1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIÊN SOẠN hệ THỐNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG dạy học CHỦ đề ĐƯỜNG THẲNG và mặt PHẲNG HÌNH học KHÔNG GIAN lớp 11

20 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 95,33 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 Người thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Tốn THANH HOÁ, NĂM HỌC 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Một số kiến thức sở 2.3 Hệ thống câu hỏi TNKQ Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm đạt giải MỞ ĐẦU 2 2 3 17 17 17 18 20 1.1 Lí chọn đề tài Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh khâu có vai trị quan trọng dạy học tốn Nó đảm bảo mối liên hệ ngược q trình dạy học mơn, giúp giáo viên điều chỉnh việc dạy học sinh kịp thời điều chỉnh việc học mình, góp phần củng cố, đào sâu, hệ thống hoá kiến thức học sinh có tác dụng giáo dục học sinh tinh thần trách nhiệm, thói quen đào sâu suy nghĩ, ý thức vươn lên học tập, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực Theo chủ trương đổi giáo dục, cần đổi chương trình, nội dung, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, đồng thời đổi kiểm tra đánh giá Phương hướng đổi kiểm tra đánh giá kết hợp phương thức kiểm tra tự luận với kiểm tra đánh giá trắc nghiệm Do ưu điểm phương pháp trắc nghiệm tính khách quan, tính bao quát, tính chuẩn mực tính kinh tế nên hệ thống câu hỏi chuẩn bị chu đáo, cẩn thận hình thức thi trắc nghiệm khách quan phát huy nhiều tác dụng tích cực, góp phần thực định hướng đổi PPDH kiểm tra đánh giá vào sống Tuy có số sách tham khảo thị trường viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan, để phù hợp với thực tế dạy học, giáo viên cần biết tự biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo cách riêng người, từ bài, chương tồn nội dung chương trình mơn toán trường THPT Từ lý trên, đề tài chọn là: “Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chủ đề đường thẳng mặt phẳng - Hình học khơng gian lớp 11 ” Sáng kiến thân áp dụng giảng dạy trường THPT Hàm Rồng 1.2 Mục đích nghiên cứu Biên soạn hệ thống câu hỏi TNKQ DH HHKG lớp 11 THPT để nhằm hỗ trợ trình DH kiểm tra đánh giá trình HT HS 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học hình học khơng gian lớp 11 trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu chun mơn - Nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng dạy học trường THPT NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Khái niệm trắc nghiệm “Trắc nghiệm PP khoa học cho phép dùng loạt động tác xác định để nghiên cứu hay nhiều đặc điểm nhân cách phân biệt thực nghiệm với mục đích tới mệnh đề lượng hố tối đa mức độ biểu tương đối đặc điểm cần nghiên cứu” [4, tr.341] *Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan dạng TN câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn Loại câu hỏi cung cấp cho HS phần hay tất thông tin cần thiết đòi hỏi HS phải chọn câu để trả lời cần điền thêm vài từ (loại cồn gọi câu hỏi đóng), xem TNKQ hệ thống cho điểm khách quan Có thể coi kết chấm điểm không phụ thuộc vào chấm TNKQ TNKQ phải xây dựng cho câu hỏi có câu trả lời câu trả lời “tốt nhât”, câu hỏi thường trả lời dấu hiệu đơn giản Thực nội dung TNKQ có phần chủ quan theo nghĩa đại diện cho phán xét người TNKQ *Trắc nghiệm chủ quan Trắc nghiệm chủ quan dạng TN dùng câu hỏi mở gọi câu hỏi tự luận (ngược với TNKQ), đòi hỏi HS tự xây dựng câu trả lời Câu trả lời đoạn văn ngắn, tóm tắt, diễn giải tiểu luận Dạng xem TN chủ quan việc đánh giá, cho điểm câu trả lời tuỳ thuộc nhiều vào chủ quan người chấm, từ khâu xây dựng đáp án, biểu điểm, xác định tiêu chí đánh giá đến khâu đối chếu trả lời với đáp án, biểu điểm… Vì việc cho điểm thường khơng có tính tin cậy cao Thơng thường TN chủ quan gồm câu hỏi TNKQ nên kiểm tra phạm vi hẹp kiến thức Ưu điểm TN khách quan: Tính khách quan: sử dụng TNKQ giải phóng ảnh hưởng chủ quan người chấm Tính chủ quan người chấm thể rõ việc chấm tự luận Quá trình tiến hành nhanh chóng, thời gian Do ưu điểm bật TNKQ nhanh chóng, thời gian nên TNKQ thường bao gồm nhiều câu hỏi Trong TNKQ người ta đưa vào nhiều nội dung kiểm tra khác cho môn học Đây ưu điểm lớn TNKQ so với dạng kiểm tra tự luận Với hình thức câu hỏi ngắn gọn, việc trả lời đơn giản kết làm thường biết thời gian ngắn hình thức kiểm tra mới, nên TNKQ thường gây cho em hào hứng làm bài, thúc đẩy việc HT Nếu sau làm bài, HS đối chiếu với đáp án em tự lý giải lỗi mà em gặp phải câu trả lời sai, ý niệm sai lầm sửa chữamột cách nhanh chóngvà khắc sâu đầu Như có hiệu phải chờ đợi hàng tuần, hàng tháng biết sai lầm Các tiêu chí trắc nghiệm khách quan Chất lượng q trình đo lường nói chung, TNKQ nói riêng, qua sử dụng đánh giá hai đặc trưng chính: Độ tin cậy độ giá trị Ngồi cịn có đặc trưng khác độ khó, độ phân biệt cho câu hỏi TNKQ tính tiêu chuẩn TNKQ Một TNKQ gọi đáng tin cậy tập hợp thí sinh chừng mực mà điểm thu cho thí sinh tập hợp khơng bị ảnh hưởng sai số biến hay sai số ngẫu nhiên Loại sai số yếu tố ảnh hưởng đến TNKQ cách khơng dự đốn được, đơi lúc chúng làm cho thí sinh đạt điểm cao thấp so với trình độ thí sinh Nếu nhiều phép đo lường độc lập, sử dụng đồng thời cho thí sinh điểm lấy điểm trung bình sai số tự loại trừ lẫn Và sai số biến không ảnh hưởng trực tiếp đến phép đo lường ảnh hưởng đến độ xác chúng 2.2 Một số kiến thức sở Chủ đề đường thẳng mặt phẳng có nội dung sau: - Các tính chất thừa nhận (trọng tâm điều kiện xác định mặt phẳng) - Xác định hình hình biểu diễn (xác định giao tuyến, giao điểm, thiết diện) - Hình chóp hình tứ diện (khái niệm) * Mục tiêu dạy học: + Về kiến thức: - Biết tính chất thừa nhận - Biết ba cách xác định mặt phẳng (qua ba điểm không thẳng hàng, qua đường thẳng điểm khơng thuộc đường thẳng đó, qua hai đường thẳng cắt nhau) - Biết khái niệm hình chóp, hình tứ diện + Về kĩ năng: - Vẽ hình biểu diễn số hình khơng gian đơn giản - Xác định giao tuyến hai mặt phẳng; giao điểm đường thẳng mặt phẳng - Xác định đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy hình chóp * Mức độ HS cần đạt: Để kiểm tra đánh giá HS chủ đề xác định mức độ HS cần đạt tương ứng với nội dung sau: - Về điều kiện xác định mặt phẳng chủ yếu kiểm tra mức độ nhận biết - Về hình biểu diễn, xác định giao điểm, giao tuyến kiểm tra chủ yếu mức độ thông hiểu, vận dụng - Khái niệm hình chóp, tứ diện, kiểm tra chủ yếu mức độ nhận biết - Về thiết diện chủ yếu mức độ nhận biết, vận dụng 2.3 Hệ thống câu hỏi TNKQ Câu hỏi 1.1: (nhận biết xác định mặt phẳng) Một mặt phẳng hoàn toàn xác định A Biết mặt phẳng qua điểm đường thẳng B Biết mặt phẳng ba điểm không thẳng hàng C Biết mặt phẳng qua đường thẳng D Biết mặt phẳng qua hai đường thẳng Đáp án: B Các phương án nhiễu A, C, D đưa dựa sai lầm thường gặp HS không nắm tính chất thừa nhận Nếu học sinh nhận biết đâu tính chất thừa nhận, hiểu thật sâu sắc tính chất thừa nhận khơng chọn đáp án A, C, D Câu hỏi 1.2: (thông hiểu xác định mặt phẳng) Trong không gian cho điểm phân biệt, khơng đồng phẳng Khi xác định nhiều mặt phẳng qua số điểm trên? A B C D Đáp án: D - Các phương án nhiễu A, B, C đưa dựa sai lầm HS việc xác định mặt phẳng Nếu HS có trí tưởng tượng khơng gian nắm tính chất thừa nhận qua ba diểm khơng thẳng hàng xác định mặt phẳng lựa chọn phương án D Câu hỏi 1.3: (nhận biết hình biểu diễn hình khơng gian mặt phẳng) Trong hình vẽ sau hình biểu diễn cho tứ diện? A Hình 1.1 B Hình 1.2 C Hình 1.3 D Hình 1.4 Đáp án: C - Phương án nhiễu A, B, D đưa HS không phân biệt khái niệm tứ giác với tứ diện, khơng nắm rõ hình biểu diễn hình tứ diện Nếu HS biết nắm khái niệm hình tứ diện, hình biểu diễn hình khơng gian mặt phẳng khơng chọn phương án A, B, D Câu hỏi 1.4: ( thông hiểu cách xác định mặt phẳng khái niệm mở đầu) Cho hình bình hành ABCD với cạnh AB nằm đường thẳng d Khi mệnh đề sau B A A B C D Điểm C không thuộc mp(D,d) AC nằm mp(D,d) Mp(ABCD) mp(D,d) khác BC không nằm mp(D,d) D C Hình 1.5 Đáp án: B Phương án nhiễu A, C, D đưa HS không nắm cách xác định mặt phẳng không thông hiểu quan hệ thuộc điểm, đường thẳng với mặt phẳng Câu hỏi 2.5: (thông hiểu quan hệ liên thuộc) Quan sát hình vẽ lựa chọn phương án A A AC nằm mp(ABC) B C D BC không nằm mp(MCA) AM không thuộc mp(ABC) Hai mặt phẳng (ABC) (MAC) khác B C M Hình 1.6 Đáp án: A Các phương án nhiễu B, C, D đưa dựa sai lầm cách xác định mặt phẳng mối quan hệ liên thuộc điểm, đường thẳng mặt phẳng HS Nếu HS thông hiểu mối quan hệ liên thuộc điểm, đường thẳng mặt phẳng lựa chọn phương án A Câu hỏi 2.6: (vận dụng tìm giao tuyến hai mặt phẳng) d Cho hình chóp S.ABCD, O giao điểm AC BD (như hình vẽ) Khi giao tuyến cặp mặt phẳng mp(SAC) (SBD), mp(SAB) S mp(SCD) là: A SO SI B SA SI C SB SO D SD SO Đáp án: A D O A C B I Hình 1.7 Các phương án nhiễu B, C, D đưa dựa sai lầm thường gặp HS không nắm tính chất thừa nhận, vẽ hình biểu diễn hình khơng gian mặt phẳng cịn sai sót việc xác định giao tuyến hai mặt phẳng cịn gặp nhiều khó khăn Câu hỏi 2.7: (thông hiểu giao tuyến hai mặt phẳng) Cho hình chóp S.ABC Các điểm M, N, P tương ứng SA, SB, SC cho MN, NP, PM cắt mp(ABC) tương ứng điểm I, J, K Khi đó: S A I, J, K tạo thành tam giác B I, J, K thẳng hàng M P C I, J, K có hai điểm trùng D I, J, K trùng tất N A C A B Đáp án B Hình 1.8 Nếu HS thơng hiểu tính chất thừa nhận, đặc biệt tính chấtM5 khơng lựa chọn đáp án A, C, D Câu hỏi 2.8: (vận dụng tìm giao tuyến hai mặt phẳng) Cho tứ diện ABCD Gọi M, N trungP điểm AD BC (như hình vẽ) Khi giao tuyến hai mặt phẳng (AND) (BMC) là: Q B Hình 1.9 C D A B C D PQ PM PN MN Đáp án: D Phương án nhiễu A, B, C đưa dựa sai lầm HS vẽ hình biểu diễn hình khơng gian mặt phẳng HS thường dựa vào hình vẽ nên dễ ngộ nhận AN BM cắt nhau; CM QN cắt từ dễ đưa lựa chọn sai Câu hỏi 2.9: (vận dụng tìm giao tuyến hai mặt phẳng) Cho tứ diện ABCD Gọi I, K trung điểm BC, CD (như hình vẽ) Khi giao tuyến hai mặt phẳng (AKB) (AID) là: A PR AP AO PO Đáp án: C A B C D B R I Hình 1.10 O P K C - Các phương án nhiễu A, B, D dựa sai lầm thường gặp HS dựa vào hình vẽ để đưa phương án lựa chọn dễ ngộ nhận đưa lựa chọn sai lầm Câu hỏi 1.10: (vận dụng tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng) 10 D Cho tứ diện ABCD G trọng tâm tam giác BCD M, N trung điểm AC, AD I, J trung điểm CD, MN (hình vẽ) Giao điểm AG với mp (BMN) giao điểm đường thẳng AG với: A B C D A BN BD BM N BJ J Đáp án: D M D I G B C Hìnhsai 1.11lầm HS ngộ Các phương án nhiễu A, B, C đưa dựa nhận đường thẳng AG BN, AG BM, AG BD cắt Câu hỏi 1.11: (vận dụng tìm thiết diện mặt phẳng với hình chóp) Cho hình chóp S.ABCD, có đáy hình bình hành Gọi I, J, K trung điểm cạnh AB, BC SD Khi thiết diện mp(IJK) cắt S hình chóp hình hình sau? A Tam giác K B.Hình bình hành C Ngũ giác D Hình thang Đáp án: C A D I B Nếu HS thông hiểu việc xác định giao tuyến hai Cmặtphẳng, xác J Hình từ 1.12 định giao điểm đường thẳng mặt phẳng xác định thiết diện mặt phẳng với hình chóp lựa chọn phương án C Câu hỏi 1.12: ( vận dụng tìm thiết diện mặt phẳng hình chóp) 11 Cho tứ diện ABCD Gọi M, N trung điểm AB, AC Trên đường thẳng CD, lấy điểm P cho CP=2CD (như hình vẽ) Khi thiết diện tạo mp(MNP) tứ diện là: A (A) tam giác MNR (B) tam giác MNP Q (C)tam giác MNQ M (D) tứ giác MNRQ R Đáp án: A Hình 1.13 N D B C - Các phương án nhiễu B, C, D đưa dựa sai lầm thường gặp HS ngộ nhận HS dễ nhìn vào hình vẽ mà ngộ nhận MP AD cắt Q, dễ khơng lựa chọn A phương án Câu hỏi 1.13: (nhận biết giao điểm đường thẳng mặt phẳng) Cho tứ diện ABCD G trọng tâm tam giác BCD M, N điểm đoạn thẳng AC, AD (hình vẽ) Giao điểm AG với mp(BMN) A là: N A Điểm Q B.Điểm K C.Không có D.Điểm J Đáp án B Q B K H J M D I G Hình 1.14 C - Các phương án nhiễu A, C, D HS không xác định mối quan hệ cắt nhau, chéo đường thẳng AG BM; AG BN Câu hỏi 1.14: (nhận biết cách xác định mặt phẳng) Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? 12 P A.Qua hai đường thẳng cắt xác định mặt phẳng B.Qua đường thẳng điểm khơng thuộc xác định mặt phẳng C.Qua hai đường thẳng xác định mặt phẳng D.Qua ba điểm không thẳng hàng xác định mặt phẳng Đáp án: C Nếu HS biết nắm cách xác định mặt phẳng lựa chọn phương án C Câu hỏi 1.15: ( thơng hiểu tính chất thừa nhận) Tính chất tính chất thừa nhận? A.Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng cịn có vơ số điểm chung nằm đường thẳng B.Ba điểm chung không thẳng hàng C.Vô số điểm chung nằm D.Một điểm chung Đáp án: D - Các phương án nhiễu A, B, C đưa HS khơng nắm tính chất thừa nhận Nếu HS thơng hiểu tính chất thừa nhận lựa chọn phương án D Câu hỏi 1.16: ( thơng hiểu vị trí tương đối hai mặt phẳng) Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? A.Nếu hai mặt phẳng có đường thẳng chung chúng trùng B.Nếu hai mặt phẳng có ba điểm chung phân biệt chúng trùng C.Nếu hai mặt phẳng có vơ số điểm chung chúng trùng D.Nếu hai mặt phẳng có ba điểm chung khơng thẳng hàng chúng trùng Đáp án: D - Phương án nhiễu A, B, C đưa dựa sai lầm HS khơng nắm tính chất thừa nhận 5, khơng tưởng tượng vị trí tương đối xảy hai mặt phẳng HS không để ý tới trường hợp hai mặt phẳng có đường thẳng chung, có điểm chung phân biệt, có vơ số điểm chung chúng cắt 13 Câu hỏi 1.17: Đánh dấu chéo (x) vào ô trống bảng sau biết sai câu tương ứng Câu Đ A.Tồn ba điểm không nằm mặt phẳng B.Tồn bốn điểm không thuộc mặt phẳng C.Nếu đường thẳng qua điểm thuộc mặt phẳng điểm đường thẳng thuộc mặt phẳng D.Nếu đường thẳng qua hai điểm phân biệt thuộc mặt phẳng đường thẳng nằm hồn tồn mặt phẳng E.Trong khơng gian có nhiều mặt phẳng khác nhau.Trên mặt phẳng kết biết hình học phẳng không áp dụng Đáp án: (A)-S; (B)- Đ; (C)-S; (D)- Đ; (C)-S Câu hỏi 1.18: (thông hiểu giao tuyến hai mặt phẳng hình chóp) Cho hình chóp S.ABCD Gọi O giao điểm AC BD (hình vẽ) S Trong mệnh đề sau mệnh đề sai? (A) (B) (C) (D) S A Đáp án: D O D HS phải thông hiểu giao tuyến thấy phương án A, B C B, C Phương án D sai ngồi điểm S chung, học sinh cho điểm Hình 1.15 chung O Câu hỏi 1.19: Ghép ý cột A với ý cột B để mệnh đề đúng: Cột A A, Ba điểm phân biệt, không thẳng hàng B, Hai điểm phân biệt C, Bốn điểm phân biệt không đồng phẳng khơng có ba điểm thẳng hàng D, Hai đường thẳng cắt 14 Cột B xác định đường thẳng xác định cặp mặt phẳng xác định ba mặt phẳng phân biệt xác định bốn mặt phẳng phân biệt xác định mặt phẳng Đáp án: A – 5; B – 1; C – 4; D – 5; Câu hỏi 2.20: (vận dụng xác định thiết diện mặt phẳng với hình chóp cho trước) Cho hình chóp S.ABCD có đáy tứ giác lồi Cắt hình chóp mặt phẳng (P) Khi thiết diện hình chóp cắt mp(P) khơng thể đa giác đây? S A Tam giác; B Tứ giác; C Ngũ giác D.Lục giác Đáp án D A O D - Phương án B HS loại trước HS dễB hình dungC mp(P) cắt bốn Hình 1.16 cạnh bên Các phương án A, C, D khó nhận hơn, phải hình dung khả xảy mp (P) với hình chóp Nếu HS thơng hiểu hình chóp có đáy tứ giác lồi có mặt thiết diện đa giác có tối đa cạnh lựa chọn phương án D Câu hỏi 1.21: (vận dụng xác định thiết diện hình chóp cắt mp) Cho hình chóp ngũ giác S.ABCDE (đáy ngũ giác lồi) Gọi M trung điểm SD Cắt hình chóp mp(MAB) Thiết diện hình sau đây? S A Tam giác B Tứ giác M C Ngũ giác D Lục giác E A Đáp án: C D 15 B C Hình 1.17 - Đây tốn khó HS phải vận dụng tính chất S E thuộc hai miền không gian mp(MAB) chia nên SC SE cắt mp(MAB) P, Q Suy thiết diện ngũ giác Kết luận kiến nghị : 3.1 Kết luận: Thơng qua q trình giảng dạy học sinh khoá, đặc biệt lớp 11C3,C5,C7 năm học 2020-2021, sau áp dụng hình thức dạy học này, kết cho thấy: - Việc sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ DH hiệu chỗ: giúp HS nắm chất vấn đề hơn, có nhanh chóng thơng tin phản hồi HS thông qua kết phản ánh câu TNKQ phản hồi nhanh chóng hơn, tiện lợi trợ giúp kiểm tra đánh giá nhanh - PP kiểm tra, đánh giá TNKQ có khả thực thi có nhiều ưu điểm so với PP kiểm tra tự luận - PP kiểm tra, đánh giá TNKQ góp phần đổi PP kiểm tra đánh giá kết HT HS, nhằm đổi PP giảng dạy 3.2 Kiến nghị: - Việc giảng dạy chuyên đề cần đưa tập từ đơn giản đến khó, kết hợp ôn tập với giao tập nhà kiểm tra học sinh Nên biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cách cẩn thận, cụ thể, có hệ thống, câu hỏi phải mạch lạc sáng sủa, từ ngữ xác, dùng câu hỏi đơn giản, tìm chỗ gây hiểu lầm mà chưa phát câu hỏi… - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hợp lý cho có hiệu - Đề tài kinh nghiệm cá nhân thực tế giảng dạy trường THPT Hàm Rồng có hiệu quả, xin chia sẻ tới thầy cô giáo em học sinh Tuy nhiên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót cần bổ 16 sung, mong đóng góp ý kiến q thầy, để đề tài hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa,ngày 16 tháng 05 năm 2021 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Bích Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD ĐT (2018), Chương trình giáp dục phổ thơng mơn Tốn, Đậu Thế Cấp, Trần Minh Quới,Nguyễn Văn Q, 1000 câu hỏi trắc nghiệm - Toán 11- NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Hình học 11 (Sách chỉnh lí hợp năm 2000), Nxb Giáo dục Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục, 1999 Tạp chí tốn học tuổi trẻ Một số sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học Toán 17 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Bích Thuỷ Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó Hiệu trưởng trường THPT Hàm Rồng TT Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Tên đề tài SKKN BD số nét đặc trưng tư sáng tạo qua PP khai thác cấu trúc logic toán (QĐ số 132/QĐKH-GDCN ngày 19/4/2005) Một số biện pháp giúp HS khắc phục sai lầm, khó khăn gây hứng thú học tập 18 Sở GD&ĐT Thanh Hoá Sở GD&ĐT Thanh Hoá Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Năm học đánh giá xếp loại 20032004 C 20072008 phần PP toạ độ MP (QĐ số 392/QĐ-SGD ngày 11/9/2008) Dùng tiếp tuyến kết vợi với vị trí tương đối tiếp tuyến với dồ thị HS để chứng minh BĐT (QĐ số 904/QĐ-SGD&ĐT ngày 14/2/2010) Tạo hứng hứng thú học tập phần phương pháp toạ độ MP cho HS lớp 10 (QĐ số 871/QĐ-SGD&ĐT ngày 18/12/2012) Một số biện pháp quản lý công tác GD đạo đức cho HS THPT Hàm Rồng (QĐ số 988/QĐ-SGD&ĐT ngày 03/11/2015) Một số phương pháp giải phương trình bậc cho HS lớp 10 (QĐ số 972/QĐ-SGD&ĐT ngày 24/11/2016) Một số biện pháp nâng cao chất lượng GD đạo đức cho học sinh trường THPT Hàm Rồng Quyết định số 1112/ QĐ -SGD&ĐT ngày 18/10/2017.( Loại B cấp ngành) Một số biện pháp nâng cao chất lượng GD đạo đức cho học sinh trường THPT Hàm Rồng Quyết định số 3145/ QĐ -HĐKHSK ngày 21/8/2018( Loại B cấp tỉnh) Dạy học chủ đề “ Hàm số bậc hai “ theo định hướng gắn với hoạt động trải nghiệm 19 Sở GD&ĐT Thanh Hoá B 20092010 Sở GD&ĐT Thanh Hoá B 20112012 Sở GD&ĐT Thanh Hoá B 20142015 Sở GD&ĐT Thanh Hoá B 20152016 Sở GD&ĐT Thanh Hoá B 20162017 Tỉnh Thanh Hố B 20172018 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 20192020 20 ... THPT Từ lý trên, đề tài chọn là: ? ?Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chủ đề đường thẳng mặt phẳng - Hình học khơng gian lớp 11 ” Sáng kiến thân áp dụng giảng dạy trường THPT... định mặt phẳng) Một mặt phẳng hoàn toàn xác định A Biết mặt phẳng qua điểm đường thẳng B Biết mặt phẳng ba điểm không thẳng hàng C Biết mặt phẳng qua đường thẳng D Biết mặt phẳng qua hai đường thẳng. .. biết sai câu tương ứng Câu Đ A.Tồn ba điểm không nằm mặt phẳng B.Tồn bốn điểm không thuộc mặt phẳng C.Nếu đường thẳng qua điểm thuộc mặt phẳng điểm đường thẳng thuộc mặt phẳng D.Nếu đường thẳng

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w