Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần điện học vật lý 11(NC)

116 827 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần  điện học vật lý 11(NC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh ---------------------- Nguyễn quốc dũng XY DNG V S DNG H THNG CU HI TRC NGHIM KHCH QUAN PHN "IN HC" VT L 11 (NC) Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh- 2010 2 bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh ---------------------- nguyễn quốc dũng XY DNG V S DNG H THNG CU HI TRC NGHIM KHCH QUAN PHN "IN HC" VT L 11 (NC) chuyên ngành: ll & pp giảng dạy vật Mã số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguời hớng dẫn khoa học: TS. Trịnh Đức Đạt Vinh - 2010 4 LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Vật lý, tổ phương pháp giảng dạy khoa Vật trường Đại học Vinh. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS Trònh Đức Đạt đã đònh hướng khoa học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu các thầy cô giáo trường THPT Phạm Hồng Thái - Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An đã cộng tác, giúp đỡ tạo điều kiện cần thiết để tôi hoàn thành chương trình nghiên cứu. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình những người thân yêu đã động viên tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Quốc Dũng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CH Câu hỏi CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HK Học kỳ KT Kiểm tra KQ Kết quả KTĐG Kiểm tra đánh giá KQHT Kết quả học tập NC Nâng cao NHCHTN Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm THPT Trung học phổ thông TNKQ Trắc nghiệm khách quan TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm phạm SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 9 2. Mục đích nghiên cứu đề tài .11 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 4. Giả thuyết khoa học 12 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .12 6. Phương pháp nghiên cứu 12 7. Đóng góp của luận văn .13 8. Cấu trúc của luận văn .14 Chương 1 NHỮNG CƠ SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1. CƠ SỞ THUYẾT CỦA KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .15 1.1.1. Cách tiếp cận để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 15 1.1.1.1. Trắc nghiệm theo chuẩn 15 1.1.1.2. Trắc nghiệm dựa theo tiêu chí 16 1.2. Xác định mục tiêu dạy học 16 1.2.1. Mục tiêu 16 1.2.2. Phân loại mục tiêu dạy học 17 1.3. Phương pháp xây dựng các loại câu hỏi dùng trong KTĐG 19 1.3.1. Những vấn đề chung .19 1.3.2. Các loại câu hỏi trắc nghiệm 20 1.3.2.1. Loại câu hỏi trắc nghiệm “Đúng,Sai” .20 1.3.2.2. Loại câu hỏi trắc nghiệm “Ghép đôi” .21 1.3.2.3. Loại câu hỏi trắc nghiệm “Điền khuyết” hay có “Câu trả lời ngắn” .21 1.3.2.5. Loại câu hỏi “Nhiều lựa chọn”MCQ 22 1.3.3. Quy trình biên soạn một đề kiểm tra môn vật .23 1.3.3.1. Xác định mục tiêu kiểm tra 23 1.3.3.2. Xác định nội dung kiểm tra .23 1.3.3.3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra .24 1.3.3.4. Thiết kế biên soạn các câu hỏi theo ma trận 25 1.3.3.5. Xây dựng đáp án biểu điểm .26 1.4.1. Mục đích của việc phân tích câu hỏi trắc nghiệm .26 1.4.2. Phương pháp phân tích câu hỏi TN theo PP thốngthông dụng 27 1.4.2.1. Độ khó của câu trắc nghiệm 28 1.4.2.2. Độ phân biệt của câu trắc nghiệm .30 1.4.2.3. Phân tích các câu nhiễu .30 1.5.1. Phân tích các chỉ số thống kê theo phần mềm xử TEST .32 1.5.2. Phân tích các chỉ số thống kê theo QUEST .33 KẾT LUẬN CHƯƠNG I .34 Chương 2 SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT 11 (NC) .35 2.1.1. Nội dung kiến thức cấu trúc của chương “Điện tích. Điện trường” 36 2.1.2. Nội dung kiến thức cấu trúc của chương “Dòng điện không đổi” .37 2.1.3. Nội dung kiến thức cấu trúc của chương “Dòng điện trong các môi trường”. 39 2.2.1. Giới thiệu về phần mềm MCMIX 40 2.2.2. Giới thiệu về phần mềm soạn thảo CHTN của Phạm Văn Trung .42 2.3.1. Đề kiểm tra 15 phút 43 2.3.2. Đề kiểm tra 45 phút 45 2.3.3. Đề kiểm tra HK .48 2.4.1. Ngân hàng câu hỏi 50 2.4.2. Đáp án cho ngân hàng câu hỏi .72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .77 Chương 3 THỰC NGHIỆM PHẠM .79 3.5.1. Kết quả tính toán các tham số thống kê: .82 3.5.2. Kết quả kiểm định giả thiết thống .84 3.6.1. Bảng thống kê phương án lựa chọn của HS ở bài kiểm tra 15 ph .85 3.6.2. Phân tích các câu hỏi TNKQ 86 3.6.3. Đánh giá các câu trắc nghiệm 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .89 KẾT LUẬN .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 8 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, của công nghệ thông tin đã kéo theo sự đổi mới mạnh mẽ tất cả mọi ngành, mọi lĩnh vực. Đặc biệt trong giáo dục, là lĩnh vực được xem là nền tảng, là chìa khoá cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của mỗi quốc gia. Trong đó đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh, học sinh tự chủ động chiếm lĩnh tri thức, giáo viên đóng vai trò là định hướng đã đang được nền giáo dục Việt Nam thực hiện trong những năm gần đây. Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cần phải giáo dục thế hệ trẻ thành những con người “… năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề”, những con người tự tin, có trách nhiệm, có tác phong lối sống lành mạnh, hành động phù hợp với những giá trị nhân văn công bằng xã hội, do đó cần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “tập trung vào người học, tích cực hoá các hoạt động của học sinh”. Theo đó, dạy học không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức mà còn phải rèn luyện các kỹ năng để tạo ra các con người lao động mới đòi hỏi của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế. Trong đó rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh là một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục phổ thông hiện nay. Điều này được nhấn mạnh trong chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 ban hành quyết định số 201/2001/QĐ/TTg ngày 28/12/2001 của thủ tướng chính phủ: “Thực hiện giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ… Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực sáng tạo, lòng ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống”. Trong quá trình đổi mới hơn hai mươi năm qua, giáo dục đào tạo nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định, song vẫn còn bộc lộ nhiều 9 hạn chế, bất cập. Hạn chế cơ bản nhất là chất lượng giáo dục còn thấp, chưa có hiệu quả so với các nước trong khu vực trên thế giới. Nội dung kiến thức dạy học phương pháp dạy học còn mang tính thuyết chưa gắn bó chặt chẽ với thực tế đời sống. Ở nước ta lâu nay vẫn kiểm tra - đánh giá học sinh thông qua hình thức tự luận. Từ năm học 2005 - 2006, Bộ Giáo dục Đào tạo đã có sự thay đổi về cách kiểm tra - đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan cho hai kỳ thi lớn (tốt nghiệp THPT tuyển sinh cao đẳng, đại học) áp dụng cho bộ môn anh văn. Năm học 2006-2007 mở rộng thêm cho các môn vật - hoá học- sinh học. Phương pháp kiểm tra - đánh giá bằng tự luận có những ưu điểm là tạo ra cho học sinh cơ hội để phân tích tổng hợp dữ kiện theo những lời lẽ riêng của mình, dựa trên những kinh nghiệm học tập hay kinh nghiệm ngoài đời của bản thân. Trong loại trắc nghiệm này học sinh có thể thi thố khả năng giải quyết vấn đề hay khả năng suy luận …vv… Bên cạnh đó phương pháp này cũng có những hạn chế như: - Cho kết quả chưa chính xác mức độ khách quan chưa cao trong việc kiểm tra đánh giá. - Nội dung thi kiểm tra tự luận không bao trùm hết mục tiêu, nội dung giảng dạy của chương trình đào tạo. - Khó tránh khỏi sự học tủ của học sinh các hành vi gian lận của học sinh. - Việc chấm thi cũng tốn nhiều thời gian không hoàn toàn khách quan. Ngoài ra, qua tìm hiểu thực tế dạy học ở trường phổ thông, tôi nhận thấy việc sử dụng bài tập chưa phát huy hết tác dụng to lớn của chúng trong dạy học. Giáo viên sử dụng các bài tập trong dạy học thường là các bài tập tự luận, số lượng các bài tập đưa ra trong một tiết học thường ít không đa dạng. 10

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan