1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hệ sinh thái, Sinh quyển và bảo vệ môi trường (Thuộc phần VII Sinh thái học - SGK Sinh học 12 Ban cơ bản). Xây dựng hệ thống hình ảnh phục vụ các bài giảng trong Chương

74 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 163,39 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy, giáo tổ phương pháp giảng giạy, đóng góp ý kiến xây dựng bạn sinh viên giúp em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Thạc sĩ Trương Đức Bình, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tâm giúp em hoàn thành đề tài luận văn Trong trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy, cơ, tồn thể bạn sinh viên dóng góp ý kiến, sửa chữa để đề tài ngày hoàn thiện mang lại giá trị thực tiễn cao Hà Nội Tháng Năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Thoan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu, tìm tịi thân Đề tài nội dung khoá luận chân thực viết sở khoa học sách, tài liệu nhà xuất giáo dục ban hành không trùng với đề tài tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nguyễn Thị Thoan BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV: HS: SGK: SGV: NXB: ĐHSP: Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Sách giáo viên Nhà xuất Đại học sư phạm M ỤC L ỤC Phần MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước vào kỉ 21, bước vào thời đại mới, thời đại khoa học công nghệ tiên tiến đại, thời đại hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, giáo dục đào tạo, sức mạnh quốc gia không đánh giá qua lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, nguồn tài nguyên thiên nhiên, mà phụ thuộc vào trí tuệ lực sáng tạo người, bối cảnh phát triển giáo dục – đào tạo yếu tố đặc biệt đặt lên hàng đầu cần thực quốc gia Nhận thức xu Đảng nhà nước ta tiến hành đổi toàn diện giáo dục cấp học, có cấp học Trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Năm 2008 – 2009 lần sách giáo khoa dành cho lớp đưa vào giảng dạy học tập tất trường Trung học phổ thơng nước Trong q trình triển khai thay sách giáo khoa cũ sách giáo khoa giáo viên gặp nhiều khó khăn, nhiều giáo viên vùng sâu vùng xa, sinh viên giáo viên trường chưa có kinh nghiệm giảng dạy, chưa có điều kiện sâu tìm hiểu quan điểm xây dựng phát triển nội dung, đổi kiến thức, phương pháp dạy học, khó khăn giáo viên cần quan tâm kho tàng “tư liệu hình ảnh” phục vụ cho giảng nghèo nàn, không gây hứng thú học tập cho học sinh, hiệu giảng không cao, không sinh động Vì xây dựng hệ thống hình ảnh phục vụ cho giảng việc làm cần thiết có ý nghĩa Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu với mong muốn tháo gỡ khó khăn nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học lớp 12 mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích nội dung chương III Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường (thuộc phần VII – Sinh thái học – Sách giáo khoa Sinh học 12 Ban bản) Xây dựng hệ thống hình ảnh phục vụ cho giảng chương” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Phân tích nội dung, xây dựng hệ thống hình ảnh phục vụ cho thiết kế học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học học chương III phần Sinh thái học – Sách giáo khoa Sinh học 12 ban - Tập dượt nghiên cứu khoa học, rèn luyện kĩ dạy học bản, đặc biệt kĩ phân tích bài, lựa chọn phương tiện, sử dụng hình ảnh kĩ thiết kế học theo hướng dạy học tích cực - Cung cấp tư liệu tham khảo cho sinh viên, giáo viên trường giáo viên nơi cịn gặp nhiều khó khăn tài liệu, phương tiện dạy học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứư tài liệu liên quan làm sở lí luận cho việc xây dựng sử dụng hệ thống hình ảnh - Phân tích nội dung chương III: Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường phần VII Sinh thái học – Sách giáo khoa 12 – ban - Sưu tầm xây dựng tư liệu hệ thống hình ảnh, tư liệu tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên việc thực kế hoạch dạy học - Thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh chương III thuộc phần VII Sinh thái học – SGK Sinh học 12 – Ban Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hợp lí hệ thống hình ảnh cách hợp lí góp phần nâng cao chất lượng dạy học Chương – Sinh học 12, THPT Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Kiến thức sinh thái học nội dung SGK Sinh học 12 Ban - Các biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Do hạn chế thời gian Luận văn tốt nghiệp nên giới hạn phạm vi nghiên cứu chương III: “Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường” SGK Sinh học 12 ban Việc đánh giá kết thực mức độ lấy ýkiến nhận xét giáo viên THPT 4.3 Phương pháp nghiên cứu 4.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Để xây dựng sở lý thuyết cho luận văn nghiên cứu tài liệu quan điểm đổi giáo dục đào tạo nghị Đảng CSVN, sở lý luận PPDH tích cực, biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh - Nghiên cứu quan điểm xây dựng phát triển nội dung SGK - Nghiên cứu SGK tài liệu chuyên môn phần: Sinh thái học - Sưu tầm internet 4.3.2 Phương pháp quan sát sư phạm - Dự giáo viên sinh viên tập giảng để tìm hiểu tình hình dạy học phần Sinh thái học lớp 12 - Tìm hiểu khó khăn giáo viên q trình thực SGK 4.3.3 Phương pháp chuyên gia - Xin ý kiến nhận xét, đánh giá, góp ý thầy có kinh nghiệm về: + Giá trị Luận văn giảng dạy + Giá trị Luận văn với sinh viên sư phạm giáo viên trường Những đóng góp đề tài - Làm sáng tỏ nội dung, lơ gíc kiến thức nội dungmới chương III phần Sinh thái học - Cung cấp tư liệu, hình ảnh, sưu tầm internet, kiến thức bổ sung giúp giáo viên thuận lợi trình xây dựng thiết kế giảng - Xây dựng quy trình thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập, làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trường, sinh viên trường sư phạm giáo viên vùng khó khăn Phần NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực 1.1 Trên giới Trên giới phương pháp dạy học tích cực bắt đầu xuất từ cuối kỷ XIX phát triển từ năm 70 kỷ XX Ở Pháp, đại chiến giới thứ II, đời “lớp học mới” số trường trung học thí điểm Điểm xuất phát hoạt động tuỳ thuộc vào sáng kiến, hứng thú, lợi ích, nhu cầu học sinh, hướng vào phát triển nhân cách trẻ Các thông tư, thị Bộ Giáo dục Pháp suốt năm 1970 đến 1980 khuyến khích tăng cường vai trị chủ động tích cực học sinh, đạo áp dụng phương pháp dạy học từ bậc sơ học, tiểu học lên trung học Ở Hoa Kì, ý tưởng dạy học tích cực đời năm 70 thí nghiệm gần 200 trường: Giáo viên xác định mục tiêu, cung cấp phiếu hướng dẫn để học sinh tiến hành công việc độc lập theo nhịp điệu phù hợp với lực Trong thập kỷ gần phương pháp dạy học tích cực tiếp tục phát triển với hình thức mà mục đích giáo dục đặt khơng dạy học vấn mà đào tạo Như nói xu thế giới nhấn mạnh phương pháp tự học, tự nghiên cứu mục đích dạy học, đặt người học vào vị trí trung tâm, xem cá nhân người học vừa chủ thể, vừa mục đích cuối q trình 1.2 Trong nước Từ năm 1960 nước ta, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực tự lực, chủ động học sinh nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, với hiệu “biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” vào trường sư phạm từ thời điểm Từ năm 1970, 1971 bắt đầu có cơng trình nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học Năm 1972 lĩnh vực sinh học có cơng trình giáo sư Trần Bá Hồnh đề cập đến việc rèn luyện trí thơng minh học sinh “rèn luyện trí thơng minh cho học sinh thơng qua chương trình di truyền biến dị” (Nghiên cứu giáo dục số 18 – 1996) Đặc biệt từ năm 80 trở lại đây, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu đổi dạy học, cơng trình nghiên cứu của: Đinh Quang Báo, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Đức Thành, Lê Đình Trung Tính tích cực học tập học sinh 2.1 Khái niệm tính tích cực Theo Chủ nghĩa Duy vật lịch sử tính tích cực phẩm chất vốn có người đời sống xã hội, khác với động vật, người sử dụng có sẵn mà cịn biết cải biến tự nhiên xã hội để tạo cải vật chất phục vụ cho đời sống Do vậy, nhiệm vụ chủ yếu giáo viên hình thành phát triển tính tích cực xã hội nhằm đào tạo người động thích ứng góp phần phát triển cộng đồng, xã hội, xem tính tích cực vừa kết quả, vừa điều kiện để phát triển nhân cách - Theo Kharlamop – 1987: “Là trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa người với hoạt động đặc trưng khát vọng, hành động học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức” 10 - HS: bốc nước mặt đất - GV: Nhận xét hoàn thiện kiến thức * Biện pháp bảo vệ nguồn nước trái đất - Bảo vệ rừng trồng rừng hạn chế dòng chảy mặt đất qua lượng nước ngấm xuống mạch nước ngầm nâng cao, hạn chế lũ quét, sói mòn - Bảo vệ nguồn nước sạch, sử dụng tiết kiệm nước bề mặt, nước ngầm, tránh cạn kiệt nguồn nước Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh quyền (1) -GV cho HS quan sát tranh (2) III Sinh quyển -GV nêu câu hỏi: + Nhận biết sinh + Sinh gì? -HS: - GV nhận xét đánh giá bổ sung -Trong sinh sinh vật nhân tố vô sinh liên quan chặt chẽ với qua chu trình sinh địa hoá -GV dẫn dắt: Sinh chia - Sinh bao gồm toàn sinh vật lớp đất, nước khơng khí trái đất thành nhiều khu vực tuỳ theo đặc điểm địa lý, khí hậu sinh vật sống khu vực - GV yêu cầu HS: Quan sát hình 44.5 tranh vẽ phân bố sinh vật nước ngọt, nước mặn + Nhận xét phân bố theo vĩ độ mức độ khô hạn khu sinh học cạn + Nhận xét phân bố theo độ sâu * Các khu sinh học sinh quyển: chiều nang khu sinh học - Khu sinh học cạn: Đặc tính chủ nước yếu để phân chia nhận dạng - HS: Đại diện trình bày khu sinh học dạng sống (thực - GV: Nhận xét đánh giá hoàn thiện vật) thảm thực vật trạng thái kiến thức cao đỉnh khí hậu Ví dụ: Vùng nhiệt đới có rừng rậm, savan, hoang mạc, sa mạc - Các khu sinh học nước bao gồm: + Khu nước đứng (ao, hồ…) có phân tầng sinh học nhiệt độ Theo chiều thẳng đứng gồm: sinh vật nuôi, sinh vật tầng giữa, sinh vật đáy Phân chia theo chiều ngang gồm: vùng gần bờ vùng xa bờ + Khu nước chảy (sông, suối…) - Khu sinh học biển 61 + Theo chiều thẳng đứng: Lớp nước mặn gồm sinh vật lớp có động vậ + Theo chiều ngang: Gồm vùng gần bờ thành phần sinh vật phong phù khơi * Liên hệ: GV hỏi: Chúng ta cần có biện pháp để bảo vệ khu HS: Củng cố * Đọc kết luận SGK * Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Một chu trình sinh địa hố gồm thành phần nào? A Tổng hợp chất, tuần hoàn chất tự nhiên, phân giải chất hữu B Tổng hợp chất, tuần hoàn chất tự nhiên lắng đọng phần vật chất nước, đất C Tổng hợp chất, phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước D Tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước Câu 2: Điều không với chu trình nước? A Trong khí nước ngưng tự tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn lục địa B Sự bốc nước diễn từ đại dương, mặt đất thảm thực vật hoàn C Trong tự nhiên, nước ln vận động tạo nên chu trình nước tuần D Trong khí nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn đại dương Dặn dò - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị BÀI 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI I Mục tiêu Kiến thức - Mô tả cách khái quát dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái Kĩ Rèn số kĩ năng: - Phân tích tranh hình, nhận biết kiến thức - Rèn thao tác tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên II Phương tiện dạy học - Tranh hình 45.1; 45.2; 45.3; 45.4 SGK III Phương pháp dạy học - Trực quan - Vấn đáp gợi mở - Thuyết trình IV Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Câu 1: Nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chu trình nước tự nhiên gây nên lũ lụt, hạn hán ô nhiễm nguồn nước? Cách khắc phục? Câu 2: Thế sinh quyển? nêu khu sinh học sinh Hãy xếp khu sinh học cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam trái đất Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng lượng hệ sinh thái (1) (2) I Dòng lượng hệ sinh thái - GV giới thiệu cho HS: Phổ ánh sáng Phân bố lượng trái đất chiếu xuống hành tinh gồm dải chủ yếu tia hồng ngoại dãy sáng nhìn thấy - GV hỏi: Nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho sống trái đất gì? - HS: Trả lời - GV nhận xét khái quát - Mặt trời nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho sống trái đất - GV hỏi: Vậy xanh đồng hố loại ánh sáng chiếm phần trăm? - HS: Cây xanh sử dụng tia sáng nhìn thấy sử dụng khoảng 0,2 – 0,5% - GV nhận xét khái quát - Sinh vật sản xuất sử dụng tia sáng nhìn thấy (50% GV yêu cầu HS trả lời lệnh (SGK-trang 202) Quan sát hình 43.1 (hình lưới thức ăn 43) cho biết: + Các sinh vật sản xuất hệ sinh thái đó? + Những sinh vật đóng vai trị quan trọng việc truyền lượng từ mơi trư + Nêu tóm tắt đường truyền lượng hệ sinh thái - HS: Trả lời Hoạt động 2:Tìm hiểu hiệu suất sinh thái (1) (2) - GV nêu yêu cầu: Quan sát hình 45.3 II Hiệu suất sinh thái (SGK), HS quan sát, GV giảng giải tranh hình - GV hỏi: Thế hiệu suất sinh thái? HS: Trả khí lời GV: Nhận xét, khái quát hoá GV: Đưa ví dụ: Động vật đẳng nhiệt (chim, thú) có hiệu suất sinh tháiHiệu thấpsuất hơnsis Phần lớn nă vật đẳng nhiệt cao Củng cố * Đọc kết luận SGK * Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Câu khơng với dịng lượng hệ sinh thái? A Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng tăng dần B Năng lượng bị thất thoát dần qua bậc dinh dưỡng C Năng lượng truyền qua bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao D Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm dần Câu 2: Để thu tổng lượng tối đa chăn nuôi người ta thường chăn ni lồi A Những lồi sử dụng thức ăn thực vật B Những loài sử dụng thức ăn động vật ăn thực vật C Những loài sử dụng thức ăn động vật ăn thịt sơ cấp D Những loài sử dụng thức ăn động vật ăn thịt thứ cấp Dặn dò - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG HÌNH ẢNH VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 3.1 Phương pháp tiến hành Sau phân tích nội dung, xây dựng tư liệu nhận xét, đánh gía GV số trường THPT với mục đích thăm dị hiệu quả, khả ứng dụng tính khả thi cảu đề tài với việc triển khai thực SGK Phương pháp tiến hành chủ yếu phương pháp trao đổi trực tiếp với GV 3.2 Thời gian địa điểm - Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng 10 năm 2009 đến tháng năm 2010 - Trong q trình làm đề tài tơi tiến hành triển khai thực thí điểm trường THPT Nguyễn Viết Xuân, Vĩnh Phúc 4.3 Nhận xét, đánh giá GV THPT Thông qua trao đổi nhận thấy đa số GV cho rằng: - Xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm, thành phần logic kiến thức quan trọng đặc biệt GV trường tiến hành triển khai việc thực chương trình SGK - Việc xây dựng hệ thống hình ảnh cần thiết hình ảnh SGK cịn sơ sài số hình ảnh chưa đặc trưng địi hỏi phải có nhiều hình ảnh bổ sung thêm - Thiết kế giảng theo phương pháp tích cực yêu cầu thực tiễn Phổ thông đặc biệt thực triển khai SGK KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với điều kiện thời gian khả có hạn q trình nghiên cứu chúng tơi giải vấn đề sau: 1.1 Thông qua tìm hiểu trao đổi, đa số giáo viên thống nhận định - SGK Sinh học lớp 12 ban có nhiều đổi nội dung cách trình bày, đặc biệt phần Sinh thái học có nhiều nội dung kiến thức khó cập nhật với quan điểm thành tựu sinh thái học đại, dài so với thời gian tiết học - Khó khăn lớn thiếu hệ thống hình ảnh phương tiện dạy học, cách thiết kế giảng theo hướng dạy học tích cực, đặc biệt giáo viên trường, giáo viên vùng khó khăn 1.2 Chúng tơi phân tích nội dung xây dựng tư liệu cho từ 42 đến 48 phần Sinh thái học – SGK Sinh học 12 ban bản: - Trong xác định rõ kiến thức trọng tâm, hệ thống hình ảnh sử dụng, lơgíc hoạt động dạy học Việc làm nhiều giáo viên đánh giá có ý nghĩa thực tiễn đạt hiệu sư phạm cao - Phần hình ảnh bổ sung mở rộng giúp cho giáo viên có giảng hiệu quả, học sinh hứng thú với học, giảng giáo viên tiếp thu kiến thức học cách triệt để 1.3 Với thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh xác định cần thiết bước thiết kế giảng, thiết kế giảng thể nét bật dạy học tích cực hoạt động độc lập học sinh chiếm tỉ lệ cao học, giáo viên THPT đánh giá đảm bảo chất lượng, có tính khả thi cao, góp phần giải mâu thuẫn vừa phải thực chương trình SGK mới, vừa phải đổi phương pháp dạy học 2.Kiến nghị - Cần có tổng kết đánh giá sau năm thực SGK sinh học 12 tiếp tục mở lớp bồi dưỡng giáo viên cách rộng rãi - Nêu có nhiều hình thức động viên khuyến khích giáo viên đổi phương pháp dạy học, ý chăm lo đời sống giáo viên sở vật chất phục vụ dạy học, đặc biệt vùng có khăn, vùng sâu vùng xa - Cần đưa thêm hình ảnh vào sưu tầm kho hình ảnh để giáo viên sử dụng với lượng thời gian hình ảnh phù hợp - Cần cung cấp trang bị kịp thời đồng phương tiện dạy học, thiết bị thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đổi phương pháp dạy học - Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu đề tài dừng lại bước đầu, mong muốn đề tài tiếp tục nghiên cứu thực phạm vi rộng để nâng cao giá trị thực tiễn đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo – Lý luận dạy học Sinh học – NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt – SGK Sinh học 12 nâng cao - NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt – SGV Sinh học 12 – NXB Giáo dục Trần Bá Hoành - Đổi phương pháp dạy học chương trình SGK – NXB ĐHSP Hà Nội Trần Kiên – Sinh thái môi trường – Nxb Giáo dục Nguyễn Kì – Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm – Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Thành - Dạy học Sinh học trường phổ thông – NXB Giáo dục Vũ Trung Tạng – Cơ sở Sinh thái học – NXB Giáo dục 71 ... dung, xây dựng hệ thống hình ảnh cho chương: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 3.1 Vị trí Phần Sinh thái học SGK Sinh học 12 nội dung cuối chương trình THPT (thuộc phần 7) Sinh thái học. .. xã Bài 41: Diễn sinh thái Chương Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường Chương đề cập đến khái niệm sinh thái, thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kiểu hệ sinh thái, trao đổi vật chất dịng lượng hệ. .. + Các hệ sinh thái nước + Các hệ sinh thái nhân tạo Xếp vào hình thuộc Bài 42: Hệ Sinh Thái 3.2.3 Giai đoạn xây dựng ? ?hệ thống hình ảnh? ?? 3.2.3.1 Bước 1: Lập kế hoạch ? ?hệ thống hình ảnh? ?? Xây dựng

Ngày đăng: 21/12/2017, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo – Lý luận dạy học Sinh học – NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Sinh học
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Nguyễn Thành Đạt – SGK Sinh học 12 nâng cao - NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Sinh học 12 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Nguyễn Thành Đạt – SGV Sinh học 12 – NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGV Sinh học 12
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Trần Bá Hoành - Đổi mới phương pháp dạy học chương trình và SGK – NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học chương trình và SGK
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
5. Trần Kiên – Sinh thái và môi trường – Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái và môi trường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
6. Nguyễn Kì – Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm – Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làmtrung tâm –
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Nguyễn Đức Thành - Dạy học Sinh học ở trường phổ thông – NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Dạy học Sinh học ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Vũ Trung Tạng – Cơ sở Sinh thái học – NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Sinh thái học
Nhà XB: NXB Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w