Đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản chương trình Ngữ văn 7” với mục đích nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi phần đọc hiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 một cách khái quát, đóng góp về mặt lí luận cho lí luận dạy học.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN (Dùng cho HĐ chấm Sở) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Lĩnh vực : Chủ nhiệm Cấp học : THCS Tài liệu kèm theo : Đĩa CD NĂM HỌC: 2016 – 2017 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở NXB : Nhà xuất i Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Lí thuyết hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn 2.1.2.1 Câu hỏi mở phải đảm bảo nội dung khoa học, bản, xác kiến thức văn 2.1.2.2 Câu hỏi mở phải phát huy tính tích cực hoạt động đọc hiểu văn HS 2.1.2.3 Câu hỏi mở phải phản ánh tính hệ thống 2.1.2.4 Câu hỏi mở phải phù hợp với trình độ nhận thức HS 2.1.3 Kĩ đặt câu hỏi mở phần đọc – hiểu văn chương trình Ngữ văn cấp THCS 2.1.3.1 Lên kế hoạch chuẩn bị cho câu hỏi 2.1.3.2 Đặt câu hỏi 2.1.3.3 Lắng nghe, đồng cảm chia sẻ 10 2.1.4 Điều kiện để xây dựng hệ thống câu hỏi mở 11 2.1.4.1 Trên sở mục tiêu học, giáo viên chủ động thiết kế nội dung chuẩn bị cho học sinh 11 2.1.4 Học sinh tích cực việc khai thác kiến thức bộc lộ lực 11 2.1.4 Giáo viên học sinh làm việc lớp theo tinh thần tương tác 11 2.1.4 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá 12 2.2 Thực trạng vấn đề 12 2.2.1 Khảo sát sách giáo khoa (SGK) số giáo án GV việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn 12 2.2.3 Một số đánh giá thực trạng sử dụng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn trường THCS 16 2.3 Đề xuất việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn Ngữ văn 18 2.3.1 Đối với văn tự 18 2.4 Thực nghiệm sư phạm 20 ii Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 21 2.4.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm 21 2.4.3 Quy trình triển khai thực nghiệm 21 2.4.3.1 Văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” 21 2.4.3.2 Văn “Tiếng gà trưa” 32 3.4 Kết trình thực nghiệm 41 3.4.1 Kết thu từ phía học sinh 41 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 3.1 Kết luận 46 Khuyến nghị 46 3.2.1 Đối với giáo viên 46 3.2 Đối với quan quản lý giáo dục nhà trường 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 iii Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình dạy học ngày nhấn mạnh vào việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Người giáo viên (GV) q trình giảng dạy khơng giúp học sinh lĩnh hội tri thức mà phải giúp em rèn luyện đạo đức, nhân cách kĩ (kĩ giao tiếp, kĩ làm việc tổ chức hoạt động…) Chính thế, q trình dạy học, GV ln phải xác định cho mục tiêu trình dạy học, lựa chọn cho một vài phương pháp tối ưu nhất, phù hợp học để cung cấp nhiều kiến thức, kỹ cho học sinh (HS) Trong môn Ngữ văn nói riêng, đọc hiểu văn chiếm vị trí vơ quan trọng Giờ đọc hiểu văn giúp học sinh cảm thụ phân tích tác phẩm văn chương, rèn luyện lực thẩm mỹ lực tư Năng lực thẩm mỹ tuỳ thuộc vào yếu tố khiếu HS, lực tư u cầu có tính phổ biến dạy học văn Tác phẩm văn chương tranh phản ánh đầy đủ sinh động thực sống xung quanh Mỗi người có cách cảm nhận riêng tác phẩm văn học mà tiếp xúc HS tiếp xúc với tác phẩm văn chương, học nhà trường Vì thế, giảng văn cần phát huy hết lực tư duy, khả tìm tịi phát cảm nhận theo suy nghĩ riêng HS Như vậy, tác phẩm văn học trở thành đối tượng thầy trị q trình dạy học Hiện phương pháp giảng dạy tích cực theo quan điểm “Lấy học sinh làm trung tâm” đưa vào ứng dụng Trong hoạt động dạy học nói chung, giảng văn nói riêng với phương pháp phải có tác động qua lại GV HS Để phát huy tính tích cực HS hoạt động học tập GV có nhiệm vụ tổ chức đạo hoạt động trò Trò phải chủ thể tự giác tích cực q trình lĩnh hội kiến thức Để học tác phẩm văn chương trở nên sinh động, vai trò học trò học khẳng định mối liên hệ qua lại thường xuyên thầy trò trì khơng thể thiếu hệ thống câu hỏi Lý luận dạy học có nhiều cơng trình nghiên cứu áp dụng trình giảng dạy văn học đem lại hiệu cao Trong cơng trình 1/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn nhà nghiên cứu trọng đến phương pháp gợi mở mà câu hỏi sử dụng liệu pháp để phát huy tư HS Trong trình giảng dạy, tuỳ vào điều kiện thực tế, tuỳ cách sáng tạo GV xây dựng hệ thống câu hỏi tiến hành thực cách hỏi nhằm định hướng tổ chức điều khiển hoạt động HS giảng văn Nhưng việc sử dụng câu hỏi để kích thích HS, giúp em học tập chủ động yêu cầu thiếu Bởi lẽ dạy học văn không dạy môn nghệ thuật mà dạy mơn khoa học Vì vậy, dạy học văn ngày cần phải giúp HS bộc lộ suy nghĩ cách cảm thụ văn học riêng Để từ đó, học văn thực mang lại hứng thú cho HS, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách em, mang lại nhiều lợi ích kĩ sống cho thân người học Trong q trình dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng câu hỏi ln xem cách thức tích cực hóa vai trị người học Đó công cụ quan trọng để hướng dẫn người học chiếm lĩnh tri thức hình thành kỹ Khi đặt vào tình đối diện với câu hỏi, HS phải vận dụng thao tác phân tích, so sánh, liên tưởng, suy luận từ rút kết luận tự giải vấn đề Làm vậy, theo TS Nguyễn Thị Hồng Nam (Trường Đại học Cần Thơ), kiến thức HS thu nhận đường tích cực: học cách khám phá (learning by discovering) học cách làm (learning by doing) Tuy nhiên, văn học mơn nghệ thuật nên việc đặt câu hỏi có đặc trưng riêng Câu hỏi phải giúp HS đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ sau học môn văn học HS học xong mơn học khơng có kiến thức, kĩ sử dụng sống mà biết trân trọng giá trị tinh thần cao đẹp đất nước nhân loại, tâm hồn em bồi dưỡng, nhân cách hoàn thiện Thực tế, việc dạy học văn trường phổ thơng nói chung trường Trung học sở (THCS) nói riêng nhiều vấn đề nan giải Việc đặt câu hỏi học văn mang hình thức nặng nề với câu hỏi khô khan, câu hỏi yêu cầu phải trả lời theo đáp án xác Với câu hỏi đóng vậy, chưa hồn tồn kích thích sáng tạo HS Như vậy, ta thấy, mức độ phát triển tư HS, phần, phụ thuộc vào câu hỏi GV Việc thiết kế câu hỏi khó, để xây dựng 2/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn hệ thống câu hỏi mở để kích thích suy nghĩ cảm nhận HS lại khó hơn, với thực trạng HS ngày chán học mơn Văn Đó vấn đề nan giải giáo viên dạy Văn?! Mặt khác, chưa có lý thuyết thật hệ thống “bài bản” đặt câu hỏi, đặt biệt câu hỏi mở dạy học Ngữ văn Trong đó, nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi mở dạy học thật cần thiết có tính ứng dụng cao Nó có ý nghĩa dẫn bước đầu công việc giảng dạy lớp Từ thực tế lí luận ấy, ta thấy việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn cần thiết Vì vậy, tác giả sâu nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn 7” với mục đích nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi phần đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn cách khái qt, đóng góp mặt lí luận cho lí luận dạy học 3/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Lí thuyết hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn 2.1.1.1 Khái niệm câu hỏi mở Có nhiều tài liệu giải thích cụ thể “Thế câu hỏi mở”? Theo TS Nguyễn Minh Tuấn câu hỏi mở hỏi muốn nắm bắt ý kiến riêng người hỏi, đào sâu thêm thông tin, khơi gợi người hỏi nói điều mà người hỏi muốn biết hay chưa rõ Còn dạy học, câu hỏi yêu cầu HS tự bảo vệ ý kiến giải thích lý gọi câu hỏi mở Câu hỏi mở câu hỏi có nhiều đáp án khuyến khích HS suy nghĩ khơng khơi phục thơng tin từ trí nhớ 2.1.1.2 Vai trị câu hỏi mở dạy học Ngữ văn Việc giảng dạy tri thức hay kỹ môn Ngữ văn thông thường phải dựa tảng biết HS Chiến thuật đặt câu hỏi gợi mở GV khiến HS nhớ thông tin tốt hơn, học mà có cảm giác thú vị tự cảm nhận, phát chi tiết nghệ thuật độc đáo, hay tiếp thu kiến thức Việc đặt câu hỏi gợi mở không giới hạn phạm vị ngôn ngữ từ vựng, cấu trúc cú pháp mà cịn khơi gợi ý tưởng, cảm xúc, tình huống, liên tưởng đó… Câu hỏi mở kích thích HS đào sâu suy nghĩ đưa nhiều quan điểm Khơng có câu trả lời Đưa câu hỏi mở cho nhóm HS thu vơ số ý tưởng câu trả lời khác Câu hỏi mở giúp GV thăm dò, lấy ý kiến HS, đòi hỏi HS tư nhiều, khuyến khích HS tham gia thảo luận Câu hỏi mở buộc HS phải ngẫm nghĩ tư Từ đó, GV nhận nhiều ý kiến cảm nhận từ HS Nó trao quyền làm chủ đối thoại cho người trả lời Đối với giáo viên, nghệ thuật đặt câu hỏi mở cơng cụ tuyệt vời, giúp giáo viên biết học viên biết gì, chưa biết gì, để giảng có trọng tâm có chiều sâu Thật khó để GV khơi gợi ý kiến hay vốn từ HS không cung cấp cho họ ngữ liệu, không tạo ngữ cảnh hợp lý Thơng thường GV sử dụng cơng cụ có tác dụng gợi mở hình ảnh, 4/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn âm thanh, cử chỉ, điệu bộ… Ví dụ luyện kỹ đọc hiểu văn bản, GV sử dụng hình ảnh, tiêu đề đoạn văn cần đọc phân tích làm phương tiện để đặt câu hỏi gợi mở, để HS dự đoán nội dung học… GV nên sử dụng câu hỏi mở mang tính chất thảo luận Có thể bắt đầu học với thảo luận sôi cách đặt câu hỏi mở mang tính khuyến khích HS tìm câu trả lời Sử dụng câu hỏi mở dạy văn bản, GV dễ dàng tạo khơng khí sôi lớp gợi ý kiến trái chiều HS, từ đó, GV nắm bắt cách suy nghĩ HS tác phẩm, thấy đúng, sai để “nắn” HS theo hướng chuẩn, khuyến khích sáng tạo HS trình đọc hiểu tác phẩm Từ việc cung cấp hệ thống câu hỏi mở, GV hình thành kĩ cần thiết cho HS kĩ tự học, kĩ đánh giá, khả làm việc theo nhóm cách khoa học hiệu cho HS, tránh lối dạy “một chiều”, “định hướng sẵn” cách khô cứng hướng dẫn HS cảm thụ tác phẩm văn học Thay dạy theo trật tự thông thường, với câu hỏi mở, GV hồn tồn biến dạy thành thảo luận dành cho HS (với định hướng mở cho trước), để HS phải làm việc hoàn toàn giám sát GV, từ đó, GV tổng kết, khái quát vấn đề chưa được, nên hay khơng nên, bổ sung giải thích Như vậy, học thực HS, HS tự hoạt động để chiếm lĩnh, khuyến khích bạo dạn, khả thuyết trình bảo vệ ý kiến riêng HS Sự nhàm chán tiết dạy thông thường thay cởi mở, sôi nổi, hồn nhiên đầy thú vị! Vậy biết, hiệu câu hỏi mở thực lớn 2.1.1.3 Đặc điểm câu hỏi mở dạy học Ngữ văn Qua trình thực tế giảng dạy lớp việc nghiên cứu tài liệu, chúng tơi thấy có số đặc điểm tiêu biểu để dễ dàng nhận dấu hiệu câu hỏi mở sử dụng dạy: + Khi câu hỏi mở đặt ra, yêu cầu HS phải tạm dừng, suy nghĩ phản ứng + Câu trả lời HS khơng phải theo định hướng GV, mà cảm xúc cá nhân, ý kiến, hay ý tưởng, nhận định riêng HS vấn đề 5/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn + Khi hỏi câu hỏi mở, việc kiểm soát nội dung chuyển qua cho GV GV bắt đầu trao đổi với HS Có thể phân loại dạng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn sau: Bảng 1.1 Phân loại số dạng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn Một số dạng câu hỏi mở Ví dụ a Câu hỏi đào sâu (giúp (?) Chi tiết tác phẩm có ý khai thác thơng tin tác phẩm, mở nghĩa với em? rộng vấn đề, giúp tìm chất cốt lõi, chủ đề tác phẩm) (?) Em mở rộng ý nào? (?) Tại vấn đề lại quan trọng thế? Tại em nghĩ vậy? (?) Em trình bày vấn đề gợi tác phẩm theo cách khác khơng? Em giải thích lý cho người khơng? (?) Từ chi tiết tác phẩm, em cho đâu vấn đề cốt lõi? Từ đó, em chủ đề tác phẩm? b Câu hỏi giả định (giúp (?) Điều xảy ? HS suy nghĩ vượt qua khỏi (?) Nếu , em nghĩ nào? khn khổ tình (?) Nếu , em đồng ý hay phản đối? Ta tại, khuyến khích liên tưởng, đưa giả định để thay thế? sáng tạo) (?) Hãy hình dung, ,thì điều xảy ra? Hãy trình bày suy nghĩ em giả thuyết ấy? c Câu hỏi xác định (?) Những liệu (về tác giả, tác nguồn thông tin (giúp đánh giá phẩm) thu thập nào? mức độ tin cậy, trung thực thông tin mà (?) Em sử dụng phương pháp HS đưa ra) để thu thập? 6/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn (?) Mạch cảm xúc thơ đƣợc diễn biến nhƣ nào? * GV chuyển ý: Tràn ngập thơ “Tiếng gà trưa” kỉ niệm tuổi thơ Trong đó, bật hình ảnh người bà, kí ức tình bà cháu mộc mạc mà sâu nặng Tất gợi từ âm quen thuộc, bình thường: tiếng gà mái cục tác nắng trưa * HOẠT ĐỘNG 2: HD HS II Đọc hiểu chi ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI tiết VB TIẾT VĂN BẢN (15 phút) Tiếng gà trƣa => GV hƣớng dẫn HS tìm đƣờng hành hiểu phần 1: Tiếng gà trưa quân Năng lực (?) Theo em, hình ảnh gà cảm thụ vào giới văn chƣơng thẩm mỹ đường hành quân Trình bày nghệ thuật Việt Nam nhƣ nào? Hãy nêu hình ảnh gà văn chƣơng nghệ thuật mà em Trả lời biết? GV mở rộng kiến thức (?) Với ngƣời trận, tiếng gà trƣa gợi cảm giác lạ nào? Trả lời 39/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn (?) Biện pháp nghệ thuật tu từ đƣợc tác giả sử Trả lời dụng? Tiếng gà trưa (?) Theo con, tiếng gà nhảy ổ Nghe đánh thức điều tâm xao hồn anh lính trẻ? động bàn chân GV chốt ý, tổng kết tiết đỡ mỏi gọi tuổi thơ - NT:+ Điệp ngữ + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Thức dậy tình cảm, kỉ niệm tuổi thơ IV Củng cố (4 phút) - Nhắc lại trọng tâm tiết chuyên đề - Những điều quan trọng cách tiếp cận khái quát văn V Dặn dị (1 phút) - Tiếp tục soạn - Tìm hiểu phần 2, văn 40/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn 3.4 Kết trình thực nghiệm 3.4.1 Kết thu từ phía học sinh a Kết thu từ việc quan sát học sinh Trong trình thực nghiệm, ý tưởng dạy học “Một thứ quà lúa non: Cốm”, “Tiếng gà trưa” (t1) theo hướng sử dụng câu hỏi mở giáo viên chia sẻ với học sinh, học sinh lớp 7A1 7A9 trường THCS Phan Đình Giót hào hứng với dạng câu hỏi Trong trình giảng dạy, học sinh nhiệt tình, sơi với học Các em tham gia thảo luận, tranh luận với nội dung ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Như vậy, trình triển khai thực nghiệm, theo quan sát, học sinh tích cực, hứng thú phát biểu suy nghĩ, cảm nhận học từ câu hỏi mở mà giáo viên đặt Thơng qua q trình chuẩn bị triển khai học giáo viên, học sinh đạt số chuẩn định kiến thức, kĩ năng, thái độ Đặc biệt kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm, kĩ đọc hiểu văn bản; thái độ trách nhiệm với công việc, tinh thần tập thể phát huy khả sáng tạo học sinh b Kết thu từ phiếu điều tra Sau học diễn ra, tơi có tiến phát phiếu điều tra cho học sinh Mục đích phiếu điều tra nhằm thu ý kiến học sinh học Kết thu từ phiếu điều tra sau: - Số phiếu phát ra: 90 phiếu (tổng số 90 học sinh lớp) - Số phiếu thu về: 90 phiếu * Ý kiến học sinh yêu cầu kiến thức, kĩ thái độ (chuẩn cần đạt) học Để thu ý kiến học sinh yêu cầu kiến thức kĩ năng, thái độ học, phiếu điều tra thực nghiệm, đặt câu hỏi: (?) Theo em, chuẩn cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt có rõ ràng khơng? Trong số 90 phiếu điều tra thu tỉ lệ câu trả lời em sau: 41/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn Bảng 3.1: Bảng thống kê ý kiến học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ học Số lƣợng Mức độ Tỉ lệ (%) (ý kiến) Rất rõ ràng 68 75,6 Tương đối rõ ràng 15 16,7 Rõ ràng 7,7 Không rõ ràng 0 Không hiểu 0 Qua bảng ta thấy, có đến 68 học sinh tổng số 90 em học sinh lớp (75,6%) cho biết yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt rõ ràng em Có 15 học sinh (16,7%) cho biết yêu cầu học tương đối rõ ràng Có học sinh (7,7%) cho biết yêu cầu học rõ ràng Đặc biệt, khơng có học sinh có ý kiến yêu cầu ba học thực nghiệm không rõ ràng em không hiểu Như ta thấy, tất học sinh cho ý kiến yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ học rõ ràng em * Sự phù hợp việc sử dụng câu hỏi mở với lực học sinh Để thu ý kiến học sinh đáp ứng câu hỏi mở với lực em, phiếu điều tra đặt câu hỏi: (?) Theo em câu hỏi mở học đặt có phù hợp với khả tự học em không? Kết thu từ phiếu điều tra sau: * Bài Tiếng gà trưa - lớp 7A9 Bảng 3.2: Bảng thống kê số lượng ý kiến mức độ phù hợp lực với hệ thống câu hỏi mở sử dụng “Tiếng gà trưa” Mức độ phù hợp Số lƣợng (ý kiến) Tỉ lệ (%) Rất phù hợp 30 66,7% Phù hợp 13 28,9% Bình thường 4,4% Không phù hợp 0 42/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn * Bài “Một thứ quà lúa non: Cốm” lớp 7A1 Bảng 3.4: Bảng thống kê số lượng ý kiến mức độ phù hợp lực với hệ thống câu hỏi mở sử dụng “Một thứ quà lúa non: Cốm” Mức độ phù hợp Số lƣợng (ý kiến) Tỉ lệ (%) Rất phù hợp 40 88,9 Phù hợp 6,7 Bình thường 4,4 Không phù hợp 0 Nhận xét: Như vậy, theo kết điều tra “Tiếng gà trưa” có đến 30 học sinh (66,7%) trả lời hệ thống câu hỏi mở phù hợp với lực tự học em Có học sinh (28,9%) trả lời phù hợp có học sinh (4,4%) có câu trả lời “bình thường” Cịn văn “ Một thứ quà lúa non: Cốm” trả lời hệ thống câu hỏi mở phù hợp với lực em Có 6,7 % 4,4% học sinh học xong hai học trả lời phù hợp Khơng có học sinh trả lời hệ thống câu hỏi mở không phù hợp với lực em Điều có nghĩa hệ thống câu hỏi mở có ý nghĩa việc giúp em tiếp thu học Đây hệ thống câu hỏi áp dụng trương phổ thơng Nhưng sử dụng hệ thống câu hỏi mở khơng gây khó khăn cho việc em tiếp thu giảng Sự phù hợp lực học tập học sinh với hệ thống câu hỏi giúp em tiếp thu học tốt * Ý kiến học sinh dạy mong muốn học sinh với giáo viên Để thu thập ý kiến học sinh dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi mở mơn Ngữ văn phiếu điều tra có sử dụng câu hỏi: (?) Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học “Tiếng gà trưa”/“Một thứ quà lúa non: Cốm” )theo hướng sử dụng câu hỏi mở? Trong câu hỏi mở này, em học sinh tự đưa ý kiến mình, khơng giới hạn câu trả lời Trong số 90 phiếu điều tra thu tất em chia sẻ em thích câu hỏi Đặc biệt, có ý kiến có ý nghĩa luận văn Có thể kể số ý kiến em: - “Giờ học thú vị, em thích Chúng em đưa nhiều ý kiến hơn” 43/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn - “Những câu hỏi hay, phù hợp có ý nghĩa giúp chúng em vừa học kiến thức, vừa có khả thể trước đám đông” - “Những câu hỏi khiến học sinh cảm thấy hứng thú, sôi nổi, tiếp thu nhanh” - “Những câu hỏi lạ, hấp dẫn, dễ hiểu, giúp chúng em vừa học, vừa thể tâm tư, tình cảm Tóm lại tuyệt!” - “Những câu hỏi khiến học sinh cảm thấy thoải mái, dễ tiếp thu, khơng bị gị bó” - “Đây câu hỏi gây nhiều hứng thú cho chúng em Nó giúp chúng em thêm hào hứng nhập tâm vào học Hi vọng rằng, câu hỏi phổ biến rộng rãi để chúng em có hội thể suy nghĩ mình” - “Qua buổi học hơm em cảm thấy vui hứng thú Trong tiết học học sinh chúng em tham gia vào hoạt động tìm hiểu học cách thuyết phục Em nghĩ nên tiến hành nhiều học sử dụng câu hỏi để giúp học sinh ham thích mơn Văn hơn” - “Em thấy buổi học thú vị! Thực lần từ bước chân vào trường THCS Phan Đình Giót, em bạn học buổi học với câu hỏi hấp dẫn Em tin em bạn thấy thích thú học Văn học Chúng em cảm ơn nhiều! Em mong cịn nhiều hội để học buổi học thú vị này!” - “Em thấy học thú vị, không thấy nhàm chán buổi học văn khác Em cảm ơn cô” Những ý kiến học sinh cho thấy em thích ba tác phẩm “Bạn đến chơi nhà”, “Thầy bói xem voi”, “Một thứ quà lúa non: Cốm” theo hướng sử dụng câu hỏi mở Đồng thời, em cho biết việc sử dụng câu hỏi có ý nghĩa q trình học tập em Đó sở từ phía học sinh để áp sử dụng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn trường THCS Bên cạnh việc tìm hiểu ý kiến em hệ thống câu hỏi mở học, phiếu điều tra có câu hỏi mở nhằm tìm hiểu mong muốn, đề xuất em sau học đọc - hiểu ba văn “Bạn đến chơi nhà”, “Thầy bói xem voi”, “Một thứ quà lúa non: Cốm” theo hướng sử dụng câu hỏi mở: 44/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn (?) “Em có mong muốn, đề xuất (về nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học…) giáo viên học không?” Câu hỏi để em tự đưa đề xuất Tuy nhiên hầu hết em trả lời em “khơng có đề xuất Em mong muốn muốn có nhiều buổi học nữa” như: - “Theo em nên thường xuyên tổ chức buổi học có câu hỏi mở để học sinh nắm rõ nội dung tác phẩm đón nhận cách tự nhiên” - “Em muốn cô giáo áp dụng câu hỏi nhiều tiết học nữa” Như qua ta thấy học sinh mong muốn giáo viên sử dụng câu hỏi mở trình học tập mơn Ngữ văn Tất nhiên việc sử dụng câu hỏi mở học phải kết hợp với phương pháp dạy học phù hợp mang lại hiệu cho học 45/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong q trình dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn trung học sở nói riêng câu hỏi xem cách thức tích cực hóa vai trị người học Đó công cụ quan trọng để hướng dẫn người học chiếm lĩnh tri thức hình thành kỹ Đối với riêng mơn Ngữ văn câu hỏi mở cần thiết quan trọng.Việc thiết kế, xây dựng, tổ chức dạy học với loại câu hỏi mang lại hiệu lớn, góp phần đổi phương pháp dạy học môn Thực đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn cấp THCS”, chúng tơi mong muốn góp tiếng nói việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông mà cụ thể cấp THCS Thông qua hệ thống câu hỏi mở, GV phát huy HS khả tự học, tư sáng tạo, tính tích cực chủ động Từ đó, hình thành em lực cần thiết cho môn, tăng hứng thú học tập cho HS, giúp dạy chuyển sang xu hướng “mở” đối thoại đàm thoại Những đề xuất luận văn dựa kinh nghiệm đứng lớp, qua thực tế giảng dạy nên có khả ứng dụng cao Tuy nhiên, không kì vọng tạo thành đột phá phương pháp dạy học Văn Việc vận dụng câu hỏi mở giảng cần khéo léo, phù hợp, không nên lạm dụng Câu hỏi mở thực có hiệu HS GV chuẩn bị cách kĩ Nghĩa GV hướng dẫn HS cụ thể yêu cầu để tiếp cận tác phẩm HS có sưu tầm, đọc ghi chép tư liệu có liên quan Hệ thống câu hỏi mở mà xây dựng dựa quan điểm mở cho đối tượng GV HS áp dụng cách linh hoạt Tuy nhiên, để sâu sát với bài, lại nghệ thuật GV Khuyến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy mà cụ thể việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở đọc hiểu văn Ngữ văn phải phía 46/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn GV người tổ chức, điều khiển hoạt động học tập HS Muốn vậy, GV cần có chuẩn bị chu đáo tư liệu tài liệu giảng dạy cho học, cho lớp, cho đối tượng HS Từ đó, gợi mở giảng dạy theo hướng mở Chúng ta hình dung: chẳng có đối thoại hay đàm thoại HS khơng có hiểu biết chuẩn bị học Biết khơi gợi lúc, chỗ tác phẩm quen thuộc tạo hứng thú đặc biệt cho HS Đây yếu tố quan trọng hàng đầu thiếu giảng văn trường Trung học nói chung cấp THCS nói riêng Song song với đó, việc đổi mới, kiểm tra đánh giá việc đề văn theo hướng mở cần mở rộng qui mô nhân rộng GV cần xây dựng ma trận đề phù hợp để câu hỏi mở xây dựng phù hợp với đối tượng HS Có vậy, đánh giá mức độ hiểu bài, tự nhận thức HS kiến thức 3.2 Đối với quan quản lý giáo dục nhà trƣờng Việc đổi phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường vấn đề quan tâm đặt lên hàng đầu Vậy nên, thiết nghĩ, việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở cho môn học cần trở thành nội dung sinh hoạt thường xuyên, đặn tổ nhóm chun mơn khối lớp nhà trường Các quan quản lý giáo dục cần sát việc dự giờ, đạo tổ nhóm chun mơn xây dựng chun đề thiết thực; đẩy mạnh đổi kiểm tra đánh giá, tăng cường đề thi theo hướng mở để đánh giá lực HS Có vậy, đồng việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, đem đến khởi sắc cho môn học nhà trường Các cấp quản lý nên kịp thời động viên, khen thưởng, khích lệ cho tập thể, cá nhân có thành tích đầu việc đổi phương pháp dạy học môn Song song với việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học văn việc đề kiểm tra theo hướng mở với chủ trương tích cực, miệt mài, say nghề giáo viên, đạo sát Bộ, Sở, Phòng chủ động HS, chắn môn Ngữ văn có thay đổi đáng kể Việc dạy học môn thu hiệu mong muốn 47/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2000), Phương pháp dạy học tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng, “Đa dạng hiệu câu hỏi dạy học văn” (Tạp chí Giáo dục số 148 kì 2-10/2006) Nguyễn Thanh Hùng, Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS (2008), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận văn chương trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy văn trường phổ thông, NXB Đại học QG Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn, Tập 1, NXB đại học sư phạm 11 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn, Tập 2, NXB đại học sư phạm 12 Phan Trọng Luận (2000), Đổi dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục (93) 13 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phan Trọng Luận (2001), Giáo trình Phương pháp dạy học Văn tập I , NXB Giáo dục, 2001 15 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Thái Nguyên 16 Hoàng Tiến Tựu (1993), Mấy vấn đề phương pháp nghiên cứu văn học dân 48/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Bình Trị (1993), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 21 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 22 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 23 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 24 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 25 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 http://tuanhsl.blogspot.com/2014/11/ky-nang-at-cau-hoi.html, Nhà nước Pháp luật 49/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH BÀI DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “TIẾNG GÀ TRƢA” Các em thân mến! Để giúp cho việc đánh giá chất lượng dạy đọc hiểu “Tiếng gà trưa” theo hướng sử dụng hệ thống câu hỏi mở, em cho biết ý kiến học cách điền vào câu hỏi sau (em đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp) Câu 1: Theo em yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt có rõ ràng khơng? Rất rõ ràng Tương đối rõ ràng Rõ ràng Không rõ ràng Không hiểu Câu 2: Theo em hệ thống câu hỏi mở học đặt có phù hợp với lực em không? Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp (Nếu thấy không phù hợp trả lời tiếp câu 3, thấy phù hợp trả lời tiếp câu 4) Câu 3: Em cho ý kiến thấy hệ thống câu hỏi mở không phù hợp với lực em? Q nhiều, q khó Khơng cần đạt chuẩn Ý kiến khác:………………………………………………… Câu 4: Nếu thấy hệ thống câu hỏi mở phù hợp rõ ràng, sau học xong học, em thấy có khả đạt phần trăm so với yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt ra? Trên 80% Từ 50 – 70% Dưới 50% Không đạt yêu cầu 50/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn Câu 5: Cảm nhận em học đọc hiểu truyện ngụ ngôn “Tiếng gà trưa” nào? Rất hứng thú Tương đối hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Câu 6: Em đánh giá việc em tạo hội tham gia vào học nào? Rất nhiều hội Nhiều hội Ít hội Khơng có hội Câu 7: Cách dạy học đọc hiểu “Tiếng gà trưa” theo hướng sử dụng câu hỏi mở có giúp em thực mong muốn, kì vọng em học không? Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng chắn Khơng hiệu Câu 8: Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học “Tiếng gà trưa” theo hướng sử dụng câu hỏi mở không? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 9: Em có đề xuất mong muốn (về nội dung dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy v.v) giáo viên học không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10: Hệ thống câu hỏi mở giúp ích cho em trình học tập? …………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Cảm ơn giúp đỡ em! 51/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH BÀI DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM” (Thạch Lam) Các em thân mến! Để giúp cho việc đánh giá chất lượng dạy đọc hiểu văn “Một thứ quà lúa non: cốm” Thạch Lam theo hướng sử dụng hệ thống câu hỏi mở, em cho biết ý kiến học cách điền vào câu hỏi sau (em đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp) Câu 1: Theo em yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt có rõ ràng khơng? Rất rõ ràng Tương đối rõ ràng Rõ ràng Không rõ ràng Không hiểu Câu 2: Theo em hệ thống câu hỏi mở học đặt có phù hợp với lực em không? Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp (Nếu thấy không phù hợp trả lời tiếp câu 3, thấy phù hợp trả lời tiếp câu 4) Câu 3: Em cho ý kiến thấy hệ thống câu hỏi mở không phù hợp với lực em? Q nhiều, q khó Khơng cần đạt chuẩn Ý kiến khác:………………………………………………… Câu 4: Nếu thấy hệ thống câu hỏi mở phù hợp rõ ràng, sau học xong học, em thấy có khả đạt phần trăm so với yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt ra? Trên 80% Từ 50 – 70% Dưới 50% Không đạt yêu cầu Câu 5: Cảm nhận em học đọc hiểu văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” Thạch Lam nào? 52/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn Rất hứng thú Tương đối hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Câu 6: Em đánh giá việc em tạo hội tham gia vào học nào? Rất nhiều hội Nhiều hội Ít hội Khơng có hội Câu 7: Cách dạy học đọc hiểu văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” theo hướng sử dụng câu hỏi mở có giúp em thực mong muốn, kì vọng em học không? Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng chắn Khơng hiệu Câu 8: Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” Thạch Lam theo hướng sử dụng câu hỏi mở không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 9: Em có đề xuất mong muốn (về nội dung dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy v.v) giáo viên học không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10: Hệ thống câu hỏi mở giúp ích cho em trình học tập? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn giúp đỡ em! 53/52 ... phương pháp giảng dạy mà cụ thể việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở đọc hiểu văn Ngữ văn phải phía 46/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn GV người tổ chức,... 42/52 Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu số văn chương trình Ngữ văn * Bài ? ?Một thứ quà lúa non: Cốm” lớp 7A1 Bảng 3.4: Bảng thống kê số lượng ý kiến mức độ phù hợp lực với hệ thống câu. .. xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn 12 2.2.3 Một số đánh giá thực trạng sử dụng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn trường THCS 16 2.3 Đề xuất việc xây dựng hệ thống câu