Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương “chuyển hóa vật chất và năng lượng”, sinh học lớp 11, trung học phổ thông Bùi Thanh Lịch Trường Đại học Giáo dục Luận văn
Trang 1Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương “chuyển hóa vật chất và năng lượng”, sinh học lớp 11, trung học phổ thông
Bùi Thanh Lịch
Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận và PP giảng dạy; Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS TS.Mai Văn Hưng
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về việc rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến
thức Xác định thực trạng rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11, Trung học phổ thông (THPT) Phân tích nội dung chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng làm cơ sở xác định kỹ năng hệ thống hóa kiến thức Xây dựng các kỹ năng hệ thống hóa kiến thức nói chung và trong dạy học sinh học 11 nói riêng Đề xuất biện pháp hình thành từng loại kỹ năng để hệ thống hóa kiens thức Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu qủa của các
biện pháp rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức
Keywords: Sinh học; Rèn kỹ năng; Lớp 11; Hệ thống hóa kiến thức
Content
MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay nguồn lực con nguồi Việt Nam trở lên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Vì thế giáo dục có nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Do đó đổi mới chất lượng giáo dục là điều nên làm, thể hiện rõ trong “Chiến lược giáo dục 2001-2010” Trong chiến lược này, thủ tướng Phan Văn Khải đã nhận định: “Sau gần 15 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng nhưng còn những yếu kém bất cập”, một trong những điểm còn yếu kém của nền giáo dục Việt Nam đó là “ Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa” [1]
1.2 Vai trò của hệ thống hóa kiến thức trong dạy học
Trang 2Hệ thống kiến thức có tác dụng làm phong phú thêm kiến thức đã học bằng một tư tưởng mới, xem xét, giải quyết các vấn đề đã học dưới một góc độ mới Hệ thống hóa kiến thức không những hình thành được kiến thức mới, củng cố kiến thức đã được học mà còn sắp xếp chúng thành một hệ thống chặt chẽ giúp lí giải được quá trình phát triển của kiến thức Vì vậy, năng lực
hệ thống hóa kiến thức là một trong những năng lực cần được hình thành trong mục tiêu đào tạo
ở trường phổ thông
1.3 Xuất phát từ đặc điểm của kiến thức chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng – sinh học 11
Chuyển hóa vật chất và năng lượng là phần kiến thức khó và rộng, bởi nó bao gồm chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cả động vật và thực vật Trong chương này, nội dung kiến thức được biên soạn theo hướng lồng ghép cơ thể động vật và thực vật Điều này giúp học sinh nhận thức được các cơ chế xảy ra ở cả hai giới một cách hệ thống
1.4 Xuất phát từ thực trạng rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Trong dạy học phần Chuyên hóa năng lượng và vật chất ở các trường phổ thông việc rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức rất ít được chú trọng
Qua điều tra và tìm hiểu tình hình rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức ở một số trường phổ thông chúng tôi thấy kĩ năng hệ thống kiến thức ở học sinh còn yếu, giáo viên chưa quan tâm đầy đủ để rèn luyện kĩ năng này cho học sinh
Xuất phát từ những lí do trên và căn cứ vào đặc điểm ưu thế của môn học chúng tôi chọn
đề tài: "Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học lớp 11, trung học phổ thông"
2 Lịch sử nghiên cứu
2.1 Trên thế giới
Kodolova T.A (1978) với công trình: “Các biện pháp sư phạm để dạy học sinh cuối cấp
về mối quan hệ giữa sự kiện và lí thuyết”
Anaxtaxova L.P (1981) với tác phẩm: “Công tác độc lập của học sinh về sinh học đại cương”
Brunov và các tác giả khác với: “Hình thành các hoạt động trí tuệ của học sinh”
Mutazin G.M (1989) với: “Các phương pháp và hình thức dạy học Sinh học”
Ở Pháp và những năm 70 của thế kỷ XX trong các tài liệu lý luận dạy học có chú ý dùng phương pháp Graph để rèn luyện tính chủ động, tích cực của học sinh từ bậc tiểu học đến trung học
Hiện nay một trong những công cụ để hệ thống hóa kiến thức thường xuyên được đề cập tới đó là: bản đồ tư duy của Tony Buza
2.2 Ở Việt Nam
Trong dạy học sinh học đã có nhiều công trình nghiên cứu, vận dụng việc xây dựng bằng
hệ thống, sơ đồ hệ thống tạo nên một kho dự trữ thông tin rất có ý nghĩa trong dạy học
Luận văn thạc sĩ: “Ứng dụng lí thuyết Graph xây dựng và sử dụng sơ đồ tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Sinh học THPT” của Nguyễn Thị My (2000)
Luận văn thạc sĩ: “ Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 12 trong dạy học tiến hóa” của Nguyễn Xuân Hồng (2003) [11]
Luận văn thạc sĩ: “Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 11THPT
Trang 3trong dạy học sinh học” của Nguyễn Thị Hòa (2008) [10]
Luận văn thạc sĩ “Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong dạy học sinh học 12” của Dương Thị Thu Hà (2010)
Luận văn thạc sĩ: “Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong dạy học phần tiến hóa sinh học 12 trung học phổ thông” cua Đinh Thị Hà (2011) [2]
3 Mục tiêu nghiên cứu
Đưa ra quy trình và biện pháp rèn luyện kỹ năng HTH kiến thức trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
Khai thác một cách hiệu quả các biện pháp rèn luyện kỹ năng HTH kiến thức, từ đó rút ra các kết luận cần thiết về việc sử dụng HTH trong dạy học một cách phù hợp
4 Phạm vi nghiên cứu:
Rèn luyện kỹ năng HTH kiến thức trong dạy bài mới Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học11, trung học phổ thông
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Quy trình và biện pháp rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 – THPT
Khách thể nghiên cứu:
Giáo viên dạy sinh học và học sinh ở các lớp 11 thuộc trường THPT Hồng Thái, THPT Sơn Tây, thành phố Hà Nội
6 Vấn đề nghiên cứu
Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức có giá trị lớn trong việc nắm vững kiến thức phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11- THPT nói riêng và trong quá trình học tập
bộ môn sinh học nói chung
7 Giả thuyết nghiên cứu
Những quy trình và biện pháp rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh mà
đề tài đã đề xuất, sẽ giúp ọc sinh hình thành kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong học Sinh học
11 nói riêng và trong quá trình học tập môn Sinh học nói chung
8 Nhiệm vụ nghiên cứu
8.1 Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về việc rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức 8.2 Xác định thực trạng rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11, THPT
8.3 Phân tích nội dung chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng làm cơ sở xác định kỹ năng hệ thống hóa kiến thức
8.4 Xây dựng các kỹ năng hệ thống hóa kiến thức nói chung và trong dạy học sinh học 11 nói riêng
8.5 Đề xuất biện pháp hình thành từng loại kỹ năng để hệ thống hóa kiens thức
8.6 Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu qủa của các biện pháp rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức đã đề xuất
9 Phương pháp nghiên cứu
9.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
9.2 Phương pháp điều tra cơ bản
Trang 49.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
9.4 Sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu
10 Những đóng góp mới của đề tài
10.1 Từ sự phân tích logic nội dung kiến thức cơ bản và mối quan hệ giữa các kiến thức cơ bản trong Chương 1:Chuyển hóa vật chất và năng lượng xác định kỹ năng hệ thống hóa kiến thức
10.2 Xác định được các kỹ năng hệ thống kiến thức phần: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
10.3 Đề xuất được các nguyên tắc, quy trình xây dựng kỹ năng hệ thống hóa kiến thức 10.4 Nêu các biện pháp hệ thống hóa kiến thức
10.5 Thiết kế mẫu giáo án rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
11 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2: Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học Chương Chuyển hóa vật
chất và năng lượng, sinh học 11, Trung học phổ thông
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lí luận của đề tài
1.1.1 Hệ thống hóa kiến thức
1.1.1.1 Khái niệm hệ thống
Hệ thống là tổ hợp các yếu tố luôn tác động qua lại với nhau theo quan hệ hàng ngang và quan hệ trên dưới để tạo thành một chỉnh thể thống nhất và tồn tại trong một môi trường xác định
1.1.1.2 Khái niệm hệ thống hóa kiến thức
Hệ thống hóa kiến thức là một quá trình thực hiện các thao tác logic để sắp xếp kiến thức vào một hệ thống
Kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong học tập: là khả năng vận dụng thành thạo các thao tác tư duy để sắp xếp kiến thức đã học vào những trật tự logic chặt chẽ khác nhau tùy theo mục đích cần hệ thống [15]
1.1.1.3.Vai trò của việc hệ thống hóa kiến thức
Việc hệ thống hóa kiến thức giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách sâu xắc vừa hình thành phương pháp để đi tới chiếm lĩnh kiến thức cho bản thân, phát triển năng lực tự học, sáng tạo giúp học sinh tự học
1.1.2 Kỹ năng
1.1.2.1.Khái niệm kỹ năng
Trang 5Là khả năng vận dụng có mục đích và sáng tạo những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế để giải quyết một nhiệm vụ mới
Theo K.K.Platonov, GG Goluber có 5 mức độ hình thành kỹ năng như nhau:
Mức độ 1: Hình thành kỹ năng sơ đẳng, ý thức được mục đích hành động, biết được cách thực hiện hành động dựa trên vốn hiểu biết đã có (kĩ năng bậc thấp)
Mức độ 2: Biết cách làm nhưng chưa thàn thạo Có thể hiểu biết phương thức hành động, sử dụng được những kỹ xảo đã có
Mức độ 3: có hàng loạt kỹ năng nhưng còn mang tính riêng lẻ, chưa kết hợp được với nhau Mức độ 4: Có kỹ năng phát triển cao, có sự phối hợp và sử dụng sáng tạo vốn hiểu biết và các kĩ xảo đã có Biết lựa chọn kĩ năng phù hợp với mục đích
Mức độ 5: Có tay nghề cao, sử dụng thành thạo, sáng tạo các khả năng khác nhau
1.1.2.2 Kỹ năng hệ thống hóa kiến thức
Là khả năng vận dụng thành thạo, sáng tạo, có mục đích các thao tác phân chia sự vật, hiện tượng theo một trật tự logic chặt chẽ về nội dung, các yếu tố thành phần, mối quan hệ giữa các yếu tố trong một sự vật hiện tượng Từ đó phối hợp chúng, khái quát chúng theo một trật tự logic nhất định thành một chỉnh thể mới tùy theo mục đích cần hệ thống
1.1.3 Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức
1.1.3.1 Quy trình chung
Xác định
nhiệm vụ
học tập
Phân tích xác định nội dung kiến thức cần
hệ thống hóa
Xác định mối liên hệ giữa các kiến thức
Hoàn thiện sơ đồ,bảng hệ thống hóa kiến thức
1.2.Cơ sở thực tiễn
Để có được cơ sở thực tiễn của đề tài , chúng tôi tiến hà nh điều tra thực tra ̣ng viê ̣c rèn luyê ̣n kỹ năng hê ̣ thống hóa kiến thức trong da ̣y và ho ̣c Sinh ho ̣c 11: Chuyển hóa vâ ̣t chất và năng lượng
1.2.1 Kết qua ̉ điều tra về sự hiểu biết của giáo viên về hê ̣ thống hóa và viê ̣c rèn luyê ̣n kỹ năng
hê ̣ thống hóa kiến thức cho học sinh
Điều tra phương pháp giảng da ̣y của 50 giáo viên thuộc các trường THPT:
Bảng 1.1 Kết quả điều tra viê ̣c sử dụng các phương pháp trong dạy học Sinh học THPT của giáo viên
STT Tên phương pha ́ p
Cách thức Sử du ̣ng thường xuyên Không sử du ̣ng Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%)
Trang 6STT Tên phương pha ́ p
Cách thức Sử du ̣ng thường xuyên Không sử du ̣ng Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%)
4 Biểu diễn vâ ̣t thâ ̣t và vâ ̣t tượng hình 20 40 12 36
Qua bảng 1 cho thấy:
Các phương pháp được sử dụng thường xuyên chủ yếu là Thuyết trình , giải thích , hỏi đáp thông báo tái hiê ̣n , thực hành thí nghiê ̣m Các phương pháp ít được sử dụng đó là : Biểu diễn vâ ̣t thâ ̣t và vâ ̣t tượng hình , dạy học nêu vấn đề Các phương pháp chưa được quan tâm và chú trọng hơn đó là: Nghiên cứu tìm tòi, hê ̣ thống hóa kiến thức, hỏi đáp tìm tòi bộ phận
Bảng 1.2 Nhận thức của giáo viên về vai trò HTHKT trong dạy học
Mức đô ̣ cần thiết Số lươ ̣ng Tỉ lệ (%)
Qua số liệu ở bảng 1.2 cho thấy giáo viên rất coi tro ̣ng vai trò của viê ̣c rèn luyê ̣n H THKT cho ho ̣c sinh trong da ̣y ho ̣c Nhìn chung , tất cả các giáo viên đều cho rằng rèn luyê ̣n kỹ năng HTHKT cho ho ̣c sinh phải làm thường xuyên qua các bài ho ̣c
Tình hình hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa của giáo viên cho học sinh trong quá trình da ̣y ho ̣c sinh ho ̣c 11
Kết quả nghiên cứu thể hiê ̣n ở bảng 1.3
Bảng 1.3 Kết quả điều tra giáo viên cho học sinh sử dụng SGK để hướng dẫn HTHKT
Mục đích sử dụng
Cách thức Sử du ̣ng thường xuyên Sử du ̣ng khôn g thường xuyên Ít sử dụng Không sử du ̣ng Số
người
Tỉ lệ (%)
Số
người
Tỉ lệ (
%)
Số
người
Tỉ lệ (%)
Số
người
Tỉ lệ (%)
Cho
học
Tự ho ̣c nô ̣i
Trang 7Mục đích sử dụng
Cách thức Sử du ̣ng thường xuyên Sử du ̣ng khôn g thường xuyên Ít sử dụng Không sử du ̣ng Số
người Tỉ lệ (%)
Số
người Tỉ lệ ( %)
Số
người Tỉ lệ (%)
Số
người Tỉ lệ (%)
sinh sử
dụng
sách
giáo
khoa
đơn giản
Tóm t ắt nội
dung kiến thức
mới
Phân tích tư
liê ̣u, phân loa ̣i
tài liệu
Thiết lâ ̣p mối
quan hê ̣ giữa
các thành phần
kiến thức
Gia công trí tuê ̣
chuyển hóa nô ̣i
dung kiến thứ c
thành sơ đồ hệ
thống hóa
Sách giáo khoa được xem là tài liệu quen thuộc với học sinh
Trên lớp, SGK được sử du ̣ng để ho ̣c sinh tự đo ̣c những nô ̣i dung kiến thức đơn giản mà không yêu cầu ho ̣c sinh gia công xử l ý nô ̣i dung như phân loa ̣i tài liê ̣u , phân tích tư liê ̣u , tổng hợp, giải mã sơ đồ
Dự giờ mô ̣t số tiết ho ̣c , chúng tôi thấy một số học sinh không mang SGK , nhiều ho ̣c sinh chưa chủ đô ̣ng tham gia vào bài ho ̣c , ví dụ như học sinh không tích cực, tự nghiên cứu SGK khi giáo viên yêu cầu tự đọc những kiến thức dễ trong SGK để trả lời câu hỏ i
1.2.2 Thực trạng rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức của học sinh
Bảng 1.4 Kết quả điều tra về khả năng HTHKT của học sinh
Lâ ̣p đươ ̣c bảng hoă ̣c
Tỉ lệ (%)
Nô ̣i dung kiến thức
giới ha ̣n trong mô ̣t
mục
Tách ra được nội dung kiến thức chính từ
mô ̣t mu ̣c
Phân tích , xác định mối quan hệ giữa kiến thức v ới các nội dung kiến thức có liên quan
Vâ ̣n du ̣ng các thao tác tư duy đă ̣t kiến thức đó vào đúng vi ̣ trí của hê ̣ thống
190/250 36/250
24/250
76 14,4
9,6
Trang 8Giới ha ̣n nhiều bài Tách ra được nội dung kiến thức chính từ
nhiều bài Phân tích, xác định mối quan hệ giữa các thành phần kiến thức giữa các bài
Vâ ̣n du ̣ng các thao tác tư duy , lâ ̣p được bảng hệ thống hóa kiến thức
97/250 72/250
27/250
38,8 28,8
10,8
Mô ̣t chương, mô ̣t ho ̣c
phần Tách ra được nô ̣i dung kiến thức mới từ
mô ̣t chương Phân tích, xác định mối quan hệ giữa các thành phần kiến thức đó
Vâ ̣n du ̣ng các thao tác tư duy , lâ ̣p được bảng HTHKT
54/250 67/250
17/250
21,6 26,8
Qua bảng 1.4 cho thấy:
Học sinh chưa thực sự coi môn Sinh ho ̣c là môn phu ̣ , coi môn ho ̣c là nhiê ̣m vu ̣ , học sinh yêu thích môn ho ̣c còn ít Số ho ̣c sinh nắm chắc kiến thức , có phương pháp hệ thống hóa kiến thức ho ̣c tâ ̣p chủ đô ̣ng, sáng tạo chiếm tỉ lệ thấp
Đa số ho ̣c sinh tìm được kiến thức cơ bản nhưng chưa xác đi ̣nh được mối quan hê ̣ giữa các thành phần kiến thức, vì vậy chưa hệ thống hóa được kiến thức
Thực trạng học sinh rèn luyện kỹ năng HTHKT trong ho ̣c Chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng Sinh học 11 – THPT
Bảng 1.5 Kết quả kiểm tra viê ̣c HTH trong vở ghi môn Sinh học của học sinh
Hê ̣ thống hóa kiến
thức
Số lươ ̣ng điều tra ( Vơ ̉ ghi của HS)
Số lươ ̣ng vở có sử
dụng HTHKT Tỉ lệ (%)
Qua bảng 1.5 cho thấy việc học sinh được rèn luyện kỹ năng HTHKT trong phần tiến hóa thực hiện rải rác và không theo một hướng nhất định Đa số giáo viên hướng dẫn kỹ năng HTHKT cho học sinh một cách đơn lẻ, tùy từng bài, từng nội dung, không thống nhất trong các
vở ghi của học sinh Việc kiểm tra nhanh vở ghi của học sinh cho thấy học sinh còn ít được rèn luyện kỹ năng này Đặc biệt đối với phần Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng lại càng ít Khi được hỏi sau khi học xong nội dung phần này em có thể hệ thống hóa lại phần này bằng bảng thì hầu hết học sinh trả lời là không làm được
Qua bảng 1.5 chúng tôi nhận thấy trong 250 vở ghi môn Sinh học của học sinh khối 11 được kiểm tra thì sự xuất hiện bảng, sơ đồ hệ thống xuất hiện bảng, sơ đồ hệ thống xuất hiện lẻ tẻ trong một mục và một bài hoặc một chương Toàn bộ phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng chưa có một bảng hay một sơ đồ hệ thống nào Đa số khi học sinh được hỏi em thấy phần kiến
Trang 9thức Chuyển hóa vật chất và năng lượng như thế nào thì hầu hết các em đều trả lời là khó,chưa hình dung được mạch kiến thức phần này như thế nào
Như vậy,việc rèn luyện kỹ năng HTHKT chọ học sinh trong dạy học Chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng còn ít được chú trọng
CHƯƠNG 2 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG
2.1 Phân tích cấu trúc chương trình Sinh học – Trung học phổ thông
2.1.1 Phân tích chương trình Sinh học trung học phổ thông
Các kiến thức sinh học trong chương trình THPT được trình bày theo các cấp tổ chức sống, từ các hệ nhỏ đến các hệ lớn: tế bào→ cơ thể→ quần thể→ loài→ quần xã→ hệ sinh thái- sinh quyển, cuối cùng tổng kết những đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống theo quan điểm tiến hóa – sinh thái
Các kiến thức trình bày trong chương trình THPT là những kiến thức sinh học đại cương, chỉ ra những nguyên tắc tổ chức, những qui luật vận động chung cho giới sinh vật Quan điểm này được thể hiện theo các ngành nhỏ trong SH: Tế bào học, Di truyền học, Tiến hóa, Sinh thái học đề cập những qui luật chung, không phân biệt từng nhóm đối tượng
2.1.2 Phân tích cấu trúc chương trình Sinh học 11
Toàn bộ chương trình Sinh học 11 cũng nghiên cứu cấp tổ chức cơ thể nhưng là cơ thể đa bào
Cơ thể đa bào có cấu trúc phức tạp hơn nhiều so với cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào được tạo nên bởi nhiều cấp tổ chức trung gian như mô, cơ quan (do các mô tạo nên), hệ cơ quan (do hệ cơ quan tạo nên) Chương trình sinh học 11 chỉ tập trung vào cơ thể thuộc hai giới: Thực vật và động vật trong đó có cả người và chỉ đi sâu vào hoạt động sống, còn về cấu trúc đã được học ở Trung học cơ sở, chỉ phần nào cần thiết thì nhắc lại làm cơ sở cho việc nghiên cứu hoạt động sinh lý Theo khái niệm giới Thực vật và Động vật thì hai giới này chỉ bao gồm những cơ thể đa bào( đơn bào thuộc giới Nguyên sinh Nội dung chủ yếu của Sinh học 11 là nghiên cứu bốn mặt hoạt động sinh lý ở cấp cơ thể đó là:
- Trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng và sinh sản
2.1.3 Phân tích cấu trúc Chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 THPT
Trong chương I có 22 bài trong đó có 1 bài ôn tập, 4 bài thực hành, 17 bài hình thành kiến thức
lý thuyết thuộc ba chủ đề lớn
Thu nhận vật chất và năng lượng vào cơ thể
Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể
Đào thải vật chất và năng lượng ra ngoài cơ thể
Trong mỗi chủ đề trên có 3 nội dung quan trọng là:
Dạng vật chất, năng lượng lấy vào,chuyển hóa, đào thải
Cơ quan thực hiện thu nhận, chuyển hóa, đào thải
Cơ chế của quá trình thu nhận, chuyển hóa, đào thải
2.2 Các nhóm kỹ năng hệ thống hóa kiến thức Chuyển hóa vật chất và năng lượng cần
Trang 10hình thành
2.2.1 Kỹ năng xác định các kiến thức cơ bản
2.2.2 Kỹ năng xác định quan hệ giữa các kiến thức
2.2.3 Kỹ năng sắp xếp các kiến thức thành hệ thống
2.2.3.1 Kỹ năng trình bày hệ thống hóa kiến thức bằng bảng hệ thống
Các bước xây dựng bảng HTH kiến thức:
Sơ đồ 2.4 Các bước xây dựng bảng HTH kiến thức
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
2.2.3.2.Kỹ năng xây dựng sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
Sơ đồ 2.5 các bước thiết lập graph nội dung
2.3.Nguyên tắc và quy trình rèn luyện học sinh kỹ năng hệ thống hóa kiến thức
2.3.1 Những nguyên tắc rèn luyện học sinh kỹ năng hệ thống hóa kiến thức
2.3.1.1.Nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu - nội dung – phương pháp dạy học 2.3.1.2 Nguyên tắc thống nhất giữa toàn thể và bộ phận
2.3.1.3 Nguyên tắc thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng
Xác định nội dung kiến thức Xác định mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức
Xác định tiêu chí các cột, các hàng Hoàn thành bảng hệ thống hóa
QUY
TRÌNH
LẬP SƠ
ĐỒ
LOGIC
(graph nội
dung)
Bước 1: Tìm hiểu nội dung và lập danh mục kiến thức cơ bản
Bước 4: Sắp xếp trật tự các đỉnh và thiết lập cung cho GRAPH
Bước 2: Xác định đỉnh của Graph
Bước 3: Mã hóa kiến thức
Bước 5: Điều chỉnh và hoàn thiện
GRAPH