1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học ngữ văn trung học phổ thông

111 74 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 163,16 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ NGỌC THÚY XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ NGỌC THÚY XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Hoàn HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, chuyên sâu, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện nhà trường Tôi xin trân trọng gửi tới Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hồn – Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học Bộ Giáo dục Đào tạo tình cảm biết ơn sâu sắc Thầy hướng dẫn tận tình, khoa học trình viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Phan Đình Phùng, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Trịnh Thị Ngọc Thúy i GD& ĐT GV DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS : Giáo dục Đào tạo KTĐG : Giáo viên NXB : Học sinh SGK : Kiểm tra đánh giá TL : Nhà xuất THCS : Sách giáo khoa THPT : Tự luận TNKQ : Trung học sở : Trung học phổ thông : Trắc nghiệm khách quan ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÂU HỎI MỞ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí thuyết hệ thống câu hỏi dạy học Ngữ văn 1.1.2 Lí thuyết hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn .9 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Đặc điểm môn Ngữ văn Trung học phổ thông (THPT) 13 1.2.2 Khảo sát ý kiến bàn bạc đổi đánh giá môn Ngữ văn 21 1.2.3 Việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn đánh giá thi cử 24 1.2.4 Việc tiếp nhận câu hỏi mở học sinh Trung học phổ thông .33 1.2.5 Ý nghĩa, tác dụng việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn 36 1.2.6 Đánh giá sơ thực trạng sử dụng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn 37 Tiểu kết Chương 39 Chương 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG ĐỀ MỞ, ĐÁP ÁN MỞ MÔN NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 40 2.1 Phương hướng xây dựng hệ thống câu hỏi mở, đề mở dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông 40 2.1.1 Vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng tiếp cận lực 40 2.1.2 Hệ thống đề mở, đáp án mở phải phù hợp thực tế dạy học 41 2.1.3 Hệ thống câu hỏi mở, đề mở phải có đáp án mở 43 iii 2.1.4 Hệ thống câu hỏi mở, đề mở phải phát huy lực vốn có người học 44 2.1.5 Hệ thống câu hỏi mở, đề mở phải tương thích phương pháp dạy học tích cực 45 2.1.6 Hệ thống câu hỏi mở, đề mở phải mang tính sáng tạo 47 2.2 Xây dựng hệ thống đề mở, đáp án mở cho trình dạy học Ngữ văn (đánh giá thường xuyên định kì) 48 2.2.1 Đối với kiểm tra thường xuyên 48 2.2.2 Đối với kiểm tra định kì 58 2.3 Xây dựng hệ thống đề mở, đáp án mở cho kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thông 66 2.3.1 Hệ thống đề mở, đáp án mở cho “phần đọc hiểu” 66 2.3.2 Hệ thống đề mở, đáp án mở cho “phần viết văn” 74 Tiểu kết Chương 78 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 79 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 79 3.4 Thiết kế đề mở, đáp án mở thực nghiệm 80 3.5 Kết thực nghiệm 95 3.5.1 Tiến hành kiểm tra 95 3.5.2 Kết kiểm tra 95 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những đổi thay không ngừng xã hội theo xu hướng tồn cầu hố phát triển khoa học, kĩ thuật đại thách thức lớn cho giáo dục việc phát triển nguồn nhân lực có tri thức cao, thông minh sáng tạo Đổi quy trình, chương trình đào tạo phương pháp dạy học (PPDH) vấn đề thời tất hệ thống giáo dục Rất nhiều PPDH thử nghiệm nhằm đào tạo người lao động có lĩnh, có lực chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, sẵn sàng thích ứng với đổi thay xã hội đại… Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động tập thể để tự phát hiện, tự giải vấn đề học tập sống quan tâm lúc hết; từ đó, người học tự chiếm lĩnh vận dụng kiến thức kĩ tổ chức hướng dẫn giáo viên (GV) Trong dạy học Ngữ văn, việc xây dựng hệ thống câu hỏi, đặc biệt câu hỏi mở đòi hỏi quan trọng, định lớn đến chất lượng dạy học Câu hỏi mở giúp cho học sinh (HS) chiếm lĩnh tác phẩm, hình thành em phương pháp tự tìm hiểu, phám phá, liên hệ, cảm nhận tác phẩm văn chương; đồng thời, câu hỏi mở cịn có vai trị khâu cuối q trình dạy học – khâu kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết học tập Muốn đào tạo người chủ động, sáng tạo, lĩnh, dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng cần phải đổi PPDH, khơng thể trì phương pháp truyền thống, áp đặt, cung cấp kiến thức nặng nề Đã đến lúc dạy học cần phương pháp khoa học Dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông cần lấy hoạt động HS làm trung tâm Theo đó, tác phẩm văn chương tiếp cận từ hai phía: người dạy người học; nói cách khác, tác phẩm văn chương nhìn ba điểm nhìn khác nhau: nhà văn – giáo viên – học sinh Vậy nhiệm vụ văn phải tạo tương tác ba chủ thể Để đạt hiệu quả, dạy học Ngữ văn cần có chuẩn bị hoạt động thầy trò Khi ấy, việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở quan tâm bàn bạc áp dụng Khi có kĩ giải câu hỏi mở đọc văn, HS thành thục việc giải đề văn theo hướng mở Đề mở giúp nâng cao tính suy luận, sáng tạo người học, chống học vẹt, học tủ, đòi hỏi thầy trò phải đổi cách dạy học Đây biện pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn nhà trường phổ thông đánh giá thực chất kết học tập tự học HS Muốn xây dựng áp dụng hệ thống câu hỏi mở vào q trình dạy học địi hỏi phẩm chất người GV Họ phải người tổ chức, dẫn dắt, điều khiển trình dạy học GV cần trì thói quen tự rèn luyện, khơng ngừng sáng tạo, có lực tự học, tự nghiên cứu, giỏi chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Trong đó, kĩ đặt câu hỏi mở kĩ quan trọng Câu hỏi mở, đề mở dạy học Ngữ văn khơng phải vấn đề hồn toàn quan niệm người dạy xã hội ngày nhiều vấn đề cần bàn bạc GV lúng túng việc xác định câu hỏi mở, đáp án phù hợp Về phần dư luận xã hội, họ băn khoăn tính giáo dục hay độ cơng đánh giá thi cử áp dụng đề mở Khi câu hỏi mở, đề mở phải thực có hiệu sử dụng dạy học Ngữ văn, phù hợp với nhu cầu học tích lũy tri thức, kĩ HS Hệ thống câu hỏi mở đặt người học vào “ tình có vấn đề”, địi hỏi HS phải trau dồi khả tự tư duy, liên hệ, khám phá, sáng tạo Từ đó, lực người học dần hình thành, củng cố Mấy năm trở lại đây, việc xây dựng câu hỏi mở, đề mở quan tâm, áp dụng nhà sư phạm nhiều cấp Thực tế, dạy học Ngữ văn, giáo viên có ý thức đưa câu hỏi có tính sáng tạo phần nhiều cịn ngẫu hứng, tản mạn Vì tính định hướng câu hỏi chưa cao chưa đạt kết mong muốn Vấn đề câu hỏi mở gần nhà nghiên cứu khoa học quan tâm bàn đến có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Ở nước ta có sách hai luận án làm riêng hệ thống câu hỏi dạy học văn “ Câu hỏi giảng văn” (Trương Dĩnh), “Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Văn học” ( Luận án Tiến sĩ Nguyễn Quang Cương), “Câu hỏi nêu vấn đề giảng văn” ( Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngân) Bên cạnh cịn có báo, tạp chí đề mở, câu hỏi mở tập “Đề mở, đáp án mở” Tạp chí Văn học tuổi trẻ “Hệ thống đề mở Ngữ văn” (Đỗ Ngọc Thống chủ biên) Nhưng chưa có bàn riêng đến việc xây dựng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông (THPT) Trong chương trình Ngữ văn THPT, câu hỏi mở, đề mở không sử dụng dạy học Ngữ văn mà sử dụng kì kiểm tra định kì, kì thi Tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, thi chọn học sinh giỏi cấp Vì thế, việc xây dựng câu hỏi mở, đề mở cho có hiệu mục tiêu cần đạt tới giáo dục phổ thông nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Xuất phát từ lí từ thực tiễn dạy học môn Ngữ văn người viết, mạnh dạn chọn đề tài “ Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn Trung học phổ thơng” cho luận văn thạc sĩ nhằm góp thêm tiếng nói vấn đề đổi PPDH Ngữ văn phổ thông Lịch sử nghiên cứu đề tài Những năm gần yêu cầu đổi PPDH, GV Ngữ Văn cấp bồi dưỡng nhiều tri thức việc xây dựng câu hỏi mở, đề, đáp án mở nhằm áp dụng vào dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông Bên cạnh có số cơng trình nghiên cứu, tạp chí, viết định hướng việc xây dựng câu hỏi mở Các tác giả, chuyên luận mình, nói vấn đề đổi PPDH đổi KTĐG dạy học môn Ngữ văn, không bỏ qua hoạt động xây dựng câu hỏi mở nhằm tổ chức học sinh đọc hiểu văn Ngữ văn đáp ứng kì kiểm tra thi cử Tiêu biểu cơng trình tác giả: Trong Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể (Nhà xuất (NXB) Đại học Sư phạm, 2006), PGS - TS Nguyễn Viết Chữ xây dựng sở lí luận thực tiễn vấn đề câu hỏi dạy học văn Từ đó, tác giả đề yêu cầu việc xây dựng câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương xác lập hệ thống câu hỏi cảm thụ để dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông Việt Nam Ở chuyên luận này, tác giả nối tiếp quan điểm nhà sư phạm Nga vận dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi cảm thụ để dạy học tác phẩm văn chương Ông đưa yêu cầu cho việc đặt câu hỏi trình dạy học vận dụng cách thức đặt câu hỏi cho thể loại văn học tiêu biểu Còn cơng trình nghiên cứu chun biệt hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Văn học Tiến sĩ Nguyễn Quang Cương mang tên Câu hỏi tập với việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường (NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002) tập trung vào vấn đề xung quanh hệ thống câu hỏi, tập văn học, từ thực trạng dạy học đến vấn đề lí luận, từ mơ hình lí thuyết đến vận dụng thực tế dạy học tác phẩm văn chương Tác giả khảo sát, đánh giá hệ thống câu hỏi sách giáo khoa (SGK) Văn học cải cách; từ đó, xây dựng số nguyên tắc đưa tiêu chí để xây dựng hệ thống câu hỏi cho SGK Ngữ văn THPT với mong muốn mang lại cho SGK diện mạo với hệ thống câu hỏi có chất lượng cao Trong Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương (NXB Giáo dục, 2002), Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn sâu vào trình bày biện pháp nhằm rèn luyện tư cho HS Tác giả có phân loại hệ thống câu hỏi dạy học Ngữ văn Theo Tiến sĩ, “việc đặt câu hỏi học sinh q trình tiếp nhận văn học có ý nghĩa làm thay đổi tình thái học, hay nói cách khác mở tình “có vấn đề”, xác định tâm thực đặt học sinh vào yêu cầu việc nhận thức” Thêm nữa, “các câu hỏi liên tưởng tưởng tượng hệ thống câu hỏi sáng tạo học tác phẩm văn chương xem giải pháp liên kết phương hướng triển khai trình hình thành kiến thức, góp phần làm phong phú hướng tiếp nhận tích cực học sinh”[17] Như theo tác giả, hệ thống câu hỏi tập dạy học Ngữ văn có ý nghĩa tạo tình có vấn đề cho HS tìm hiểu giúp họ tiếp nhận học cách tích cực Ở viết Phân tích nêu vấn đề với khả phát huy lực cảm thụ văn chương học sinh Văn chương bạn đọc sáng tạo Giáo sư Phan Trọng Luận (NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003) khẳng định loại câu hỏi hoạt động tái thường vụn vặt, rời rạc đưa yêu cầu câu hỏi nêu vấn đề sau: + Câu hỏi nêu vấn đề chứa đựng dung lượng lớn, mang tính chất tổng hợp, bao gồm nhiều mối liên hệ yếu tố, kiện nhằm làm sáng tỏ quan điểm chung tác giả tác phẩm văn chương + Câu hỏi nêu vấn đề thường có tính chất phức tạp nội dung, chứa đựng mâu thuẫn Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống Pháp cứu nước… (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000) a Hãy biện pháp tu từ đặc sắc sử dụng đoạn văn luận Chúng có tác dụng việc biểu đạt ý tưởng tác giả? b Các từ “bất kì”, “hễ” diễn tả loại nghĩa tình thái nào? Trong trường hợp thay “hễ” “miễn” nghĩa câu có khác biệt sao? c Các thao tác lập luận sử dụng văn gì? Chúng kết hợp với để làm sáng tỏ điều gì? Câu (7 điểm) Tình yêu quê hương đất nước nhà thơ qua “Tràng giang” (Huy Cận), Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) “Tương tư” (Nguyễn Bính) V Hướng dẫn chấm, biểu điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO THỜI GIAN: 90 PHÚT Câu 1.a Nội dung bả * Chỉ biện pháp tu từ: - Điệp cấu trúc câu: Ai có súng dùng sún gươm - Điệp từ ngữ: định không chịu; - Liệt kê: đàn ông, đàn bà; người già, n thuổng, gậy gộc * Tác dụng tu từ chúng: Chủ tịch H nêu lí dân tộc phải đoàn kết đứng cách để bảo vệ độc lập cần phải có tâm tồn thể tác, giới tính, tơn giáo Lời kêu gọi tồn lên thống thiết tác động tới lịng u nư vệ độc lập thiêng liêng dân tộc 1.b * Nghĩa tình thái của: - “Bất kì”: khơng phân biệt đối tượng, tấ 89 tầng lớp (đều có trách nhiệm đứng lên - “Hễ”: điều kiện (tất * Nếu thay “hễ” “miễn” ý nghĩa h giảm đi, tính thống thiết lời nói c khơng mang tính trang nghiêm m phút cam go đất nước 1.c * Các thao tác lập luận đoạn văn: - Thao tác phân tích, chứng minh (Chún phải nhân nhượng Nhưng ch nhượng, thực dân Pháp lấn tới, v nước ta lần nữa!) - Thao tác bình luận (Chúng ta hi sin định không chịu nước, định k Bất kì đàn ơng, đàn bà, người gi chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, phải đứng lên đánh thực dân Pháp để c * Các thao tác lập luận kết hợp nhuần n lời kêu gọi có sức thuyết phục cao, tác tình cảm toàn thể đồng bào ta ấ người đứng lên đánh Pháp * Về kĩ năng: HS biết viết văn nghị luận v quê hương đất nước nhà thơ m Bài có bố cục rõ ràng, ý mạch lạc, lập l trau chuốt, khơng mắc lỗi tả, dùn * Về kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách ý sau: - Giới thiệu phong trào thơ cũn thơ Đây ba nhà thơ tiêu biểu củ tơi trữ tình buồn thương 90 chân thành với quê hương đất nước - Tình q hương ba thi phẩm có nhiều nét chung, đồng điệu: gắn bó máu thịt thi nhân với gần 2,0 điểm gụi thân thương ăn vào tiềm thức họ từ thuở ấu thơ( dịng sơng q hương dài rộng minh chứng cho sống mưu sinh nhiều hệ điểm khởi nguồn cảm xúc thi ca; cảnh vườn quê Vĩ Dạ thân thương yêu dấu gắn với người Huế hậu, đoan trang; giàn trầu xanh mướt, cau cao vút thôn Đông, thôn Đoài gợi mối lương duyên tốt đẹp cho chàng trai tương tư gái… ) Tất gợi tình quê, gợi nơi chôn cắt rốn người, gợi tất vùng quê đất nước - Ba thơ có sắc điệu khác cách bộc lộ tình yêu quê hương lại vẽ tranh riêng 2,0 điểm phong cảnh đất nước theo “tạng” riêng thi nhân: “Đây thôn Vĩ Dạ” cảnh vườn tược xanh mướt, thơ mộng xứ Huế dấu yêu, nơi ghi lại kỉ niệm tình yêu nhiều hi vọng tác giả “Thơ điên”; “Tràng giang” lại cảnh sông dài trời rộng, vũ trụ trời đất bao la với nỗi sầu buồn nhân bàng bạc khắp không gian “chàng Huy Cận xưa hay sầu lắm”; “Tương tư” nhà thơ chân quê Nguyễn Bính ta lại bắt gặp cảnh làng quê mộc mạc, đơn sơ hậu với giàn trầu, cau nỗi tương tư nhung nhớ chàng trai thơn Đồi…) - Thể thơ ba đa dạng khác nhau: “Tràng giang” 1,0 điểm viết theo thể thất ngơn có phần cổ kính với nhiều hình ảnh biểu trưng, ẩn dụ; “Đây thôn Vĩ Dạ” viết theo thể thất ngôn, ba khổ thơ tưởng liên hệ hình thức mà mạch cảm xúc lại chặt chẽ để thể tình quê ước mong tình yêu khiết thi nhân độc tủi buồn; cịn “Tương tư” viết thể lục bát dân tộc phù hợp với tình 91 cảm chân thành chàng trai quê mùa nỗi tương tư buồn bã mà ánh lên cao thượng tâm hồn Ba thơ tác giả viết nên điêu luyện ngôn từ thơ mới, ngôn từ tiếng Việt đại, giàu có, sáng - Các thi phẩm khơng thành công ngôn từ tiếng Việt văn học mà quan trọng thể tình yêu quê hương đất nước đáng trân trọng, điểm tựa cho tâm hồn thơ 1,0 điểm sầu thương khơng tìm lối thời đại bế tắc trí thức tiểu tư sản trước 1945 Những thơ đóng góp vào trào lưu nhân văn chủ nghĩa yêu nước văn học đại nước ta ĐỀ SỐ 3: ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ MỘT LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO THỜI GIAN: 90 PHÚT I Mục đích đề kiểm tra: Dựa vào kết kiểm tra để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo tiến độ chương trình đánh giá lực Ngữ văn HS lớp 11 việc viết nghị luận xã hội đầu năm học Đánh giá việc HS vận dụng kiến thức, kĩ học để viết văn nghị luận xã hội tượng đời sống Cụ thể đề kiểm tra nhằm đánh giá lực sau: - Năng lực tích hợp với phân môn Đọc văn, Tiếng Việt Biết kết hợp thao tác nghị luận văn nghị luận xã hội, kết hợp phương thức khác tùy sở trường, yêu cầu đề II Hình thức đề kiểm tra - Hình thức: Tự luận - Cách thức tổ chức kiểm tra: HS làm kiểm tra tự luận thời gian 90 phút III Thiết lập ma trận đề kiểm tra Đề có câu nên không cần thiết lập ma trận đề kiểm tra 92 IV Biên soạn kiểm tra Suy nghĩ anh /chị vấn đề trang bị kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thông V Hướng dẫn chấm, biểu điểm ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ MỘT LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO THỜI GIAN: 90 PHÚT * Về kĩ năng: HS biết viết văn nghị luận tượng đời sống gần gũi, thiết thực với thân Bài có bố cục rõ ràng, ý mạch lạc, lập luận chặt chẽ, diễn đạt trau chuốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu * Về kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần đạt ý sau: - Giải thích vấn đề: + (1,0 điểm) Kĩ sống hiểu khả năng, cách thức giải quyết, ứng xử tốt tình gặp phải sống, tình quen thuộc, tình lạ; qua người trang bị thêm kinh nghiệm, kiến thức, lực cần thiết sống + Trang bị kĩ sống công việc cần phải làm nhà trường phổ thông; thực thông qua hoạt động giáo dục (dạy học, sinh hoạt tập thể, ngoại khóa,….) nhằm rèn luyện cho học sinh khả giải linh hoạt, hiệu yêu cầu sống Như việc trang bị kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thông điều kiện cần đủ để giúp em vững bước sống sau + Phân tích, chứng minh vấn đề: (2,0 điểm) Kĩ sống gồm kĩ cứng kĩ mềm Kĩ cứng dạng kỹ cụ thể, truyền đạt, đáp ứng yêu cầu bối cảnh, công việc cụ thể hay áp dụng phân ngành trường học Còn kĩ mềm kỹ giúp người tư tương tác với người phục vụ cho công việc kỹ chuyên mơn, kỹ thuật Ta hiểu kỹ 93 mềm giúp người tự quản lý, lãnh đạo thân tương tác với người xung quanh để sống công việc thật hiệu Kỹ mềm khơng mang tính chun mơn, khơng thể sờ nắm, khơng phải kỹ cá tính đặc biệt, chúng định khả bạn trở thành nhà lãnh đạo, thính giả, luật sư hay hướng dẫn viên du lịch… + Kĩ cứng gồm có: khả sử dụng phương tiện hỗ trợ với bảng tính, đánh máy, sử dụng phần mềm ứng dụng, khả vận hành máy móc, phát triển phần mềm, nói ngoại ngữ hay tính tốn… Cịn kĩ mềm gồm có: kỹ giao tiếp thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời, tư hiệu quả, giải vấn đề, đàm phán, học tự học, họp… Nếu trước đây, xã hội thường coi trọng việc học kiến thức họ coi trọng khả sử dụng kĩ mềm (dẫn chứng, phân tích dẫn chứng) - Bàn luận, mở rộng, giải pháp, rút học liên hệ: + (4,0 điểm) Vai trò kĩ sống: kĩ cứng định khoảng 15% - 25% mức độ thành công người kĩ mềm định khoảng 75% - 85% Kĩ cứng tạo tiền đề, nghề nghiệp cần thiết để tạo thu nhập đảm bảo đời sống Kĩ mềm tạo nên phát triển, tảng thành đạt ngành nghề nào, thay đổi, vậy, phải luyện thật kỹ lưỡng Kỹ mềm yếu tố hàng đầu mà nhà tuyển dụng nhìn vào để tìm ứng viên thực bên cạnh trình độ chuẩn Trong xã hội ngày nay, số nghiên cứu cho thấy số ngành nghề, kỹ mềm quan trọng so với kỹ cứng Ví dụ như, nghề luật nghề mà khả ứng phó luật sư người tình cách hiệu quả, hợp lý,… định thành công luật sư nhiều kỹ nghề nghiệp Xã hội cơng nghiệp có nhiều sức ép (tắc đường, cạnh tranh nơi làm việc …); dễ gây căng thẳng, cân sống người Kỹ mềm giúp giải tỏa sức ép nâng cao hiệu cơng việc, mức độ hạnh phúc người + Kĩ cứng đánh giá qua mức độ cao thấp tay nghề; kĩ mềm đo qua thói quen hành động hàng ngày, cách sống, thói quen giao tiếp với người xung quanh 94 + Kĩ cứng cần cho tất người muốn thành đạt sống Kĩ mềm cần mức độ khác người làm nghề khác Những người làm nghề cần tương tác với người khác cần kĩ mềm nhiều người làm nghề cần tương tác Ví dụ: Diễn giả, Nghề công tác xã hội, người làm kinh doanh, người làm nghề lập trình … Nhưng để đảm bảo sống đời vui vẻ thì, khơng nghề nghiệp, cần kỹ mềm + Kỹ mềm có chủ yếu qua mơi trường trải nghiệm thực tế công việc môi trường sống Kỹ mềm lâu người có tuổi gọi “kinh nghiệm sống”; vậy, để có số kinh nghiệm sống đó, nhiều người phải qua va vấp, thất bại sống để sau tổng kết lại Với sinh viên trường kỹ mềm lợi cạnh tranh đáng kể để tìm cơng việc tốt Là học sinh, sinh viên cần rèn luyện hai kĩ để chuẩn bị hành trang cho sống học tập làm việc sau 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Tiến hành kiểm tra Những đề kiểm tra tiến hành kiểm tra thực nghiệm hai trường THPT Ngọc Hồi (Huyện Thanh Trì) THPT Phan Đình Phùng (Quận Ba Đình) Quá trình thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm vào hai thời điểm: tháng năm 2014 tháng năm 2014 Cụ thể tiến hành đối chứng, nghĩa song song kiểm tra hai dạng đề truyền thống đề mở Sau chúng tơi tiến hành chấm kiểm tra học sinh, phân loại đánh giá, nhận xét Vì kết thực nghiệm khách quan, đáng tin cậy 3.5.2 Kết kiểm tra Kết kiểm tra thể qua bảng so sánh đối chiếu lớp thực nghiệm lớp đối chứng (lớp không thực nghiệm đề truyền thống lớp thực nghiệm tiến hành đề kiểm tra mở nêu trên) 95 Kết sau: Đề Sĩ số I 90 II 135 III 135 Nhận xét, đánh giá: Kết kiểm tra thực nghiệm đối chứng cho thấy: - Tỉ lệ đạt giỏi lớp thực nghiệm khoảng 52,7%; lớp đối chứng khoảng 38% Lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng khoảng 14% - Tỉ lệ đạt trung bình trở lên lớp thực nghiệm khoảng 93%; lớp đối chứng khoảng 85% Lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng khoảng 8% - Tỉ lệ đạt yếu lớp thực nghiệm khoảng 7%; lớp đối chứng khoảng 15% Lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng khoảng 8% Như vậy, đề kiểm tra thực nghiệm luận văn phù hợp với hướng đổi kiểm tra đánh giá, kết kiểm tra có ý nghĩa tích cực 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm + Về phía GV tham gia thực nghiệm: Hệ thống câu hỏi mở đề kiểm tra biên soạn công phu, có nghiên cứu kĩ lưỡng vận dụng sáng tạo đề truyền thống, đáp ứng yêu cầu đánh giá HS theo định hướng tiếp cận lực + Hệ thống câu hỏi đề kiểm tra có khả phát huy trí lực HS; giúp GV đánh giá thực tế dạy học để kịp thời điều chỉnh (từ trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ thành thục tính chủ động làm HS) + Các câu hỏi đề giúp GV phát huy khả sáng tạo, gợi hứng thú cho HS, không giúp họ bộc lộ lực mơn mà cịn thể phần phẩm chất nhân cách 96 - Về phía HS: + Hệ thống câu hỏi đề kiểm tra giúp người học phát huy trí lực mình, tạo hội cho họ vừa thể hiểu biết nhiều phương diện, vừa biết vận dụng kĩ thành thục chủ động làm + Các câu hỏi đề mở phát huy khả sáng tạo, HS có hứng thú làm không gặp đề giông giống trước, họ không bộc lộ lực môn mà thể phần phẩm chất nhân cách mình, có điều kiện bày tỏ suy nghĩ độc lập, trước vấn đề xã hội Từ thực tế giải đề kiểm tra mở HS, chúng tơi có đánh giá sau: - HS có trình độ tiếp nhận giải câu hỏi mở đề kiểm tra - Những HS giỏi có hứng thú với loại câu hỏi đề kiểm tra theo hướng đổi em dịp thể ý kiến độc lập lực mơn tích lũy thời gian dài - Các em hào hứng chờ đợi kết kiểm tra để biết hiệu làm việc mình; thầy chữa bài, em nhiệt tình hỏi thêm kĩ yêu cầu cần đạt viết để có kết cao - Đề kiểm tra theo hướng đánh giá lực HS làm thay đổi thói quen học tập kiểm tra thụ động HS lâu nay; họ bắt đầu biết khám phá, tìm tịi, chủ động suy nghĩ, trình bày - Kết thực nghiệm để khẳng định khả ứng dụng câu hỏi mở, đề mở mà luận văn đề xuất Hơn nữa, nhận thấy vai trò đổi cách hỏi dạy học Ngữ văn nhằm kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS đánh giá lực họ môn học 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thực đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn Trung học phổ thơng”, chúng tơi mong muốn góp tiếng nói việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Đổi KTĐG môn học nhằm phát huy khả tự học, tư sáng tạo, tính tích cực chủ động người học Qua câu hỏi, đề kiểm tra mở, HS bồi đắp tình yêu với văn chương, với tiếng Việt rèn luyện để nhân cách ngày trưởng thành Những nghiên cứu, tìm tịi, đề xuất luận văn khơng có kì vọng mang tới đột phá phương pháp dạy học văn, mà mong muốn đưa cách ứng dụng đổi cách hỏi, cách đề theo hướng tiếp cận lực người học nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Câu hỏi mở, đề mở năm gần xuất hiện, mà có mặt thảng hoặc, chưa đồng từ nhiều năm trước chủ yếu kì thi lớn Vậy nên chúng tôi, với luận văn đề xuất cách câu hỏi, đề văn theo hướng tính đến khả ứng dụng diện rộng, phù hợp với nhiều đối tượng HS Trên sở kế thừa ưu điểm câu hỏi, đề văn truyền thống, mạnh dạn đề xuất số đề kiểm tra mở qua thực nghiệm đạt kết định Đổi cách đặt câu hỏi, đề văn đồng nghĩa với việc thay đổi PPDH yêu cầu người học nhà trường phổ thông Đây biểu tinh thần đổi mới, quan tâm tới tính sáng tạo HS việc đưa câu hỏi sáng tạo, câu hỏi tích hợp; từ đó, địi hỏi HS phải trang bị lực từ thấp đến cao theo thời gian để giải yêu cầu đặt Cũng thế, GV buộc phải đổi PPDH cho phù hợp yêu cầu Vấn đề đổi cách hỏi dạy học Ngữ văn THPT cần ý tới việc thể lực chuyên biệt môn lực chung nhằm giúp người dạy đánh giá người học tồn diện Từ đó, thầy vừa nắm bắt chất lượng dạy học để kịp thời điều chỉnh, vừa bồi đắp tâm hồn, nhân cách cho HS 98 Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo viên Vấn đề đổi KTĐG phải khởi động từ phía GV người tổ chức, điều khiển hoạt động học tập HS GV Ngữ văn cần thay đổi tư duy, cách thức câu hỏi, đề kiểm tra, cần tìm tịi, học hỏi khơng ngừng để phát vấn đề chương trình, SGK PPDH tích cực từ nước tiên tiến Người GV Ngữ văn phải thắp lửa văn chương học trò, giúp họ tìm thấy tình yêu văn học hiểu vấn đề xã hội mà tác phẩm văn chương đặt Giá trị tác phẩm thay đổi theo thời gian sống biến đổi khơng ngừng; địi hỏi người dạy phải cập nhật vấn đề mẻ, có ý nghĩa với HS để đặt câu hỏi, đề văn có ý nghĩa, tạo hứng thú cho người học Từ đó, việc trau dồi trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kĩ đề cần thiết với GV Các buổi sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH trở thành chủ đề nhà trường quan tâm Việc tìm kiếm trao đổi đề văn hay theo hướng đổi đông đảo thầy cô ý, coi trọng Nhiều tổ chuyên môn thực xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề văn nhằm nhân rộng đề văn hay, tiêu biểu 2.2 Đối với quan quản lí giáo dục nhà trường Việc đổi KTĐG thực vào lộ trình ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Vậy nên, thiết nghĩ, với chức nhiệm vụ quan quản lí giáo dục, quan nghiên cứu nhà trường cần trọng làm tốt vấn đề: tiếp tục tuyên truyền, phổ biến nhà trường xã hội chủ trương đổi giáo dục, tiếp tục bồi dưỡng GV kĩ đề thi, làm đáp án chấm mở, lập hệ thống ngân hàng câu hỏi, đề kiểm tra mở để GV có hội học hỏi, trao đổi lẫn Các quan quản lí giáo dục cần sát nắm bắt tình hình thực tế áp dụng đề mở, đáp án mở trình dạy học GV Bộ, Sở tiếp tục đầu việc đề mở qua kì thi kì thi Olimpic, thi HS giỏi Tỉnh, Thành phố, thi tuyển sinh, Có vậy, việc đổi nhân rộng nhà trường, thầy cô; coi giải pháp tạo động lực đổi KTĐG đổi PPDH nhà trường 99 Đồng thời, cấp quản lí nên kịp thời áp dụng hình thức khen thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích, tiên phong việc đổi Các cấp quản lí thống kê, khảo sát tình hình dạy học địa phương nhằm bước áp dụng việc đổi đề theo hướng mở, tránh việc HS có tâm lí hoang mang, dư luận lo lắng đổi chưa đủ lộ trình chuẩn bị Mơn Ngữ văn cần tiếp tục đưa vào kì thi lớn môn thi bắt buộc vị trí mơn cơng cụ khơng thể thay Chúng tán thành việc chủ trọng kiểm tra lực tiếng Việt, lực đọc hiểu HS kì thi quan trọng Bộ, người học có ý thức trau dồi tồn diện hơn; từ đó, lực tạo lập văn thành thục Đồng thời, việc kết hợp lực nghị luận vấn đề xã hội thi đòi hỏi người học trau dồi hiểu biết đạo đức nhân sinh quan tâm vấn đề xã hội xung quanh Với chủ trương đổi tích cực cấp trên, miệt mài làm việc thầy cô giáo, ủng hộ HS xã hội, việc đổi KTĐG trình dạy học Ngữ văn chắn thu hiệu mong muốn 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phan Cảnh (2011), Ngôn ngữ thơ Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Viết Chữ (2013), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (Theo loại thể) Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Viết Chữ (2011), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Cương (2000), Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Ngữ văn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2013) (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thị Diệu Hoa (2008), Ôn luyện kiến thức tập rèn kĩ Ngữ văn 11 Nxb Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Hồn (2009) (chủ biên), Tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học Ngữ văn 12 Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Hồn (2008) (chủ biên), Tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học Ngữ văn 11 Nxb Giáo dục 10 hội Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học Nxb Khoa học xã 11 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Lê Huân (2012) (chủ biên), Giới thiệu nội dung ôn tập đề kiểm tra học kì cuối năm mơn Ngữ văn lớp 12 Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Đức Hùng (2010), Tuyển tập 98 văn nghị luận xã hội Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu Văn Nxb Đại học Sư phạm 16 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục 101 17 Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Đa dạng hiệu câu hỏi dạy học văn”, Tạp chí Giáo dục (148), tr 16-18 18 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn, dạy văn Nxb Giáo dục 19 Phan Trọng Luận (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10, THPH mơn Ngữ văn Nxb Giáo dục 20 Phan Trọng Luận (2011) (chủ biên), Phương pháp dạy học văn Nxb Đại học Sư phạm 21 Phan Trọng Luận (2008) (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11, 12 Nxb Giáo dục 22 Phan Trọng Luận (2011), Văn chương bạn đọc sáng tạo Nxb Đại học Sư phạm 23 dục Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Muốn viết văn hay Nxb Giáo 24 Hoàng Phê (2002) (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 25 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo Nxb Văn học 26 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian Nxb Văn học 27 phạm Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học tập 1, 2, Nxb Đại học Sư 28 Trần Đình Sử (2008), “Đọc hiểu văn khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học văn nay” Thông tin khoa học sư phạm (1) 29 Nam Trần Đình Sử (2013), Lí luận phê bình văn học Nxb Giáo dục Việt 30 Nguyễn Ngọc Thiện (2009) (chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ XX, Lí luận - phê bình 1945 – 1975 Nxb Văn học Hà Nội 31 Đỗ Ngọc Thống (2008) (chủ biên), Hệ thống đề mở Ngữ văn 11 Nxb Giáo dục 32 Đỗ Ngọc Thống (2008) (chủ biên), Hệ thống đề mở Ngữ văn 10 Nxb Giáo dục 33 hội Nguyễn Văn Tùng (2012), Tuyển tập đề văn văn nghị luận xã (2 tập) Nxb Giáo dục Việt Nam 102 ... CỨU XÂY DỰNG CÂU HỎI MỞ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí thuyết hệ thống câu hỏi dạy học Ngữ văn 1.1.2 Lí thuyết hệ thống câu hỏi mở. .. dạy học thi cử đánh giá môn Ngữ văn 39 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG ĐỀ MỞ, ĐÁP ÁN MỞ MÔN NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phương hướng xây dựng hệ thống câu hỏi mở, đề mở dạy học Ngữ văn. .. đề mở, câu hỏi mở tập “Đề mở, đáp án mở? ?? Tạp chí Văn học tuổi trẻ ? ?Hệ thống đề mở Ngữ văn? ?? (Đỗ Ngọc Thống chủ biên) Nhưng chưa có bàn riêng đến việc xây dựng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn Trung học

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w