạt không xử ly được có xe rác đến lấy hàng ngày
1.6.1.2 Phế thải hữu cơ
Bơ rơi vãi, bột và bã cà phê trong sản xuất, lá, que, vỏ, thân cà phê trong hàng sống được sàng
ra
1.6.2 Xử lý nước thải
Nước thải sản xuất tập trung vào hồ chứa để điều hòa lưu lượng nước Nước thải từ hồ được bơmqua sàng lọc để lọc tạp chất như bã vụn, cà phê, bơ và các tạp chất khác, sau đó bơm tiếp qua bểlắng
Trang 9Sau thời gian lưu trữ ở bể lắng, toàn bộ nước thải được bơm qua hồ thực vật để xử ly tiếp Cuốicùng nước thải sẽ được thải ra cống.
Hiện nay do nhu cầu thị trường lớn, công ty phải tăng năng suất làm cho lượng nước thải tănglên không kịp xử ly Công ty đã và đang đầu tư xây dựng hệ thống xử ly nước thải mới để đảmbảo vệ sinh cho nguồn nước thải
1.6.3 Xử lý khí thải
Khí thải của công ty là khói từ lò rang và các máy móc thiệt bị Hiên công ty chưa có biện phápđể xử ly Khí thải được thải trực tiếp ra môi trường
1.6.4 Vệ sinh công nghiệp:
Đối với các ngành thực phẩm nói chung hay thì công tác vệ sinh là một trong những tiêu chuẩnquan trọng hàng đầu trong quá trình sản xuất tại các công ty, xí nghiệp Đây là yếu tố quan trọng
có ảnh hưởng rất lớn đến sản phẩm Để ngăn cản sự hư hỏng này thì trong quá trình sản xuấtphải nghiêm túc thực hiện công tác vệ sinh cho sản phẩm thật đầy đủ và đúng cách để khi sảnphẩm được hoàn thành thì sản phẩm sẽ đạt tiêu chuẩn về vệ sinh Chính vì vậy, toàn thể cán bộ
và công nhân trong công ty phải tuân thủ đầy đủ các qui định, các bước vệ sinh nhằm hạn chếđến mức thấp nhất sự xâm nhập của vi sinh vật vào trong sản phẩm
1.6.5 Vệ sinh con người
Người lao động trước khi vào sản xuất phải kiểm tra đầu tóc, quần áo gọn gàng, mang trang bịbảo hộ lao động do công ty cấp phát, thực hiên nghiêm túc các quy định của phân xưởng:
Giữ gìn máy móc, thiết bị, có chế độ bảo dưỡng máy móc, thiết bị Thường xuyên thu dọn sạch
sẽ nơi làm việc Không được phép ăn uống tại nơi sản xuất.
Vấn đề vệ sinh của công nhân rất được quan tâm vì công nhân chính là những người trực tiếpthực hiện quá trình sản xuất, do đó vấn đề vệ sinh cá nhân của họ phải được kiểm soát chặt chẽnhằm hạn chế những rủi ro có thể phát sinh trong quá trình sản xuất
Trang 10Các dụng cụ trong sản xuất, chứa đựng nguyên liệu, bán thành phẩm đều được làm bằng nhựa,không độc, không nhiễm màu vào trong thực phẩm.
Các phương pháp và dụng cụ vệ sinh:
Cọ rửa chất bẩn bằng dung dịch tẩy rửa
- Dùng vòi nước áp lực để tẩy rửa
- Làm khô máy móc thiết bị bằng hơi áp lực
Vệ sinh sàn nhà và vách tường trong xưởng chế biến: sàn nhà và vách tường phải giữ sạch sẽ,hàng ngày sàn nhà phải được làm sạch bằng cách dùng vòi nước áp lực xịt Trước khi rửa phảiquét dọn sàn nhà, gom những cà phê bột và hạt rơi vãi bỏ vào thùng rác
1.7 Một số sản phẩm của công ty [ 8 ]
Chương 2 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM
2.1 Một số khái niệm về chất lượng thực phẩm [ 1,7 ]
2.1.1 Thực phẩm
Hình 1.4: Sản phẩm cà phê công ty Phương Vy
Trang 11Thực phẩm là những sản phẩm dạng rắn hoặc lỏng mà con người dùng để ăn, uống nhằmthoả mãn nhu cầu, cung cấp dinh dưỡng, cung cấp năng lượng.
Do đó để đảm bảo chất lượng làm ra thì phải quản ly chất lượng theo hệ thống nghĩa là quản
ly tất cả các yếu tố tác động lên chất lượng bởi vì chỉ một yếu tố nào đó không được quản ly đều
có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng
2.1.7 Kiểm soát chất lượng
Trang 12Kiểm soát chất lượng là những hoạt động và những kỹ thuật mang tính tác nghiệp nhằm đápứng yêu cầu chất lượng.
2.1.8 Kiểm tra chất lượng
Kiểm tra chất lượng là các hoạt động phân tích, đo đếm để đánh giá các chỉ tiêu chất lượngsản phẩm
2.1.9 Chỉ tiêu chất lượng: Có ba nhóm chỉ tiêu chất lượng thực phẩm
An toàn thực phẩm: Thực phẩm không được gây hại cho người tiêu dùng do được chế biến và
tiêu dùng đúng cách Đây là yêu cầu không thể thiếu và là yếu tố hàng đầu của thực phẩm
Tính khả dụng: Là sự phù hợp về chất lượng và đáp ứng đúng yêu cầu của người tiêu dùng
bao gồm sự hấp dẫn và giá trị dinh dưỡng
Tính kinh tế: Là sản phẩm không được gây hại về kinh tế cho người tiêu dùng như dán nhãn
sai, thiếu khối lượng tịnh,…
2.1.10 Các bên liên quan đến chất lượng: Có ba bên liên quan đến chất lượng
• Người tiêu dùng: Luôn luôn đề ra các yêu cầu chất lượng cao, giá rẻ.
• Người sản xuất: Đáp ứng yêu cầu của khách hàng mà phải có lợi nhuận.
Giữa hai bên luôn luôn tồn tại mâu thuẫn
• Nhà nước: Đề ra các yêu cầu, chỉ tiêu tối thiếu phải đạt được và giám sát việc thực hiện
của người sản xuất, giám sát người tiêu dùng
2.2 Các phương pháp đảm bảo chất lượng thực phẩm
2.2.1 Phương pháp truyền thống
Lấy mẫu đại diện sản phẩm cuối cùng để kiểm tra
• Ưu điểm khi áp dụng phương pháp truyền thống:
- Chi phí kiểm tra thấp
Trang 13• Nhược điểm khi áp dụng phương pháp truyền thống:
- Độ chính xác không cao
- Chi phí để khắc phục hậu quả lớn
- Phản ứng của nhà sản xuất liên quan đến chất lượng không kịp thời
2.2.2 Phương pháp quản lý theo GMP [ 7 ]
GMP là nhóm chữ cái của cụm từ Good Manufacturing Practice và được hiểu là Quy phạm
thực hành sản xuất tốt
GMP là những qui định, thủ tục, thao tác thực hành cần phải tuân thủ trong quá trình sản xuấtnhằm đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm đạt yêu cầu về chất, về lượng GMP áp dụng chotừng sản phẩm hay một sản phẩm cụ thể Chương trình GMP của một mặt hàng là tập hợp củanhiều qui phạm
• Ưu điểm khi áp dụng GMP:
- Giúp ta kiểm soát tất cả các yếu tố liên quan đến quá trình sản xuất từ khâu nguyên liệuđến khâu thành phẩm
- Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời hơn với vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm
- Chi phí khắc phục hậu quả thấp
• Nhược điểm khi áp dụng GMP:
- Việc tổ chức quản ly và chi phí về kiểm tra chất lượng lớn hơn so với phương pháptruyền thống
2.2.3 Phương pháp quản lý theo ISO [ 1 ]
ISO là chữ cái của cụm từ International Organization for Standardization và được hiểu là
tổ chức quốc tế vể tiêu chuẩn hóa
ISO ra đời có mục đích tạo thuận lợi cho giao thương quốc tế và hợp tác quốc tế trong cáclĩnh vực văn hoá, khoa học, kỹ thuật, kinh tế
Trang 14ISO 9000 là hệ thống đảm bảo chất lượng xuyên suốt từ thiết kế, sản xuất, lắp đặt, dịch vụ…được tiêu chuẩn hoá và văn bản hoá.
• Ưu điểm khi áp dụng ISO:
- Đáp ứng được yêu cầu của khách hàng nước ngoài trong việc đảm bảo chất lượng
- Đáp ứng được yêu cầu tiêu thụ sản phẩm trong nước
- Tháo gỡ hàng rào mậu dịch ( sản phẩm được lưu thông khắp nơi)
- Cải thiện công tác quản ly chất lượng và mang lại hiệu quả cho bản thân doanh nghiệp
- Nâng cao tinh thần, thái độ của đội ngũ nhân viên trong công ty
• Nhược điểm khi áp dụng ISO:
- Chưa tập trung kiểm soát về an toàn thực phẩm (chú y chỉ đối với lĩnh vực thực phẩm)
- Đòi hỏi về trình độ quản ly tốt
2.2.4 Phương pháp quản lý theo HACCP [ 3 ]
HACCP là nhóm chữ cái của cụm từ Hazard Analysis And Critical Control Point và được
hiểu là Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HACCP là phương pháp quản ly chấtlượng mang tính chất phòng ngừa, dựa trên việc phân tích các mối nguy và kiểm soát các mốinguy đáng kể tại các điểm kiểm soát tới hạn
• Ưu điểm khi áp dụng HACCP:
- Đáp ứng được các yêu cầu thị trường Mỹ, EU, Canada, Úc, Nhật
- Là công cụ tối ưu để kiểm soát các mối nguy về an toàn thực phẩm
- Giúp nhà quản ly phản ứng kịp thời hơn với những vấn đề liên quan đến chấtlượng trong quá trình sản xuất
- Chi phí thấp, hiệu quả cao ( chi phí HACCP là chi phí phòng ngừa, chi phí phòngngừa luôn thấp hơn chi phí sữa chữa)
• Nhược điểm khi áp dụng HACCP:
Trang 15- Muốn áp dụng HACCP các doanh nghiệp phải có điều kiện tiên quyết ( nhàxưởng, thiết bị, con người) và các chương trình tiên quyết ( GMP, SSOP) phải tốt.
2.3 Chi phí cho hệ thống quản lý chất lượng
Đa số các nhà máy tỏ ra lo lắng cho khoản chi phí khá lớn phải bỏ ra để quản ly chất lượng.Tuy nhiên có một khoản chi phí rất lớn buộc các nhà sản xuất phải bỏ ra để thu hồi, sữa chữa sảnphẩm kém chất lượng cũng như tổn hao nguyên liệu do quá trình sản xuất kém hiệu quả
Hệ thống chất lượng cho phép phòng ngừa các rủi ro xảy ra đối với sản phẩm hay giảm thiểunhững tổn hao nguyên liệu, có nghĩa là nó sẽ giúp giảm thiểu chi phí nếu áp dụng hệ thống quản
ly chất lượng Do vậy nếu áp dụng hiệu quả một hệ thống quản ly chất lượng thì chi phí bỏ ra đểthực hiện việc này nhỏ hơn nhiều so với chi phí nếu không áp dụng hệ thống chất lượng Ngoài
ra nó còn đem lại nhiều mặt lợi khác:
- Tạo uy tín cho sản phẩm, tạo sự phát triển bền vững cho các công ty, xínghiệp
- Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường
- Giúp cho sản phẩm có khả năng xuất khẩu ra thị trường thế giới
- Đối với thực phẩm việc đảm bảo chất lượng sẽ tránh được những nguy hại( ngộ độc, bệnh tật…) ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng nói riêng và cộng đồng nóichung
2.4 Các phương pháp đảm bảo chất lượng thực phẩm mà công ty áp dụng
Với chương trình quản ly chất lượng trên, công ty TNHH Trà – Cà phê Phương Vy đã vàđang áp dụng các chương trình quản ly chất lượng sau:
- ISO 9001:2000 hệ thống quản ly chất lượng
- ISO 22000:2005 hệ thống quản ly an toàn thực phẩm
- Hệ thống quản ly chất lượng theo HACCP
2.5 Các thuật ngữ dùng trong HACCP [ 3 ]
Trang 16và thực hiện các biện pháp kiểm soát tại các điểm tới hạn.
Hazard (Mối nguy
hại)
Là các tác nhân vật ly (P), tác nhân hoá học (C), tác nhân sinhhọc (B) có trong thực phẩm hay trong các điều kiện chế biếnthực phẩm có khả năng gây tác hại đến sức khoẻ người tiêudùng hoặc làm giảm tính khả dụng, tính kinh tế
Control measure
(Biện pháp kiểm
soát mối nguy)
Là phương pháp vật ly, hoá học hoặc các thủ tục được thể hiệnđể ngăn ngừa việc xẩy ra các mối nguy có thể làm mất an toànthực phẩm
Critical control
point (Điểm kiểm
soát tới hạn)
Là một công đoạn trên dây chuyền sản xuất mà tại đó các biệnpháp kiểm soát được thực hiện nhằm ngăn ngừa, loại trừ haygiảm thiểu các mối nguy đã nhận diện đến mức chấp nhận được
Critical limit (Giới
hạn tới hạn)
Là một giá trị hay là một ngưỡng xác định mà mỗi biện phápphòng ngừa tại một điểm kiểm soát tới hạn CCP phải thoả mãn
Là mức phân biệt giữa khả năng chấp nhận được và khả năngkhông chấp nhận được
Ngưỡng vận hành Là tại giá trị đó của chỉ tiêu cần kiểm soát, người điều khiển
Bảng 2.1: Các thuật ngữ dùng trong HACCP
Trang 17phải kịp thời hiệu chỉnh thiết bị, quá trình chế biến để đảm bảogiá trị đó không tăng ( hoặc không giảm) tới ngưỡng tới hạn.
Deviation (Sự sai
lệch)
Là sự sai sót dẫn tới vi phạm các ngưỡng tới hạn
Monitoring system
(Hệ thống giám sát)
Là việc quan sát, đo đếm hoặc phân tích có hệ thống nhằm đảmbảo cho qui trình và các thủ tục tại mỗi CCP được thực hiện theokế hoạch HACCP
Verification (Sự
thẩm tra)
Là áp dụng các phương pháp, thủ tục, phép thử và các đánh giákhác nhằm xem xét tính hợp ly của kế hoạch HACCP và xácđịnh sự tuân thủ theo kế hoạch HACCP trong thực tế sản xuất.Record Keeping
(Lưu trữ hồ sơ)
Là hành động tư liệu hoá mọi hoạt động được thực hiện trong kếhoạch HACCP nhằm đảm bảo rằng quá trình thực hiện HACCPđã được kiểm soát
2.6 Khái niệm về HACCP
Là hệ thống quản ly chất lượng mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩmthông qua việc phân tích mối nguy và thực hiện các biện pháp kiểm soát các mối nguy tại cácđiểm tới hạn
HACCP được đồng nghĩa với vệ sinh và an toàn thực phẩm Đây là hệ thống và biện phápphòng ngừa được công nhận rộng rãi trên toàn thế giới Khi áp dụng HACCP ngoài việc nhậnbiết các mối nguy có thể xẩy ra trong quá trình sản xuất như mối nguy vật ly, hoá học, sinh học,
Trang 18nó còn đặt ra các biện pháp kiểm soát để phòng ngừa và hạn chế tới mức tối thiểu các mối nguynày.
Hệ thống HACCP được áp dụng trong suốt dây chuyền sản xuất, từ khâu nguyên liệu ban đầucho tới khâu tiêu thụ cuối cùng thông qua các hoạt động kiểm soát và các biện pháp kỹ thuật,theo dõi liên tục tại các điểm kiểm soát tới hạn CCP hơn là dựa vào việc kiểm tra và thử nghiệpsản phẩm cuối cùng
Việc áp dụng có hiệu quả hệ thống HACCP cần phải có sự cam kết tham gia và toàn tâm dốcsức của lãnh đạo và toàn thể công nhân Ngoài ra việc áp dụng này đòi hỏi sự tiếp cận đa ngành:kinh nghiệm trong nông học, vệ sinh môi trường, sức khoẻ cộng đồng, công nghệ thực phẩm,…
2.7 Lịch sử hình thành HACCP
HACCP được xây dựng bởi công ty Pillsburry - một công ty của NASA ( cơ quan HàngKhông Vũ Trụ của quân đội Mỹ ), nhằm đảm bảo VSATTP cho các nhà du hành vũ trụ từ nhữngnăm 1960 Từ kết quả nghiên cứu này, công ty Pillsburry đã rút ra kết luận: Chỉ có xây dựng vàáp dụng một hệ thống phòng ngừa đủ mạnh để ngăn chặn các nguy cơ ô nhiễm thực phẩm xẩy ratrong suốt quá trình sản xuất, chế biến mới đảm bảo cung cấp thực phẩm an toàn
Năm 1971 công ty Pillsburry trình bày HACCP lần đầu tiên tại hội nghị toàn quốc của Mỹ vềbảo vệ ATTP
Năm 1973 cơ quan quản ly thực phẩm và dược phẩm của Hoa Kỳ ( US-FDA ) đã áp dụng hệthống HACCP trong quá trình chế biến thịt hộp để kiểm soát nhóm vi sinh vật chịu nhiệt kỵ khínha bào, đặc biệt là Clostridium botulinum
Những năm 1980, HACCP được chấp nhận áp dụng ở nhiều công ty lớn của Hoa Kỳ
Năm 1985 sau khi đánh giá hiệu quả của hệ thống HACCP, Viện Hàn Lâm Khoa Học QuốcGia Hoa Kỳ (US-NAS) kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền cần có biện pháp tiếp cận hệ thốngHACCP để tiến tới đạt được thoả thuận: bắt buộc áp dụng HACCP đối với tất cả các nhà sảnxuất, chế biến và cung cấp thực phẩm ở Hoa Kỳ
Đề xuất trên của NAS đã dẫn đến việc thành lập Ủy ban Tư vấn Quốc gia về Tiêu chuẩn visinh vật thực phẩm ( NACMCF) Năm 1992, Ủy ban này đã tiêu chuẩn hoá các nguyên tắc của
Trang 19HACCP, các nguyên tắc này đã được ngành công nghiệp thực phẩm và cơ quan quản ly chấpnhận và sử dụng cho tới ngày nay.
Năm 1993, Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) cũng khuyến khích sử dụng HACCP
Ngày nay cơ quan kiểm soát thực phẩm và ngành công nghiệp thành phố trên thới giới đãquan tâm nhiều đến việc áp dụng hệ thống HACCP Nhiều quốc gia xem việc áp dụng HACCP làđiều bắt buộc Do đó việc áp dụng HACCP trở thành một yêu cầu cấp bách cho nhà sản xuấtthực phẩm
Ở nước ta, HACCP còn là vấn đề mới mẻ với các doanh nghiệp và các nhà quản ly Songngành thủy sản đã đi đầu trong việc áp dụng HACCP vì yêu cầu xuất khẩu sản phẩm thuỷ sảnngay từ những năm cuối của thập kỷ cuối cùng của thế kỷ trước Từ năm 2000, Cục ATVSTP đãbắt đầu xúc tiến các cơ sở áp dụng HACCP, đã phối hợp với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chấtlượng và Bộ công nghiệp để tổ chức hội nghị xúc tiến HACCP, các khoá đào tạo về HACCP CụcATVSTP đã cử nhiều cán bộ đi học tập HACCP ở Đức, Nhật, Thái Lan, Canada… đã xuất bảngiáo trình HACCP và tư vấn, đào tạo, hướng dẫn hàng chục cơ sở đã và đang áp dụng HACCP
2.8 Các nguyên tắc cơ bản để thực hiện HACCP
Gồm 7 nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy
Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP)
Nguyên tắc 3: Thiết lập các giới hạn tới hạn nhằm đảm bảo khống chế có hiệu quả các điểm kiểm
soát tới hạn CCP
Nguyên tắc 4: Giám sát điểm kiểm soát tới hạn
Nguyên tắc 5: Các hành động sữa chữa (khắc phục).
Nguyên tắc 6: Các thủ tục thẩm tra
Nguyên tắc 7: Các thủ tục lưu trữ hồ sơ.
2.9 Các bước để thực hiện HACCP
Trang 202.9.1.2 Yêu cầu đối với các thành viên của đội HACCP:
• Phải được đào tạo cơ bản về HACCP
• Phải hiểu biết và có kinh nghiệm về một hoặc vài lĩnh vực sau:
- Sinh học, vật ly, hoá học
- Công nghệ chế biến
- Máy móc và thiết bị
- Các lĩnh vực khác: Marketing, tài chính, quản ly sản xuất,…
- Phải am hiểu về công ty
2.9.1.3 Cơ cấu, số lượng và thủ tục thành lập đội HACCP
Cơ cấu: -Đại diện ban lãnh đạo.
-Đại diện bộ phận kiểm soát chất lượng
-Đại diện ban điều hành sản xuất
-Đại diện bộ phận cơ điện-Chuyên gia HACCP bên ngoài (nếu cần)
Thường từ 3 đến 9 người tuỳ theo qui mô của công ty
Thủ tục thành lập của đội HACCP:
Trang 21Được thành lập bằng một văn bản nêu rõ danh sách thành viên, phạm vi và quyền hạn củatừng người và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng người.
2.9.1.4 Nhiệm vụ của đội HACCP
- Xác định tiến độ thực hiện HACCP trong công ty
- Tiến hành thẩm tra và sửa đổi kế hoạch HACCP khi cần thiết
- Báo cáo thực hiện HACCP với cơ quan chức năng và lãnh đạo công ty
2.9.2 Bước 2: Mô tả sản phẩm
2.9.3 Bước 3: Xác định mục đích sử dụng
Bao gồm: - Thời gian bảo quản - hạn sử dụng
- Hướng dẫn sử dụng
- Nhóm khách hàng thông thường sử dụng sản phẩm
- Các mẫu thông thường của sản phẩm,…
2.9.4 Bước 4: Xây dựng sơ đồ qui trình công nghệ và mô tả qui trình công nghệ
2.9.5 Bước 5: Kiểm tra sơ đồ qui trình công nghệ trên thực tế.
- So sánh dây chuyền sản xuất trên ly thuyết với hoạt động thực tế
- Kiểm tra lại qui trình sản xuất trong suốt thời gian vận hành
- Đảm bảo rằng dây chuyền phù hợp với toàn bộ quá trình vận hành
- Tiến hành điều chỉnh, sửa đổi những điểm chưa phù hợp với thực tế
2.9.6 Bước 6: Liệt kê các mối nguy tiềm ẩn liên quan đến mỗi công đoạn, tiến hành phân tích mối nguy và xác định các biện pháp phòng ngừa đối với các mối nguy đã xác định
2.9.6.1 Khái niệm về mối nguy
Trang 22Theo FDA & HACCP truyền thống: Mối nguy là các nhân tố sinh học, hoá học, vật ly có
trong thực phẩm có khả năng gây hại cho sức khoẻ của người tiêu dùng
HACCP theo EU: Mối nguy là các nhân tố sinh học, hoá học, vật ly có trong thực phẩm có
khả năng gây hại cho người tiêu dùng hoặc làm giảm tính khả dụng
HACCP theo NMFS ( National Marine Fisheries Service ): Mối nguy là các nhân tố sinh học,
hoá học, vật ly có trong thực phẩm có khả năng gây hại cho người tiêu dùng hoặc làm giảm tínhkhả dụng và tính kinh tế
2.9.6.2 Mối nguy vật lý
Là các tác nhân vật ly không mong muốn tồn tại trong thực phẩm gây hại cho sức khoẻ củangười tiêu dùng
2.9.6.3 Mối nguy hoá học
Là các hợp chất hoá học có sẵn hoặc thêm vào trong thực phẩm có khả năng gây hại chongười tiêu dùng
• Mối nguy hoá học nhiễm vào thực phẩm do các hoạt động của conngười
- Nhiễm kim loại nặng ( Chì, Thuỷ ngân, As,…) do môi trường bị ô nhiễm
- Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật như thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,…
- Dư lượng kháng sinh do phòng và chữa bệnh cho vật nuôi
- Từ dầu máy, chất tẩy rửa, chất khử trùng
Trang 23- Các hoá chất dùng để bảo quản thực phẩm ( borat – hàn the, bisulfit,….)
- Các phẩm màu tổng hợp, các chất phụ gia ( polyphotphat, KNO3,KNO2,…)
• Mối nguy hoá học gắn liền với một số loại thực phẩm
Độc tố sinh học biển: Được sinh ra từ các loài tảo biển có trong tự nhiên,
liên quan đến các loài nhuyễn thể hai vỏ, giáp xác, cá:
- ASP gây bệnh giảm trí nhớ, kèm triệu chứng đau bụng, tiêu chảy
- NSP gây bệnh tê liệt thần kinh trung ương
- Các độc tố này chỉ có trong các loài tảo độc màu đỏ, không có sẵntrong nguyên liệu
- Độc tố Ciguatera trong cá gây tiêu chảy, đau bụng, chóng mặt
Độc tố Histamin ( do ăn một số loài cá bị ươn), Histamin
được hình thành do sự khử CO2 từ Histamin
2.9.6.4 Mối nguy sinh học
Là các loại vi sinh vật gây bệnh tồn tại trong thực phẩm, gây hại về sức khoẻ cho người tiêudùng Vi sinh vật gây bệnh gồm: vi khuẩn, vi rus, kí sinh trùng
Vi khuẩn thường trú trên thực phẩm:
- Loại sinh độc tố: Clostridium botulinum, Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus.
- Loại bản thân gây bệnh: Listeria monocytogenes.
Vi khuẩn lây nhiễm từ dụng cụ chế biến, từ nguồn nước:
- Loại sinh độc tố: Staphylococcus aureus
Trang 24- Loại bản thân gây bệnh: Salmonella, Shigella, E.coli
Hai hình thức gây nhiễm từ vi khuẩn:
- Truyền nhiễm ( ban đầu số lượng vi sinh vật rất ít nên chưa có khả nănggây bệnh Sau một thời gian ủ bệnh, số lượng vi sinh vật tăng lên rất nhiều và gâybệnh)
- Nhiễm độc thực phẩm ( ăn thực phẩm đã bị nhiễm độc )
Virus: Thường liên quan đến các loài nhuyễn thể hai vỏ
- Hepatitis A: gây bệnh viêm gan A
- Nowalk: gây bệnh viêm ruột
Kí sinh trùng: Thường liên quan đến cá và mực
Gồm giun tròn, sán dây ( thường có trong thuỷ sản nước ngọt) Kí sinh trùng chỉ nguy hiểmkhi nó còn sống
2.9.6.5 Các biện pháp kiểm soát
Đối với mối nguy vật lý:
- Kiểm soát nguồn cung cấp nguyên liệu ( xem xét giấy cam kết/ kiểm tra thực tếnguyên liệu)
- Có thể kiểm soát ở trên dây chuyền sản xuất ( đặt máy dò, soi gắp)
- Kiểm soát nguồn cung cấp nguyên liệu ( xem xét giấy cam kết/ kiểm tra thực tếnguyên liệu)
- Kiểm soát trên dây chuyền sản xuất ( tại những công đoạn có thêm phụ gia,phẩm màu)
- Kiểm soát bằng cách dán nhãn ( các hoá chất có hại trong thực phẩm )
Đối với mối nguy sinh học:
Trang 25Đối với vi khuẩn gây bệnh:
- Kiểm soát nhiệt độ và thời gian
- Kiểm soát bằng cách gia nhiệt
- Làm lạnh và cấp đông
- Lên men hay kiểm soát pH
- Thêm muối hoặc các chất bảo quản khác
- Sấy khô
- Kiểm soát từ nguồn cung cấp ( bằng cách thu mua chúng từ những nguồn không bịnhiễm )
Đối với virus: Gia nhiệt
Đối với ky sinh trùng:
- Kiểm soát chế độ dinh dưỡng: Chế độ ăn và môi trường nuôi nguyên liệu (để ngănkhông cho ky sinh trùng lọt vào thực phẩm)
- Vô hiệu hoá loại bỏ bằng cách: Đun nóng, sấy khô, cấp đông, soi gắp,…
- Bảo quản lạnh đông ( to < -20oC, t > 7 ngày )
Trang 262.9.7 Bước 7: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn CCP dựa trên cây quyết định
Trang 27Có
Tại công đoạn này có biện pháp phòng ngừa đối với các mối nguy đã xác định không ?
Biện pháp kiểm soát tại công đoạn này có cần thiết để đảm bảo an toàn thực phẩm không ?
Điều chỉnh thiết bị, quá trình chế biến/ sản phẩm
Tại công đoạn này có được thiết kế đặc biệt nhằm hạn chế/ loại bỏ các mối nguy đến mức có thể chấp nhận được không ?
Liệu mối nguy đã được xác định có khả năng vượt quá mức chấp nhận/ tiến tới mức độ không chấp nhận hay không ?
Công đoạn tiếp theo có biện pháp loại bỏ/ giảm thiểu mối nguy tới mức có thể chấp nhận được không ?
Điểm kiểm soát tới hạn (CCP) Không phải điểm kiểm soát tới hạn - Kết thúc xem xét
Trang 282.9.8 Bước 8: Xác định các ngưỡng tới hạn đối với mỗi điểm CCP
2.9.8.1 Phương pháp thiết lập giới hạn tới hạn:
- Dựa vào kết quả thử nghiệm do công ty tự nghiên cứu hay hợp đồng với một phòng thí nghiệm
ở bên ngoài
- Dựa vào các văn bản mang tính pháp ly như các tiêu chuẩn, qui định, luật lệ, chỉ thị, hướng dẫncủa nhà nước, của khách hàng hoặc của nước nhập khẩu
- Dựa vào các tài liệu, thông tin nghiên cứu khoa học
- Dựa vào các y kiến của chuyên gia
- Khi tiến hành xác lập giới hạn tới hạn phải chọn các thông số, giá trị sao cho trong thực tế sảnxuất có thể dễ dàng giám sát các thông số đó
2.9.8.2 Ngưỡng vận hành và điều chỉnh quá trình:
- Ngưỡng vận hành là mức nghiêm khắc hơn so với giới hạn tới hạn, nó được dùng để giảm thiểunguy cơ xẩy ra sự cố trong sản xuất
- Điều chỉnh quá trình là hành động được thực hiện để đưa quá trình trở lại khuôn khổ giới hạnvận hành
2.9.9 Bước 9: Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP
Bao gồm:
- Khi nào cần giám sát ( tần suất)? ( liên tục hay không liên tục)
- Ai giám sát? ( có thể là công nhân chế biến, công nhân vận hành thiết bị,cán bộ KCS,…)
Trang 292.9.10 Bước 10: Thiết lập các hành động sửa chữa ( khắc phục)
2.9.10.1 Khái niệm:
Hành động sửa chữa (khắc phục) là các hành động, thủ tục cần tuân thủ khi vi phạm hoặckhông đạt được giới hạn tới hạn, tức là khi kết quả kiểm soát tại CCP được xác định là mất kiểmsoát
2.9.10.2 Các cấu thành của hành động sửa chữa:
Hiệu chỉnh, loại trừ nguyên nhân gây vi phạm và khôi phục kiểm soát quá trình
Xác định các lô sản phẩm đã sản xuất trong thời gian vi phạm và phương thức xử ly Ghi lạitất cả các hành động sữa chữa đã tiến hành Hồ sơ lưu trữ sẽ giúp công ty xác định các vấn đềxẩy ra Hơn nữa hành động sửa chữa là bằng chứng chứng tỏ sản phẩm hư hỏng đã bị loại bỏ
2.9.10.3 Các hành động sửa chữa bao gồm:
- Để riêng và giữ sản phẩm lại để đánh giá an toàn thực phẩm
- Chuyển sản phẩm hay bán thành phẩm bị ảnh hưởng tới dây chuyền sản xuất khác, nơi không
vi phạm giới hạn tới hạn
- Chế biến lại
- Loại bỏ nguyên liệu
- Chuyển sang mục đích sử dụng khác
- Tiêu huỷ sản phẩm
2.9.10.4 Các bước cần thực hiện khi đưa ra hành động sửa chữa.
Trang 302.9.10.5 Báo cáo hành động sửa chữa
+ Chuyên gia + Xét nghiệm ( ly, hoá, vi sinh)
BƯỚC 1: Cơ lập sản phẩm
BƯỚC 2: Cĩ hiện hữu mối nguy về an tồn khơng?
KhơngCo
ùGiải phĩng lơ hàng
CóKhô
ng
BƯỚC 3: Cĩ thể tái chế hay phục hồi an tồn cho sản phẩm khơng?
Tái chế,phục hồi
BƯỚC 4: Giải pháp cuối cùng
Trang 31Khi đã thực hiện hành động sửa chữa thì phải có báo cáo về hành động sửa chữa, bao gồm các nội dung sau:
- Nhận diện quá trình và sản phẩm
- Mô tả sự cố
- Hành động sửa chữa sẽ thực hiện dưới dạng: “ NẾU bị vi phạm THÌ hành động sửa chữa “
- Tên người chịu trách nhiệm thực hiện
- Kết quả đánh giá về hành động sửa chữa
2.9.11 Bước 11: Thiết lập các thủ tục thẩm tra ( thẩm định )
2.9.11.1 Khái niệm:
Thẩm tra là áp dụng các biện pháp, các thủ tục, các phép thử và các cách đánh giá khác nhằmxác định tính hợp ly của kế hoạch HACCP và xác định sự tuân thủ theo kế hoạch HACCP trong thực tế sản xuất
2.9.11.2 Mục đích:
Thẩm tra nhằm tạo lòng tin rằng kế hoạch HACCP đã được xây dựng là có cơ sở khoa học, phù hợp để kiểm soát các mối nguy và đang được thực thi
2.9.11.3 Các hình thức thẩm tra:
Thẩm tra nội bộ: Do đội HACCP thực hiện
Thẩm tra từ bên ngoài:
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Cơ quan chức năng của khách hàng hoặc nước nhập khẩu
- Tổ chức trung gian thứ ba được uỷ quyền
→ Tuy nhiên thẩm tra nội bộ là quan trọng hơn cả
Trang 322.9.11.4 Nội dung thẩm tra:
Xác nhận giá trị sử dụng: Là thu thập những bằng chứng để xác định tính hợp ly của cácthông số kỹ thuật trong kế hoạch HACCP
Thẩm tra CCP:
- Xem xét hồ sơ ( biểu mẫu giám sát, báo cáo hành động sửa chữa, hồ sơ hiệu chỉnhthiết bị)
- Xác định độ chính xác của các thiết bị dùng để giám sát ( hiệu chỉnh thiết bị)
- Lấy mẫu bán thành phẩm ( tại các CCP ) đem kiểm nghiệm và đánh giá hiệu quả
Thẩm tra hệ thống HACCP ( GMP, SSOP, kế hoạch HACCP ): Tương tựnhư thẩm tra CCP
2.9.11.5 Tần suất thẩm tra:
• Nếu không có gì thay đổi hàng năm thẩm tra một lần
• Khi có sự thay đổi đáng kể về qui trình hay về sản phẩm hì tiếnhành thẩm tra
• Thẩm tra đột xuất khi có sự khiếu kiện của khách hàng hay các cơquan có thẩm quyền của nhà nước hay nước nhập khẩu
2.9.11.6 Checklist thẩm tra:
Định nghĩa: Checklist thẩm tra là bảng liệt kê chi tiết đầy
những nội dung của hoạt động thẩm tra phải thực hiện nhằm giúp cho xí nghiệp thực hiệntrong quá trình sản xuất để đảm bảo rằng hệ thống HACCP đang được thực thi và có hiệuquả
Nội dung: Checklist kiểm tra gồm có 5 nội dung:
Trang 33- Ai là người thực hiện.
2.9.12 Bước 12: Kiểm soát tài liệu, hồ sơ của hệ thống HACCP
2.9.12.3 Các loại hồ sơ cần lưu trữ:
• Kế hoạch HACCP và những văn bản hỗ trợ để xây dựng HACCP:
- Danh sách đội HACCP và phân công trách nhiệm cho từng thành viên
- Tóm tắt các bước chuẩn bị đã được tiến hành trong việc xây dựng kếhoạch HACCP
- Các chương trình tiên quyết GMP, SSOP
• Hồ sơ về giám sát CCP
• Hồ sơ về những hành động sửa chữa
• Hồ sơ về các hoạt động thẩm tra
2.9.12.4 Yêu cầu đối với việc thiết kế biểu mẫu, ghi chép và lưu trữ hồ sơ:
Yêu cầu trong việc thiết kế hồ sơ, biểu mẫu:
- Phải đầy đủ nội dung cần kiểm soát
- Có thể kếp hợp nhiều yếu tố trong cùng một biểu mẫu
Trang 34Bước 1: Thành lập đội HACCPBước 2: Mơ tả sản phẩmBước 3: Xác định mục đích sử dụngBước 4: Thiết lập sơ đồ qui trình sản xuấtBước 5: Thẩm định thực tế sơ đồ qui trình sản xuất
Bước 6: Liệt kê và phân tích các mối nguy hại Đề ra các biện pháp kiểm sốt Đề ra các biện pháp kiểm sóat
Bước 7: Xác định các điểm CCPBước 8: Thiết lập các GHTH cho từng điểm CCPBước 9: Thiết lập thủ tục giám sát cho từng CCPBước 10: Thiết lập các hành động khắc phụcBước 11: Thiết lập các thủ tục thẩm tra xác nhậnBước 12: Thiết lập các tài liệu và lưu trữ hồ sơ
Yêu cầu trong việc ghi chép hồ sơ:
- Ghi đầy đủ các thơng tin, khơng bỏ trớng
- Hờ sơ phải phản ánh chính xác và đúng điều kiện hoạt đợng hiện
tại
- Khơng được dùng trí nhớ để tiến hành ghi chép hờ sơ
- Khơng hồn thành hờ sơ trước khi bắt đầu, trước khi kết thúc cơng
việc
Yêu cầu trong việc lưu trữ hồ sơ:
- Các biểu mẫu là hờ sơ trắng cần phải được chuẩn hoá
- Nhân viên cĩ liên quan phải nhận thức rõ trách nhiệm về việc lưu trữ hờ
sơ
- Thời gian lưu trữ hờ sơ lâu hơn thời hạn sử dụng sản phẩm
2.9.12.5 Sơ đồ quá trình áp dụng hệ thống HACCP:
Trang 352.10 Yêu cầu tiên quyết trước khi áp dụng HACCP
Để áp dụng HACCP có hiệu quả thì phải có nền móng là điều kiện tiên quyết và các chươngtrình quản ly tiên quyết
Điều kiện tiên quyết ( phần cứng ): điều kiện sản xuất tốt ( nhà xưởng, máy móc, thiết bị, con
người)
Hình 2.3: Sơ đồ quá trình áp dụng hệ thống HACCP.
Trang 36GMP SSOP
HACCP
Điều kiện tiên quyết
Chương trình tiên quyết (phần mềm):
Quy phạm sản xuất tốt GMP
Quy phạm vệ sinh SSOP
2.11 Phân tích hiện trạng của công ty trong điều kiện sản xuất [ 5 ]
2.11.1 Địa điểm và môi trường xung quanh:
Kế hoạch HACCP
Chương trình tiên quyết
Điều kiện tiên quyết
Hình 2.4: Mối liên quan giữa các thành phần trong hệ thống quản lý chất lượng
VSATTP – HACCP
Trang 37Không bị ô nhiễm, không bị ngập lụt, không đặt gần các nhà máy sản xuất hay kho trữ hoáchất độc hại, thuốc bảo vệ thực vật.
Sử dụng nguồn nước thuỷ cục của thành phố và nguồn điện ổn định ( có máy phát điện vàmáy bơm nước, bể chứa nước dự phòng đảm bảo cung cấp đủ nước)
Thuận tiện về giao thông ( đường sá rộng rãi )
2.11.2 Vấn đề về thiết kế và bố trí nhà xưởng
Công ty có diện tích 1551 m2, đầy đủ các khu vực phục vụ cho sản xuất
Có tường rào bao quanh công ty ngăn cách với môi trường bên ngoài Nhưng chưa có tườngrào bao quanh ngăn cách giữa khu vực sản xuất và khu vực không sản xuất
Thiết kế và xây dựng các phòng sản xuất thực phẩm chưa phù hợp với dây chuyền côngnghệ, có sự nối chéo giữa đường đi công nhân, vận chuyển thực phẩm
Chưa có sự ngăn cách giữa các khu vực sản xuất
2.11.3 Vấn đề về kết cấu phân xưởng sản xuất
• Nền nhà: Có bề mặt cứng chịu tải trọng Lát gạch men sáng màu, không thấm nước,
nhẵn, không trơn, dễ lau chùi và thoát nước Không có khe nứt, vết nứt
• Tường nhà: Được tráng bằng xi măng bằng phẳng có ốp gạch men trắng hoặc quét
sơn trắng, không thấm nước Tuy nhiên có nhiều chỗ bị bong tróc, nứt gạch để lộ xi măng rangoài, giữa các đường ron có bụi đen bám vào Một số nơi trên tường có vết ố vàng
• Trần nhà: Được lợp bằng tôn sáng màu, nhẵn, một số nơi bị dột do tôn bị thủng.
• Cửa ra vào:
- Cửa trước và sau là cửa kéo bằng sắt được đóng kín khi hết ca sản xuất
- Cửa vào khu vực chế biến được làm bằng inox phía trên có lưới ngăn côn trùng làm bằngvật liệu không rỉ
• Hệ thống thông gió:
Trang 38- Có chế độ thông gió tốt ( đảm bảo đi từ nơi sạch đến nơi ít sạch hơn, đảm bảo thải đượckhông khí nóng, hơi nóng, các khí ngưng tụ ra ngoài).
- Ở khu vực chế biến có lắp hai quạt thông gió, phía trên có lắp những quả cầu thông gió
2.11.4 Máy móc thiết bị và dụng cụ chế biến
Các dụng cụ có bề mặt tiếp xúc với thực phẩm đều được làm bằng inox hoặc bằng nhựa đượcvệ sinh sạch sẽ trước mỗi ca sản xuất bằng nước sạch
Máy móc tiếp xúc với thực phẩm bao gồm máy mincer, bồn tiệt trùng nước, máy rửa khayđều được làm bằng inox hoặc hợp kim nhôm, thép không rỉ
Các dụng cụ trên làm bằng vật liệu không tạo mùi, vị và không có chất độc gây ảnh hưởngđến chất lượng thực phẩm
Các thiết bị máy móc trong các khu vực sản xuất đều được lắp đặt cách tường một khoảng đủrộng, thuận tiện cho việc di chuyển, thao tác vận hành, kiểm tra, vệ sinh để tránh nhiễm bẩn vàothực phẩm
Khoảng cách chừa cho đường đi trong khu vực chế biến, phân chia còn hạn chế gây khókhăn trong việc vận chuyển thực phẩm
Thau chứa phế liệu được để riêng với dụng cụ chứa sản phẩm
2.11.5 Hệ thống cấp nước, hơi nước:
• Nguồn nước: Nguồn nước dùng cho toàn bộ công ty là nước thuỷ cục của thành phố,
ổn định, đủ áp lực, không bị nhiễm bẩn Và nước dùng cho khu vực chế biến sản xuất đượcqua hệ thống lọc
Trang 39Bể chứa nước có nắp đậy kín đảm bảo vệ sinh.
Hệ thống nước sạch và nước thải không nối chéo nhau Theo định kỳ lấy mẫu nước xétnghiệm
• Nguồn cung cấp hơi:
Nước tạo ra hơi là nước sạch
Thiết bị cung cấp hơi nước đảm bảo an toàn vệ sinh
Hệ thống cung cấp hơi nước an toàn cho quá trình sử dụng, dễ bảo dưỡng, sữa chữa
2.11.6 Các phương tiện vệ sinh và khử trùng tay
• Hệ thống rửa và khử trùng tay: Vòi nước rửa vận hành bằng tay, có đủ nước sạch và
xà phòng để rửa tay, lau khô tay bằng khăn sạch
• Nhà thay BHLĐ: Công nhân được trang bị đầy đủ BHLĐ ( áo, ủng, khẩu trang, mũ trù
đầu, tạp dề vải, tạp dề nhựa, găng tay) Hiện tại công ty có 2 nhà thay BHLĐ cho công nhân
• Nhà vệ sinh: Được cách ly với khu vực sản xuất nằm trong khu vực thay BHLĐ Hiện
tại công ty có 4 nhà vệ sinh cho công nhân
2.11.7 Phương tiện vệ sinh và khử trùng
Trang bị đầy đủ phương tiện làm vệ sinh và khử trùng ( cây lau nhà, chổi quét nhà, bồn rửa).Khu vực rửa và cất giữ dụng cụ chưa được bố trí riêng, chưa có giá kệ, phòng riêng để đựngcác thiết bị làm vệ sinh
Các loại hoá chất sử dụng (xà phòng, nước rửa chén, thuốc diệt côn trùng gây bệnh) được bảoquản trong kho (trừ thuốc diệt côn trùng gây bệnh không mua dự trữ) nhưng không có sự ngăncách với các sản phẩm khác Nước rửa chén không có nhãn mác rõ ràng
2.11.8 Kiểm soát động vật gây hại
Công ty luôn quan tâm đến phòng chống động vật gây hại, theo định kỳ 3 tháng/1lần côngnhân tổ chức phun thuốc diệt côn trùng gây hại trong khu vực sản xuất
Trang 40Đối với chuột công ty thường đặt bẫy hoặc thuốc diệt chuột không qui định thời gian, khithấy có chuột xuất hiện thì đặt bẫy hoặc thuốc để tiêu diệt.
2.11.9 Yêu cầu về con người
• Sức khoẻ: Mọi người đều được kiểm tra sức khoẻ trước khi được tuyển dụng vào công
ty Công ty tổ chức khám sức khoẻ định kỳ ( 6 tháng 1 lần ) cho công nhân hàng năm Chỉcho những người đủ tiêu chuẩn về sức khoẻ mới được tiếp tục làm việc
Công nhân có dấu hiệu bị bệnh truyền nhiễm được cho nghỉ phép để điều trị, khi nào khỏihẳn mới tiếp tục đi làm
• Chế độ vệ sinh: Tất cả những người làm việc hoặc ra vào khu vực sản xuất phải tuân
thủ các nội qui về vệ sinh của công ty Tuy nhiên vẫn còn tình trạng công nhân mang đồ trangsức trong lúc làm việc
• Giáo dục và đào tạo: Công ty thường xuyên mở các lớp huấn luyện cho công nhân về
VSATTP Có hình thức thưởng, phạt đối với từng cá nhân về việc đảm bảo vệ sinh an toànthực phẩm.Với những công nhân mới vào làm luôn được tổ trưởng, tổ phó và công nhân lànhnghề hướng dẫn công việc và được giám sát bởi tổ trưởng
• Kiểm tra giám sát: Các tổ trưởng tự kiểm tra tổ của mình phụ trách, ngoài ra còn có
nhân viên phụ trách kiểm tra vệ sinh (KCS) của công ty thường xuyên có mặt để đôn đốc vàkiểm tra việc thực hiện vệ sinh