1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 1945 cho học sinh lớp 11

14 643 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 405,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN THỊ LOAN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI LÃNG MẠN 1930 – 1945 CHO HỌC SINH LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN THỊ LOAN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI LÃNG MẠN 1930 – 1945 CHO HỌC SINH LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Tôn Quang Cƣờng HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .9 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm câu hỏi nêu vấn đề 1.1.2 Đặc điểm nguyên tắc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề .10 1.1.3 Vai trò câu hỏi nêu vấn đề 17 1.1.4 Phân loại hệ thống câu hỏi nêu vấn đề tác phẩm văn chương 19 1.1.5 Tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945 lớp 11 với việc ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề 23 1.1.6 Xu hướng tiếp cận liên môn dạy học 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Đặc điểm tâm lí học sinh THPT 28 1.2.2 Thực trạng áp dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học 32 1.2.3 Học sinh với việc vận dụng câu hỏi nêu vấn đề tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945 lớp 11 34 i CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI LÃNG MẠN 1930 – 1945 Ở LỚP 11 36 2.1 Phân tích mục tiêu dạy học tác phẩm văn xi lãng mạn 1930 - 1945 chƣơng trình THPT 36 2.1.1 Mục tiêu dạy học môn Ngữ văn 36 2.1.2 Mục tiêu dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945 chương trình THPT 36 2.2 Cách xây dựng câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 – 1945 37 2.2.1 Dựa vào tình tác phẩm tính cách nhân vật 37 2.2.2 Dựa vào đặc trưng sáng tạo kết cấu nghệ thuật sử dụng chi tiết tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 – 1945 40 2.3 Những yêu cầu câu hỏi nêu vấn đề học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 – 1945 41 2.3.1 Câu hỏi nêu vấn đề tình có vấn đề 41 2.3.2 Câu hỏi nêu vấn đề phải bám sát giá trị nội dung, nghệ thuật 43 2.3.3 Câu hỏi nêu vấn đề phải dựa vào đặc điểm tâm lý tiếp nhận học sinh 45 2.4 Khai thác vấn đề q trình phân tích tác phẩm “Hai đứa trẻ” “ Chữ ngƣời tử tù” 46 2.4.1 Những tư tưởng, quan điểm tác giả Nguyễn Tuân Thạch Lam trước cách mạng tháng Tám – 1945 46 2.4.2 Sự sáng tạo phong cách nghệ thuật Thạch Lam Nguyễn Tuân 48 2.5 Các bƣớc chuẩn bị cho việc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 – 1945 51 2.5.1 Xác định vấn đề, tình có vấn đề 51 2.5.2 Xây dựng tình có vấn đề 53 2.5.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề 54 ii 2.6 Điều kiện để vận dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945 59 2.6.1 Xây dựng môi trường học tập tạo tâm cho học sinh .59 2.6.2 Một số kỹ thuật sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để kiểm tra, đánh giá 61 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 63 3.3 Nội dung thực nghiệm 63 3.4 Chuẩn bị công việc thực nghiệm 63 3.5 Tiến trình thực nghiệm 64 3.5.1 Công việc thực nghiệm 64 3.5.2 Mô tả hoạt động triển khai dạy học thực nghiệm 64 3.6 Thuyết minh hệ thống câu hỏi thực nghiệm 66 3.7 Kết thực nghiệm đánh giá 69 3.7.1 Đánh giá khả tiếp thu học sinh kiểm tra… …69 3.7.2 Đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề phương pháp quan sát……………………… ……………………………… 72 3.7.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề phương pháp vấn…………………… .74 3.8 Thành công hạn chế thực nghiệm .74 3.8.1 Những thành công thực nghiệm .74 3.8.2 Những vấn đề hạn chế 75 3.9 Một số điểm cần lưu ý sử dụng câu hỏi nêu vấn đề học 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thơng Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Luật giáo dục (điều 28) yêu cầu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Đổi PPDH trọng tâm đổi giáo dục Mơn Ngữ Văn trường THPT nói chung, chương trình Ngữ Văn 11 nói riêng tích hợp ba phân môn: Đọc Văn, Tiếng Việt Làm Văn Mỗi phân mơn có vai trị, nhiệm vụ vị trí khác việc trang bị tri thức khoa học, rèn luyện kỹ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh Trong đó, phân môn Đọc Văn, đọc- hiểu Văn văn học (VBVH) có tầm quan trọng đặc biệt việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm lực thẩm mỹ cho học sinh Ở mức độ định, đọchiểu VBVH khơi gợi nhiều hứng thú cho giáo viên học sinh hoạt động dạy hoạt động học Sự yêu thích mơn Ngữ Văn phần lớn bắt nguồn từ niềm say mê Đọc-hiểu Tạo tình có vấn đề giảng văn tạo trạng thái tâm lí văn học cần thiết để mở đầu cho trình giảng văn đạt hiệu mong muốn Xây dựng tình có vấn đề hoạt động sư phạm phù hợp với mục đích dạy học nay, vừa thích ứng với quy luật cảm thụ văn học đặc trưng văn học Tuy thế, số năm gần đây, khơng khí hiệu dạy- học Ngữ Văn nhiều Nhà trường thực không mong muốn người dạy lẫn người học Khơng khí nhiều đọc- hiểu trở nên tẻ nhạt, nặng nề, “thiếu lửa” Nhiều giáo viên dạy cho hoàn thành nhiệm vụ cịn học sinh thụ động, lười đọc, lười suy nghĩ, ngại phát biểu xây dựng bị buộc phát biểu trả lời cho qua chuyện Khi làm văn, học sinh viết câu văn, văn nghèo nàn, ngô nghê ý tứ, lủng củng diễn đạt Hiệu dạy học Ngữ Văn bị ảnh hưởng nghiêm trọng Qua hoạt động dự đồng nghiệp thấy nhiều nguyên nhân: Nhiều giáo viên văn chưa sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học đủ sức lôi học sinh tham gia học với tinh thần chủ động, tích cực say mê Cá biệt, có giáo viên thường xuyên nêu câu hỏi không đạt yêu cầu tính khoa học, tính sư phạm khiến học sinh giáo viên dự phải trả lời nào, hay có câu hỏi mang tính chất tái kiến thức, khơng phong phú, đa dạng Thậm chí, có giáo viên chưa biết khai thác, tận dụng triệt để linh hoạt câu hỏi có sẵn SGK Ở trường THPT Lương Thế Vinh trường dân lập, chất lượng đầu vào học sinh thấp nên việc sử dụng câu hỏi nhằm phát huy sáng tạo, tích cực, chủ động học học sinh vấn đề cần trọng Việc sử dụng câu hỏi yêu cầu học sinh phải dùng tri thức biết để tìm tịi phát tri thức phải tổng hợp, bao quát tri thức nhiều lĩnh vực, phải trăn trở suy ngẫm để mở rộng, xoáy sâu vấn đề vận dụng, liên hệ VBVH vào thực tế xã hội, thực tiễn đời sống lại khiêm tốn Để học sinh chủ động, tích cực, sơi nổi, hào hứng học văn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ Văn, tơi tích cực sử dụng câu hỏi nêu vấn đề đọc-hiểu VBVH Và đặc biệt quan tâm tới việc giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 1945 việc dạy tác phẩm gặp nhiều khó khăn cách biệt hồn cảnh lịch sử, đời sống, quan điểm nghệ thuật nhà văn, thời đại khác Bên cạnh đó, tình trạng thầy đọc trò chép, thầy giảng trò nghe nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh không hứng thú học Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi nhằm kích thích suy nghĩ tìm tịi học sinh, buộc em phải vận dụng thao tác tư khác nhau, phải sáng tạo, tìm tịi, phát hiện, giải thích, chứng minh kết luận vấn đề Rõ ràng dạng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực hoạt động tư học sinh qua học Vận dụng kiểu dạy học nêu vấn đề phân tích tác phẩm văn học bậc THPT thực từ lâu Thế tiết dạy thành cơng khó làm nêu lên tình có vấn đề nhằm đưa học sinh (đối tượng trung tâm) vào trình tư Một văn, tác phẩm văn chương, số phận nhân vật trở thành đối tượng suy tư người người nhận có tình huống, vấn đề, tâm trạng có liên quan đến tầm suy nghĩ hay rung động Tác phẩm có vấn đề Nhưng khơng phải vấn đề tác phẩm tự nhiên trở thành tình có vấn đề chủ thể người đọc - học sinh Thực tế nhiều giáo viên đặt câu hỏi lại mặc định có vấn đề thực chất lại khơng có vấn đề Vì thơng qua đề tài mình, chúng tơi xác lập hệ thống khoa học việc đặt câu hỏi nêu vấn đề dạy học áp dụng lý thuyết vào việc “Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 – 1945 cho học sinh lớp 11” nhằm nâng cao hiệu học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi dạy học khơng cịn vấn đề giới Ngay từ năm trước Công nguyên vấn đề gắn liền với tên tuổi nhà triết học Socrát (470 - 390 TCN) Khổng Tử (551 - 479 TCN) cho dạy học đưa người học vào tình mâu thuẫn, tức đặt cho họ câu hỏi bẫy để kích thích cho người học Trong phương pháp luận dạy học văn Z.Rez (Bản dịch Nxb GD – Hà Nội,1983).Tác giả trình bày khái niệm dạy học nêu vấn đề câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm văn chương Tác giả rõ: Câu hỏi nêu vấn đề nhân tố tạo tình có vấn đề Câu hỏi phải đảm bảo tiêu chí: “có mâu thuẫn”, “phát bình diện thứ hai kiện”, “phù hợp với chất tác phẩm nghệ thuật học sinh quan tâm.” Bàn hệ thống câu hỏi tập sách giáo khoa, V A Kôvalép cho rằng: Mỗi chương sách giáo khoa kết thúc hệ thống câu hỏi tập Hệ thống câu hỏi tập giúp cho bạn học sinh phân tích sâu tác phẩm, hiểu thấu đáo nội dung phần sách giáo khoa… Làm câu hỏi tập bạn nắm tri thức cách hệ thống Những câu hỏi tập xếp cách có thứ tự Mỗi câu hỏi lại phức tạp hơn, có lơgíc bắt nguồn từ tập câu hỏi trước Qua ý kiến trên, V A Kôvalép ý tới hệ thống câu hỏi tập sách giáo khoa với mục đích, yêu cầu, tác dụng đặc điểm Khẳng định vai trị, tầm quan trọng hệ thống câu hỏi, tập sách giáo khoa văn học, tác giả A.C.Acbaseva quan niệm: Những câu hỏi, tập xếp đặt sách giáo khoa văn học góp phần kích thích phát triển tình cảm, đạo đức học sinh; hình thành phương pháp lịch sử văn học tác phẩm nghệ thuật; giúp đỡ học sinh phát triển làm phong phú lời nói Ở Liên Xơ, tài liệu đề cập đến phương pháp xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học tác giả như: P.B Gophman, O.Karlinxki, B.P.Exipop, M.A.Danilop, N.M.Veczilin Cũng sâu vào nghiên cứu vấn đề cịn có số nhà giáo dục như: Skinner (Mỹ), Okon (Ba Lan) Gần đáng ý có cơng trình Đặt câu hỏi có hiệu cao (HEO) cách thức giúp học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập Ivan Hanel Ở nước ta vấn đề nghiên cứu phương pháp xây dựng câu hỏi dạy học mơn văn đề cập số cơng trình như: “Phương pháp dạy học Văn” Phan Trọng Luận (Chủ biên), tác giả đề cập tới đặc điểm, vai trò nguyên tắc việc xây dựng hệ thống câu hỏi gắn với phương pháp dạy học Tác giả bàn nhiều đến tiêu chí câu hỏi nêu vấn đề điều có đóng góp đáng kể, làm phong phú thêm cho đề tài nghiên cứu Trong “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường” (2009) Nguyễn Viết Chữ Tác giả đề cập đến loại câu hỏi dạy học thể loại như: tự sự, trữ tình, dân gian Tác giả phân loại hệ thống câu hỏi cảm xúc vật chất, câu hỏi nội dung, câu hỏi tưởng tượng, sáng tạo Đi sâu vào trình bày biện pháp nhằm rèn luyện tư cho học sinh, tác giả Nguyễn Trọng Hoàn đưa “Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương” Tác giả có phân loại loại câu hỏi dạy học Văn Theo tác giả, “Việc đặt câu hỏi học sinh trình tiếp nhận văn học có ý nghĩa làm thay đổi tình thái học, hay nói cách khác mở tình “có vấn đề”, xác định tâm thực đặt học sinh vào yêu cầu việc nhận thức” Khi tiến hành biên soạn sách giáo khoa cải cách, nói Phương hướng biên soạn sách giáo khoa cải cách lớp 10, Nguyễn Lộc đề cập đến vấn đề câu hỏi tập: Tuyệt đối tránh câu hỏi mà học sinh không cần nghiên cứu văn trả lời đại khái, hay câu hỏi trọng mặt đạo đức xã hội tác phẩm mà hoàn toàn coi nhẹ giá trị thẩm mỹ tác phẩm Phải nghiên cứu thật kỹ văn giảng văn để nêu lên câu hỏi cụ thể, gợi mở để học sinh trả lời bước từ chi tiết đến khái quát Bám sát câu hỏi, học sinh tự phát hay, đẹp văn Ý kiến thể quan niệm vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Văn học kể nội dung khoa học phương pháp sư phạm Đi vào cụ thể vấn đề câu hỏi dạy học Văn viết “Câu hỏi giảng văn” Trương Dĩnh Tác giả phân tích khái niệm vấn đề, vấn đề học tập vấn đề phân tích văn học Theo ơng, để diễn đạt vấn đề hay đề nó, người ta dùng hình thức đặt câu hỏi Nội dung vấn đề câu hỏi nêu vấn đề có quan hệ chặt chẽ với Đặt vấn đề dạng câu hỏi nghệ thuật lao động sáng tạo phân tích nêu vấn đề Cùng với nỗ lực đổi phương pháp dạy học, trường Đại học Giáo dục tổ chức nhiều hội thảo đề cập vấn đề dạy học với câu hỏi hiệu Hội thảo cung cấp nhiều nghiên cứu có giá trị vấn đề đưa tiêu chí đánh giá câu hỏi có hiệu Trên số khái quát vai trò câu hỏi dạy học văn qua số cơng trình nghiên cứu ngồi nước Từ việc nghiên cứu thấy việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học văn vấn đề khơng Nhưng cơng trình dừng lại việc lý luận câu hỏi Còn việc “xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 - 1945 cho học sinh lớp 11” chưa có cơng trình hay - Sách tham khảo cho giáo viên cần ý thêm hướng dẫn ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề Mỗi soạn thiết kế cơng việc thầy trị; thầy tổ chức hướng dẫn, trị tìm tịi khám phá câu hỏi nêu vấn đề phương tiện quan trọng để giáo viên triển khai kiến thức đồng thời dẫn dắt học sinh tìm tịi tri thức cách sáng tạo Sách Văn học học sinh, phần hướng dẫn chuẩn bị có câu hỏi nhằm giúp học sinh tìm tịi kiến thức, kỹ liên quan đến câu hỏi nêu vấn đề sở để giải câu hỏi nêu vấn đề Làm vậy, giáo viên có hội tiếp cận với câu hỏi nêu vấn đề đồng thời nhanh chóng ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề học sinh có vốn kiến thức tâm để giải vấn đề lớp - Trong dạy học văn, đề kiểm tra 15 phút, đề tập làm văn, kiểm tra học kỳ phải mang tính sáng tạo, nghĩa yêu cầu học sinh phải suy luận tái lại kiến thức có tài liệu Có vậy, việc ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học văn thực thấm sâu vào hoạt động dạy học văn nhà trường THPT Đồng thời, khích lệ học sinh có ý thức tham gia vào cơng đổi dạy - học cách triệt để Trong trình tiến hành nghiên cứu luận văn, cố gắng nghiêm túc q trình thực đề tài song khơng khỏi có ngộ nhận, thiếu sót hạn chế thời gian nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu thầy cô để định hướng đề tài luận văn thực có hiệu thiết thực giảng dạy thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Lecxcep (chủ biên) (1976), Phát triển tư học sinh Sách dịch Nxb GD Dự án Việt – Bỉ (2009), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp Kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Hồ Ngọc Đại (1993), Tâm lí học dạy học, Nxb GD Phan Cự Đệ (2002), Bình giảng văn học Việt Nam đại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lí luận văn học, Nxb GD Nguyễn Văn Đƣờng (2007), Thiết kế giảng ngữ văn 11, tập1 Nxb Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Trọng Hoàn (2005), Đọc – hiểu văn ngữ văn , Nxb GD 11 Trần Bá Hồnh (1996), Phương pháp tích cực, TC NCGD số 12 Đặng Vũ Hoạt (1994), Một số vấn đề dạy học nêu vấn đề, TTKHGD,Số 45 13 Lê Văn Hồng (1997), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb ĐHQG,HN 14 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo Dục 15 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm 16 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (11.1995), Góp phần đổi việc dạy học TPVH trường PTTH (trích yếu hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy học văn THPT 17 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy học văn nhà trường phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 I.F Kharlamốp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Sách dịch Nxb GD 20 I.Ia.Lence( 1997 ), Dạy học nêu vấn đề Nxb Giáo dục Việt Nam 21 I.Ia.Lence (1981), Những sở lí luận dạy học phương pháp dạy học, Sách dịch Nxb GD 22 Z Rez (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Sách dịch Nxb GD 23 Phƣơng Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1998), Lí luận văn học, Nxb GD 24 Phan Trọng Luận ( 1999), Phương pháp dạy học Văn Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 25 Phan Trọng Luận ( 2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ Nxb Đại học Sư phạm 26 Machiuskin (1972), Tình có vấn đề tư dạy học Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Phân tích tác phẩm văn học 11 Nxb Giáo dục 28 Makhơnutôp (1972), Lý luận thực hành dạy học nêu vấn đề Nxb Giáo Dục Việt Nam 29 Nhiều tác giả ( 2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nxb Giáo dục 30 Nhiều tác giả (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 11 Nxb Giáo dục 31 Nhiều tác giả (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11 Nxb Đại học Sư phạm 32 Vũ Nho (1999), Vận dụng dạy học nêu vấn đề giảng văn trung học sở Nxb Giáo Dục 33 Trần Đình Sử (2010), Lý luận phê bình văn học Nxb Giáo Dục Việt Nam 34 Văn Tâm (1991), Giảng văn Văn học Việt Nam Nxb Giáo dục 35 V Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề Nxb Giáo Dục, Hà Nội

Ngày đăng: 08/07/2016, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w