1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản chương trình ngữ văn 7

65 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 416,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN (Dùng cho HĐ chấm Sở) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Lĩnh vực : Chủ nhiệm Cấp học : THCS Tài liệu kèm theo : Đĩa CD NĂM HỌC: 2016 – 2017 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở NXB : Nhà xuất i Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Lí thuyết hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn 11 2.1.2.1 CÂU HỎI MỞ PHẢI ĐẢM BẢO NỘI DUNG KHOA HỌC, CƠ BẢN, CHÍNH XÁC CỦA KIẾN THỨC TRONG VĂN BẢN .11 2.1.2.2 CÂU HỎI MỞ PHẢI PHÁT HUY ĐƯỢC TÍNH TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA HS 11 2.1.2.3 CÂU HỎI MỞ PHẢI PHẢN ÁNH ĐƯỢC TÍNH HỆ THỐNG .12 2.1.2.4 CÂU HỎI MỞ PHẢI PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HS 12 2.1.3 Kĩ đặt câu hỏi mở phần đọchiểu văn chương trình Ngữ văn cấp THCS 13 2.1.3.1 LÊN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ CHO CÁC CÂU HỎI 13 2.1.3.2 ĐẶT CÂU HỎI 13 2.1.3.3 LẮNG NGHE, ĐỒNG CẢM VÀ CHIA SẺ .14 2.1.4 Điều kiện để xây dựng hệ thống câu hỏi mở .14 2.1.4.1 TRÊN CƠ SỞ MỤC TIÊU BÀI HỌC, GIÁO VIÊN CHỦ ĐỘNG THIẾT KẾ NỘI DUNG CHUẨN BỊ BÀI CHO HỌC SINH 15 2.1.4 HỌC SINH TÍCH CỰC TRONG VIỆC KHAI THÁC KIẾN THỨC VÀ BỘC LỘ NĂNG LỰC 15 2.1.4 GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH LÀM VIỆC TRÊN LỚP THEO TINH THẦN TƯƠNG TÁC 15 2.1.4 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ 16 2.2 Thực trạng vấn đề 16 2.2.1 KHẢO SÁT SÁCH GIÁO KHOA (SGK) VÀ MỘT SỐ GIÁO ÁN CỦA GV VỀ VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN 16 2.2.3 Một số đánh giá thực trạng sử dụng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn trường THCS 21 2.4 Thực nghiệm sư phạm .25 2.4.1 Mục đích thực nghiệm .26 2.4.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm .26 ii Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn 2.4.3 Quy trình triển khai thực nghiệm 26 2.4.3.1 VĂN BẢN “MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM” 26 2.4.3.2 VĂN BẢN “TIẾNG GÀ TRƯA” 37 3.4 Kết trình thực nghiệm 46 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 3.1 Kết luận 51 Khuyến nghị .52 3.2.1 Đối với giáo viên 52 3.2 Đối với quan quản lý giáo dục nhà trường .53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 PHỤ LỤC 57 iii Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn 1/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình dạy học ngày nhấn mạnh vào việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Người giáo viên (GV) trình giảng dạy không giúp học sinh lĩnh hội tri thức mà phải giúp em rèn luyện đạo đức, nhân cách kĩ (kĩ giao tiếp, kĩ làm việc tổ chức hoạt động…) Chính thế, trình dạy học, GV phải xác định cho mục tiêu trình dạy học, lựa chọn cho một vài phương pháp tối ưu nhất, phù hợp học để cung cấp nhiều kiến thức, kỹ cho học sinh (HS) Trong môn Ngữ văn nói riêng, đọc hiểu văn chiếm vị trí vô quan trọng Giờ đọc hiểu văn giúp học sinh cảm thụ phân tích tác phẩm văn chương, rèn luyện lực thẩm mỹ lực tư Năng lực thẩm mỹ tuỳ thuộc vào yếu tố khiếu HS, lực tư yêu cầu có tính phổ biến dạy học văn Tác phẩm văn chương tranh phản ánh đầy đủ sinh động thực sống xung quanh Mỗi người có cách cảm nhận riêng tác phẩm văn học mà tiếp xúc HS tiếp xúc với tác phẩm văn chương, học nhà trường Vì thế, giảng văn cần phát huy hết lực tư duy, khả tìm tòi phát cảm nhận theo suy nghĩ riêng HS Như vậy, tác phẩm văn học trở thành đối tượng thầy trò trình dạy học Hiện phương pháp giảng dạy tích cực theo quan điểm “Lấy học sinh làm trung tâm” đưa vào ứng dụng Trong hoạt động dạy học nói chung, giảng văn nói riêng với phương pháp phải có tác động qua lại GV HS Để phát huy tính tích cực HS hoạt động học tập GV có nhiệm vụ tổ chức đạo hoạt động trò Trò phải chủ thể tự giác tích cực trình lĩnh hội kiến thức Để học tác phẩm văn chương trở nên sinh động, vai trò học trò học khẳng định mối liên hệ qua lại thường xuyên thầy trò trì thiếu hệ thống câu hỏi 2/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn Lý luận dạy học có nhiều công trình nghiên cứu áp dụng trình giảng dạy văn học đem lại hiệu cao Trong công trình nhà nghiên cứu trọng đến phương pháp gợi mởcâu hỏi sử dụng liệu pháp để phát huy tư HS Trong trình giảng dạy, tuỳ vào điều kiện thực tế, tuỳ cách sáng tạo GV xây dựng hệ thống câu hỏi tiến hành thực cách hỏi nhằm định hướng tổ chức điều khiển hoạt động HS giảng văn Nhưng việc sử dụng câu hỏi để kích thích HS, giúp em học tập chủ động yêu cầu thiếu Bởi lẽ dạy học văn không dạy môn nghệ thuật mà dạy môn khoa học Vì vậy, dạy học văn ngày cần phải giúp HS bộc lộ suy nghĩ cách cảm thụ văn học riêng Để từ đó, học văn thực mang lại hứng thú cho HS, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách em, mang lại nhiều lợi ích kĩ sống cho thân người học Trong trình dạy học nói chung dạy học môn Ngữ văn nói riêng câu hỏi xem cách thức tích cực hóa vai trò người học Đó công cụ quan trọng để hướng dẫn người học chiếm lĩnh tri thức hình thành kỹ Khi đặt vào tình đối diện với câu hỏi, HS phải vận dụng thao tác phân tích, so sánh, liên tưởng, suy luận từ rút kết luận tự giải vấn đề Làm vậy, theo TS Nguyễn Thị Hồng Nam (Trường Đại học Cần Thơ), kiến thức HS thu nhận đường tích cực: học cách khám phá (learning by discovering) học cách làm (learning by doing) Tuy nhiên, văn học môn nghệ thuật nên việc đặt câu hỏi có đặc trưng riêng Câu hỏi phải giúp HS đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ sau học môn văn học HS học xong môn học kiến thức, kĩ sử dụng sống mà biết trân trọng giá trị tinh thần cao đẹp đất nước nhân loại, tâm hồn em bồi dưỡng, nhân cách hoàn thiện 3/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn Thực tế, việc dạy học văn trường phổ thông nói chung trường Trung học sở (THCS) nói riêng nhiều vấn đề nan giải Việc đặt câu hỏi học văn mang hình thức nặng nề với câu hỏi khô khan, câu hỏi yêu cầu phải trả lời theo đáp án xác Với câu hỏi đóng vậy, chưa hoàn toàn kích thích sáng tạo HS Như vậy, ta thấy, mức độ phát triển tư HS, phần, phụ thuộc vào câu hỏi GV Việc thiết kế câu hỏi khó, để xây dựng hệ thống câu hỏi mở để kích thích suy nghĩ cảm nhận HS lại khó hơn, với thực trạng HS ngày chán học môn Văn Đó vấn đề nan giải giáo viên dạy Văn?! Mặt khác, chưa có lý thuyết thật hệ thống “bài bản” đặt câu hỏi, đặt biệt câu hỏi mở dạy học Ngữ văn Trong đó, nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi mở dạy học thật cần thiết có tính ứng dụng cao Nó có ý nghĩa dẫn bước đầu công việc giảng dạy lớp Từ thực tế lí luận ấy, ta thấy việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn cần thiết Vì vậy, tác giả sâu nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn 7” với mục đích nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi phần đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn cách khái quát, đóng góp mặt lí luận cho lí luận dạy học 4/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn 5/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Lí thuyết hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn 2.1.1.1 Khái niệm câu hỏi mở Có nhiều tài liệu giải thích cụ thể “Thế câu hỏi mở”? Theo TS Nguyễn Minh Tuấn câu hỏi mở hỏi muốn nắm bắt ý kiến riêng người hỏi, đào sâu thêm thông tin, khơi gợi người hỏi nói điều mà người hỏi muốn biết hay chưa rõ Còn dạy học, câu hỏi yêu cầu HS tự bảo vệ ý kiến giải thích lý gọi câu hỏi mở Câu hỏi mở câu hỏi có nhiều đáp án khuyến khích HS suy nghĩ không khôi phục thông tin từ trí nhớ 2.1.1.2 Vai trò câu hỏi mở dạy học Ngữ văn Việc giảng dạy tri thức hay kỹ môn Ngữ văn thông thường phải dựa tảng biết HS Chiến thuật đặt câu hỏi gợi mở GV khiến HS nhớ thông tin tốt hơn, học mà có cảm giác thú vị tự cảm nhận, phát chi tiết nghệ thuật độc đáo, hay tiếp thu kiến thức Việc đặt câu hỏi gợi mở không giới hạn phạm vị ngôn ngữ từ vựng, cấu trúc cú pháp mà khơi gợi ý tưởng, cảm xúc, tình huống, liên tưởng đó… Câu hỏi mở kích thích HS đào sâu suy nghĩ đưa nhiều quan điểm Không có câu trả lời Đưa câu hỏi mở cho nhóm HS thu vô số ý tưởng câu trả lời khác Câu hỏi mở giúp GV thăm dò, lấy ý kiến HS, đòi hỏi HS tư nhiều, khuyến khích HS tham gia thảo luận Câu hỏi mở buộc HS phải ngẫm nghĩ tư Từ đó, GV nhận nhiều ý kiến cảm nhận từ HS Nó trao quyền làm chủ đối thoại cho người trả lời Đối với giáo viên, nghệ thuật đặt câu hỏi mở công cụ tuyệt vời, giúp giáo viên biết học viên biết gì, chưa biết gì, để giảng có trọng tâm có chiều sâu 6/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn Bảng 3.1: Bảng thống kê ý kiến học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ học Số lượng Mức độ Tỉ lệ (%) (ý kiến) 68 Rất rõ ràng 75,6 Tương đối rõ ràng 15 16,7 Rõ ràng 7,7 Không rõ ràng 0 Không hiểu 0 Qua bảng ta thấy, có đến 68 học sinh tổng số 90 em học sinh lớp (75,6%) cho biết yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt rõ ràng em Có 15 học sinh (16,7%) cho biết yêu cầu học tương đối rõ ràng Có học sinh (7,7%) cho biết yêu cầu học rõ ràng Đặc biệt, học sinh có ý kiến yêu cầu ba học thực nghiệm không rõ ràng em không hiểu Như ta thấy, tất học sinh cho ý kiến yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ học rõ ràng em * Sự phù hợp việc sử dụng câu hỏi mở với lực học sinh Để thu ý kiến học sinh đáp ứng câu hỏi mở với lực em, phiếu điều tra đặt câu hỏi: (?) Theo em câu hỏi mở học đặt có phù hợp với khả tự học em không? Kết thu từ phiếu điều tra sau: * Bài Tiếng gà trưa - lớp 7A9 Bảng 3.2: Bảng thốngsố lượng ý kiến mức độ phù hợp lực với hệ thống câu hỏi mở sử dụng “Tiếng gà trưa” Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Không phù hợp Số lượng (ý kiến) 30 13 47/52 Tỉ lệ (%) 66,7% 28,9% 4,4% Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn * Bài “Một thứ quà lúa non: Cốm” lớp 7A1 Bảng 3.4: Bảng thốngsố lượng ý kiến mức độ phù hợp lực với hệ thống câu hỏi mở sử dụng “Một thứ quà lúa non: Cốm” Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Không phù hợp Số lượng (ý kiến) 40 48/52 Tỉ lệ (%) 88,9 6,7 4,4 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn Nhận xét: Như vậy, theo kết điều tra “Tiếng gà trưa” có đến 30 học sinh (66,7%) trả lời hệ thống câu hỏi mở phù hợp với lực tự học em Có học sinh (28,9%) trả lời phù hợp có học sinh (4,4%) có câu trả lời “bình thường” Còn vănMột thứ quà lúa non: Cốm” trả lời hệ thống câu hỏi mở phù hợp với lực em Có 6,7 % 4,4% học sinh học xong hai học trả lời phù hợp Không có học sinh trả lời hệ thống câu hỏi mở không phù hợp với lực em Điều có nghĩa hệ thống câu hỏi mở có ý nghĩa việc giúp em tiếp thu học Đây hệ thống câu hỏi áp dụng trương phổ thông Nhưng sử dụng hệ thống câu hỏi mở không gây khó khăn cho việc em tiếp thu giảng Sự phù hợp lực học tập học sinh với hệ thống câu hỏi giúp em tiếp thu học tốt * Ý kiến học sinh dạy mong muốn học sinh với giáo viên Để thu thập ý kiến học sinh dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi mở môn Ngữ văn phiếu điều tra có sử dụng câu hỏi: (?) Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học “Tiếng gà trưa”/“Một thứ quà lúa non: Cốm” )theo hướng sử dụng câu hỏi mở? Trong câu hỏi mở này, em học sinh tự đưa ý kiến mình, không giới hạn câu trả lời Trong số 90 phiếu điều tra thu tất em chia sẻ em thích câu hỏi Đặc biệt, có ý kiến có ý nghĩa luận văn Có thể kể số ý kiến em: - “Giờ học thú vị, em thích Chúng em đưa nhiều ý kiến hơn” - “Những câu hỏi hay, phù hợp có ý nghĩa giúp chúng em vừa học kiến thức, vừa có khả thể trước đám đông” - “Những câu hỏi khiến học sinh cảm thấy hứng thú, sôi nổi, tiếp thu nhanh” - “Những câu hỏi lạ, hấp dẫn, dễ hiểu, giúp chúng em vừa học, vừa thể tâm tư, tình cảm Tóm lại tuyệt!” - “Những câu hỏi khiến học sinh cảm thấy thoải mái, dễ tiếp thu, không bị gò bó” 49/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn - “Đây câu hỏi gây nhiều hứng thú cho chúng em Nó giúp chúng em thêm hào hứng nhập tâm vào học Hi vọng rằng, câu hỏi phổ biến rộng rãi để chúng em có hội thể suy nghĩ mình” - “Qua buổi học hôm em cảm thấy vui hứng thú Trong tiết học học sinh chúng em tham gia vào hoạt động tìm hiểu học cách thuyết phục Em nghĩ nên tiến hành nhiều học sử dụng câu hỏi để giúp học sinh ham thích môn Văn hơn” - “Em thấy buổi học thú vị! Thực lần từ bước chân vào trường THCS Phan Đình Giót, em bạn học buổi học với câu hỏi hấp dẫn Em tin em bạn thấy thích thú học Văn học Chúng em cảm ơn cô nhiều! Em mong nhiều hội để học buổi học thú vị này!” - “Em thấy học thú vị, không thấy nhàm chán buổi học văn khác Em cảm ơn cô” Những ý kiến học sinh cho thấy em thích ba tác phẩm “Bạn đến chơi nhà”, “Thầy bói xem voi”, “Một thứ quà lúa non: Cốm” theo hướng sử dụng câu hỏi mở Đồng thời, em cho biết việc sử dụng câu hỏi có ý nghĩa trình học tập em Đó sở từ phía học sinh để áp sử dụng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn trường THCS Bên cạnh việc tìm hiểu ý kiến em hệ thống câu hỏi mở học, phiếu điều tra có câu hỏi mở nhằm tìm hiểu mong muốn, đề xuất em sau học đọc - hiểu ba văn “Bạn đến chơi nhà”, “Thầy bói xem voi”, “Một thứ quà lúa non: Cốm” theo hướng sử dụng câu hỏi mở: (?) “Em có mong muốn, đề xuất (về nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học…) giáo viên học không?” Câu hỏi để em tự đưa đề xuất Tuy nhiên hầu hết em trả lời em “không có đề xuất Em mong muốn muốn có nhiều buổi học nữa” như: - “Theo em nên thường xuyên tổ chức buổi họccâu hỏi mở để học sinh nắm rõ nội dung tác phẩm đón nhận cách tự nhiên” 50/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn - “Em muốn cô giáo áp dụng câu hỏi nhiều tiết học nữa” Như qua ta thấy học sinh mong muốn giáo viên sử dụng câu hỏi mở trình học tập môn Ngữ văn Tất nhiên việc sử dụng câu hỏi mở học phải kết hợp với phương pháp dạy học phù hợp mang lại hiệu cho học PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 51/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn Trong trình dạy học nói chung dạy học môn Ngữ văn trung học sở nói riêng câu hỏi xem cách thức tích cực hóa vai trò người học Đó công cụ quan trọng để hướng dẫn người học chiếm lĩnh tri thức hình thành kỹ Đối với riêng môn Ngữ văn câu hỏi mở cần thiết quan trọng.Việc thiết kế, xây dựng, tổ chức dạy học với loại câu hỏi mang lại hiệu lớn, góp phần đổi phương pháp dạy học môn Thực đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn cấp THCS”, mong muốn góp tiếng nói việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông mà cụ thể cấp THCS Thông qua hệ thống câu hỏi mở, GV phát huy HS khả tự học, tư sáng tạo, tính tích cực chủ động Từ đó, hình thành em lực cần thiết cho môn, tăng hứng thú học tập cho HS, giúp dạy chuyển sang xu hướng “mở” đối thoại đàm thoại Những đề xuất luận văn dựa kinh nghiệm đứng lớp, qua thực tế giảng dạy nên có khả ứng dụng cao Tuy nhiên, không kì vọng tạo thành đột phá phương pháp dạy học Văn Việc vận dụng câu hỏi mở giảng cần khéo léo, phù hợp, không nên lạm dụng Câu hỏi mở thực có hiệu HS GV chuẩn bị cách kĩ Nghĩa GV hướng dẫn HS cụ thể yêu cầu để tiếp cận tác phẩm HS có sưu tầm, đọc ghi chép tư liệu có liên quan Hệ thống câu hỏi mởxây dựng dựa quan điểm mở cho đối tượng GV HS áp dụng cách linh hoạt Tuy nhiên, để sâu sát với bài, lại nghệ thuật GV Khuyến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên 52/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy mà cụ thể việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở đọc hiểu văn Ngữ văn phải phía GV người tổ chức, điều khiển hoạt động học tập HS Muốn vậy, GV cần có chuẩn bị chu đáo tư liệu tài liệu giảng dạy cho học, cho lớp, cho đối tượng HS Từ đó, gợi mở giảng dạy theo hướng mở Chúng ta hình dung: chẳng có đối thoại hay đàm thoại HS hiểu biết chuẩn bị học Biết khơi gợi lúc, chỗ tác phẩm quen thuộc tạo hứng thú đặc biệt cho HS Đây yếu tố quan trọng hàng đầu thiếu giảng văn trường Trung học nói chung cấp THCS nói riêng Song song với đó, việc đổi mới, kiểm tra đánh giá việc đề văn theo hướng mở cần mở rộng qui nhân rộng GV cần xây dựng ma trận đề phù hợp để câu hỏi mở xây dựng phù hợp với đối tượng HS Có vậy, đánh giá mức độ hiểu bài, tự nhận thức HS kiến thức 3.2 Đối với quan quản lý giáo dục nhà trường Việc đổi phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường vấn đề quan tâm đặt lên hàng đầu Vậy nên, thiết nghĩ, việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở cho môn học cần trở thành nội dung sinh hoạt thường xuyên, đặn tổ nhóm chuyên môn khối lớp nhà trường Các quan quản lý giáo dục cần sát việc dự giờ, đạo tổ nhóm chuyên môn xây dựng chuyên đề thiết thực; đẩy mạnh đổi kiểm tra đánh giá, tăng cường đề thi theo hướng mở để đánh giá lực HS Có vậy, đồng việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, đem đến khởi sắc cho môn học nhà trường Các cấp quản lý nên kịp thời động viên, khen thưởng, khích lệ cho tập thể, cá nhân có thành tích đầu việc đổi phương pháp dạy học môn 53/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn Song song với việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học văn việc đề kiểm tra theo hướng mở với chủ trương tích cực, miệt mài, say nghề giáo viên, đạo sát Bộ, Sở, Phòng chủ động HS, chắn môn Ngữ văn có thay đổi đáng kể Việc dạy học môn thu hiệu mong muốn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn Nguyễn Viết Chữ (2000), Phương pháp dạy học tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng, “Đa dạng hiệu câu hỏi dạy học văn” (Tạp chí Giáo dục số 148 kì 2-10/2006) Nguyễn Thanh Hùng, Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS (2008), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận văn chương trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy văn trường phổ thông, NXB Đại học QG Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn, Tập 1, NXB đại học sư phạm 11 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn, Tập 2, NXB đại học sư phạm 12 Phan Trọng Luận (2000), Đổi dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục (93) 13 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phan Trọng Luận (2001), Giáo trình Phương pháp dạy học Văn tập I , NXB Giáo dục, 2001 15 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Thái Nguyên 16 Hoàng Tiến Tựu (1993), Mấy vấn đề phương pháp nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Bình Trị (1993), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 55/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn 18 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 21 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 22 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 23 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 24 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 25 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 http://tuanhsl.blogspot.com/2014/11/ky-nang-at-cau-hoi.html, Nhà nước Pháp luật 56/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH BÀI DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “TIẾNG GÀ TRƯA” Các em thân mến! Để giúp cho việc đánh giá chất lượng dạy đọc hiểu “Tiếng gà trưa” theo hướng sử dụng hệ thống câu hỏi mở, em cho biết ý kiến học cách điền vào câu hỏi sau (em đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp) Câu 1: Theo em yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt có rõ ràng không?  Rất rõ ràng  Tương đối rõ ràng  Rõ ràng  Không rõ ràng  Không hiểu Câu 2: Theo em hệ thống câu hỏi mở học đặt có phù hợp với lực em không?  Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Không phù hợp (Nếu thấy không phù hợp trả lời tiếp câu 3, thấy phù hợp trả lời tiếp câu 4) Câu 3: Em cho ý kiến thấy hệ thống câu hỏi mở không phù hợp với lực em?  Quá nhiều, khó  Không cần đạt chuẩn  Ý kiến khác:………………………………………………… Câu 4: Nếu thấy hệ thống câu hỏi mở phù hợp rõ ràng, sau học xong học, em thấy có khả đạt phần trăm so với yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt ra?  Trên 80%  Từ 50 – 70%  Dưới 50%  Không đạt yêu cầu 57/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn Câu 5: Cảm nhận em học đọc hiểu truyện ngụ ngôn “Tiếng gà trưa” nào?  Rất hứng thú  Tương đối hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Không hứng thú Câu 6: Em đánh giá việc em tạo hội tham gia vào học nào?  Rất nhiều hội  Nhiều hội  Ít hội  Không có hội Câu 7: Cách dạy học đọc hiểu “Tiếng gà trưa” theo hướng sử dụng câu hỏi mở có giúp em thực mong muốn, kì vọng em học không?  Rất hiệuHiệu  Bình thường  Không chắn  Không hiệu Câu 8: Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học “Tiếng gà trưa” theo hướng sử dụng câu hỏi mở không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 9: Em có đề xuất mong muốn (về nội dung dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy v.v) giáo viên học không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10: Hệ thống câu hỏi mở giúp ích cho em trình học tập? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 58/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn …………………………………………………………………………… Cảm ơn giúp đỡ em! MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH BÀI DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM” (Thạch Lam) Các em thân mến! Để giúp cho việc đánh giá chất lượng dạy đọc hiểu văn “Một thứ quà lúa non: cốm” Thạch Lam theo hướng sử dụng hệ thống câu hỏi mở, em cho biết ý kiến học cách điền vào câu hỏi sau (em đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp) Câu 1: Theo em yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt có rõ ràng không?  Rất rõ ràng  Tương đối rõ ràng  Rõ ràng  Không rõ ràng  Không hiểu Câu 2: Theo em hệ thống câu hỏi mở học đặt có phù hợp với lực em không?  Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Không phù hợp (Nếu thấy không phù hợp trả lời tiếp câu 3, thấy phù hợp trả lời tiếp câu 4) Câu 3: Em cho ý kiến thấy hệ thống câu hỏi mở không phù hợp với lực em?  Quá nhiều, khó  Không cần đạt chuẩn  Ý kiến khác:………………………………………………… Câu 4: Nếu thấy hệ thống câu hỏi mở phù hợp rõ ràng, sau học xong học, em thấy có khả đạt phần trăm so với yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt ra?  Trên 80%  Từ 50 – 70% 59/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn  Dưới 50%  Không đạt yêu cầu Câu 5: Cảm nhận em học đọc hiểu văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” Thạch Lam nào?  Rất hứng thú  Tương đối hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Không hứng thú Câu 6: Em đánh giá việc em tạo hội tham gia vào học nào?  Rất nhiều hội  Nhiều hội  Ít hội  Không có hội Câu 7: Cách dạy học đọc hiểu văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” theo hướng sử dụng câu hỏi mở có giúp em thực mong muốn, kì vọng em học không?  Rất hiệuHiệu  Bình thường  Không chắn  Không hiệu Câu 8: Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” Thạch Lam theo hướng sử dụng câu hỏi mở không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 9: Em có đề xuất mong muốn (về nội dung dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy v.v) giáo viên học không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10: Hệ thống câu hỏi mở giúp ích cho em trình học tập? 60/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn giúp đỡ em! 61/52 ... 57 iii Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn 1/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình. .. dạy học 4/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn 5/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN... dung để hỏi cho phù hợp điều quan trọng GV 12/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn 2.1.3 Kĩ đặt câu hỏi mở phần đọc – hiểu văn chương trình Ngữ văn cấp

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w