Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
778,21 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU THANH PHƯƠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THEO PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU THANH PHƯƠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THEO PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN PHƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT KHU DÂN CƯ 1.1 Khái niệm chất thải 1.2 Nguồn gốc, phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.3 Những tác động chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường 12 1.4 Khái quát quản lý chất thải 14 1.5 Pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt 17 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH 27 2.1 Quy định pháp luật hành quản lý chất thải rắn sinh hoạt 27 2.2 Thực tiễn công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 55 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN 67 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt 67 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt 67 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt 71 3.4 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Quảng Yên 72 3.5 Một số kiến nghị khác 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thiết bị phương tiện thu gom 63 Bảng 3.1 Danh mục loại chất thải rắn sinh hoạt cần phân loại 73 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Hình 2.1 Sơ đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Quảng Yên 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ thị hố ngày tăng với phát triển mạnh mẽ không ngừng ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch kéo theo mức sống người ngày cao làm nảy sinh nhiều vấn đề khó khăn cơng tác bảo vệ mơi trường sức khoẻ người Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Bên cạnh mặt tích cực hoạt động phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người việc sử dụng mức tài nguyên thiên nhiên, xả thải chất độc hại vượt khả tự làm môi trường gây ô nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường nhiều ngun nhân khác song nguyên nhân chủ yếu hoạt động sống người Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trình sinh hoạt người như; ăn, ở, tiêu dùng, mức sống người cao nhu cầu tiêu dùng tăng lên, điều đồng nghĩa với việc gia tăng chất thải sinh hoạt Mặt khác, tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt đạt 60- 80%, phần lại thải tự vào mơi trường, vài nơi chất thải sinh hoạt nguyên nhân phá vỡ cân sinh thái, gây ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí, gây bệnh cho người, vật ni, trồng, làm cảnh quan văn hố thị nông thôn Cách quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhiều thành phố, thị xã nước ta chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh bảo vệ môi trường, khơng có bước thích hợp, sách đắn giải pháp đồng bộ, khoa học để quản lý chất thải quy hoạch, xây dựng quản lý đô thị dẫn đến hậu khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo mối nguy hại sức khoẻ cộng đồng, hạn chế phát triển xã hội Với mong muốn nghiên cứu kỹ quy định pháp luật quản lý chất thải rắn khu dân cư, từ đưa giải pháp để phát huy hiệu quy định pháp luật việc bảo vệ môi trường khu dân cư nói chung, quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng nâng cao ý thức người dân việc phân loại chất thải nguồn, xả thải quy định thông qua thực tiễn địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, người viết lựa chọn đề tài “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam từ thực tiễn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Quảng Yên, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm mục tiêu phát triển bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ khái niệm chất thải rắn sinh hoạt; nghiên cứu quy định pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt, phân tích, đánh giá thực tiễn thực pháp luật để tìm sai sót, vướng mắc, vấn đề phát sinh, vi phạm pháp luật để từ đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện, chế thực pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói chung thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật quản lý chất thải phạm trù nghiên cứu rộng, luân văn nghiên cứu hoạt động quản lý tất loại chất thải nay, không sâu nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn quản lý chất thải mà chủ yếu đề cấp đến vấn đề pháp lý liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt Về không gian, luận văn sâu nghiên cứu thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các văn pháp luật Việt Nam hành quản lý chất thải rắn sinh hoạt Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo pháp luật địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp: lịch sử, tổng hợp, so sánh, đánh giá, phân tích, dẫn chiếu…để làm rõ vấn đề mà đề tài đặt Kết cấu luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Bảng từ viết tắt, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm Chương, cụ thể là: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Chương 2: Quy định pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam thực tiễn thực địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt công tác quản lý địa bàn thị xã Quảng Yên Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT KHU DÂN CƯ 1.1 Khái niệm chất thải Có nhiều khái niệm khác chất thải, Theo tác giả Lê Văn Khoa: “chất thải thứ mà người, thiên nhiên trình người tác động vào thiên nhiên thải môi trường” Chất thải chất vật liệu mà người chủ hay đối tượng thải chúng không sử dụng chúng bị thải bỏ [9, tr 20-21] Còn theo tác giả Nguyễn Thị Anh Hoa, Chất thải sản phẩm sinh trình sinh hoạt người, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thơng, sinh hoạt gia đình, trường học, khu dân cư, nhà hàng, khách sạn Ngoài phát sinh giao thơng vận tải khí thải phương tiện giao thơng Chất thải kim loại, hóa chất từ loại vật liệu khác [8, tr 3-5] Theo Điều 2, khoản Luật Bảo vệ môi trường 1993 định nghĩa: “Chất thải chất loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác - chất thải dạng khí, lỏng, rắn dạng khác” Theo Điều 3, khoản 10, Luật BVMT 2005 định nghĩa: “Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” Theo Điều 3, khoản 12, Luật BVMT 2014 định nghĩa: “Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” Định nghĩa chất thải qua thời kỳ khơng có thay đổi nguồn gốc phát thải, “vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” Luật Bảo vệ môi trường 1993 nhấn mạnh dạng tồn chất thải, hay theo tác giả Nguyễn Thị Anh Hoa nêu khái niệm có đề cập đến nguồn phát sinh chất thải cụ thể Riêng Luật BVMT 2014 không giới hạn dạng tồn chất thải, không hạn chế dạng rắn, lỏng, khí mà gồm tất vật chất tất dạng thải từ hoạt động người - Chất thải rắn: Là chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác - Chất thải rắn sinh hoạt: Là chất thải trạng thái rắn phát sinh hoạt động sinh hoạt ngày người từ khu dân cư, làng mạc, trường học… Chất thải sinh hoạt hay gọi rác thải sinh hoạt cần phân loại có biện pháp tái sử dụng, tái chế, xử lý hợp lí để thu hồi lượng bảo vệ môi trường Khoản 2,3, Điều 3, Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quy định quản lý chất thải rắn nêu rõ: Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn phát thải sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng gọi chung chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác gọi chung chất thải rắn công nghiệp Theo Điều 3, khoản 13, Luật BVMT 2014 chất thải rắn nguy hại hiểu là: “Chất thải rắn nguy hại chất thải rắn chứa chất hợp chất có đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác” Các khái niệm thay khái niệm quy định Điều 3, Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24//4/2015 Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu Cụ thể sau: “1 Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải thông thường chất thải không thuộc danh mục chất thải nguy hại thuộc danh mục chất thải nguy hại có yếu tố nguy hại ngưỡng chất thải nguy hại Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người.” Như vậy, Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24//4/2015 Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu ghi nhận thêm dạng tồn chất thải rắn dạng sệt (hay gọi bùn thải) 1.2 Nguồn gốc, phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt thải từ hoạt động sản xuất tiêu dùng đời sống xã hội, lượng rác thải chiếm khối lượng lớn chủ yếu khu dân cư nhà máy, xí nghiệp [5, tr22-24] Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu từ hoạt động: - Hộ gia đình (nhà riêng, khu trung cư, khu tập thể): Chất thải phát sinh từ nguồn bao gồm loại thực phẩm thừa, thùng carton, hộp nhựa, vỏ chai, lọ thủy tinh, … chất độc hại sử dụng gia đình như: dược phẩm bị thải bỏ, ăc quy - Cơ quan, trường học, khu hành chính, chất thải rắn thường giấy, túi nilong, vỏ lon, hộp nhựa, - Nông nghiệp sử lý rác thải, thu hoạch vụ mùa, khu chăn nuôi: chất thải rắn thường vỏ bao, lọ thuốc bảo vệ thực vật … Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn dựa quan điểm Đảng Nhà nước bảo vệ mơi trường q trình thực quyền người - Quyền sống môi trường lành Thứ hai, hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa sở điều kiện kinh tế Việt Nam địa phương Thứ ba, hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa sở ưu tiên phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường Thứ tư, hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt cần song song với chế hoàn thiện quy định pháp luật tra môi trường để đáp ứng yêu cầu quản lý chất thải Thứ năm, hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa sở tiếp thu kinh nghiệm quốc gia khác 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thứ nhất, giải pháp hoàn thiện pháp luật thu gom, vận chuyển xử lý chất thải Cần ban hành khung thể chế chi tiết việc đầu tư, áp dụng công nghệ, kỹ thuật đại hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt cụ thể như: Từng bước đại hố cơng nghệ kỹ thuật, quan tâm cấp có thẩm quyền đầu tư nghiên cứu thiết bị đại giai đoạn trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, cải tiến, nâng cấp phương tiện có để tăng xuất, hiệu cho thiết bị để đáp ứng nhu cầu quản lý chất thải nay; tăng nguồn chi ngân sách Nhà nước cho việc đầu tư xây dựng khu tập trung chất thải chuyên dụng, 67 đầu tư xây dưng khu xử lý chất thải tập trung, đại, đủ tiêu chuẩn Thứ hai, Rà soát quy định rõ trách nhiệm Ủy ban nhân dân từ cấp tỉnh tới cấp huyện, cấp xã; trách nhiệm quan chuyên môn; trách nhiệm tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp; trách nhiệm sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; trách nhiệm cộng đồng dân cư công tác quản lý chất thải Thứ ba, Áp dụng công cụ kinh tế vào công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, cụ thể: a) Hệ thống kí quỹ hồn trả Kí quỹ hồn trả cơng cụ hiệu việc thu hồi lại sản phẩm sau sử dụng để tái chế tái sử dụng, đồng thời tạo nguồn kinh phí đáng kể trả cho việc xử lý chất thải loại bỏ sau sử dụng Kí quỹ hồn trả nghĩa người tiêu dùng phải trả thêm khoản tiền mua sản phẩm, (đó coi tiền chân cho bao bì sản phẩm) Khi người tiêu dùng hay người sử dụng sản phẩm trả bao bì phế thải chúng cho người bán hay trung tâm phép tái chế thải bỏ, khoản tiền kí quỹ họ hồn trả lại Hiện tại, ta áp dụng hệ thống kí quỹ hồn trả cho sản phẩm bền lâu sử dụng lại không bị tiêu hao, tiêu tán trình tiêu dùng bao bì đồ uống, ắc- quy, xi măng, bao bì đựng thức ăn gia súc… b) Phí sản phẩm Phí sản phẩm phí cộng thêm vào giá sản phẩm sử dụng sản phẩm gây ô nhiễm giai đoạn sản xuất, giai đoạn tiêu dùng ( sản phẩm sinh chất thải khơng trả lại được) 68 Phí sản phẩm đánh vào phân bón, thuốc trừ sâu, nguyên vật liệu, lốp xe, xăng dầu, bao bì… Hiện sử dụng hình thức bán xăng, dầu thực cách định giá bán xăng, dầu cộng thêm khoản lệ phí giao thơng Hiệu phí đánh vào sản phẩm đầu vào sản phẩm phụ thuộc vào có vật phẩm thay thế, áp dụng cơng cụ khuyến khích chủ sản xuất khơng dùng ngun vật liệu tạo bao bì gây nhiễm để tăng phần doanh thu thu hút nhiều người tiêu dùng bên cạnh người tiêu dùng mua sản phẩm cao lại có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Nhìn chung, phí sản phẩm có tác dụng kích thích giảm thiểu chất thải trừ mức phí nâng cao đáng kể c) Nghiên cứu xây dựng chế sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích thu gom, vận chuyển đầu tư sở xử lý chất thải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội - Xây dựng chế khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân tham gia đầu tư xây dựng trực tiếp quản lý, khai thác, vận hành dự án xử lý chất thải sau xây dựng xong đảm bảo tính hiệu quả, ổn định bền vững dự án xử lý chất thải - Có sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp hành nghề quản lý chất thải nguy hại đầu tư thiết bị, công nghệ xử lý chất thải nguy hại theo hướng thân thiện môi trường nhằm phát triển công nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam chất lượng số lượng; khuyến khích sở xử lý khơng có giấy phép sở hoạt động làng nghề chuyển đổi mô hình sản xuất (áp dụng cơng nghệ sạch, thân thiện với môi trường…) lắp đặt thiết bị/hệ thống xử lý để đáp ứng quy định bảo vệ môi trường d) tăng cượng hỗ trợ cho cộng đồng 69 Con người tế bào xã hội, trách nhiệm nhà nước bảo vệ môi trường bảo vệ sống tốt đẹp cho người Do cần phải có hợp tác, chung sức cộng đồng dân cư quan quản lý nhiệm vụ làm cho giới đẹp, mơ ước tồn nhân loại Khơng có góp sức cộng đồng thấy rác rơi vãi lòng đường, ngõ, góc chợ chí sau nhà họ sống Sự hỗ trợ cộng đồng nên tập trung vào vấn đề sau: Thu gom rác nhà hộ dân nên đựng hai thùng rác riêng biệt + Một thùng màu nâu đựng ve chai, kim loại, sành sứ, giấy carton + Một thùng màu xánh đựng thức ăn thừa, vỏ trái cây, hoa thối… vào lưu ý thùng phải đặt bao bì cách Đổ rác nơi mà xe thu gom rác đến thu rác Không vứt rác đường nơi công cộng e) Tiếp tục thực giải pháp đầu tư tài Huy động nguồn lực đầu tư cho công tác quản lý, xử lý chất thải rắn: nguồn ngân sách nhà nước, quỹ bảo vệ môi trường, tổ chức, cá nhân ngồi nước ngồi Đồng thời có nhiều chế hỗ trợ tín dụng nhà nước cho cơng trình đầu tư, dự án tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải rắn ưu đãi thuế, phí lệ phí Cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu thủ tục trình triển khai vay vốn, bao gồm vay từ nguồn vốn ưu đãi để thực dự án xử lý chất thải rắn áp dụng công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác thu gom, vận chuyển vận hành sở xử lý chất thải rắn; tăng dần nguồn thu phí vệ sinh, giảm dần hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn; 70 Xây dựng sách mua sắm công để ưu tiên mua sắm sản phẩm thân thiện mơi trường, sản phẩm sau q trình tái chế, xử lý chất thải từ nguồn ngân sách Nghiên cứu, áp dụng giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt, có lộ trình điều chỉnh giá nhằm bước đáp ứng yêu cầu bù đắp chi phí quản lý vận hành đầu tư xây dựng Lựa chọn địa điểm hợp lý để đầu tư trung tâm xử lý tái chế chất thải quy mô liên vùng, liên tỉnh 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thứ nhất, Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu nội dung quản lý chất thải quy định Luật bảo vệ môi trường 2014 Nghị định số 38/2015/NĐCP ngày 24 tháng năm 2015 quản lý chất thải phế liệu rộng rãi tới cấp, ngành, cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân: Đẩy mạnh việc tuyên truyền, đào tạo tổ chức khoá tập huấn cho doanh nghiệp sản xuất hơn, hoạt động giảm thiểu phát sinh chất thải rắn; quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải rắn theo quy định pháp luật Đẩy mạnh việc xây dựng phổ biến sở liệu trang thông tin điện tử chất thải rắn; tài liệu hướng dẫn kỹ thuật quản lý, xử lý chất thải rắn Nghiên cứu đưa nội dung giáo dục mơi trường có quản lý chất thải rắn vào chương trình khóa cấp học phổ thông Thứ hai, Đào tạo tăng cường nguồn nhân lực biên chế phục vụ cho công tác quản lý chất thải rắn Tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm triển khai công tác quản lý chất thải rắn, trọng đến tính khả thi, phù hợp triển khai áp dụng mơ hình xử lý chất thải địa phương Thứ ba, Tăng cường sở vật chất, kinh tế, kỹ thuật để quản lý chất thải rắn thông thường Đặc biệt quan tâm tồn Đảng, tồn dân Khơng tạo điều kiện mặt vật chất mà tạo điều kiện để nhân dân tham gia 71 đóng góp ý kiến Tăng cường đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho việc nghiên cứu, triển khai ban hành văn pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thứ tư, Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn để phòng ngừa kịp thời phát xử lý vi phạm Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước môi trường địa phương kiểm soát chặt chẽ khu xử lý chất thải, bãi chôn lấp chất thải giáp ranh địa phương việc vận chuyển chất thải liên tỉnh 3.4 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Quảng Yên Thứ nhất, Thực tốt quy định trung ương liên quan đến quản lý chất thảo rắn, cụ thể như: xử lý, chôn lấp chất thải rắn thông thường - Phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn xây dựng - Phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn cơng nghiệp khơng nguy hại Cần có quan điểm đề thực nghiêm túc chiến lược bảo vệ mơi trường tồn diện, quản lý chất thải rắn sinh hoạt có tính chiến lược lâu dài tổng thể Thứ hai, Tiếp thu có chọn lọc mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị giới nước để xây dựng thị xã Quảng Yên phát triển bền vững môi trường Về thu gom, phân loại nguồn Chất thải rắn sinh hoạt muốn tái chế hiệu làm phân bón vật liệu khác góp phần tạo kinh tế từ rác thải phải thu gom, phân loại nguồn Hoạt động phân loại rác nguồn tiến hành hộ gia đình, điểm trung chuyển, bãi chôn lấp… Để thực triệt để vấn đề xử lý chất thải rắn sinh hoạt , nhiều đô thị Việt Nam giới triển khai chương trình 3R với chất thải rắn 72 sinh hoạt (theo khuyến cáo Tổ chức Môi trường Liên Hiệp Quốc): 3R thu gom (Recover) - Tái chế (Recycle) - Tái sử dụng (Reusable) Theo chương trình, nơi thu rác có thùng (hoặc thùng có ngăn), thùng ghi rõ loại rác bỏ vào đó: Chất thải hữu vào thùng, chất thải có gốc kim loại vào thùng thứ chất thải polimer (nilon) chất rắn khác vào thùng thức Hoạt động phân loại rác chủ yếu phương pháp thủ công ( dùng tay để phân loại rác tùy theo mục đích khác ) chất thải rắn sinh hoạt phân thành ba loại, danh mục loại rác cần phân loại trình bày bảng sau: Bảng 3.1 Danh mục loại chất thải rắn sinh hoạt cần phân loại S TT Rác hữu Rác tái chế dễ phân huỷ (thùng (thùng màu xanh) vàng) màu Các loại rác khác (thùng màu đen ) Rau Kim loại Tro, gạch Thực phẩm Nắp lọ Sành sứ Lá Thuỷ tinh Vải, hàng dệt Nilon Gỗ Giấy Thạch cao Sản phẩm nông nghiệp Các chất hữu khác Đối với hộ gia đình, sở sản xuất tự trang bị thùng dùng loại bịch nilon phải để riêng thành phần rác quy định, trường học, bệnh viện, chợ, nơi cơng cộng tất đặt ba loại thùng rác có màu sắc điểm 73 Bước đầu, muốn áp dụng chương trình phân loại rác nguồn đạt hiệu cao cần phải thực chương trình sau: + Tuyên truyền giáo dục để nâng cao ý thức thói quen người dân việc phân loại rác thải (đặc biệt ý đến vấn đề vệ sinh phân loại ) + Hướng dẫn cho người dân cách thực phân loại rác nguồn + Trang bị cho người dân thiết bị dùng để phân loại rác nguồn + Cử cán phong trào giám sát, nhắc nhở, động viên người dân tham gia, chấp hành nghiêm chỉnh việc thu gom, phân loại rác + Đưa vào chương trình giáo dục vấn đề thu gom, phân loại rác thải, đặc biệt từ lúc bé nhỏ (mẫu giáo, cấp I) Ngoài giảng cần kết hợp thêm tranh vẽ, trò chơi để giúp cho bé hình dung cách thức thu gom, phân loại rác thải gia đình đường phố, tập cho bé hình thành thói quen từ đầu Một người dân có ý thức tự nguyện thói quen vấn đề vấn đề rác thải giải * Phương thức phân loại chất thải rắn nguồn gồm: Mỗi hộ gia đình trang bị hai thùng chứa màu xanh màu vàng tích khoảng 10 lít hơn, đó: Thùng chứa màu xanh dùng để chứa loại chất thải hữu dễ phân hủy sinh học như: loại rau củ, quả, thực phẩm thừa… Thùng màu vàng dùng để chứa loại chất thải tái chế như: giấy vụn, bìa carton, chai lọ, kim loại… * Một số khó khăn việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn - Tăng chi phí phải trang bị thêm thùng chứa - Người dân chưa có thói quen chưa hiểu lợi ích việc phân loại CTR nguồn - Nhận thức người dân thành phần chất thải hạn chế nên hiệu suất phân loại thấp 74 - Chưa có trang thiết bị chuyên chở chất thải rắn sinh hoạt sau phân loại Giải pháp khâu thu gom vận chuyển, tăng cường trang bị sở vật chất - Đầu tư thêm xe đẩy tay cho công nhân để dễ dàng thu gom riêng hai loại chất thải rắn hữu vô - Đầu tư thêm xe ô tô vận chuyển rác sơn hai màu, màu xanh màu vàng thùng xe để vận chuyển hai loại rác hữu vô - Trang bị thêm bạt phủ thùng xe tránh gây rơi chất thải phát tán mùi môi trường xung quanh - Khi xe vận chuyển gặp cố vào dịp lễ tết khối lượng vận chuyển nhiều, xe không đủ, cơng ty th thêm xe tải bên ngồi để phục vụ tốt công tác vận chuyển chất thải ngày, không để tồn đọng chất thải ngày - Các đồ dùng bảo hộ công nhân quần áo, găng tay, ủng, trang, chổi, xẻng, kẻng báo…cần phải bổ sung để bảo vệ sức khỏe công nhân tạo điều kiện thuận lợi cho cơng nhân thực tốt cơng việc Về tần suất thời gian thu gom chất thải rắn sinh hoạt - Áp dụng hệ thống thu gom riêng biệt: Một hệ thống chuyên thu gom rác hữu dễ phân hủy hệ thống chuyên thu gom thành phần lại - Tần suất thu gom đề nghị áp dụng sau: + lần/ngày rác hữu dễ phân hủy + lần/ tuần loại rác vô cơ, rác tái chế Thời gian thu gom đề nghị sau: + Buổi sáng: Thời gian thu gom từ 6h – 8h + Buổi chiều: Thời gian thu gom từ 16h – 18h 75 Về quy hoạch khu vực đổ rác chôn lấp: Quy hoạch điểm đổ thải hợp lý, xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh Giải pháp cho bãi rác xử lý, cấp quyền cần sớm có kế hoạch xử lý bãi rác, cụ thể: + Đầu tiên thực nghiêm ngặt quy trình kĩ thuật xử lý rác theo quy định + Đánh giá trữ lượng rác, hàm lượng, thành phần chất thải bãi rác để lựa chọn phương án xử lý thích hợp + Tiến hành phân loại rác trước chôn lấp để tận dụng tối đa rác thải tái chế, giảm khối lượng rác, tiết kiệm diện tích chơn lấp + Lắp đạt hệ thống thu khí tránh lãng phí ảnh hưởng xung quanh nhà máy tới sức khỏe công nhân hộ dân cư lân cận + Thường xuyên quan trắc, đánh giá tác động môi trường khu vực bãi chôn lấp khu vực dân cư xung quanh để biết sớm khắc phục môi trường bị ô nhiễm - Công nghệ xử lý rác: Có nhiều cơng nghệ xử lý, tái chế rác Sản xuất phân hữu (Compost) Ủ sinh học (compost) coi trình ổn định sinh hóa chất hữu để thành chất mùn, với thao tác kiểm soát khoa học tạo môi trường tối ưu cho trình Phương pháp triển khai mở rộng số địa phương.Quá trình xử lý phương pháp không gây mùi vi sinh vật gây bệnh.Ổn định chất thải,các chất chuyển hóa chất hữu sang dạng ổn định.làm hoạt tính vi sinh vật đặc biệt thu hồi chất dinh dưỡng cải tạo đất làm phân bón cho trồng tốt - Lựa chọn công nghệ xử lý: Ưu tiên dự án sử dụng cơng nghệ đáp ứng tiêu chí: + Có tỷ lệ tái chế, tái sử dụng cao hạn chế chôn lấp 76 + Đảm bảo tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường + Được quan có thẩm quyền đánh giá chấp thuận cơng nghệ phù hợp Khi phân loại thực tốt cơng tác xử lý, tái sử dụng đơn giản nhiều Vấn đề giáo dục ý thức người dân triệt để thực phân loại rác thải nguồn.Với ý thức trình độ dân trí cao người dân Quảng n cơng tác khơng khó Thứ ba, Thực tốt quan điểm phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ đôi với việc bước nâng cao chất lượng quản lý chất thải rắn sinh hoạt cách bền vững Thu gom toàn chất thải rắn sinh hoạt tất xã, phường địa bàn Tuyên truyền vận động sở sản xuất, trường học, công sở, người dân thực nếp sống văn minh, thực quy định thu gom, phân loại rác thải tập kết, vận chuyển đến vị trí quy định để vận chuyển bãi rác, khu xử lý tập trung thị xã 3.5 Một số kiến nghị khác Thứ nhất, Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu nội dung quản lý chất thải quy định Luật bảo vệ môi trường 2014 Nghị định số 38/2015/NĐCP ngày 24 tháng năm 2015 quản lý chất thải phế liệu rộng rãi tới cấp, ngành, cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân: Đẩy mạnh việc tuyên truyền, đào tạo tổ chức khoá tập huấn cho doanh nghiệp sản xuất hơn, hoạt động giảm thiểu phát sinh chất thải rắn; quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải rắn theo quy định pháp luật Đẩy mạnh việc xây dựng phổ biến sở liệu trang thông tin điện tử chất thải rắn; tài liệu hướng dẫn kỹ thuật quản lý, xử lý chất thải rắn Nghiên cứu đưa nội dung giáo dục mơi trường có quản lý chất thải rắn vào chương trình khóa cấp học phổ thông 77 Đào tạo tăng cường nguồn nhân lực biên chế phục vụ cho công tác quản lý chất thải rắn Tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm triển khai công tác quản lý chất thải rắn, trọng đến tính khả thi, phù hợp triển khai áp dụng mơ hình xử lý chất thải địa phương Thứ hai, tiếp tục thực giải pháp đầu tư tài Huy động nguồn lực đầu tư cho công tác quản lý, xử lý chất thải rắn: nguồn ngân sách nhà nước, quỹ bảo vệ mơi trường, tổ chức, cá nhân ngồi nước ngồi Đồng thời có nhiều chế hỗ trợ tín dụng nhà nước cho cơng trình đầu tư, dự án tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải rắn ưu đãi thuế, phí lệ phí Cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu thủ tục q trình triển khai vay vốn, bao gồm vay từ nguồn vốn ưu đãi để thực dự án xử lý chất thải rắn áp dụng công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam Đẩy mạnh xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển vận hành sở xử lý chất thải rắn; tăng dần nguồn thu phí vệ sinh, giảm dần hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn; Xây dựng sách mua sắm cơng để ưu tiên mua sắm sản phẩm thân thiện môi trường, sản phẩm sau trình tái chế, xử lý chất thải từ nguồn ngân sách Nghiên cứu, áp dụng giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt, có lộ trình điều chỉnh giá nhằm bước đáp ứng yêu cầu bù đắp chi phí quản lý vận hành đầu tư xây dựng Lựa chọn địa điểm hợp lý để đầu tư trung tâm xử lý tái chế chất thải quy mô liên vùng, liên tỉnh Thứ ba, tăng cường sở vật chất, kinh tế, kỹ thuật để quản lý chất thải rắn thơng thường Đặc biệt quan tâm tồn Đảng, tồn dân Khơng tạo điều kiện mặt vật chất mà tạo điều kiện để nhân dân tham gia đóng góp ý kiến Tăng cường đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho việc nghiên cứu, triển khai ban hành văn pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt 78 KẾT LUẬN - Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm chất thải rắn sinh hoạt ; nghiên cứu nhu cầu điều chỉnh pháp luật, yếu tố tác động hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt; phân tích, đánh giá thực tiễn thực pháp luật để tìm sai sót, vướng mắc, vấn đề phát sinh, vi pham pháp luật để từ phân tích ngun nhân tình trạng này; đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện, chế thực pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Pháp luật quản lý chất thải rắn phạm trù nghiên cứu rộng, Luân văn chủ yếu đề cấp đến vấn đề pháp lý liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt thực tiễn áp dụng địa bàn thị xã Quảng Yên - Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; tuyến vành đai kinh tế ven biển vịnh Bắc Bộ nằm ba thành phố lớn Hạ Long, ng Bí Hải Phòng nên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, xã hội, giao lưu thương mại an ninh quốc phòng Hiện nay, hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã nhiều bất cập, quy định pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhiều hạn chế, chưa đầy đủ gây nhiều khó khăn cho chủ thể q trình quản lý Vì việc hồn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhu cầu cấp thiết giai đoạn Thị xã Quảng Yên 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Sức khoẻ môi trường (2006), Quản lý Chất thải rắn, trường Đại học Y tế cộng đồng, tr 29-32-38 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2011 định hướng đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.8-16 Cục Bảo vệ Môi trường (2015), Báo cáo diễn biến Môi trường Quốc gia năm 2015, Chất thải rắn, Hà Nội, tr 27-36 Lê Anh Dũng (2006), Môi trường xây dựng, NXB Xây dựng Hà Nội, tr18-25 Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị, Nxb Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội, tr22-24 Phạm Ngọc Đăng (2005), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, NXB Xây dựng - Hà Nội, tr28-31 Tăng Văn Đoàn (2006), Kỹ thuật Môi trường, NXB Giáo dục, tr31-33 Nguyễn Thị Anh Hoa (2010), Môi trường việc quản lý chất thải rắn (phần 2), Sở Khoa học công nghệ Môi trường - Lâm Đồng Lê Văn Khoa (2009), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, tr 20-21-38 10 Trần Thanh Lâm (2004) Quản lý môi trường địa phương, NXB Xây dựng, tr 45-60 11 Nguyễn Văn Lâm , 2015 Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam, Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn chất thải, Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ IV, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 29/09/2015, tr.5-9 12 Trần Quang Ninh (2014), Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam, Trung tâm thông tin KH&CN quốc gia, tr 1517-23 13 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội, tr 47-48 80 14 Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.68- 93, 203-219 15 Phòng Tài nguyên môi trường thị xã Quảng Yên (2018), Báo cáo trạng môi trường thị xã Quảng Yên năm 2016, 2017, 2018 16 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2004), "Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, trường ĐH Cần Thơ", Tạp chí khoa học, số 20a 39 -5, tr.9-10 17 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo quan trắc trạng môi trường Thị xã Quảng Yên năm 2018 18 UBND Thị xã Quảng Yên (2018), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội Thị xã Quảng Yên giai đoạn 2015 – 2020, định hướng đến năm 2030 Tài liệu trích dẫn từ internet 19 Hàng ngàn rác thải ngày: Vẫn chôn lấp (2011) http://dce.mpi.gov.vn/tinnoibat/tabid/314/articleType/ArticleView/articleId/1 172/Hng-ngn-tn-rc-thi-mi-ngy-Vn-ch-chn-lp.aspx 20 Việt Nam cần xử lý 12,8 triệu chất thải rắn năm (2013) http://www.baomoi.com/Viet-Nam-can-xu-ly-128-trieu-tan-chat-thai-ran-trong-1nam/148/12256735.epi 21 Vấn đề quản lý chất thải rắn Việt Nam (2015) http://www.chatthainguyhai.net/index.asp?newsid=1250&PageNum=52 22 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị (2010) http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=4735 81 ... phát sinh vào môi trường nhằm bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng Từ phân tích trên, ta định nghĩa pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt sinh hoạt sau: Pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt. .. thải rắn sinh hoạt đến môi trường 12 1.4 Khái quát quản lý chất thải 14 1.5 Pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt 17 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH. .. dụng thành phần môi trường bảo vệ môi trường Pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt có vai trò quan trọng quản lý CTR sinh hoạt Thứ nhất, pháp luật quản lí chất thải rắn sinh hoạt cơng cụ phòng