1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập giúp HS khai thác hiệu quả PTTQ trong dạy học môn sinh học 7

18 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 284 KB

Nội dung

PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ  CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH KHAI THÁC HIỆU QUẢ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Người thực hiện: Nguyễn Văn Thuận Nguyễn Thị Mùi Trường THCS Đại Tự Đại Tự, tháng 12 năm 2020 CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH KHAI THÁC HIỆU QUẢ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC I PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học ngày cao để đáp ứng với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.Trong thời đại kinh tế vốn tri thức nhân loại ngày nhiều, cịn ln ln đổi Trong việc xây dựng câu hỏi, tập sinh học nguồn kiến thức để học sinh tích cực chủ động thu nhận kiến thức hình thành kĩ vận dụng tích cực kiến thức kĩ vào học Do mà phải có phương pháp giáo dục, dạy học phù hợp hiệu Trong dạy học câu hỏi tập có vai trị quan trọng : Dùng để mã hóa nội dung SGK Kích thích định hướng nhận thức tri thức ,phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học tập HS Giúp HS tự lĩnh hội kiến thức cách có hệ thống Như dung CH,BT để tổ chức hoạt động cuả HS giúp HS chiếm lĩnh tri thức rèn luyện thao tác tư tích cực sang tạo ,bồi dưỡng phương pháp học tập để HS tự học suốt đời Sinh học môn khoa học thực nghiệm ,đối tương quan sát sơ đồ,hình vẽ số mẫu tự nhiên ,các thí nghiệm … GV sử dụng CH,BT để hướng dẫn HS quan sát PTTQ để kích thích ý ,khơi dậy HS tính tị mò khoa học ,phát băn khoăn ,thắc mắc HS ,tạo tình có vấn đề , gợi ý giả thuyết , phương án giải vấn đề Qua điều tra khảo sát thấy phần lớn câu hỏi, tập sử dụng để hướng dẫn HS quan sát PTTQ chưa cao kể chất lượng tới số lượng, sử dụng hình SGK vầ câu lệnh, khơng sử dụng tranh ảnh, mơ hình thí nghiệm cung cấp có sử dụng chưa hiệu quả, dùng để minh họa, giảng giải câu hỏi, BT dùng để tái kiến thức nhiều dạy Câu hỏi, BT chưa định hướng quan sát cho HS, chưa phát huy vai trò PTTQ mà chưa hình thành HS lực quan sát Mặt khác điều kiện vật chất cịn hạn chế nên trường phổ thơng PTTQ cịn thiếu khơng đa dạng ,nhiều đồ dùng dạy học sử dụng chưa có độ xác cao thực hành bên cạnh kĩ khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan cịn hạn chế Vì lí tơi chọn đề tài “ Xây dựng hệ thống câu hỏi tập giúp HS khai thác hiệu PTTQ dạy học môn sinh học ” Tên chuyên đề Xây dựng hệ thống câu hỏi tập giúp HS khai thác hiệu PTTQ dạy học môn sinh học II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Cơ sở lí luận a Phương tiện trực quan * Khái niệm phương tiện trực quan Có nhiều quan niệm khác phương tiện trực quan Theo tác giả Đinh Quang Báo Nguyễn Đức Thành “phương pháp trực quan tất đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp nhờ giác quan” Ngồi phương tiện trực quan cịn định nghĩa công cụ mà người thầy giáo học sinh sủ dụng trình dạy học nhằm xây dựng biểu tượng vật, tượng, hình thành khái niệm thơng qua tri giác trực tiếp giác quan người học Các khái niệm phương tiện trực quan đếu có dấu hiệu chung là: Phương tiện trực quan vật tượng giới thực phản ánh lên giác quan người cho tri giác hình ảnh vật tượng *Phân loại phương tiện trực quan Do phong phú phương tiện trực quan khác mà việc phân loại sử dụng chúng có nhiều cách khác Phương tiện trực quan là: - Bảng - Tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ - Màn hình, ảnh - Các thiết bị tái tạo thực khách quan Theo T.A Elina chia phương tiện trực quan thành trực quan tự nhiên, trực quan thí nghiệm, trực quan hình khối, trực quan âm thanh, trực quan tượng, trực quan đồ thị, trực quan bên trong, trực quan gián tiếp Tóm lại: Trong dạy học sinh học có loại phương tiện trực quan - Các vật tự nhiên: mầu sống, mầu ngâm, mẫu nhồi, tiêu ép khô, tiêu hiểm vi - Các vật tượng hình: mơ hình, tranh vẽ, ảnh,phim, phim đèn chiếu, phim video, sơ đồ, biểu đồ, - Các thí nghiệm *Vai trị phương tiện trực quan trình dạy học phương trình trựcquan, góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Phương tiện trực quan nguồn thông tin phong phú đa dạng giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách cụ thể xác, đường tốt giúp học sinh tiếp cận thực khách quan góp phần khắc sâu kiến thức, mở rộng củg cố tri thức, phát triển lực tư khả tìm tịi khám phá, vận dụng tri thức, đồng thời giúp giáo viên tổ chức điều khiển trình nhân thức cho học sinh cách chủ động, đạt hiệu cao - Để phát huy vai trò phương tiện trực quan dạy học phải trang bị phương tiện trực quan tốt quan trọng cách sử dụng phương tiện trực quan điều có ý nghĩa định - Lí luận dạy học đại cho hiệu dạy học đạt học sinh chủ thể trình nhận thức Bằng hoạt động học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa học Học sinh người tham gia tích cực q trình dạy học Do nghiên cứu sử dụng có hiệu phương tiện trực quan cần phải hướng đến việc phát huy tích cực nhận thức học sinh qúa trình dạy học +Vai trị giáo viên: - Giáo viên dung lời nói hướng dẫn học sinh quan sát tìm kiến thức qua phương tiện trực quan: Vì giáo viên cần chuẩn bị kĩ hệ thống câu hỏi tập để dẫn dắt học sinh quan sát, tự phá kiến thức Các câu hỏi tập dãn dắt hướng dẫn học sinh vào nội dung cần quan sát - Phương tiện trực quan phải đưa lúc - Đối tượng quan sát phải đủ lớn, đủ rõ +Vai trò học sinh: - Học sinh hiểu khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan thông qua hệ thống câu hỏi tập - Học sinh giải thích tượng tronh thực tế qua phương tiện trực quan - Học sinh người chủ động lĩnh hội kiến thức thông qua phương tiện trực quan 2.Hệ thống phương tiện trực quan phục vụ cho dạy học Ví dụ: Từ 31 , 34 sinh học Bài Các phương tiện trực quan cần có Bài 31: Cá chép Tranh cấu tạo ngồi cá chép -Bảng phụ: ghi nội dung đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi với mơi trường -Mơ hình cấu tạo ngồi cá chép -Mẫu vật thật: cá chép -Thí nghiệm vai trị loại vây cá Bài 32: Thực hành mổ cá Tranh vẽ: + Cách mổ cá + Cột sống xương sườn cá + Cấu tạo cá chép -Mơ hình xương cá chép, não cá -Mẫu ngâm: Cấu tạo cá -Mẫu vật sống: Cá chép -Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim Bài 34: Đa dạng đặc -Tranh ảnh loài cá sống điều kiện điểm chung lớp sống khác cá -Bảng phụ kẻ sẵn ảnh hưởng điều kiện sống tới cấu tạo ngoìa cá -Mẫu vật: Một số loại cá có địa phương Bài 35: Ếch đồng Tranh: + Hình dạng ngồi ếch đồng + Các động tác di chuyển cạn nhảy + Ếch di chuyển nước + Sự phát triển có biến thái ếch Mẫu vật: Ếch đồng b Câu hỏi * Khái niệm câu hỏi Có nhiều quan niệm khác câu hỏi Câu hỏi có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động nhận thức giới loài người dạy học Câu hỏi biết cộng chưa biết Dấu hiệu chất câu hỏi phải có mối quan hệ biết chưa biết có tỷ lệ phù hợp PTTQ đại lượng chủ thể nhận thức xác định cách trả lời câu hỏi Khi chủ thể giải mối quan hệ lúc câu hỏi thực trở thành sản phẩm trình nhận thức Câu hỏi kiểu câu nghi vấn nhằm làm rõ, giải thích , nhận xét, đánh giá thơng tin, phân tích, so sánh liên quan đến vật thân vật hình thức trả lời, đáp lại Tóm lại, câu hỏi yêu cầu, địi hỏi,một mệnh lệnh diễn đạt ngơn ngữ nhằm yêu cầu giải * Phân loại câu hỏi Tuỳ theo mục đích cách sử dụng câu hỏi chia câu hỏi thành nhiều loại khác +Dựa vào mức độ nhận thức học sinh, có loại câu hỏi sau: - Câu hỏi yêu cầu tái kiện tượng trình - Câu hỏi yêu cầu mức hiểu biết - Câu hỏi yêu cầu mức độ vận dụng khái niệm - Câu hỏi yêu cầu mức sáng tạo +Dựa vào khâu q trình dạy học có: -Câu hỏi sử dụng nghiên cứu tài liệu -Câu hỏi sử dụng , củng cố, ơn tập, hồn thiện, nâng cao kiến thức - Câu hỏi sử dụng kiểm tra, đánh giá + Dựa vào mức độ tích cực học sinh có: - Câu hỏi tìm tịi phận -Câu hỏi tích cực tư sáng tạo Theo tác giả Trần Bá Hồnh câu hỏi sử dụng nhiều khâu nghiên cứu tài liệu mới, quan trọng phương pháp vấn đáp, có nhiều cách phân loại câu hỏi sử dụng phương pháp vấn đáp +Căn vào mục đích sư phạm phương pháp vấn đáp, người ta phân biệt: - Câu hỏi vấn đáp gợi mở: sử dụng dạy - Câu hỏi vấn đáp tổng kết: Sử dụng lúc cần giúp học sinh hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức sau học xong chương, phần hay toàn bọ chương trình mơn học, phát triển kỹ tư hệ thống hố, khái qt hố, khắc phục tình trạng nắm tri thức cách rời rạc - Câu hỏi vấn đáp củng cố: Sử dụng sau giảng xong kiến thức - Câu hỏi vấn đáp kiểm tra: Sử dụng trước, cuối tiết học, cuối chương hay cuối chương trình giúp học sinh tự kiểm tra kiến thức , giúp giáo viên đánh giá chất lượng lĩnh hội học sinhdể củng cố, bổ sung kịp thời + Căn vào tính chất nhận thức người học - Câu hỏi vấn đáp giải thích minh hoạ - Câu hỏi vấn đáp phát Tóm lại: dạy học sinh học phân chia câu hỏi theo mức độ tích cực người học là: - Câu hỏi vấn đáp tái - Câu hỏi vấn đáp tìm tịi phận - Câu hỏi vấn đáp tái hiện: Giáo viên nêu câu hỏi, câu trả lời học sinh cần nhớ lại cách xác kiến thức có sẵn hay mơ tả lại xác kết quan sát giáo viên tổ chức, biểu diễn trước *.Vai trị câu hỏi dạy học Câu hỏi có tầm quan trọng hoạt động nhận thức giới loài người dạy học Câu hỏi sử dụng mọtt phương tiện để tổ chức hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức Trong dạy học, câu hỏi với tư cách kỹ thuật dạy học không đồng với tập yêu cầu, đề nghị sách, kiểm tra, thi văn quản lý giáo viên Vì có mục đích nên câu hỏi ln có tính chất định hướng, chủ thể tiếp nhận câu hỏi thu hút, ý nảy sinh tâm hướng vào kiện hay liên hệ định Câu hỏi dạng cấu trúc ngơn ngữ để diễn đạt u cầu, địi hỏi, mệnh lệnh để cần giải quyết, câu hỏi sử dụng vào mục đích khác khâu trình dạy học quan trọng khó khâu tài liệu *Đối với giáo viên: Cần - Xác định kiến thức sử dụng câu hỏi - Tìm mối liên hệ kiến thức biết kiến thức chưa biết để dự kiến câu hỏi - Soạn câu hỏi theo trình tự chặt chẽ mặt giúp học sinh bước để phát kiến thức - Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến, phù hợp với trình độ nhận htức đối tượng học sinh - Câu hỏi đưa phải ngắn gọn, xác, xúc tích dễ hiểu gây hứng thu cho học sinh *Đối với học sinh: Học sinh phân tích, tư khai thác kiến thức từ câu hỏi ,bài tập c Bài tập * Khái niệm tập Có thể nói, tập đời từ lúc người biết tư để nhận thức giới khách quan Mọi vật tượng khách quan phản ánh vào ý thức người Quá trình phản ánh thực chất hoạt động nhận thức , việc giải mâu thuẫn thường diễn đạt dạng tập “ Bài tập nhiệm vụ mà người giải cần phải thực tập bao gồm có: kiện yêu cầu cần tìm” Trong dạy học, tập là: câu hỏi, thí nghiệm,một tốn, thực chất tập biến dạng câu hỏi * Phân loại tập + Căn vào mục đích dạy học có: -Kiểu hình thành khái niệm -Kiểu cung cấp kiến thức - Kiểu nhằm hình thành kỹ năng, kỹ xảo - Kiểu ơn tập, kiểm tra + Căn vào địa điểm thực có: - Bài tập nhà: thường có tác dụng ơn tập, kiểm tra, thời gian để hình thành tập nhiều, tham khảo sách giáo khoa -Bài tập lớp: Có tác dụng minh hoạ, hồn thành thời gian định, thường không tha khảo tài liệu, giáo viên giúp đỡ, hướng dẫn học sinh kịp thời + Căn vào hoạt động tư học sinh Gồm hệ thống loại tập phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố, trừu tượng hố… * Vai trị tập dạy học Trong người học chứa đựng tiềm ẩn, kinh nghiệm nhận thức rời rạc, thiếu lơgíc, có tập phần lớn xuất tình có vấn đề trước chủ thể từ buộc huy động khái niệm vốn có để làm rõ chất vật, tượng “mã hố”trong đạ lượng quan hệ có tốn đáp số, tri thức thân từ có hướng bổ sung, xác định phương pháp nhận thức để người học hướng tới việc tìm hiểu, sử dụng vốn tri thức định hướng bbỏ sung nhứng tri thức Bài tập thường xây dựng từ tri thức tài liệu sách giáo khoa tạo định hướng nghiên cứu tài liệu mức độ khác Dạy học tập tình tạo điều kiện cho người học bộc lộ khả thân, tập tình khuyến khích người học đối thoại, tranh luận vấn đề cụ thể mà óc sáng tạo phát huy khả tư duyphát triển dạy học Bài tập tình cịn giúp người học tiếp cận đến với cách xử lý tình sốngnên vai trò trung tâm hoạt động thay đổi, từ vai trò thụ động sang vai trò chủ động, hoạt động tự lực người học củng cố tri thức rèn luyện kỹ cho thân Bài tập cầu nối rút ngắn lý luận thực tiễn, việc giải tập đòi hỏi học sinh phải biết áp dụng kiến thức học Các giải pháp Việc xây dựng câu hỏi tập dể khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan nắm vững nguyên tắc xây dựng câu hỏi tập a, Nguyên tắc xây dựng câu hỏi, tập Trong dạy học câu hỏi, BT sử dụng phương tiện để hướng dẫn, tổ chức, định hướng trình nhận thức, trình kiểm tra, tự kiểm tra tự học HS Vì thiết kế câu hỏi phải tuân theo quy đinh sau +Nội dung câu hỏi phải chứa đựng mối quan hệ điều chưa biết kiến thức, kinh nghiệm HS học có tỷ lệ phù hợp chúng với Ngoài nội dung câu hỏi, BT phải đảm bảo tính xác, khoa học Nếu câu hỏi, BT khơng đảm bảo tính xác nội dung việc định hướng tìm tịi HS khơng đạt mục tiêu dạy học + Câu hỏi, BT phải phù hợp với trình độ người học không dễ không khó, phải lựa chọn cho khơng q phức tạp khơng hời hợt q đơn giản Tính vừa sức xác định tính hợp lý trị số mối quan hệ biết chưa biết câu hỏi, BT nêu cho người học + Câu hỏi, BT phát huy tính tích cực HS Dạy học ngaỳ không dừng lại việc dạy kiến thức mà quan trọng dạy phương pháp cho người học tự chiếm lĩnh kiến thức hình thành lực tự học suốt đời Chính phát huy tính tích cực người học Để làm điều việc xây dựng câu hỏi, BT phải đảm bảo tính vừ sức, tính kế thừa phát triển phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi đa số HS Ngồi có câu hỏi, BT mang tính chất phân hóa theo lực cá nhân trình dạy học + Câu hỏi, BT phải phản ánh tính hệ thống, lơgic nội dung dạy học từ xây dựng hệ thống câu hỏi tập có câu hỏi chặt chẽ, cho lời giải đáp câu hỏi trước sở tìm lời giải đáp câu hỏi sau Chính yếu tố khuyến khích khả suy diễn người học + Câu hỏi, BT phải thể tính khái qt hóa, ngồi việc thể mối quan hệ với thành phần kiến thức cịn có khả phát triển tư học sinh phân tích, so sánh, khái quát, tổng hợp Ngồi xây dựng câu hỏi, BT cịn phải đảm bảo tính trực quan tính thực tiễn Đặc điểm xuất phát từ sở “ Sinh học” khoa học thực nghiệm vai trò PTTQ Tuy nhiên trình xây dựng câu hỏi, BT lúc tuân theo đầy đủ nguyên tắc mà tùy thuộc vào nội dung kiến thức Nhưng dù loại câu hỏi, BT xây dựng phải tuân theo ba nguyên tắc b, biện pháp xây dựng câu hỏi, BT để khai thác PTTQ dạy cụ thể Bao gồm bước sau: Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung xác định mục tiêu cụ thể cho học để hướng cho việc xây dựng tập Ví dụ: Bài 31: Cá chép Mục tiêu học Cấu trúc nội dung -Giúp HS giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi sinh sản cá thích nghi với đời sống nước I Đời sống II Cấu tạo -Nêu chức loại vây cá Cấu tạo Chức vây cá Bước 2: Liệt kê PTTQ theo nội dung học xác định kiến thức cần khai thác từ PTTQ Ví dụ Bài 35 : Ếch đồng Các nội dung cần có PTTQ Tên PTTQ Cấu tạo ngồi -Tranh Cấu tạo ếch ếch -Mẫu vật sống Di chuyển -Tranh H35-2,3-Tr/113 SGK Kiến thức cần khai thác từ PTTQ -Đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn -Các cách di chuyển ếch Bước 3: Xây dựng câu hỏi, tập để khai thác PTTQ theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh * Ví dụ:Cấu tạo cá - Kiến thức cần khai thác Đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời sống nước 10 - Cách khai thác + Cách 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Cơ thể cá có hình gì? Câu hỏi 2: Kể tên phận có phần Câu hỏi 3: Nêu đặc điểm cấu cá phù hợp với đời sống + Cách 2: Quan sát tranh hoàn thành phiếu học tập sau: Đặc điểm cấu tạo ngồi Sự thích nghi Thân cá hình thoi dài, đầu thun nhọn gắn chặt với thân Mắt cá khơng có mí, màng mắt tiếp xúc với mơi trường nước Vây cá có da bao bọc, Trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy Sự xắp xếp vây cá thân Khớp với ngói lợp Vây cá tia vây căng da mỏng, khớp động với thân Những câu lựa chọn: A: Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang B: Giảm sức cản nước C: Màng mắt không bị khô D: Dễ dàng phát mồi kẻ khác E: Giảm ma sát da cá môi trường nước F: Có vai trị bơi chèo - Cách 3: Quan sát tranh hoàn thành sơ đồ tranh câm cấu tạo cá * Kết xây dựng câu hỏi, tập để khai thác PTTQ việc dạy học Sinh học THCS * Ví dụ: Bài 31: Cá chép A Mục tiêu học: - Giúp HS giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi sinh sản thích nghi với đời sống nước - Nêu chức loại vây cá 11 - Kỹ quan sát tranh mẫu vật sống, kỹ nhận biết phận cấu tạo ngồi cá - Có ý thức bảo vệ môi trường sống cá B Hệ thống PTTQ cách sử dụng PTTQ Kiến thức cần khai thác Cách khai thác Tranh cấu tạo - Đặc điểm cấu tạo - Cách 1: Trong khâu ngồi cá chép cá chép thích nghi thể cá chép chia làm với điều kiện sống phần? Kể tên phận điên mồi phần Nêu chức phận -Cách GV treo tranh sơ đồ câm, nhận biết sơ đồ phận cá chép -Cách Hồn thành tập sau a Hình vng b Hình thoi c Hình chữ nhật d Hình tam giác - Cách 1: Em kể tên phận cá chép +Đặc điểm cấu tạo Mẫu vật sống - Đặc điểm cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với điều cá chép thích nghi kiện sống cá chép với điều kiện sống: -Cách 1: Quan sát cá chép bơi bể Vây cá có vai trị gì? Cách 2: Giáo viên làm thí nghiệm HS theo dõi + Nêu chức loại vây Mẫu vật cá chép - Chức loại Cách 3: Quan sát di bơi bể vây chuyển cá bể hồn kính( Làm thí thành phiêú học tập sau: PHT 12 nghiệm) số * Bài 34: Đa dạng đặc điểm chung lớp cá A Mục tiêu học: - Nêu đa dạng thành phần lồi cá mơi trường sống chúng - Trình bày đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn với lớp cá xương - Nêu vai trò cá đời sống người - Trình bày đặc điểm chung cá - Rèn kỹ quan sát, so sánh lớp cá sụn cá xương, kỹ phân tích tổng hợp - Giáo dục HS biết vận dụng vào thực tế vai trò cá B Hệ thống PTTQ cách sử dụng Kiến thức cần PTTQ Cách khai thác ( CH, BT) khai thác Mẫu vật - Đa dạng HS quan sát mẫu vật thật sống số thành phần lồi CH1: Em có nhận xét số lượng loại cá có mơi trường lồi cá địa phương sống CH2: Mơi trường sống loài cá khác nào? - Phân biệt - Cách 1: Quan sát tranh từ 34.1 đến 34.7 Tranh hình lớp cá CH1: Cá chia làm lớp? vẽ từ 34.1 đến sụn lớp cá CH2: Người ta phân biệt lớp cá sụn cá 34.7 SGK(chú xương xương dựa vào dấu hiệu nào? thích hình vẽ) - Ảnh hưởng CH3: Đặc điểm đặc điểm để điều kiện phân biệt lớp cá sụn lớp cá khơng sống đến cấu xương tạo ngồi - Cách 2: Dựa vào hình vẽ thơng tin cá hình vẽ hồn thành PHT số - Cách 3: CH1: Điều kiện sống cá ảnh hưởng tới cấu tạo cá nào? PHT số 1: Vai trò loại vây cá Các loại vây Vây ngực vây bụng Vây lưng vây hậu môn Vây Chức ………………………………… ……………………………………… ………………………………… PHT số 2: Quan sát thí nghiệm hồn thành PHT vai trị bóng 13 Đặc điểm Chức Bóng phồng Bóng xẹp PHT số Dấu hiệu so sánh Lớp cá sụn Lớp cá xương Nơi sống Đặc điểm để phân biệt Đại diện Đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương? Đáp án phiếu học tập Phiếu học tập số Các loại vây 1.Vây ngực vây bụng Vây lưng vây hậu môn Vây Chức Giữ thăng rẽ trái, rẽ phải, lên, xuống Giữ thăng theo chiều dọc Giữ chức di chuyển Phiếu học tập số Vai trị bóng hơi? Đặc điểm Bóng phồng Chức Giúp cá Bóng xẹp Giúp cá chìm Phiếu học tập số Dấu hiệu so sánh Nơi sống Lớp cá sụn Lớp cá xương Chủ yếu nước lợ, Nước ngọt, lợ, biển nước mặn Đặc điểm để phân biệt Bộ xương làm Bộ xương làm chất sụn chất xương Đại diện Có nhóm cá đuối, cá Cá chép, cá vền cá bơn trắm, cá mè Đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương xương Bài dạy minh họa Chủ đề 8: Lớp Sâu bọ Tiết 27 Châu chấu I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi châu chấu liên quan đến di chuyển Nêu đặc điểm cấu tạo trong, dinh dưỡng sinh sản phát triển châu chấu 14 - HS nêu đa dang lớp sâu bọ Trình bày đặc điểm chung lớp sâu bọ Nêu vai trò thực tiễn lớp sâu bọ - HS quan sát phát số tập tính sâu bọ thể tìm kiếm cất giữ thức ăn sinh sản quan hệ chúng với mồi kẻ thù Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật hoạt động nhóm Thái độ: GD ý thức u thích mơn học Năng lực: - Năng lực tư sáng tạo, tự học, tự giải vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác q trình thảo luận II ĐƠ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mơ hình châu chấu Tranh cấu tạo trong, cấu tạo châu chấu - HS: Mẫu vật châu chấu III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Trình bày đặc điểm cấu tạo nhện ? Bài HOẠT ĐỘNG 1.KHỞI ĐỘNG - Cho học sinh xem video “cocomelon” - Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức - Kể tên đại diện lớp sâu bọ mà e biết ?chúng có cấu tạo tập tinh ntn ? HOẠT ĐỘNG 2:Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Tiết 27.Châu chấu Hoạt động GV HS Nội dung B1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan Cấu tạo 15 sát H26.1 trả lời câu hỏi: + Cơ thể châu chấu gồm phần? + Mô tả phần châu chấu? - HS quan sát kĩ H26.1 SGK tr.86 nêu được: + Cơ thể gồm phần B2:GV yêu cầu HS quan sát châu chấu nhận biết phận thể - HS đối chiếu mẫu với H26.1 xác định vị trí phận mẫu B3:GV gọi HS mô tả phần mẫu - GV tiếp tục cho HS thảo luận : + So sánh loài sâu bọ khác khả di chuyển châu chấu có linh hoạt khơng? Tại sao? → linh hoạt chúng bị bay B4: GV chốt lại kiến thức - Cơ thể gồm phần: + Đầu: Râu, mắt kép, quan miệng + Ngực: có đơi chân đơi cánh + Bụng: nhiều đốt đốt có đơi lỗ thở 2.Di chuyển: + Châu chấu di chuyển linh hoạt chúng bị, nhảy bay Hoạt động GV HS - GV cho HS quan sát H26.4SGK giới thiệu quan miệng + Thức ăn châu chấu? + Thức ăn tiêu hóa nào? + Vì bụng châu chấu ln phập phồng? - HS đọc thông SGK trả lời câu hỏi - Một vài HS tra lời lớp bổ sung Nội dung Dinh dưỡng - Châu chấu ăn chồi - Thức ăn tập chung diều, nghiền nhỏ dày, tiêu hóa nhờ enzim ruột tịt tiết - Hô hấp qua lỗ thở mặt bụng Hoạt động GV HS Nêu đặc điểm sinh sản châu chấu? ? Vì châu chấu non phải lột xác nhiều lần? - HS đọc thơng tin SGK tr.87 tìm câu trả lời + Châu chấu đẻ trứng đất + Châu chấu phải lột xác→ lớn lên vỏ thể vỏ kitin Nội dung Sinh sản phát triển: - Cơ thể châu chấu phân tính - Chúng đẻ trứng thành ổ đất - Con non phát triển qua biến thái - Lớn lên qua nhiều lần lột xác Kết - So với phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đọc chép sử dụng phương pháp trực quan đem lại hiệu cụ thể: + Bài học chở nên sinh động + Học sinh hứng thú u thích mơn học + Phát huy lực, tư sáng tạo học sinh 16 + Phát huy khả làm việc nhóm học sinh Việc áp dụng đề tài giảng dạy thực tế không chất lượng học sinh tăng lên mà hứng thú học tập lớp, học nhà học sinh có hiệu cao Học sinh khơng cịn thấy mơn Sinh học khơ khăn, khó hiểu sợ học IV KẾT LUẬN Thực đổi chương trình, nội dung phương pháp giáo dục, đào tạo bước nâng cao chất lượng giáo dục phải bắt đầu mối quan hệ dạy học; phải đổi q trình tích lũy tri thức, kinh nghiệm, chuẩn bị tiến hành trình sư phạm người dạy kết hợp với việc pháp huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo người, lấy người học làm trung tâm q trình sư phạm Từ khảng định việc sử dụng phương tiện dạy học đại nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học vấn đề thiết thực việc đổi mới, nâng cao chất lượng công tác giáo dục, đào tạo trường THCS Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ chun đề, q trình nghiên cứu rút số kết luận sau: Bước đầu hệ thống hoá sở lý luận vị trí, vai trị PTDH Từ làm sở cho việc sử dụng phương PTDH đại nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy Sinh học nói riêng Đã tìm hiểu thực trạng PTDH có tình hình sử dụng PT dạy học, sở lựa chọn thiết kế giáo án Sinh học có sử dụng phần mền Powerpoit Với kết thu chuyên đề này, hy vọng sở quan trọng trình học tập, cơng tác tiếp theo, đường ngắn đưa nhà sư phạm bước vào trình đổi nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo theo hướng phát triển bền vững IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghiên cứu tài liệu có liên quan để làm sở lí thuyết cho đề tài - Các tài liệu, lí luận phương pháp dạy học, phương pháp dạy học sinh học trường THCS - Các tài liệu phuương tiện trực quan Sách sinh học hành (SGK – SGV) tài liệu ĐVCXS sinh lí động vật – Nguyễn Quang Vinh – Tần Kiên - Sách lý luận dạy sinh học – NXB Giáo dục Hà Nội - Đinh Quang Báo Nguyễn Đức Thành -Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn sinh học – Nhà xuất 17 Bản Giáo dục - Trần Quý Thắng - Phạm Thanh Hiền -Sách động vật có xương sống - Nhà xuât Giáo dục - Giáo sư Lê Vũ Khôn -Sách thực hành ĐVCXS - Nhà xuất Đại học sư phạm – Trần Hồng Việt - Chuẩn kiến thức kỹ - Bộ Giáo dục đào tạo - Ngô Văn Hùng -Thiết kế soạn Sinh học – NXB Hà Nội - Trần Khánh Phương -Sách Giáo khoa Sinh học – NXB Giáo Dục – Nguyễn Quang Vinh – Tần Kiên -Trao đổi với giáo viên, học sinh THCS để tìm hiểu thực trạng xây dựng sử dụng câu hỏi, tập dạy học sinh học nói chung hướng dẫn quan sát phương tiện trực quan môn sinh học nói riêng Đại Tự; ngày 25 tháng 11 năm 2020 Người viết chuyên đề Nguyễn Văn Thuận 18 ... ĐỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH KHAI THÁC HIỆU QUẢ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC I PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học. .. câu hỏi tập giúp HS khai thác hiệu PTTQ dạy học môn sinh học ” Tên chuyên đề Xây dựng hệ thống câu hỏi tập giúp HS khai thác hiệu PTTQ dạy học môn sinh học II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Cơ sở lí luận... Ngoài có câu hỏi, BT mang tính chất phân hóa theo lực cá nhân trình dạy học + Câu hỏi, BT phải phản ánh tính hệ thống, lơgic nội dung dạy học từ xây dựng hệ thống câu hỏi tập có câu hỏi chặt

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w