1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu các văn bản trong chương trình ngữ văn 6

17 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 66,49 KB

Nội dung

1/10 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………… I Lý chọn đề tài ……………………………………….… II Mục tiêu đề tài ……………………………………………… III Đối tượng nghiên cứu …………………………………… … IV Phương pháp nghiên cứu ……………………………….…… V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu …………………………… 1 2 B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận ……………………………… ……………… II Cơ sở thực tiễn…………………………….………………… III Thực trạng giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS…… IV Các giải pháp ……………………………………………… Học sinh biết cách phân loại dạng câu hỏi …… …… Hướng dẫn học sinh thực hành trả lời câu hỏi đoc – hiểu theo bước ……………………………………………… Kết ………………….…………………………… C KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ…… I Kết luận II Khuyến nghị 8 D TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 2/10 Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 3/10 A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ xã hội, hệ thống giáo dục ngày có bước phát triển để phù hợp với nhu cầu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học đào tạo học sinh mặt, giáo viên người đóng vai trị quan trọng việc tổ chức, đổi phương pháp dạy học qua học Xác định nhiệm vụ trên, môn Ngữ Văn – mơn có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người – cần có biện pháp thiết yếu để gợi mở kiến thức, đồng thời phát huy tính tính cực, chủ động em Khơng giúp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn cấp trung học sở (THCS), mà cịn hồn thành mục tiêu lý tưởng Đảng cộng sản Việt Nam Trong trình soạn giáo án giảng dạy từ kinh nghiệm thực tế, nhận thấy khâu thiết kế, xây dựng hệ thống câu hỏi khâu khó khăn nhất, nhiều thời gian Đây băn khoăn, trăn trở khơng đồng nghiệp Phải để đáp ứng yêu cầu học? Làm để tìm cách đơn giản đưa em học sinh đến với văn bản, chiếm lĩnh văn bản? Chính thế, tơi tìm tịi, học hỏi, đầu tư nhiều thời gian cho khâu xây dựng hệ thống câu hỏi áp dụng xen kẽ dạng câu hỏi khác Do vậy, định chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi tiết đọc – hiểu văn Ngữ văn cấp trung học sở” để chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp khâu quan trọng tiến trình dạy học tiết đọc - hiểu văn Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 4/10 II Mục đích đề tài: - Đổi phương pháp dạy – học phù hợp với đối tượng học sinh theo định hướng phát triển lực, nâng cao lực đọc – hiểu cảm thụ văn chương, lực tạo lập văn để nâng cao hiệu học ngữ văn - Giúp học sinh củng cố hệ thống hóa kiến thức học, khai thác triệt để kiến thức dạy gây hứng thú học tập cho học sinh - Khơi dậy lực thẩm mĩ học sinh để em biết yêu đẹp, trân trọng đẹp - Qua học giáo dục cho học sinh lòng tự hào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước; ý thức cội nguồn, tự hào lịch sử dân tộc; lòng nhân ái, vị tha; u thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; có tinh thần tự học ý thức nghề nghiệp; trung thực có trách nhiệm, có ý thức cơng dân, tơn trọng pháp luật, góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa Việt Nam III Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp Trường Trung học sở IV Phương pháp nghiên cứu: - Quan sát sư phạm Điều tra thực tế trình giảng dạy Thực nghiệm sư phạm Tổng kết kinh nghiệm V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 5/10 Đề tài nghiên cứu từ năm học 2018 đến nay; phạm vi giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận : Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 6/10 Văn học môn nghệ thuật sáng tạo ngơn từ, coi tác phẩm viên ngọc sáng giá sống, tạo thêm chất thơ cho đời sống thường ngày Nhưng học sinh cảm nhận điều ấy, trở thành trách nhiệm lớn lao mà giáo viên tìm cách nhẹ nhàng có hiệu Gần đây, tư tưởng lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học mối ưu tiên hàng đầu, tư tưởng đặc biệt với môn Ngữ văn tiếp nhận văn học đòi hỏi người đọc phải sống với tác phẩm tồn tâm hồn mình, người đọc phải tích cực chủ động q trình chiếm lĩnh giá trị văn học Nhưng lấy học sinh làm trung tâm khơng có nghĩa tuyệt đối hóa vai trị người học, phó mặc cho học sinh tưởng tượng, diễn giải tác phẩm, trái lại đặt yêu cầu cho người dạy phải vật chất hóa hoạt động tiếp nhận học sinh hệ thống thao tác để giúp học sinh tự chiếm lĩnh giá trị nội dung thẩm mĩ hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học II Cơ sở thực tiễn: Văn học cảm nhận, từ trước đến tiết học văn có nhiều giáo viên đưa câu hỏi rập khuôn đáp án áp đặt cho học sinh, dù văn miêu tả, biểu cảm hay nghị luận Nhưng tri thức cịn đọng lại mãi, cịn kiến thức vay mượn người khác dễ dàng trơi – nên để đối phó học sinh học thuộc lòng nội dung Như vậy, để học sinh tự cảm nhận ý nghĩa, thơng điệp mà tác giả gửi gắm qua tác phẩm văn học, nhiệm vụ người dạy phải bố trí câu hỏi đọc-hiểu kích thích tìm tịi, sáng tạo khơi gợi cảm xúc em Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 7/10 (đơi kết hợp với hoạt động dạy học đổi mới) Sau quen dần với dạng câu hỏi, soạn em tự tập thói quen tìm hiểu nội dung, biện pháp nghệ thuật tự cảm nhận biểu tượng văn Tuy nhiên, thực tế số học sinh đầu cấp bỡ ngỡ với mơn Ngữ văn chưa thật thích thú, mặn mà, chí q trình học có thiên hướng học tủ, học lệch khiến nhận thức em môn học chưa cao Đặc biệt, em học sinh lớp chưa biết cách tìm tịi, khia thác vào phần đọc – hiểu văn mà phần đọc - hiểu kì thi vào THPT chiếm số lượng điểm không nhỏ tổng điểm chung môn thi Ngữ Văn III Thực trạng giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS: Xét thực trạng khối lớp có nhiều em học sinh chưa thực u thích mơn Văn, em vào lớp chưa tích cực, chủ động, nhà không chuẩn bị Thức tế lớp học tiếp thu kiến thức em học sinh khơng đồng đều, có số em giáo viên giảng gợi ý lần hiểu bài, phát vấn đề nhạy bén, nhhững em học sinh chiếm tỷ lệ lớp học, đa số em thụ động, chưa tích cực tìm hiểu thơng qua câu hỏi đọc – hiểu Các em chưa biết cách chưa dám đặt câu hỏi để tìm hiểu tác phẩm văn học dẫn đến tình trạng học sinh chưa hiểu bài, học yếu môn Ngữ văn nhiều Qua khảo sát chất lượng đầu năm 2019 – 2020, kết sau: Lớp 6A6 TSHS 41 Giỏi TS % 7.3 Khá TS % 14.7 Trung bình TS % 23 56.1 TS Yếu % 14.6 IV Các giải pháp: Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 8/10 Học sinh biết cách phân loại dạng câu hỏi: Để giảng dạy môn Ngữ văn phần văn bản, người giáo viên có nhiều phương pháp Tuy nhiên, nói trên, giải pháp tốt để học sinh cảm nhận tác phẩm văn học hệ thống câu hỏi đọc – hiểu Bản thân người giáo viên phải có kiến thức thực đầu tư nghiên cứu để tích lũy kinh nghiệm, làm học có nội dung phong phú Quá trình bao gồm nhiều giai đoạn: bước đầu tiếp cận, hiểu nội dung, phát triển nội dung, đánh giá, nhận xét, bình luận…Vì vậy, xây dựng hệ thống câu hỏi, giáo viên cần ý đến yêu cầu cụ thể mục để có hướng xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp Việc giảng dạy tri thức thường phải dựa tảng biết học sinh, phương pháp đặt câu hỏi cách khiến học sinh nhớ thông tin tốt hơn, học có cảm giác thú vị hơn, biết tự phát chi tiết nghệ thuật độc đáo tiếp thu kiến thức mới, khơi gợi ý tưởng cảm xúc, liên tưởng đó, đơi cịn tìm điều lạ góc nhìn riêng – điều ta nên ghi nhận khuyến khích Nhìn chung, dạy học đọc-hiểu văn ta nên xây dựng có số dạng câu hỏi sau: a Câu hỏi phát : Là loại câu hỏi yêu cầu học sinh nhận diện chi tiết hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ đoạn thơ hay đoạn văn văn bản, xác định phương thức biểu đạt văn * Loại câu hỏi thường có dạng: - Hãy tìm đoạn (câu, văn bản) chi tiết hình ảnh thể hiện… Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 9/10 - Hãy phát tín hiệu nghệ thuật câu thơ hay đoạn thơ(văn)…? b Câu hỏi tưởng tượng: Là loại câu hỏi từ kiện vốn có, tương đồng lấy tương đồng để học sinh hình thành Loại câu hỏi chia thành hai loại nhỏ: - Tưởng tưởng tái tạo (tái tạo cảm nhận) - Tưởng tượng sáng tạo (tái tạo theo lối hình dung riêng) * Loại câu hỏi thường có dạng: - Qua chi tiết, hình ảnh cử hình dung cảnh người hồn cảnh nào? c Câu hỏi nêu vấn đề: Là loại câu hỏi mà qua học sinh tham gia tích cực vào q trình giải vấn đề tiềm ẩn tác phẩm * Loại câu hỏi thường có dạng: - Theo em, việc, tượng xảy khơng xảy chuyện đến? - Theo em, lại mà không khác? d Câu hỏi cảm xúc: Là loại câu hỏi xuất phát từ trực cảm học sinh có tác dụng khơi gợi rung động em tượng tác phẩm * Loại câu hỏi thường có dạng: - Chi tiết, hình ảnh cho em cảm xúc, suy nghĩ ? e Câu hỏi quan điểm: Là loại câu hỏi có tính chất bình giá cá nhân để khẳng định rõ nhận thức học sinh, giúp học sinh đánh giá vấn đề đề Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 10/10 xuất nhũng đánh giá vấn đề lí giải vấn đề theo cách riêng, hội để kích thích sáng tạo cho em * Loại câu hỏi thường có dạng: - Ý kiến em vấn đề nào? Vì em lại cho ? Ngoài việc nắm vững dạng thức, mục đích loại câu hỏi, giáo viên cần phải biết linh hoạt sử dụng hình thức hỏi Nếu gặp vấn đề khó với nhận thức chung học sinh học sinh hiểu khó diễn đạt f Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Là dạng câu hỏi mà giáo viên đưa câu hỏi nhiều đáp án cho học sinh lựa chọn đáp án sở kiến thức lĩnh hội Nhờ đó, giáo viên kiểm tra, đánh giá chỗ mức độ nhận thức học sinh nội dung kiến thức học.Từ việc cung cấp kiến thức qua hệ thống câu hỏi phù hợp, giáo viên hình thành kĩ cần thiết cho học sinh như: kĩ tự học; kĩ đánh giá; khả làm việc theo nhóm cách khoa học hiệu quả,… Như thế, học thực học sinh, học sinh tự hoạt động để chiếm lĩnh, ghi nhớ lâu văn Hướng dẫn học sinh thực hành trả lời câu hỏi đọc – hiểu theo bước: Học sinh nắm vững mức độ câu hỏi: Nhận biết, thông hiểu vận dụng (thấp) * Phương pháp chung Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 11/10 - Bước 1: Phải đọc thật kỹ văn - Bước 2: Đọc hết câu hỏi lượt, đồng thời gạch chân trọng tâm câu hỏi - Bước 3: Lần lượt trả lời câu Học sinh trả lời câu hỏi cụ thể với mức độ câu hỏi a Ở câu nhận biết: Là loại câu hỏi yêu cầu học sinh tái lại kiến thức biết học trước Cần lưu ý số dấu hiệu: chính, chủ yếu, các, những, một, số… * Loại câu hỏi thường có dạng: - Chỉ PTBĐ đáp án có phải xác - Chỉ PTBĐ đáp án phải từ hai trở lên phải xác - Nếu yêu cầu nhận biết từ ngữ, hình ảnh: Cần đọc kĩ xen từ ngữ, hình ảnh hướng tới nghĩa - Cần nắm biện pháp tu từ học Phát rõ biện pháp tu từ sử dụng đoạn/ văn bản…? b Ở câu thông hiểu: Là loại câu hỏi yêu cầu học sinh hiểu khái niệm bản, có khả giải thích, diễn đạt kiến thức học theo ý hiểu có nêu câu hỏi trả lời câu hỏi tương tự gần với ví dụ học lớp * Loại câu hỏi thường có dạng: - Câu hỏi yêu cầu hiểu nghĩa từ, câu: Em giải thích ?; Em viết đoạn ? Vận dụng giải thích nghĩa từ để giải (là gì?), với câu dài, cần xem xét có vế, hiểu vế, sau khái quát nghĩa câu Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 12/10 c Ở câu vận dụng (thấp): Là loại câu hỏi yêu cầu học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ học để giải vấn đề quen thuộc tương tự học tập, sống Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn sử dụng, xử lý khái niệm chủ đề tình tương tự gần giống (khả vận dụng kiến thức, kỹ vào thực hành) * Loại câu hỏi thường có dạng: - Nếu yêu cầu rút học: Qua văn bản/ truyện em học em rút học cho thân? Hướng dẫn học sinh luyện tập, rèn kĩ đọc – hiểu: Trong đề đọc – hiểu phần câu hỏi thường câu cuối Sau em nghiên cứu, tìm hiểu trả lời câu trên, đến câu câu có tính liên hệ mở rộng Nó thuộc câu hỏi vận dụng Học sinh dựa vào văn cho, trải nghiệm thân để viết đoạn văn theo chủ đề Phần giáo viên hướng dẫn em viết đủ số câu quy định, viết thành đoạn văn trả lời trực tiếp câu hỏi * Loại câu hỏi thường có dạng: - Dựa vào văn bản, viết đoạn văn ( khoảng 5- câu) nói ? Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức: Sau giáo viên hướng dẫn em ôn luyện lý thuyết có liên quan đến câu hỏi đọc – hiểu lưu ý em cách làm Giáo viên cung cấp câu hỏi dạng trắc nhiệm khách quan tổng kết học dạng sơ đồ tư với nội dung, hình thức đa dạng, bao quát kiến thức tìm hiểu trình dạy – học Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 13/10 * Loại câu hỏi thường có dạng: Trắc nghiệm; Sơ đồ tư - Khoanh tròn vào chữ đững trước phương án đúng; Vân dụng kiến thức học em khái quát lại học sơ đồ tư duy…? Tuy nhiên, học sinh có trình độ nhận thức tình cảm khác nhau, nên điều đặc biệt quan trọng việc xây dựng hướng dẫn học sinh xây dựng, thực hành, luyện tập củng cố kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi, câu trả lời cho đọc - hiểu văn giáo viên phải vào trình độ chung học sinh lớp Mục tiêu chung học phải gắn với trình độ nhận thức lớp học để thiết kế câu hỏi cho vừa đảm bảo phân hố từ dễ đến khó, lại vừa đảm bảo tính tích hợp chương trình Kết quả: Thực ý tưởng mình, sở bám sát chương trình SGK ngữ văn Tơi nhận thấy đa số em học sinh hiểu bài, mạnh dạn đưa ý kiến, quan điểm mình, biết nêu lên thắc mắc thân để giải nên em khắc sâu kiến thức, hướng dẫn tìm hiểu văn em tích cực, chủ dộng tham gia thảo luận nhóm giáo viên yêu cầu Biết vận dụng kỹ nghe, nói, đọc, viết để khai thác nội dung học, biết cảm nhận đoạn văn ngắn, biết vận dụng kỹ vào việc tìm hiểu hay, đẹp văn Sau hai năm ứng dụng, kết đạt sau: Khi chưa hướng dẫn học sinh xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu Kết HKI năm học 2019 - 2020 Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 14/10 Lớp TSHS Giỏi Khá Trung bình Yếu TS % TS % TS % TS % 6A6 41 17.0 18 43.9 14 31.4 4.8 Khi hướng dẫn học sinh xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu Kết HKII năm học 2019 - 2020 Lớp TSHS Giỏi Khá Trung bình Yếu TS % TS % TS % TS % 6A6 41 13 31.7 23 43.9 12.1 0 Qua kết đạt nhận thấy em nắm vững kiến thức, rút kỹ cần thiết để tìm hiểu văn Từ đó, em có u thích mơn Văn đạt kết cao học tập Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 15/10 C KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ I Kết luận: Trong thời điểm nay, để giúp học sinh hình thành kỹ đọc – hiểu văn bản, giáo viên cần rà soát câu hỏi sách giáo khoa hành, đánh giá câu hỏi đó, điều chỉnh biên soạn thêm câu hỏi để phù hợp với đối tượng học sinh theo định hướng phát triển lực Từ đó, nâng cao lực đọc – hiểu cảm thụ văn chương, lực tạo lập văn học sinh Qua đó, giúp học sinh củng cố hệ thống hóa kiến thức học, nhằm khơi dậy lực thẩm mĩ, lòng tự hào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước; ý thức cội nguồn, tự hào lịch sử dân tộc; lòng nhân ái, vị tha; yêu thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; có tinh thần tự học ý thức nghề nghiệp; trung thực có trách nhiệm, có ý thức cơng dân, tơn trọng pháp luật, góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa Việt Nam II Khuyến nghị: Đối với phụ huynh học sinh: - Quan tâm đến việc học hành em - Hướng dẫn tạo cho thói quen đọc sách; biết chia sẻ ,định hướng, bồi dưỡng tâm hồn cho em - Phối hợp chặt chẽ , thường xuyên với giáo viên môn Ngữ văn để tìm hiểu, nắm bắt kịp thời tình hình học tập em Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 16/10 Đối với giáo viên: - Có ý thức tìm tịi học hỏi, trau dồi kiến thức để ngày tìm nhiều phương pháp dạy học đổi phù hợp với học sinh - Ban giám hiệu sát trình dạy học giáo viên - học sinh, tạo điều kiện thuận lợi để môi trường giáo dục thêm vững mạnh Đối với địa phương: - Quản lí chặt chẽ điểm dịch vụ không lành mạnh, làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh - Quan tâm đến chất lượng giáo dục địa phương, đầu tư sở vật chất kịp thời phục vụ cho việc dạy học Trên vài kinh nghiệm thân xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 6, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong dóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm sản phẩm cá nhân không chép nội dung người khác Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 17/10 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Sách giáo khoa Ngữ Văn – Nhà xuất giáo dục 2- Sách giáo viên Ngữ văn – Nhà xuất giáo dục 3- Tư liệu dạy học Ngữ văn trung học sở – Nhà xuất giáo dục 4- Một số phương pháp kĩ thuật dạy học – Nhà xuất ĐHSP Hà Nội, 2010 5- Một số tư liệu internet Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn ... % 23 56. 1 TS Yếu % 14 .6 IV Các giải pháp: Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương trình ngữ văn 8/10 Học sinh biết cách phân loại dạng câu hỏi: Để giảng dạy môn Ngữ văn phần văn bản, người... tìm hiểu hay, đẹp văn Sau hai năm ứng dụng, kết đạt sau: Khi chưa hướng dẫn học sinh xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu Kết HKI năm học 2019 - 2020 Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn chương. .. tòi, học hỏi, đầu tư nhiều thời gian cho khâu xây dựng hệ thống câu hỏi áp dụng xen kẽ dạng câu hỏi khác Do vậy, định chọn đề tài ? ?Xây dựng hệ thống câu hỏi tiết đọc – hiểu văn Ngữ văn cấp trung

Ngày đăng: 14/06/2021, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w