Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học nội dung phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10

151 25 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học nội dung phương pháp tọa độ trong mặt phẳng   hình học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Trờng đại học giáo dôc TRẦN NGUYÊN HẠNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG - HÌNH HỌC 10 luận văn thạc sĩ S phạm Toán H NI 2014 đại học quốc gia hà nội Trờng đại học gi¸o dơc TRẦN NGUN HẠNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG - HÌNH HỌC 10 luận văn thạc sĩ S phạm Toán CHUYấN NGNH: Lý luận phơng pháp dạy học (bộ môn Toán) M· sè: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHỤY HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Lời Luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hết lịng giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Nhụy - người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tác giả trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo tổ Tốn em học sinh Trường THPT Vạn Xuân – Hoài Đức tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực thực nghiệm sư phạm góp phần hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn tới gia đình, quan tâm giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi, tiếp sức để hoàn thành Luận văn Do khả thời gian có hạn tác giả cố gắng nhiều song Luận văn chắn không tránh khỏi sai sót Tác giả mong tiếp tục nhận dẫn, góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014 Tác giả Trần Nguyên Hạnh i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề đánh giá dạy học 1.1.1 Khái niệm đánh giá 1.1.2 Mục đích đánh giá 1.1.3 Nội dung đánh giá 1.1.4 Những chức yêu cầu đánh giá học sinh 1.1.5 Qui trình đánh giá 1.2 Một số vấn đề kiểm tra 10 1.2.1 Khái niệm kiểm tra 10 1.2.2 Các hình thức kiểm tra 10 1.3 Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập dạy học 11 1.3.1 Phương pháp quan sát 11 1.3.2 Phương pháp vấn 11 1.3.3 Phương pháp viết 11 1.4 Trắc nghiệm 12 1.4.1 Khái niệm trắc nghiệm 12 1.4.2 Trắc nghiệm tự luận 13 1.4.3 Trắc nghiệm khách quan 14 1.4.4 So sánh trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 15 1.4.5 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 17 1.4.6 Một số kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 23 1.4.7 Các tiêu chí trắc nghiệm khách quan 28 Kết luận chương 32 iii Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 33 2.1 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề đường thẳng 33 2.1.1 Nội dung chủ đề đường thẳng 33 2.1.2 Các mục tiêu dạy học 36 2.1.3 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 36 2.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề đường tròn 71 2.2.1 Nội dung chủ đề đường tròn 71 2.2.2 Các mục tiêu dạy học 72 2.2.3 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề đường tròn 72 2.3 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề elip 82 2.3.1 Nội dung chủ đề elip 82 2.3.2 Các mục tiêu dạy học 82 2.3.3 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề elip 82 Kết luận chương 88 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 90 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 90 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 90 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 90 3.2 Phương pháp thực nghiệm 90 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 90 3.4 Nội dung, tổ chức thực nghiệm 91 3.4.1 Xây dựng sử dụng đề kiểm tra trắc nghiệm 91 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 94 3.5 Kết thực nghiệm đánh giá 95 3.5.1 Kết thực nghiệm 95 Kết luận chương 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 PHỤ LỤC 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng so sánh hai loại câu hỏi trắc nghiệm tự luận câu hỏi TNKQ 16 Bảng 3.1: Kết kiểm tra 15 phút TNKQ lớp 10A1, 10A2 96 Bảng 3.2: Kết kiểm tra 15 phút TNKQ lớp 10D1, 10D2 97 Bảng 3.3: Kết kiểm tra viết 15 phút lớp 10A1, 10A2 97 Bảng 3.4: Kết kiểm tra viết 15 phút lớp 10D1, 10D2 98 Bảng 3.5: Kết kiểm tra viết 45 phút lớp 10A1, 10A2 99 Bảng 3.6: Kết kiểm tra viết 45 phút lớp 10D1, 10D2 99 Bảng 3.7: Kết kiểm tra 45 phút TNKQ lớp 10A1, 10A2 100 Bảng 3.8: Kết kiểm tra 45 phút TNKQ lớp 10A1, 10A2 100 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 3.1 Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra(tính theo %) thực nghiệm đối chứng lớp 10A1, 10A2 Biểu 3.2 Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra ( tính theo %) 101 thực nghiệm đối chứng lớp 10D1, 10D2 101 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, yêu cầu hội nhập quốc tế đòi hỏi giáo dục Việt Nam cần phải đổi cách toàn diện từ mục tiêu giáo dục, nội dung đến phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá Vì Luật Giáo dục nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 đề mục tiêu giáo dục phổ thông: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Kiểm tra, đánh giá kết học học tập học sinh khâu có vai trị quan trọng dạy học nói chung dạy học mơn tốn nói riêng Nó đảm bảo mối liên hệ ngược q trình dạy học môn, giúp giáo viên điều chỉnh việc dạy giúp học sinh kịp thời điều chỉnh việc học mình, góp phần củng cố, đào sâu, hệ thống hố kiến thức có tác dụng giáo dục học sinh tinh thần trách nhiệm, thói quen đào sâu suy nghĩ, ý thức vươn lên học tập, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực Theo chủ trương đổi giáo dục, yêu cầu cần đổi chương trình, nội dung, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, đồng thời đổi khâu kiểm tra, đánh giá Do ưu điểm phương pháp trắc nghiệm khách quan tính khách quan, tính bao quát, tính chuẩn mực tính kinh tế nên hệ thống câu hỏi chuẩn bị chu đáo, cẩn thận hình thức thi trắc nghiệm khách quan phát huy nhiều tác dụng tích cực, góp phần thực định hướng đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Mặc dù có số sách tham khảo viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan, song để phù hợp với thực tế dạy học, giáo viên cần biết tự biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo cách riêng mình, từ bài, chương toàn nội dung chương trình mơn tốn Từ lý trên, tác giả chọn đề tài là: “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học nội dung phương pháp toạ độ mặt phẳng - Hình học 10” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học nội dung phương pháp toạ độ mặt phẳng - Hình học 10 nhằm hỗ trợ trình dạy học kiểm tra, đánh giá trình học tập học sinh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận kiểm tra đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan, nghiên cứu chương trình, nội dung phương pháp toạ độ mặt phẳng - Hình học 10 - Định hướng cách thức biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phương pháp toạ độ mặt phẳng - Hình học 10 - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Có thể xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nội dung phương pháp toạ độ mặt phẳng - Hình học 10 khơng ? Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nội dung phương pháp toạ độ mặt phẳng - Hình học 10 sử dụng phương pháp dạy học phù hợp góp phần đổi phương pháp dạy học Khách thể, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học mơn Tốn trường THPT PHỤ LỤC Đề kiểm tra viết 15 phút Đề số Trong mặt phẳng tọa độ cho tam giác ABC có A(1; 3), B(2;1),C(0;2) a) Viết phương trình tổng quát đường cao kẻ từ A b) Viết phương trình tham số đường trung tuyến kẻ từ A Đề số Trong mặt phẳng tọa độ cho tam giác ABC có A(1; 3), B(2;1),C(0;2) a) Viết phương trình tổng quát đường cao kẻ từ B b) Viết phương trình tham số đường trung tuyến kẻ từ B Đáp án – Thang điểm Đề số a) điểm, ý sau điểm + Xác định vectơ pháp tuyến đường cao kẻ từ A BC( 2;1) + Viết phương trình đường cao kẻ từ A : 2x y b) điểm, ý sau điểm + Xác định tọa độ BC M (1; ) + Xác định vectơ phương đường trung tuyến kẻ từ A v AM (0; + Phương trình tham số đường trung tuyến AM x y t Đề số a) điểm, ý sau điểm + Xác định vectơ pháp tuyến đường cao kẻ từ B AC( 1;5) + Viết phương trình đường cao kẻ từ B : x 5y b) điểm, ý sau điểm 107 1 + Xác định tọa độ AC N ( ; ) 22 + Xác định vectơ phương đường trung tuyến kẻ từ B v + Phương trình tham số đường trung tuyến BN x t y t Đề kiểm tra viết 45 phút Đề số Câu (6 điểm) Trong mặt phẳng (Oxy) cho tam giác ABC, có tọa độ đỉnh A(1;5), B(3;-1),C(6;0) a) Chứng minh tam giác ABC tam giác vng b) Tính diện tích tam giác ABC c) Tính độ dài đường cao kẻ từ B tam giác ABC d) Viết phương trình đường trịn (C) ngoại tiếp tam giác ABC Câu (2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng có phương trình : 2x y , viết phương trình đường thẳng d qua A(1;2) tạo với đường thẳng góc 45 Câu (6 điểm) Trong mặt phẳng (Oxy) cho tam giác ABC, có tọa độ đỉnh A(-1;2), B(1;-4),C(4; - 3) a) Chứng minh tam giác ABC tam giác vng b) Tính diện tích tam giác ABC c) Tính độ dài đường cao kẻ từ B tam giác ABC d) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC Câu (2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng có phương trình : x 3y , viết phương trình đường thẳng d qua A(1;2) tạo với đường thẳng góc 45 108 Đề số Câu : Mỗi ý câu hỏi điểm a) Tính BA ( 2;6); BC (3;1) (1 điểm) Tính BA.BC Tam giác ABC vuông B (1 điểm) (Học sinh giải theo khác cho điểm tối đa theo thang điểm) b) Tính AB 10, BC 10 (1điểm) Vì tam giác ABC vng đỉnh B nên diện tích tam giác ABC : S AB.BC 10 (1 điểm) c) Viết phương trình cạnh AC : x y (1 điểm) Tính khoảng cách từ B đến đường thẳng AC : d(B;AC) = 2 ( điểm) d) Xác định tâm I, bán kính R đường tròn (C) : I ( ; ); R Viết phương trình đường trịn (C) : (x Câu (2 điểm) Gọi n(a;b),(a2 b2 0) vectơ pháp tuyến đường thẳng d Đường thẳng có véc tơ pháp tuyến n1(2;1) Vì d tạo với góc 450 nên : Viết phương trình đường thẳng cần tìm d1 :3x y d2 : x 3y (1 điểm) Đề số Câu : Mỗi ý câu hỏi điểm a) Tính BA (2; 6); BC (3;1) (1 điểm) Tính BA.BC Tam giác ABC vuông B (1 điểm) (1 điểm) 109 (Học sinh giải theo khác cho điểm tối đa theo thang điểm) b) Tính AB 10, BC 10 (1điểm) Vì tam giác ABC vng đỉnh B nên diện tích tam giác ABC : S AB.BC 10 (1 điểm) c) Viết phương trình cạnh AC : x y (1 điểm) Tính khoảng cách từ B đến đường thẳng AC : d(B;AC) = 2 ( điểm) d) Xác định tâm I, bán kính R đường tròn (C): I( ; );R 52 2 Viết phương trình đường trịn (C) : (x ) ( y )2 (1 điểm) 25 (1 điểm) Câu (2 điểm) Gọi n(a;b),(a2 Đường thẳng b2 0) vectơ pháp tuyến đường thẳng d có véc tơ pháp tuyến n1(1;3) Vì d tạo với góc 450 nên : Viết phương trình đường thẳng cần tìm d1 : 2x y d2 : x y (1 điểm) Đề kiểm tra TNKQ 15 phút g qua điểm A(2;-3) có hệ số góc k thẳng x (A) y Đường có phương trình tham số là: 4t t x 4t (B) y t x 4t (C) y t x (D) y t 4t Câu 2: Cho hai điểm A(0;2), B(-1;4) Đường thẳng qua A, vng góc với đường thẳng AB có phương trình tham số : x (A) y t 2t (B) x t y 2t x 2t (C) y t x (D) 2t y t 110 Câu 3: Cho hai điểm A(1;-2), B(3;0) Chọn khẳng định sai: (A) Vectơ pháp tuyến đường thẳng AB n AB (2;2) (B) Vectơ pháp tuyến đường thẳng AB n( 1;1) (C) Vectơ phương đường thẳng AB v BA ( 2; 2) (D) Vectơ phương đường thẳng AB v(1;1) Câu 4: Cho đường thẳng có phương trình tổng quát : 2x 3y Phương trình sau khơng phải phương trình tham số đường thẳng x (A) y ? 3t 2t x 6t (B) x (C) y 4t y 3t 2t x 3t (D) y 2t Câu 5: Giả sử n;v vectơ pháp tuyến vectơ phương đường thẳng Chọn khẳng định : (A) n;v hai vectơ vng góc (B) n;v vectơ hướng (C) n;v vectơ phương (D) n;v vectơ ngược hướng Câu : Cho hai điểm A(1;2), B(-1;1) Đường thẳng d qua M(1;3), d song song với đường AB có phương trình tổng qt : (A) x 2y (B) x 2y (C) 2x y (D)2x y x 2t có phương trình tham số Trong y t 7: Cho đường thẳng phương trình sau, phương trình phương trình tổng quát đường thẳng ? (A) x 2y (B) x 2y 11 (C) 2x y 10 (D) x 2y Câu 8: Cho hai điểm A(1;2), B(-1;1) Đường thẳng d qua M(1;3), song song với đường AB có phương trình tham số : x (A) y t 2t x (B) y 2t t x 2t (C) 111 y t x 4t (D) y 2t Câu 9: Cho hai điểm A( 3;1), B(1;5), gọi d đường thẳng trung trực đoạn thẳng AB Đường thẳng d có phương trình tổng qt : (A)x y (B)x y (C)x y (D)x y Câu 10: Đường thẳng qua hai điểm A(1;0), B(0; 2) có phương trình : y (A) x Đáp án : 1C, 2C, 3A, 4D, 5A, 6A,7D, 8B, 9B, 10B Sử dụng phần mềm Testpro để trộn thêm mã đề từ đề cho Đề kiểm tra TNKQ 45 phút Câu 1: Mệnh đề sau mệnh đề sai : (A) Đường trịn tâm O(0;0), bán kính R x có phương trình: y2 (B) Đường trịn tâm I (1;4), bán kính R có phương trình: x2 y2 2x 8y 13 (C) Đường tròn tâm I (3;0), bán kính R (x 3)2 có phương trình: y2 16 (D) Đường trịn tâm I (2; 1), bán kính R x2 y2 4x có phương trình: 2y Câu 2: Cho hai điểm A(2;0), B(-1;6) Phương trình sau khơng phương trình tham số đường thẳng AB : (A) (C) x t y 2t x t y 2t Câu 3: Cho đường thẳng có phương trình khẳng định sau : 112 x 2t (A) Đường thẳng qua điểm M (1;2) có vectơ phương v(2; 1) (B) Đường thẳng qua điểm M (1; 2) có vectơ phương v(2; 1) (C) Đường thẳng qua điểm M ( 1;3) có vectơ phương v(2;1) (D) Đường thẳng qua điểm M (2; 1) có vectơ phương v( 1;3) Câu 4: Cho hai điểm A(3;1), B(1; 5) đường thẳng qua điểm A, B có phương trình tham số : (A) x y x (C) y t (B) 3t 3t y t x t (D) t Câu 5: Đường tròn (C) x2 (A) x x 3t y2 y 3t tiếp xúc với đường thẳng đây: y (B) x (C) 3x y y (D) 3x y Câu 6: Cho hai điểm A(2;0) B(0;-1) Chọn khẳng định sai khẳng định sau : (A) Đường thẳng AB có hệ số góc k (B) Đường thẳng AB có vectơ pháp tuyến n( 1;2) (C) Đường thẳng AB có hệ số góc k (D) Đường thẳng AB có vectơ phương v(2;1) Câu 7: Cho hai điểm A(1;2) điểm M (t;1 2t) Có giá trị tham số t để MA (A) Câu 8: Mệnh đề sau mệnh đề sai : (A) Đường thẳng d : 2x y qua điểm O(0;0) (B) Đường thẳng d :5x y qua điểm N (1; 3) 113 (C) Đường thẳng d :3x y 10 qua điểm M (3; 1) (D) Đường thẳng d : 2x y qua điểm P(0;3) Câu 9: Cho tam giác ABC cân C có A(1;2), B(5;1) điểm C nằm x đường thẳng t có phương trình : Chọn khẳng định : (A) C(3; Câu 10: Chọn khẳng định sai khẳng định sau: (A) Hai đường thẳng vng góc với tích hệ số góc chúng – (B) Hai đường thẳng vuông góc vectơ phương chúng vng góc với (C) Hai đường thẳng vng góc với tích hệ số góc chúng (D) Hai đường thẳng vng góc với tích vơ hướng vectơ pháp tuyến chúng Câu 11: Cho hai đường thẳng d1 : x y d2 : 2x y Số đo góc hai đường thẳng d1 d2 (A) 300 Câu 12: Cho đường thẳng d có phương trình 3x y Chọn khẳng định đúng: r (A) Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến n 1; (B) Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến n(3;1) qua gốc tọa độ (C) Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến n(3;1) qua điểm A(1;1) r (D) Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến n 1; 114 Câu 13: Cho đường thẳng : điểm A;M nằm phía đường thẳng khi: (A) m 13 Câu 14: Khoảng cách từ điểm A(2;9) đến đường thẳng :3x y 10 (A) 49 x t y 10 , d2 : Số điểm y 2t Câu 15: Cho hai đường thẳng d1 :12x chung hai đường thẳng d1 d2 : (A) (B) Câu 16: Cho đường thẳng (C) có phương trình tham số (D) vơ số x 2t y t Trong phương trình sau, phương trình phương trình tổng quát đường thẳng ? (A) x y (B) x y (C) x y 11 (D) 2x y 10 Câu 17: Trong mặt phẳng cho điểm: A(1; 2), B(3;1), M ( 1;2), Q(5;4) N (1; 2), P( ;0), Có điểm cho nằm đường thẳng AB ? (A) Câu 18: Phương trình khơng phải phương trình đường trịn (A) x2 y2 4x (C) x2 y2 2x 6y (B) x2 y2 5x (D) x2 y2 24x 13y 15 Câu 19: Cho hai đường thẳng :5x y 0; : x 5y Gọi góc Giá trị cos : (A) (B)10 115 Câu 20: Cho đường thẳng có phương trình: x + 3y – = điểm M(1;0), N(4;-1), P(0; ), Q(3;-2) Có điểm nằm đường thẳng ? (A) (B) (C) (D) Câu 21: Cho đường thẳng d có phương trình 4x y 0.Vectơ sau vectơ pháp tuyến đường thẳng d : (A) n(2; 1) Câu 22: (B) n( 2;4) Cho đường thẳng (C) n(2;4) (D) n(1;2) : 2x y điểm A(2;2), B(3; 2), C( 1; 1) Mệnh đề sau mệnh đề đúng: (A) Hai điểm B,C nằm phía đường thẳng (B) Hai điểm A, B nằm phía đường thẳng (C) Hai điểm A,C nằm phía đường thẳng (D) Ba điểm A, B,C nằm phía đường thẳng Câu 23: Cho đường tròn (C) : x2 y2 8x y 24 Khẳng định sau khẳng định sai: (A) Đường trịn (C) có tâm I ( 4;3) bán kính R (B) Điểm P( 2;2) nằm bên đường tròn (C) (C) Điểm M (2;1) nằm ngồi đường trịn (C) (D) Điểm N (3;3) nằm đường tròn (C) Câu 24: Cho đường thẳng d có phương trình tham số : x 2t 3t Điểm M y nằm đường thẳng d cách điểm A(0,1) khẳng định : (A) M ; 116 Câu 25: Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát 3x 5y 2014 Tìm khẳng định sai mệnh đề sau : (A) Đường thẳng d có hệ số góc k (B) Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến n(3;5) (C) Đường thẳng d có hệ số góc k (D) Đường thẳng d có vectơ phương v(5; 3) Đáp án 1D, 2A, 3A, 4A, 5C, 6A, 7B, 8D, 9D,10C, 11C, 12A, 13B, 14D, 15B, 16B, 17D, 18C, 19C, 20D, 21A, 22B, 23C, 24B, 25A Sử dụng phần mềm Testpro để trộn thêm mã đề từ đề cho 117 ... tiễn dạy học, kiểm tra, nội dung ? ?Phương pháp tọa độ mặt phẳng? ?? lớp 10 THPT giúp xây dựng câu hỏi TNKQ 32 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG. .. trình, nội dung phương pháp toạ độ mặt phẳng - Hình học 10 - Định hướng cách thức biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phương pháp toạ độ mặt phẳng. .. mặt phẳng - Hình học 10 khơng ? Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nội dung phương pháp toạ độ mặt phẳng - Hình học 10 sử dụng phương pháp dạy học phù hợp

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan