1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông trong dạy học sinh học

13 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 231,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HOÀ RÈN LUYỆNNĂNG HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HOÀ RÈN LUYỆNNĂNG HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Mó số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Đức Thành HÀ NỘI- 2008 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Đức Thành nhiều năm tận tình dẫn, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn này; Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể môn phƣơng pháp giảng dạy Sinh học, khoa Sƣ phạm, phòng Quản lý khoa học, Lãnh đạo Khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội; Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội; Lãnh đạo Sở Giáo dục - Đào tạo, Lãnh đạo Cán phòng Giáo dục Trung học, phòng Giáo dục chuyên nghiệp Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hải Phòng, tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn; Cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Hồng Bàng, THPT Tiên Lãng, THPT An Dƣơng, THPT Ngô Quyền, THPT Kiến An, THPT Kiến Thụy, THPT Quang Trung thành phố Hải Phòng; giáo viên cộng tác, bạn đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện tiến hành thực nghiệm thành công; Cảm ơn tất bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả trình thực đề tài luận văn Hà Nội,tháng 12 năm 2008 Tác giả NGUYỄN THỊ HOÀ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .5 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu .6 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp đề tài .8 Chƣơng 1: CƠ SỞ CỦA VIỆC RÈN LUYỆNNĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1 Hệ thống hoá kiến thức 1.1.2 Kĩ 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Việc dạy giáo viên 12 1.2.2 Việc học học sinh 15 1.3 Mục tiêu, cấu trúc chƣơng trình logic nội dung kiến thức phần Sinh học thể (chƣơng III: Sinh trƣởng phát triển; chƣơng IV: Sinh sản - Sinh học 11 trƣờng Trung học phổ thông) .18 1.3.1 Mục tiêu 18 1.3.2 Cấu trúc chương trình phần Sinh trưởng, phát triển Sinh sản 21 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN HỌC SINH KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRONG CHƢƠNG III: SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN; CHƢƠNG IV: SINH SẢN – SINH HỌC 11TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .27 2.1 Những nguyên tắc quy trình việc rèn luyện học sinhhệ thống hoá kiến thức 27 2.1.1 Những nguyên tắc việc rèn luyện học sinhhệ thống hoá kiến thức 27 2.1.2 Quy trình rèn luyệnhệ thống hóa 33 2.2 Nội dung hệ thống hoá kiến thức 35 2.2.1 Yêu cầu sơ đồ, bảng hệ thống hoá kiến thức .35 2.2.2 Xây dựng bảng hệ thống hoá kiến thức 35 2.2.3 Xây dựng sơ đồ để hệ thống hoá kiến thức 41 2.3 Biện pháp rèn luyện kĩ cụ thể .43 2.3.1 Biện pháp rèn luyện kĩ xác định nội dung kiến thức cần hệ thống hoá 44 2.3.2 Biện pháp rèn luyện kĩ xác định mối quan hệ nội dung kiến thức cần hệ thống hoá 44 2.3.3 Biện pháp rèn luyện kĩ trình bày hệ thống kiến thức .48 2.4 Sử dụng biện pháp rèn luyệnhệ thống hóa kiến thức cho HS dạy học chƣơng III- Sinh trƣởng phát triển, chƣơng IV- Sinh sản 2.4.1 Rèn luyệnhệ thống hóa kiến thức khâu hình thành kiến thức 49 2.4.2 Rèn luyệnhệ thống hoá khâu củng cố, hoàn thiện nâng cao kiến thức 52 2.4.3 Sử dụng để tổ chức hoạt động tự học nhà 55 2.5 Một số giáo án thực nghiệm ( Phụ lục 3) 58 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm .60 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 60 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 60 3.3 Kết thực nghiệm biện luận 63 3.3.1 Kết định lượng .63 3.3.2 Phân tích định tính 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .78 Kết luận 78 Khuyến nghị .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu có tính pháp lý mang tính thời sự nghiệp giáo dục Trong “Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010” đƣợc Thủ tƣớng Phan Văn Khải phê duyệt, nhận định: “Sau gần 15 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đạt đƣợc thành tựu quan trọng nhƣng yếu kém, bất cập” Một điểm yếu giáo dục Việt Nam là: “Chƣơng trình, giáo trình, phƣơng pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hoá” Để khắc phục tồn trên, giải pháp đề xuất Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 là: “Đổi đại hoá phƣơng pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hƣớng dẫn ngƣời học chủ động tƣ trình tiếp cận tri thức; dạy cho ngƣời học phƣơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tƣ phân tích, tổng hợp; phát triển đƣợc lực cá nhân; tăng cƣờng tính chủ động, tính tự chủ học sinh.” Nghị Trung ƣơng khoá VII đề nhiệm vụ "đổi PPDH tất cấp học, bậc học" Nghị Trung ƣơng khoá VIII nhận định "Phƣơng pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới, chƣa phát huy đƣợc tính chủ động sáng tạo ngƣời học" Nghị Trung ƣơng khoá VIII khẳng định phải: “đổi phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học” Định hƣớng đƣợc pháp chế hoá Luật Giáo dục khoản Điều 28: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nhƣ vậy, đổi phƣơng pháp dạy học vấn đề cấp thiết mang tính thời sự nghiệp giáo dục nƣớc ta, đổi phƣơng pháp dạy học phải thành ƣu tiên chiến lƣợc để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội 2.2 Do vai trò việc hệ thống hoá kiến thức dạy học Trong thập kỉ gần đây, Sinh học phát triển vô mạnh mẽ, tích luỹ đƣợc khối lƣợng lớn tài liệu có tính chất kiện, hình thành quan điểm khoa học có tính chất phƣơng pháp luận Một quan điểm quan trọng quan điểm cấu trúc hệ thống Nhƣng đến nay, chuyển biến đổi PPDH trƣờng phổ thông, đặc biệt dạy học hệ thống hoá kiến thức mờ nhạt Vì vậy, nhà trƣờng lực hệ thống hoá kiến thức cần đƣợc nhận thức nhƣ tiếp cận phƣơng pháp đào tạo xa nhƣ lực cần hình thành mục tiêu đào tạo, lẽ: Vận dụng quan điểm vào dạy học nói chung dạy Sinh học nói riêng giúp phát triển thao tác tƣ bản: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tƣợng hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá,… khả hình thành lực tự học cho học sinh Hệ thống hoá thao tác thực nhằm gia công xử lí tài liệu qua giai đoạn phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để từ rút quy luật vận động đối tƣợng nghiên cứu Bởi vậy, việc rèn luyện biện pháp logic hệ thống hoá có vị trí quan trọng phát triển lực tƣ lí thuyết cho học sinh Việc hệ thống hoá kiến thức có tác dụng làm phong phú thêm kiến thức học tƣ tƣởng mới, xem xét, giải vấn đề đƣợc học dƣới góc độ HTH kiến thức hình thành đƣợc kiến thức mới, củng cố điều đƣợc học mà xếp chúng thành hệ thống chặt chẽ giúp lí giải đƣợc trình phát triển kiến thức Vì vậy, lực hệ thống hoá kiến thức lực cần đƣợc hình thành mục tiêu đào tạo nhà trƣờng phổ thông Xuất phát từ lí vào đặc điểm ƣu môn học chọn đề tài: “Rèn luyệnhệ thống hoá kiến thức cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông dạy học sinh học ” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học dạy học phƣơng pháp đại đƣợc nhiều nƣớc giới quan tâm nhƣ phƣơng pháp tiếp cận môđun (modular Approach), phƣơng pháp Graph (graph Methoda), tiếp cận hệ thống (systemic Approach) Hệ thống hóa kiến thức có sở khoa học lí thuyết Graph Xét mặt lịch sử, lí thuyết Graph đời cách 200 năm trình giải toán đố Nhƣng thời gian lâu lề phƣơng hƣớng nhà bác học, vị trí “vƣơng quốc” Toán học Mãi đến năm 30 kỉ XX lí thuyết Graph đƣợc xem nhƣ ngành Toán học riêng biệt đƣợc trình bày lần công trình Komig – nhà toán học Hungary Ngày Graph thâm nhập cách hữu với mức độ khác vào hầu hết Toán học đại có ứng dụng hiệu khoa học giáo dục Quan điểm hệ thống cấu trúc hệ thống đƣợc đề cập tới triết học nhƣ: Ănghen, V.I.Lênin, Miller, Varberrtalanffy… Trong lĩnh vực khác Sinh học có nhiều ý kiến nhà khoa học đề cập đến chất, vai trò nhận thức, tiếp cận cấu trúc hệ thống: Kodơlova T.A (1978) với công trình: “Các biện pháp sư phạm để dạy học sinh cuối cấp mối quan hệ kiện lí thuyết” Anaxtaxova L.P (1981) với tác phẩm: “Công tác độc lập học sinh sinh học đại cương” Brunov tác giả khác với: “Hình thành hoạt động trí tuệ học sinh” Mutazim G.M (1989) với: “Các phương pháp hình thức dạy học Sinh học”… Ở Pháp, vào năm 70 kỉ XX tài liệu lí luận dạy học có ý khuyến khích dùng phƣơng pháp Graph để rèn luyện tính chủ động, tích cực cho học sinh từ bậc tiểu học trung học Tuy nhiên, vấn đề sở việc hệ thống hoá kiến thức đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống kể việc rèn luyệnhệ thống hoá kiến thức cho học sinh chƣa đƣợc quan tâm thoả đáng 2.2 Ở Việt Nam Từ sau nghị T.W IV khoá VII (tháng 2/1993), Nghị Đại hội Đảng VIII (tháng 6/1996), Nghị T.W II khoá VIII (tháng 12/1996) Đảng vấn đề đổi phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng phát huy tính tích cực học sinh trở thành nhiệm vụ cấp bách ngành giáo dục giai đoạn Việc nghiên cứu phƣơng pháp tích cực (PPTC) đƣợc triển khai mạnh mẽ nghiên cứu lí thuyết ứng dụng Nhiều công trình nghiên cứu, nhiều báo tài liệu đƣợc công bố xuất Điển hình công trình nghiên cứu tác giả: Nguyến Kì: “Phương pháp dạy học tích cực” Nxb Giáo dục, Hà nội, 1994; “Thiết kế học theo phương pháp tích cực” Trƣờng CBQL Giáo dục - Đào tạo, NCGD – số 3/1996 Trần Bá Hoành: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”; “Bản chất việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm”; “Phương pháp tích cực”; “Người giáo viên trước thềm kỉ XXI” Những công trình làm sáng tỏ chất PPTC xây dựng đƣợc mô hình dạy học phƣơng pháp tích cực Đồng thời với nghiên cứu lí thuyết có nhiều công trình nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp tích cực vào dạy học môn phổ thông Riêng lĩnh vực dạy Sinh học phổ thông có nhiều công trình nghiên cứu tác giả: Trần Bá Hoành: “Rèn trí thông minh học sinh qua chương biến dị – di truyền”; “Giáo trình dạy học Sinh học” (1972, 1975, 1979, 1982, 1985, 1993); “Một số sở lí thuyết phương hướng cải cách môn Sinh học phổ thông”; “Phát huy tính tích cực học sinh chương trình Sinh học 12” Đinh Quang Báo: “Phát triển hoạt động nhận thức học sinh Sinh học trường PT Việt Nam”; “Dạy học Sinh học trường phổ thông theo hướng hoạt động hoá người học” Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành :“ Lí luận dạy học sinh học” Nxb GD, 1996 Nguyễn Đức Thành: “Hình thành kỹ dạy học sinh học, KTNN cho sinh viên khoa Sinh - KTNN, ĐHSP I” Đề tài nghiên cứu cấp bộ, 2002 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Sử dụng câu hỏi, tập dạy học sinh học, Luận án Phó tiến sỹ(1981) Đinh Quang Báo, Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Đức Thâm, Đổi phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên trường THPT theo hướng hoạt động hoá người học, (1996) (Đề tài B 94-27-01-PP thuộc cấp ngành) Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Lí luận dạy học sinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục(1996) Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), Nxb Giáo dục Hồ Ngọc Đại, Tâm lí giáo dục, Nxb Giáo dục, (1983) Hồ Ngọc Đại, Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (1997) Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn(chủ biên), Sinh học 11, Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục, 2007) Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn(chủ biên), Sinh học 11, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, )…(2007) Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết “ Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2006-2007) môn Sinh học” [tr 35 - 37 ], Nxb Đại học Sƣ phạm, (2006) 10 Vƣơng Tất Đạt, Lôgic học, Nxb Giáo dục, (2000) 11 Vƣơng Tất Đạt, Lôgic đại cƣơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, (2000) 12 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, (2001) 13 Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Tập I, Nxb Giáo dục, (2002) 14 Trần Bá Hoành, Kỹ thuật dạy học, Nxb Giáo dục, (1996) 15 Trần Bá Hoành, “Thiết kế học theo phƣơng pháp tích cực”, Tạp chí Giáo viên nhà trường, [15], (1997) 16 Trần Bá Hoành, Phát triển phương pháp học tập tích cực môn sinh học, Sách bồi dƣỡng thƣờng xuyên, chu kỳ 1997-2000, cho GV THCS, Nxb Giáo dục, (2000) 17 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao, Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, (2002), 18 Trần Bá Hoành "Những đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực", Tạp chí Giáo dục, [32, tr 26-28 ] (2002) 19 Trần Bá Hoành (2002), “Thực dạy học tích cực nhƣ nào”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, [6, tr 23-24 ] 20 Trần Bá Hoành, Bùi Phƣơng Nga (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Sinh học, (Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sƣ phạm, GV trung học sở môn Sinh học, GV tiểu học môn Tự nhiên Xã hội), Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Hồng, Rèn luyện kỹ hệ thống hoá cho học sinh lớp 12 THPT dạy học tiến hoá, Luận văn thạc sỹ, 2003 22 Kharlamop I.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục (Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang dịch) 23 Trần Văn Kiên (2002), “Nguyên tắc quy trình xây dựng câu hỏi dạy học sinh học”, Tạp chí Giáo dục, [30, tr 41- 42 ] 24 Mác.C, Ăng ghen Ph, Lênin V.I (1985), Bàn lôgic học biện chứng, Nxb Thông tin lí luận Hà Nội 25 Lê Thanh Oai (2001), “Sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh dạy học”, Tạp chí Giáo dục, [7] 26 Nguyễn Đức Thành: “Hình thành kỹ dạy học sinh học, KTNN cho sinh viên khoa Sinh - KTNN, ĐHSP I” Đề tài nghiên cứu cấp bộ, 2002 27 Nguyễn Đức Thành (chủ biên):“ Dạy học Sinh học THPT ” Tập 2, Nxb GD, 2002 28 Nguyễn Quang Vinh (chủ biên) (1979), Lí luận dạy sinh học, Tập I, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Quang Vinh (chủ biên) (1980), Lí luận dạy sinh học, Tập II, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Trần Bá Hoành (1980), Lí luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Quang Vinh (1980), Phương pháp giảng dạy sinh học trường phổ thông sở, Tập II, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Quang Vinh, Trần Đăng Cát (2001), Dạy học sinh học trường trung học sở, Tập I, II, Nxb Giáo dục 33 Vụ Pháp chế (2005), Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục 34 Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [...]... học Sƣ phạm Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Hồng, Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá cho học sinh lớp 12 THPT trong dạy học tiến hoá, Luận văn thạc sỹ, 2003 22 Kharlamop I.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, Nxb Giáo dục (Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang dịch) 23 Trần Văn Kiên (2002), “Nguyên tắc và quy trình xây dựng câu hỏi trong dạy học sinh học , Tạp chí Giáo dục, [30, tr 41- 42... dạy sinh học, Tập I, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Quang Vinh (chủ biên) (1980), Lí luận dạy sinh học, Tập II, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Trần Bá Hoành (1980), Lí luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Quang Vinh (1980), Phương pháp giảng dạy sinh học ở trường phổ thông cơ sở, Tập II, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Quang Vinh, Trần Đăng Cát (2001), Dạy học sinh học ở trường trung học. .. Lênin V.I (1985), Bàn về lôgic học biện chứng, Nxb Thông tin lí luận Hà Nội 25 Lê Thanh Oai (2001), “Sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học , Tạp chí Giáo dục, [7] 26 Nguyễn Đức Thành: “Hình thành kỹ năng dạy học sinh học, KTNN cho sinh viên khoa Sinh - KTNN, ĐHSP I” Đề tài nghiên cứu cấp bộ, 2002 27 Nguyễn Đức Thành (chủ biên):“ Dạy học Sinh học ở THPT ” Tập 2, Nxb GD, 2002... phƣơng pháp dạy học tích cực", Tạp chí Giáo dục, [32, tr 26-28 ] (2002) 19 Trần Bá Hoành (2002), “Thực hiện dạy học tích cực nhƣ thế nào”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, [6, tr 23-24 ] 20 Trần Bá Hoành, Bùi Phƣơng Nga (2003), Áp dụng dạy học tích cực trong môn Sinh học, (Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sƣ phạm, GV trung học cơ sở môn Sinh học, GV tiểu học môn Tự nhiên và Xã hội), Nxb Đại học Sƣ... KHẢO 1 Đinh Quang Báo, Sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học sinh học, Luận án Phó tiến sỹ(1981) 2 Đinh Quang Báo, Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Đức Thâm, Đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường THPT theo hướng hoạt động hoá người học, (1996) (Đề tài B 94-27-01-PP thuộc cấp ngành) 3 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Lí luận dạy học sinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục(1996) 4 Chiến lược... đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (1997) 7 Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn(chủ biên), Sinh học 11, Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục, 2007) 8 Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn(chủ biên), Sinh học 11, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, )…(2007) 9 Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết “ Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì... Hoành, Kỹ thuật dạy học, Nxb Giáo dục, (1996) 15 Trần Bá Hoành, “Thiết kế bài học theo phƣơng pháp tích cực”, Tạp chí Giáo viên và nhà trường, [15], (1997) 16 Trần Bá Hoành, Phát triển các phương pháp học tập tích cực trong bộ môn sinh học, Sách bồi dƣỡng thƣờng xuyên, chu kỳ 1997-2000, cho GV THCS, Nxb Giáo dục, (2000) 17 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao, Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Giáo... môn Sinh học [tr 35 - 37 ], Nxb Đại học Sƣ phạm, (2006) 10 Vƣơng Tất Đạt, Lôgic học, Nxb Giáo dục, (2000) 11 Vƣơng Tất Đạt, Lôgic đại cƣơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, (2000) 12 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, (2001) 13 Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Tập I, Nxb Giáo dục, (2002) 14 Trần Bá Hoành, Kỹ thuật... Cát (2001), Dạy học sinh học ở trường trung học cơ sở, Tập I, II, Nxb Giáo dục 33 Vụ Pháp chế (2005), Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục 34 Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w