Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ôn thi học sinh giỏi phần Vi sinh vật

41 24 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ôn thi học sinh giỏi phần Vi sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là xây dựng hệ thống câu hỏi phần “Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật” theo các mức độ nhận thức dùng cho học sinh giỏi. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!

Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật          A.MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT   Thực hiện việc đổi mới dạy học   các trường phổ  thơng, ngồi đổi  mới về chương trình, sách giáo khoa, phương tiện dạy học thì một nội dung   quan trọng là đổi mới kiểm tra đánh giá. Những u cầu cơ bản của đổi mới  kiểm tra đánh giá là kích thích sáng tạo, phát triển trí thơng minh, đánh giá   đúng trình độ  cũng như  củng cố  kiến thức cho học sinh. Có nhiều hình thức  kiểm tra đánh giá khác nhau như vấn đáp, kiểm tra trắc nghiệm, kiểm tra tự  luận,  nhưng các câu hỏi với những u cầu khác nhau của một vấn đề cần   tạo ra tình huống địi hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức tổng hợp để  giải  quyết. Như  vậy mới gây được sự  hứng thú, niềm say mê, kích thích các em  học tập và giúp giáo viên phát hiện ra những học sinh tốt nhất Đối với học sinh giỏi, việc đổi mới kiểm tra đánh giá cần đáp  ứng  được yêu cầu của kì thi học sinh giỏi. Dựa trên kiến thức đã học, học sinh   giỏi phải vận dụng để  giải quyết các tình huống thường gặp trong thực tế   Hệ thống câu hỏi sẽ giúp các em hiểu bài, chủ động được kiến thức cần đạt   tới và tư duy sáng tạo để làm bài thi đạt kết quả cao nhất Khoa học vi sinh vật là khoa học nghiên cứu sự  sống hiển vi và siêu   hiển vi. Bao gồm các cơ thể vi sinh vật, dạng chưa có tế bào như virut và các  phân tử sinh học khác. Nhiều câu hỏi trong các đề  thi học sinh giỏi cấp Tỉnh   và cấp Quốc gia đưa ra liên quan đến vi sinh vật. Vì vậy, nhu cầu cần thiết  phải có hệ thống câu hỏi cho chun đề này để giúp cho giáo viên bồi dưỡng  học sinh giỏi các cấp và giúp học sinh ơn luyện.  Từ những lí do trên tơi chọn đề tài “ Xây dựng hệ thống câu hỏi trong   ôn thi học sinh giỏi phần Vi sinh vật”.  GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ôn thi HSG phần Vi sinh   vật         B. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN I. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy ôn thi học sinh  giỏi môn sinh học phần "Vi sinh vật"             Tài liệu về lí thuyết và bài tập vi sinh vật ơn thi học sinh giỏi.              Đề thi học sinh giỏi các cấp II. Phạm vi triển khai  Câu hỏi chương II. Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật trong ơn thi   học sinh giỏi Khách thể: học sinh lớp 10A1, 10A4 chun Sinh và đội tuyển học sinh   giỏi cấp tỉnh lớp 10 mơn sinh học năm học 2016 – 2017, trường THPT chun   Lê Q Đơn C. NỘI DUNG I. Tình trạng giải pháp đã biết Trong q trình dạy học, nhiều giáo viên đã tổ chức các hoạt động dạy   học giúp học sinh khai thác thơng tin trong sách giáo khoa theo trình tự  nội  dung của bài bằng hệ thống câu hỏi do giáo viên đặt ra hoặc trực tiếp trả lời   câu hỏi lệnh sách giáo khoa ­  Ưu điểm: Giáo viên dễ  dàng tiến hành các hoạt động dạy học trên   lớp, khơng mất nhiều thời gian để chuẩn bị ­ Nhược điểm:  Câu hỏi trong sách giáo khoa rời rạc, khơng hệ thống theo mức độ nhận  thức giữa các phần trong bài, trong chương làm học sinh khó hiểu Đối với học sinh thi học sinh giỏi Tỉnh hoặc Quốc gia thì nhiều câu hỏi  đặt ra chưa xây dựng được mối liên hệ giữa kiến thức với thực tế. Học sinh   GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ôn thi HSG phần Vi sinh   vật         không vận dụng kiễn thức để  trả  lời được những câu hỏi trong đề  thi học   sinh giỏi nên khó đánh giá được chất lượng học sinh.  Học sinh khơng chủ động trong học tập như tự đọc sách giáo khoa, tài   liệu tham khảo vì thiếu hệ thống câu hỏi định hướng. Hạn chế  khả  năng tư  duy, sáng tạo, liên hệ vận dụng kiến thức của học sinh.  II. Nội dung giải pháp II.1 Mục đích Xây dựng hệ  thống câu hỏi phần “Sinh trưởng và sinh sản   vi sinh   vật” theo các mức độ nhận thức dùng cho học sinh giỏi II.2 Nội dung  II.2.1 Cơ sở lí luận: 1.Nhận thức Theo quan điểm triết học Mác­Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá  trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ  óc của con   người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn Theo   "Từ   điển   Bách   khoa   Việt   Nam",   nhận   thức       trình   biện   chứng của sự  phản ánh thế  giới khách quan trong ý thức con người, nhờ  đó   con người tư duy và khơng ngừng tiến đến gần khách thể 2. Các cấp độ nhận thức a) Nhận biết Nhận biết là sự  nhớ  lại các dữ  liệu, thơng tin đã có sẵn trước đây;  nghĩa là có thể  nhận biết thơng tin, ghi nhớ, tái hiện thơng tin, nhắc lại một   loại dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp  Đây là mức độ, u cầu thấp nhất của trình độ  nhận thức, thể hiện ở  chỗ học sinh có thể chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi được đưa ra hoặc dựa trên  GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật         những thơng tin có tính đặc thù của một khái niệm, một sự  vật, một hiện   tượng       Cụ thể hóa:     Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lí, định luật, tính chất    Nhận dạng được các khái niệm, hình thể, vị trí tương đối giữa các đối  tượng trong các tình huống đơn giản    Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các   yếu tố, các hiện tượng b) Thơng hiểu      Thơng hiểu là khả  năng nêu  được, hiểu được  ý nghĩa của các khái  niệm, sự  vật, hiện tượng, giải thích, chứng minh được các ý nghĩa của các   khái niệm, sự vật, hiện tượng       Đây là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc   thấu hiểu sự vật, hiện tượng, liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa  các khái niệm, thơng tin mà học sinh đã học       Cụ thể hóa:        Diễn tả  bằng ngơn ngữ  cá nhân các khái niệm, định lí, định luật, tính  chất, chuyển đổi được từ  hình thức ngơn ngữ  này sang hình thức ngơn ngữ  khác        Biểu thị, minh họa, giải thích được ý ghĩa của các khái niệm, hiện  tượng, định nghĩa, định lí, định luật        Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thơng tin cần thiết để giải quyết   một vấn đề nào đó        Sắp xếp lại các ý trả lời câu hỏi hoặc lời giải bài tốn theo cấu trúc logic c) Vận dụng ở mức thấp        Vận dụng   mức độ  thấp là khả  năng sử  dụng kiến thức đã học vào  một hồn cảnh cụ  thể  mới, vận dụng nhận biết hiểu biết thơng tin để  giải   quyết vấn đề đặt ra GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật                 Đây là mức độ  cao hơn thơng hiểu, tạo ra được sự  liên kết logic giữa   các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ  chức lại các thơng tin  đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo  khoa         Cụ thể hóa:           So sánh các phương án giải quyết vấn đề    Phát hiện lời giải có mâu thuẫn, sai lầm, chỉnh sửa được     Giải quyết được những tình huống mới bằng cách vận dụng các khái  niệm, định lí, định luật, tính chất đã biết    Khái qt hóa, trừu tượng hóa từ  tình huống đơn giản, đơn lẻ  quen   thuộc sang tình huống mới, phức tạp hơn d) Vận dụng ở mức cao    Vận dụng   mức độ  cao có thể  hiểu là học sinh có thể  sử  dụng các  khái niệm về  mơn học, chủ  để  để  giải quyết các vấn đề  mới, khơng giống   với những điều đã được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng phù  hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ  nhận thức này    Ở mức độ này có thể hiểu nó được tổng hịa cả 3 cấp độ nhận thức là  phân tích, đánh giá, sáng tạo 3. Khái niệm câu hỏi Câu hỏi là những tình huống ra cho học sinh làm để  tập vận dụng  những kiến thức đã học. Câu được hỏi có thể về bài tập, lý thuyết, thực hành  và thí nghiệm 4. Một số dạng câu hỏi thường dùng a) Câu hỏi tự luận    Dùng câu hỏi tự luận để đánh giá khả năng trình bày, khả năng lí luận,  cũng như sự sâu chuỗi kiến thức và tầm nhìn khái qt về  một vấn đề  được   GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật         đặt ra. Bên cạnh đó những câu hỏi gợi mở cịn đánh giá được sự tư duy sáng  tạo ở học sinh Cách xây dựng câu hỏi tự luận : +Xác định nội dung cho câu hỏi (Dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng) +Xác định mức độ nhận thức cần hỏi + Lựa chọn từ  ngữ, câu hỏi dùng để  hỏi (chính xác, ngắn gọn và dễ  hiểu ) Một số yêu cầu đối với câu hỏi tự luận:    + Câu hỏi phải phù hợp với nội dung của chuyên đề    + Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo   + Câu hỏi u cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới    + u cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thơng   tin    + Ngơn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được những u cầu  của giáo viên đến học sinh    + Khi xây d ựng câu hỏi nên chú ý đến độ  dài củ a câu hỏ i, t  ngữ  mạch lạc, rõ ràng.  Đối  với học sinh giỏi câu hỏi tự  luận cần phải tư  duy, suy luận và vận   dụng kiến thức liên hệ thực tế.  b) Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn   Dùng câu hỏi trắc nghiệm để  kiểm tra về  kiến thức nền, khả  năng đọc   rộng, suy luận nhanh và những đơn vị kiến thức chi tiết, những kết luận dễ bị bỏ  qn Cách xây dựng câu hỏi trắc nghiệm:  + Xác định nội dung cần hỏi + Căn cứ vào đối tượng, điều kiện cụ thể để lựa chọn câu hỏi phù hợp  với mức độ nhận thức + Lựa chọn từ ngữ dùng để hỏi (ngắn gọn, chính xác và dễ hiểu… + Câu trả lời có nhiều lựa chọn nhưng phải có đáp án đúng nhất.  GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật         Một số u cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm có nhiều lựa chọn:   + Câu hỏi phải phù hợp với nội dung của chun đề    + Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo   + Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể   + Khơng nên trích dẫn ngun văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa    + Từ  ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ  hiểu đối với học   sinh    + Mỗi phương án phải hợp lí đối với những học sinh khơng nắm vững kiến   thức   + Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai   lệch của học sinh   + Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn    + Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất    + Khơng nên đưa ra phương án tất cả các đáp án đều đúng hoặc khơng   có phương án nào đúng c)  Một số lưu ý khi xây dựng câu hỏi    ­ Các câu hỏi phải diễn đạt sao cho có thể giúp học sinh nêu được kiến   thức cơ bản và phân loại mức độ học khác nhau    ­ Có thể  sử  dụng các từ  nghi vấn chung về  phẩm chất, về  phương   thức, về nguyên nhân, về kết quả, về mối quan hệ, so sánh, chứng minh, để  tạo ra các câu hỏi cụ thể    + Câu hỏi nhằm khai thác vốn tri thức, vốn sống, những hiểu biết đã   có của học sinh có thể dùng các từ hỏi chung như sau: em hãy cho biết? ; cho ví  dụ ?    + Câu hỏi địi hỏi học sinh phải giải thích có thể dùng các từ hỏi chung   như sau: hãy giải thích vì sao? ; hãy giải thích tại sao? GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật            + Câu hỏi địi hỏi phân tích, so sánh có thể  dùng các từ  hỏi chung như  sau: so sánh , nêu những điểm khác nhau giữa ? ; đặc điểm nào chứng tỏ  ;  hãy chứng minh?    + Câu hỏi địi hỏi học sinh nêu lên những phán đốn, dự  đốn, những  giả  định của mình có thể  dùng các từ  hỏi chung như  sau: điều gì sẽ  xảy ra   ? ; hiện tượng nào có thể xảy ra nếu ?    ­ Trong câu hỏi nên sử  dụng các động từ  như  phân tích, chứng minh,  định nghĩa, đánh giá, giải thích, xác định, minh họa, liên hệ, tóm tắt, mơ tả q  trình, II.2.2 Cơ sở thực tiễn  Trong những năm gần đây, đề thi học sinh giỏi các cấp đặc biệt là đề  thi học sinh giỏi cấp Quốc Gia, những câu hỏi về phần vi sinh vật ngày càng   khó hơn, địi hỏi học sinh phải có kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức   để giải quyết các tình huống mới.  Nội dung về  vi sinh vật trong sách giáo khoa nâng cao, cơ  bản hay tài   liệu giáo khoa chun viết khơng nhiều. Những kiến thức đó chưa đáp ứng đủ  để  cung cấp cho học sinh làm bài thi học sinh giỏi các cấp. Các câu hỏi cũng  cần được hệ thống theo mức độ nhận thức nâng cao để dùng cho ơn luyện học  sinh giỏi Thực tiễn đời sống có nhiều vấn đề liên quan đến vi sinh vật như dịch   bệnh, mơi trường  Kiến thức về  vi sinh vật cần thường xun được cập  nhật, phát vấn học sinh dưới dạng câu hỏi thực tế để học sinh tìm hiểu.   Học sinh lớp 10 chun sinh và học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi   mơn sinh học   trường THPT Chun Lê Q Đơn có khả  năng nghiên cứu  sách giáo khoa tương đối hiệu quả. Tuy nhiên, c ác thao tác tư duy khái qt lại  chưa được rèn luyện bài bản nên thiếu tính tồn diện, nhất là đối với phần kiến  thức lí thuyết như phần vi sinh vật ít bài tập tính tốn nên thường gây cảm giác   nhàm chán, ngại đọc.   GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật         Khi làm bài tập, bài kiểm tra, bài thi kiểu tự luận thì đa số học sinh khơng  trả lời đầy đủ nên các câu trả lời thường bị thiếu nội dung. Đối với các bài thi  trắc nghiệm thì cũng khoanh bừa đáp án nên kết quả chưa cao Từ khi được giao nhiệm vụ ơn thi học sinh giỏi Quốc Gia chun đề Vi  sinh vật, tơi đã bắt đầu sưu tầm các câu hỏi và liên tục bổ  sung để  hồn  thiện. II.3 Giải pháp II.3.1   Xây  dựng  câu  hỏi  theo   mức   độ  nhận  thức  phần   sinh   trưởng và sinh sản của chuyên đề  ‘vi sinh vật’ a) Sinh trưởng vi sinh vật :  * Ví dụ 1 xây dựng câu hỏi theo các mức nhận thức phần kiến thức về sinh   trưởng  vi sinh vật: Bước 1. Xác định nội dung kiến thức về sinh trưởng ở vi sinh vật ­ Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần  thể vi sinh vật.  ­ Thời gian thế hệ (kí hiệu là g): là thời gian từ  khi sinh ra một tế bào  cho đến khi tế  bào đó phân chia hoặc số  tế  bào trong quần thể  tăng lên gấp  đơi.  ­Thời gian thế hệ phụ thuộc vào lồi và điều kiện ni cấy ­ Chỉ số sinh trưởng:  + Tại pha lũy thừa (pha log): số lượng tế bào vi khuẩn tăng theo cấp số  nhân. Tốc độ phân chia đạt cực đại và ổn định. Số lượng tế bào của quần thể  tăng theo phương trình: N = No . 2n            Trong đó   N: Số tế bào sau (n) lần phân chia                             No: Số tế bào thời điểm ban đầu                                                      n: Số lần phân chia trong thời gian (t).       + Khi quần thể  vi sinh vật bước vào pha log, tốc độ  phân chia của tế  bào không đổi và đạt cực đại, nếu gọi khoảng thời gian giữa 2 lần phân chia  GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ôn thi HSG phần Vi sinh   vật         liên tiếp là thời gian thế  hệ thì thời gian thế  hệ  trong pha này là ngắn nhất,   khơng đổi và được tính theo cơng thức: g = t/n         Trong đó:     g: thời gian 1 thế hệ (phút)                             t: thời gian sinh trưởng (phút)                                n: Số lần phân chia trong thời gian (t).           + Hằng số  tốc độ  phân chia  µ để  chỉ  số  lần phân chia của tế  bào vi  khuẩn trong một giờ, theo cơng thức: µ = 1/g Bước 2, 3 Xác định mức độ nhận thức và lựa chọn từ, câu hỏi để hỏi phù   hợp ­ Câu hỏi mức độ nhận biết: Thế nào là sinh trưởng vi sinh vật ?            ­ Câu hỏi mức thơng hiểu:  Ví dụ: Vi khuẩn E. coli trong điều kiện ni cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào   lại phân đơi một lần. Cho bảng số liệu sau: Thời gian  Số lần      2n Số   tế   bào  (phút) phân chia  của quần thể  0  = 0 1 20   = 2 2 40 2  = 4  Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi thế nào ?  Nếu số lượng tế bào ban đầu (N0) khơng phải là một tế bào mà là 105 tế bào  thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong bình (N) là bao nhiêu ?  ­ Câu hỏi mức độ vận dụng thấp:  Khi ni cấy vi sinh vật trong mơi trường dinh dưỡng bắt đầu từ  4 tế  bào với thời gian pha tiềm phát dài 1h, thời gian thế hệ là 30 phút. Hãy tính số  lượng tế bào tạo thành sau 1h, 3h ni cấy.  + Câu hỏi mức độ vận dụng cao: (áp dụng đối với học sinh giỏi)    Cho 103 tế  bào của một chủng vi khuẩn vào bình ni cấy khơng liên  tục. Kết quả sau 24 giờ trong quần thể vi sinh vật khơng cịn tế bào nào sống   sót. Tỉ lệ thời gian tương  ứng của pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng  GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn 10 Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật         Câu 7.  Ở  lồi E.coli số  tế  bào vi khuẩn ni cấy ban đầu là 10 5. Tính  số  tế  bào của quần thể  E.coli sau 2 giờ  nghiên cứu ? Tính số  lần phân chia  của E. Coli trong 1 giờ Hướng dẫn trả lời: ­ Số lần phân chia sau 2 giờ là:     Áp dụng công thức :      n = t/g = 120/60 = 6 (lần) ­ Số tế bào của quần thể E.coli sau 2 giờ :       Nt = No. 2n = 105.26 (TB) ­ Số lần phân chia của E.coli trong 1 giờ:          n = t/g  = 60/20 = 3 (lần) Câu 8. Khi nuôi cấy nấm men bia ở 30 0 C trong môi trường dinh dưỡng  không liên tục bắt đầu từ 1 tế bào với thời gian pha tiềm phát dài 1 giờ, thời   gian thế hệ 2 giờ. Hãy tính số lượng tế bào tạo thành sau 7 giờ ni cấy ?  Hướng dẫn trả lời :    Sau 7 giờ ni cấy nấm men bia  ­ 1 giờ tế bào trải qua pha tiềm phát ­ 6 giờ tế bào bước vào pha lũy thừa và tiến hành phân chia ­ Số lần phân chia là:              n = t/g = 6/2 = 3 (lần)                        ­>  Nt = N0. 2n = 1. 23 = 8 tế bào Dạng 2:  Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật Câu 9. Trong tự  nhiên, nhiều vi sinh vật  ưa trung tính tạo ra các chất  thải có tính axit hoặc kiềm, vậy mà chúng vẫn sinh trưởng bình thường trong   mơi trường đó. Hãy giải thích vì sao ?  Hướng dẫn trả  lời: Các vi khuẩn  ưa trung tính vẫn sinh trưởng bình  thường khi độ  pH của mơi trường thay đổi vì chúng có khả  năng điều chỉnh   độ pH nội bào nhờ việc tích lũy hoặc khơng tích lũy các ion H+.  Câu 10  Khi sinh trưởng trong mơi trường nghèo dinh dưỡng (nhược  trương), tế  bào chất của vi khuẩn sẽ  rút nước từ  bên ngồi vào làm tế  bào   căng lên. Tế bào vi khuẩn có thể bị vỡ do áp suất thẩm thấu nội bào tăng lên   hay không ? Tại sao? GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn 27 Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ôn thi HSG phần Vi sinh   vật         Hướng dẫn trả lời: tế bào vi khuẩn không bị  vỡ  do áp suất thẩm thấu  nội bào vì tế bào vi khuẩn có thành murein bền vững giúp giữ được hình dạng   tế bào ổn định.  Câu 11.  Vi khuẩn lactic chủng 1 tự  tổng hợp được axit folic (một loại  vitamin) và khơng tự tổng hợp được pheninalanin (một loại axit amin), cịn vi khuẩn   lactic chủng 2 thì ngược lại. Có thể ni 2 chủng vi sinh vật này trên mơi trường  thiếu axit folic và pheninalanin được khơng, vì sao ? Hướng dẫn trả lời:   Hai chủng vi khuẩn lactic 1 và 2 là hai vi khuẩn khuyết dưỡng bổ  trợ  cho nhau đối với 2 nhân tố  sinh trưởng là axit folic và phenylalanin, cho nên    nuôi   đồng   dưỡng   (nuôi   hỗn   hợp     chủng     môi   trường)     mơi  trường khơng có 2 nhân tố sinh trưởng này, chúng khơng thể phát triển được Tuy nhiên, nếu ni lâu trên mơi trường có đầy đủ  chất dinh dưỡng,   chúng có thể lập cầu tiếp hợp tạo ra chủng ngun dưỡng đối với 2 nhân tố  sinh trưởng trên, khi đó ni trên mơi trường thiếu cả hai nhân tố sinh trưởng  thì những chủng ngun dưỡng lai này có thể phát triển được.  Câu 12. Một chủng tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) được cấy trên  3 loại mơi trường sau:  ­ Mơi trường a gồm: nước, muối khống và nước thịt ­ Mơi trường b gồm: nước, muối khống, glucozo và tiamin (vitamin B1) ­ Mơi trường c gồm: nước, muối khống, glucozo Sau khi ni ở tủ ấm 370C một thời gian, mơi trường a và mơi trường b  trở nên đục, trong khi mơi trường c vẫn trong suốt.  a) Mơi trường a,b và c là loại mơi trường gì ? b) Hãy giải thích kết quả thực nghiệm c) Glucozo, tiamin và nước thịt có vai trị gì đối với vi khuẩn ? Hướng dẫn trả lời  a) Mơi trường a là mơi trường bán tổng hợp vì có nước thịt và muối khống GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn 28 Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật         Mơi trường b là mơi trường tổng hợp có muối khống, glucozo và vitamin.  Mơi trường c là mơi trường tổng hợp vì chỉ có muối khống và glucozo b) Kết quả  thực nghiệm cho thấy tụ  cầu vàng này khơng sống được  trên mơi trường c vì nó địi hỏi vitamin B1, trong mơi trường a tuy khơng có  vitamin B1 nhưng có các nhân tố sinh trưởng trong nước thịt nên tụ cầu vàng  sinh trưởng được trong mơi trường a và b c) Glucozo là hợp chất cung cấp cacbon và năng lượng cho vi khuẩn,  tiamin hoạt hóa các enzim, nước thịt là nguồn cung cấp nitơ  hữu cơ  cho vi   khuẩn.    Câu 13. (Đề  HSGQG 2015)  Phân lập từ  nước dưa chua thu được vi  khuẩn Streptococcus faecalis. Nuôi vi khuẩn này trên môi trường cơ  sở  gồm   các chất sau đây: 1,0 gam NH4Cl; 1,0 gam K2HPO4; 0,2 gam MgSO4; 0,1 gam  CaCl2; 5,0 gam glucơzơ; các ngun tố vi lượng Mn, Mg, Cu, Co, Zn (mỗi loại   2.10­5 gam) và thêm nước vừa đủ  1 lít. Thêm vào mơi trường cơ  sở  các hợp  chất khác nhau trong các thí nghiệm từ  1 đến 3 dưới đây, sau đó đưa vào tủ  ấm 37oC và giữ trong 24 giờ, kết quả thu được như sau: Thí nghiệm 1: mơi trường cơ sở + axit folic → khơng sinh trưởng Thí nghiệm 2: mơi trường cơ sở + pyridoxin → khơng sinh trưởng Thí nghiệm 3: mơi trường cơ sở + axit folic + pyridoxin → có sinh trưởng a)   Dựa   theo   nguồn   cung   cấp     lượng;   nguồn   cacbon;   chất   cho  electron;     chất   thêm   vào   môi  trường    sở     vi  khuẩn  Streprococcus   faecalis có kiểu dinh dưỡng nào ? b) Các chất thêm vào mơi trường cơ sở có vai trị như thế nào đối với vi  khuẩn Streprococcus faecalis ? Hướng dẫn trả lời:  a) Vi khuẩn có kiểu dinh dưỡng: ­ Theo nguồn năng lượng: là hóa dưỡng vì vi khuẩn dùng năng lượng   được tạo ra từ chuyển hóa glucozơ thành axit lăctic GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn 29 Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật          ­ Theo nguồn cacbon: là dị dưỡng vì glucozơ là nguồn cacbon kiến tạo  nên các chất của tế bào ­ Theo nguồn cho electron: là dinh dưỡng hữu cơ  vì glucozơ  là nguồn  cho electron trong lên men lactic đồng hình       ­ Theo các chất thêm vào mơi trường cơ sở: là vi khuẩn khuyết dưỡng,   thiếu 1 trong 2 chất trên vi khuẩn khơng phát triển được      b) Các chất thêm vào mơi trường cơ sở có vai trị: Các chất folic, pyridoxin là các nhân tố  sinh trưởng đối với vi khuẩn  nêu trên. Thiếu 1 chất trong 2 chất này thì vi khuẩn khơng thể tự tổng hợp được và   khơng sinh trưởng. Axit folic là một loại vitamin giúp hình thành tổng hợp purin  và pirimidin. Pyridoxin là vitamin B6 giúp chuyển amin của các axit amin Câu 14  Người ta cấy vi khuẩn  Proteus vulgaris  trên các mơi trường  dịch thể có thành phần tính theo đơn vị g/l:  NH4Cl ­ 1 FeSO4.7H2O ­ 0,01 K2HPO4 ­ 1 CaCl2 ­ 0,01 MgSO4.7H2O ­ 0,2  H2O ­ 1 lít  Các ngun tố vi lượng (Mn, Mo,Cu, Zn): mỗi loại 2. 10­5 Bổ sung thêm vào mỗi loại môi trường: Chất bổ sung Các loại môi trường M2 M3 5g 5g 0,1mg M1 M4 Glucose 5g Axit nicotinic 0 Cao   nấm  0 5g men Sau 24h ni trong tủ ấm ở nhiệt độ phù hợp, người ta thấy có sự  sinh   trưởng của vi khuẩn trên các mơi trường M3, M4 cịn trên mơi trường M1 và  M2 khơng có vi khuẩn phát triển a) Các mơi trường M1, M2, M3 và M4 thuộc về các loại mơi trường gì?   Axit nicotinic giữ vai trị gì đối với vi khuẩn Proteus vulgaris ? GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn 30 Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật         b) Mơi trường M3 lúc bắt đầu ni cấy chứa N 0 = 102 vi khuẩn trong  1ml. Sau 6h, mơi trường chứa N= 106  vi khuẩn/ml tại pha cân bằng. Trong  điều kiện ni cấy này độ  dài thế  hệ  là 25 phút. Pha tiềm phát (pha lag) có  tồn tại khơng và nếu có thì kéo dài bao lâu? Hưỡng dẫn trả lời: a) ­ M1: Mơi trường tối thiểu       ­ M2, M3: Mơi trường tổng hợp      ­ M4: Mơi trường bán tổng hợp    ­ Axit nicotinic là nhân tố  sinh trưởng vì thiếu nó (mơi trường M1,  M2) vi khuẩn khơng phát triển b) Có trải qua pha tiềm phát, pha lag được xác định: n = [lg 106 ­ lg 102]/lg2 = 13,3 => thời gian các thế hệ: 13,3 x 25 = 332,5 phút => thời gian pha tiềm phát = 6 x 60 ­ 332,5 = 27,5 phút Câu   15   Ở   ống   nghiệm   thứ   nhất,   người   ta   cho   dịch   nuôi   cấy   trực   khuẩn uốn ván (Clostrium tetani) ở cuối pha cân bằng thêm 15 ngày (dịch A).  Ở ống nghiệm thứ 2, người ta cho dịch nuôi cấy vi khuẩn này ở pha lũy thừa   (dịch B). Đun cả  hai  ống nghiệm   80 0C trong 20 phút, sau đó cấy cùng 1  lượng 0,1 ml dịch mỗi loại lên mơi trường phân lập dinh dưỡng có thạch  ở  hộp petri rồi đặt vào tủ ấm 350C trong 24 giờ a) Hiện tượng gì xảy ra khi để  trực khuẩn uốn ván (dịch A) thêm 15  ngày sau pha cân bằng? b) Số khuẩn lạc phát triển trên hộp petri A và B có gì khác nhau khơng ?  Vì sao ? c) Khi cấy dịch A lên mơi trường phù hợp và ni   350C sẽ  xảy ra  hiện tượng gì ?  d) Trực khuẩn uốn ván thường gặp ở đâu ? Chúng gây bệnh gì ? Hướng dẫn trả lời:  GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn 31 Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật         a) Khi để trực khuẩn uốn ván (dịch A) thêm 15 ngày sau pha cân bằng   thì vi khuẩn sẽ hình thành nội bào tử b) Khi để dịch khuẩn ở 800C (thanh trùng bằng phương pháp paxto), về  ngun tắc các tế bào sinh dưỡng đều bị tiêu diệt chỉ cịn tồn tại các bào tử do   đó: Số khuẩn lạc  ở hộp A nhiều hơn hộp B, vì sau khi đun 2 dịch các tế  bào   sinh dưỡng đều bị tiêu diệt, chỉ có nội bào tử trong dịch A là tồn tại. Khi ni  cấy thì những bào tử này sẽ nảy mầm và hình thành tế bào sinh dưỡng.  c) Khi cấy dịch A lên mơi trường phù hợp và ni ở 350C nội bào tử sẽ  nảy mầm và phát triển.  d) Trực khuẩn uốn ván có nhiều   những nơi bẩn như: bãi rác, đống  phân, và gây bệnh uốn ván.  Câu 16. Để  nghiên cứu tác động của Trytophan lên sinh trưởng của vi  trùng thương hàn (Salmonella typhi) người ta cấy song song dịch huyền phù vi  sinh vật này lên mơi trường dinh dưỡng khơng chứa trytophan và mơi trường   dinh dưỡng có chứa 30 mg/l trytophan. Sau 24 giờ  ni   nhiệt độ  phù hợp  người ta chỉ  thấy có sự  sinh trưởng của vi khuẩn trên mơi trường có chứa  trytophan a) Trytophan là loại hợp chất gì đối với vi trùng thương hàn b) Từ  Salmonella typhi (1) bằng cách chiếu tia tử  ngoại (UV) với liều  hạn chế người ta thu được chủng 2 có khả năng tự tổng hợp được trytophan.  Vì sao ? c) Để xác định nhu cầu trytophan đối với vi trùng thương hàn có người  nói nên sử dụng chủng 2 có đúng khơng ?  Hướng dẫn trả lời: a) Trytophan là nhân tố  sinh trưởng của vi trùng thương hàn vì thiếu  hợp chất này chúng khơng phát triển được.  b)   Vì     tạo     chủng   đột   biến   có   khả     tự   tổng   hợp   được  trytophan sống được ở mơi trường khơng có trytophan GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn 32 Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật         c) Khơng nên dùng chủng 2 mà phải dùng chủng 1 là chủng khuyết   dưỡng với trytophan.   Câu 17. Ngun nhân nào gây hiện tượng tưa lưỡi ở trẻ em ?  Tưa lưỡi là hiện tượng thường gặp phải   trẻ  em, biểu hiện lưỡi bị  viêm trắng, bong ra gây đau rát   trẻ  em. Hiện tượng này là do nấm men  Candida albicans gây nên Hưỡng dẫn trả  lời: Trong âm đạo của người mẹ  ln tồn tại một số  lượng nấm men  Candida albicans  nhất định. Những nấm này tồn tại song  song với các vi khuẩn lên men lactic, duy trì độ pH âm đạo khoảng 4,4 ­> 4,6,   khơng thuận lợi cho nấm phát triển. Tuy nhiên, khi người mẹ  có thai, uống   thuốc, số  lượng vi khuẩn  lactic  giảm, là cơ  hội nấm men sinh trưởng gây  bệnh viêm, ngứa. Khi sinh nở, các nấm men sẽ nhiễm vào đường hơ hấp phía  trên của trẻ. Sau 1 thời gian, các nấm men mọc thành sợi trắng trên lưỡi của  trẻ em, gây tưa lưỡi.  Câu 18. Tại sao vi khuẩn Helicobacter pylori khơng  ưa axit nhưng vẫn  tồn tại và gây bệnh viêm lt dạ dày ?  Hướng dẫn trả  lời: Dạ  dày là nơi tiêu hóa thức ăn. Các tế  bào màng  nhầy dạ dày tiết ra các enzim proteaza để  phân giải protein trong mơi trường  axit. Để bảo vệ chính mình, một số  tế bào chun hóa khác của dạ dày phải  tiết ra lớp màng nhày bảo vệ. Vi khuẩn  Helicobacter pylori khơng ưa axit nên  đã bám vào các tế bào tiết nhày của dạ dày đồng thời sinh enzim phân giải ure   thành NH4+, có tính kiềm cao, nâng cao pH tại chỗ, thuận lợi cho sinh trưởng  và phát triển, gây bệnh.  Câu 19.  Trong tự  nhiên, tại sao vi sinh vật thường sống   những nơi   nghèo dinh dưỡng ?  Khi sinh trưởng trong mơi trường nước có nồng độ  chất hịa tan cao  hơn nồng độ  nội bào, nước bên trong tế  bào sẽ  bị  rút ra bên ngồi dẫn đến  hiện tượng co ngun sinh chất và sinh trưởng của vi khuẩn sẽ  bị kìm hẫm.  GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn 33 Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật         Ngược lại, nếu mơi trường có nồng độ  chất hịa tan q thấp, nước từ  bên   ngồi sẽ xâm nhập vào tế bào. Trong tự nhiên, vi sinh vật thường sống ở nơi   nghèo dinh dưỡng và nước đi từ bên ngồi vào trong tế bào.  Câu 20. Khi dùng xạ khuẩn, vi khuẩn tả, vi khuẩn lactic, vi khuẩn sinh   metan cấy chích sâu trong các  ống nghiệm chứa mơi trường thạch đứng bán  lỏng sẽ thấy hiện tượng gì? Vì sao ? Hướng dẫn trả lời:  Ống nghiệm cấy xạ khuẩn: chúng chỉ mọc ở lớp trên, vì xạ khuẩn là vi   sinh vật hiếu khí bắt buộc Ống nghiệm cấy vi khuẩn tả: chúng mọc cách lớp bề mặt một ít, vì vi   khuẩn tả là vi sinh vật vi hiếu khí Ống nghiệm cấy vi khuẩn lactic: chúng mọc suốt chiều sâu của  ống  nghiệm vì vi khuẩn lactic là vi sinh vật kị khí khơng bắt buộc Ống nghiệm cấy vi khuẩn sinh metan: chúng chỉ mọc ở đáy, vì vi khuẩn  sinh metan là vi sinh vật kị khí bắt buộc.    5. Một số câu trắc nghiệm vận dụng Câu 1. Sinh trưởng của quần thể là: A. Sự tăng về khối lượng cá thể                B. Sự tăng về kích thước cá  thể  C. Sự tăng về  các thành phần của cá thể    D. Sự tăng về  số  lượng cá  thể Câu 2. Pha nào có số lượng tế bào khơng đổi trong mơi trường ni cấy   khơng liên tục:  A. Pha tiềm phát                            B. Pha cấp số           C. Pha cân bằng động                     D. Pha tiềm phát và pha cân bằng   động Câu 3. Trong mơi trường có 2 nguồn cơ chất, vi sinh vật sử dụng chúng  như thế nào  GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn 34   Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật         A. Sử dụng đồng thời 2 loại cơ chất đó  B Sử dụng nguồn cơ chất dễ sử dụng C. Sử dụng nguồn cơ chất khó sử dụng trước   D. Chỉ sử dụng một chất, chất cịn lại được xem như chất thải.  Câu 4. Trong q trình ni cấy vi sinh vật trong mơi trường khơng liên  tục, quần thể vi sinh vật trải qua các pha nào theo trình tự dưới đây: A. Pha tiềm phát ­> pha cân bằng ­> pha lũy thừa ­> pha suy vong B. Pha tiềm phát ­> pha lũy thừa ­> pha cân bằng ­> pha suy vong C. Pha tiềm phát ­> pha lũy thừa ­> pha suy vong ­> pha cân bằng D. Pha tiềm phát ­> pha cân bằng ­> pha suy vong ­> pha lũy thừa Câu 5. Trong cơng nghiệp sản xuất sinh khối, để  thu các chất trao đổi  vi sinh vật có lợi cho con người, người ta ni cấy vi sinh vật trong mơi  trường ni cấy liên tục  Ni cấy liên tục, nhằm mục đích kéo dài pha sinh  trưởng nào ? A. Pha tiềm phát                                    B. Pha lũy thừa C. Pha cân bằng                                     D. Pha suy vong Câu 6. Vi khuẩn có hình thức sinh sản nào sau đây ? A. Bào tử hữu tính                                 B. Phân đơi          C. Phân bào giảm nhiễm        D. Cả phân bào giảm nhiễm và ngun  phân Câu 7. Các xạ khuẩn sinh sản theo cách nào dưới đây : A. Phân đơi                                         B. Nảy chồi  C. Bào tử đính                                     D. Bào tử lưỡng bội  Câu 8. Cho các hóa chất:  1. Các andehit       2. Natri hipoclorit    3. Iot          4. Các loại cồn Và các tác dụng sinh lí của nó: a) Thay đổi sự cho các chất đi qua màng b) Bất hoạt các enzim GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn 35 Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật         c) Sinh oxi ngun tử có tác dụng oxi hóa mạnh  d) Oxi hóa các thành phần tế bào Ý nào sau đây đúng A. 1­c; 2d; 3­a; 4­b                           B. 1­b; 2­c; 3­d; 4­a C. 1­b; 2­a; 3­c; 4­d                          D. 1­a; 2­b; 3­d; 4­c Câu 9. Cho các yếu tố tác động vào thành tế bào  a) Enzim lizozim              b) Penicilin           c) Enzim Endomuropeptidaza và các phương thức tác động vào thành tế bào  1. Ức chế sự hình thành mạch peptit  2. Ức chế hình thành cầu nối 3. Cắt đứt liên kết giữa NAM và NAG Đáp án nào sau đây là đúng: A. a­2; b­3; c­ 1                             B. a­1; b­2; c­3 C. a­2; b­1; c­3                              D. a­3; b­2; c­1 Câu 10. Bào tử sinh sản ….được cấu tạo từ hai lớp màng dày có …và  ….khơng có… A. tảo, xenlulozo, kitin, dipicolinatcanxi B. nấm, xenlulozo, kitin, axit L­N sucxinin glutamic C. nấm, hemixenlulozo, kitin, dipicolinatcanxxi D. tảo, xenlulozo, peptidoglucan, dipicolinatcanxi Câu 11. Khơng khí ngồi bờ biển ít vi sinh vật hơn khơng khí nơi đơ thị  đơng đúc. Vì sao ? A. Do khơng khí ở đó lỗng hơn          B. Do khơng khí ở đó đặc hơn C. Do khơng khí ở đó ít có bụi  D. Do khơng khí ở đó khơng thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật  Câu 12. Vi khuẩn gây bệnh uốn ván có thể bị giết chết chỉ bằng cách   đun sơi kéo dài. Đề  nghị  này xuất phát từ  đặc tính nào sau đây của vi khuẩn  uốn ván? GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn 36 Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật         A. Có vách tế bào chứa peptidoglican  B. Chúng tự bảo vệ bằng cách tiết ra chất kháng sinh  C. Tiết ra nội độc tố   D. Sản sinh ra các nội bào tử  Câu 13. Vi khuẩn gây bệnh giang mai có khả năng sống trong điều kiện  nồng độ  oxi thấp hơn nồng độ  oxi trong khí quyển. Các vi sinh vật có khả  năng sống trong điều kiện như vi khuẩn giang mai được gọi là vi sinh vật: A. Kị khí bắt buộc                    B. Kị khí khơng bắt buộc C. Hiếu khí bắt buộc                D. Vi hiếu khí Câu   14   Dạ   dày   có   pH   thấp,   thường   từ   2­3   Tại     vi   khuẩn   Helicobacter pylory có thể tồn tại và gây bệnh viêm loét dạ dày ? A. Helicobacter pylori là vi khuẩn ưa axit B. . Helicobacter pylori là vi khuẩn ưa kiềm C. Helicobacter pylori có khả năng sinh NH+4 cân bằng pH tại chỗ D. Helicobacter pylori là vi khuẩn ưa mặn Câu 15. Các tia bức xạ như tia gamma, tia X có tác dụng gì ? A. Tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng của vi sinh vật  B. Tăng khả năng sinh sản của vi sinh vật C. Phá hủy protein của vi sinh vật D. Phá hủy ADN của vi sinh vật.   Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: Câu  Đáp  án D D B B C B B B D 10 C 11 D 12 D 13 D 14 C 15 D II.4 Điểm mới trong kết quả nghiên cứu Một số  tài liệu trước đây đã thu thập được nhiều câu hỏi vi sinh vật  nhưng không xây dựng theo các mức độ nhận thức của học sinh và không cập   GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn 37 Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ôn thi HSG phần Vi sinh   vật         nhật thường xuyên các câu hỏi từ  đề  thi học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi   Quốc Gia, đề thi Duyên Hải Bắc Bộ và đề thi Hùng Vương,           Trong đ ề  tài này đã h ướ ng d ẫ n giáo viên cách xây d ự ng câu h ỏ i  theo các m ứ c đ ộ  nh ậ n th ứ c c ủ a h ọ c sinh t  nh ận bi ết, thông hi ể u đ ế n  v ậ n d ụ ng ph ầ n ki ế n th ứ c liên quan Đề tài còn xây dựng một hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức của   học sinh đặc biệt sử dụng những câu hỏi ôn thi học sinh giỏi Tỉnh, Quốc gia   từ  nhiều đề  thi về  chuyên đề  Vi sinh vật phần sinh trưởng và sinh sản để  phục vụ  cho công tác ôn luyện học sinh giỏi môn sinh các cấp phù hợp với   yêu cầu.  III.Khả năng áp dụng III.1 Phương pháp sử dụng câu hỏi    ­ Giáo viên cung cấp hệ thống câu hỏi đến từng học sinh. Yêu cầu học   sinh tự đọc, tự nghiên cứu để xây dựng đề cương trả lời các câu hỏi đó.      ­ Dưới sự  hướng dẫn của giáo viên, các học sinh sẽ  thảo luận theo   từng nhóm về các câu hỏi trên    ­ Sau đó, giáo viên tập hợp các câu hỏi mà học sinh đã trả lời được và  các câu hỏi mà có nhiều học sinh chưa làm được    + Các câu hỏi học sinh đã làm được, giáo viên có thể kiểm tra xác suất  một vài học sinh    + Các câu hỏi học sinh chưa làm được, giáo viên có thể hướng dẫn để  các em có thể lĩnh hội được kiến thức đó III.2 Kết quả thực hiện ­ Hệ thống câu hỏi phân loại mức độ nhận thức giúp học sinh hiểu bản   chất vấn đề  từ  đơn giản đến phức tạp. Sau đó, học sinh sẽ  biết cách vận   dụng vào làm các bài kiểm tra, bài thi học sinh giỏi các cấp.  ­ Kết quả kiểm tra đánh giá như sau:    + Lớp 10A1, 10A4: 2 nhóm (20 học sinh/1 nhóm) GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn 38 Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ơn thi HSG phần Vi sinh   vật            + Đội tuyển học sinh giỏi vịng tỉnh mơn Sinh học lớp 10 trường THPT   chun Lê Q Đơn (20 học sinh)    + Sau khi kiểm tra, số học sinh đạt các điểm như sau: Nội dung Nhóm 1 Nhóm 2 Đội  tuyển Điểm 9 – 10 Số bài % TN ĐC TN ĐC TN ĐC 30% 10% 40% 10% 50% 20% Điểm 7 ­ 8 Số bài % Điểm 5 ­ 6 Số  % Dưới điểm 5 Số  % 4 5 bài 40% 30% 40% 40% 50% 50% 20% 30% 20% 40% 0% 30% 10% 30% 0% 1% 0% + Điểm trung bình của các nhóm trong thực nghiệm cao hơn + Điểm khá, giỏi trong q trình thực hiện tăng dần từ  nhóm 1 đến  nhóm 2 và đội tuyển có điểm số  cao nhất chứng tỏ việc xây dựng hệ  thống  câu hỏi có tác dụng nâng cao dần chất lượng lĩnh hội tri thức của học sinh ­ Kết quả  cũng cho thấy hệ  thống câu hỏi này khơng chỉ  áp dụng cho   đối tượng học sinh giỏi đội tuyển mà học sinh   các lớp học cũng có thể  tham gia học tập.  ­ Tại kì thi học sinh giỏi cấp Tỉnh năm học 2016­2017, đội tuyển học  sinh giỏi mơn sinh học khối lớp 10 trường THPT chun Lê Q Đơn đã đạt   kết quả cao: 20 học sinh tham gia có số điểm từ 10/20 trở lên, trong đó có học   sinh đạt 18/20 điểm IV. Hiệu quả, lợi ích   Sau khi xây dựng hệ thống phân loại các câu hỏi phần “Sinh trưởng và  sinh sản” của chun đề vi sinh vật, tơi áp dụng vào giảng dạy ở lớp chun  sinh và đội tuyển học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi Quốc gia. Từ đó tơi rút ra  một số kết luận sau :     ­ Hệ  thống câu hỏi giúp học sinh hiểu bài, chủ  động được kiến thức   cần đạt tới GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn 39 Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ôn thi HSG phần Vi sinh   vật            ­ Giúp giáo viên tập trung vào kiểm tra, đánh giá, phân loại học sinh   ­ Tạo cho học sinh sự hứng thú, sáng tạo    ­ Rèn luyện cho học sinh về kĩ năng trình bày, phân tích, tổng hợp   ­ Phạm vi vận dụng hệ thống câu hỏi: đối với học sinh giỏi thì cần làm  được các câu hỏi ở cả 3 mức độ; đối với học sinh khá thì u cầu ở câu hỏi  mức độ thơng hiểu; đối với học sinh trung bình thì u cầu ở câu hỏi mức độ nhận  biết V. Phạm vi ảnh hưởng Đề tài được triển khai đã nâng cao chất lượng học tập và kết quả thi học   sinh giỏi Xây dựng hệ  thống câu hỏi phần sinh trưởng và sinh sản vi sinh vật  theo các mức phân loại nhận thức của đề tài (gồm hơn 50 câu hỏi ở các mức   độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và trắc nghiệm) sử dụng trong giảng dạy  sinh học 10; ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi cấp Tỉnh và đội tuyển học sinh   giỏi Quốc gia THPT VI. Đề nghị, đề xuất 1.Kiến nghị Khi sử dụng hệ thống câu hỏi, tơi có một số đề nghị sau :    ­ Đối với học sinh, muốn làm được hệ thống câu hỏi trên cần học tốt, đọc  rộng, hiểu các kiến thức của phần vi sinh vật    ­ Đối với giáo viên, cần vững kiến thức về  vi sinh vật, thấy được tính  logic và hệ thống của phần kiến thức sinh trưởng, sinh sản  ở vi sinh vật, liên  quan đến các phần chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật    ­ Về thời gian: cần bố trí thêm thời gian để giảng dạy bài này       2. Đề xuất: Đề tài nên được sử dụng trong các trường THPT của tỉnh để  góp phần nâng cao chất lượng dạy – học và nâng cao kết quả  thi học sinh   giỏi các cấp mơn Sinh học GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn 40 Sáng kiến kinh nghiệm                Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ôn thi HSG phần Vi sinh   vật         GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn 41 ... GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chuyên Lê Qúy ? ?ôn 37 Sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?              ? ?Xây? ?dựng? ?hệ? ?thống? ?câu? ?hỏi? ?trong? ?ôn? ?thi? ?HSG? ?phần? ?Vi? ?sinh   vật? ?        nhật thường xuyên các? ?câu? ?hỏi? ?từ  đề ? ?thi? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?tỉnh,? ?học? ?sinh? ?giỏi. .. GV: Đồng Thị Anh ­  Trường THPT Chun Lê Qúy Đơn Sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?              ? ?Xây? ?dựng? ?hệ? ?thống? ?câu? ?hỏi? ?trong? ?ơn? ?thi? ?HSG? ?phần? ?Vi? ?sinh   vật? ?        khơng vận dụng kiễn thức để  trả  lời được những? ?câu? ?hỏi? ?trong? ?đề ? ?thi? ?học   sinh? ?giỏi? ?nên khó đánh giá được chất lượng? ?học? ?sinh.  ... Hoạt động nhận thức của? ?học? ?sinh? ?trong? ?q trình dạy ơn? ?thi? ?học? ?sinh? ? giỏi? ?mơn? ?sinh? ?học? ?phần? ? "Vi? ?sinh? ?vật"             Tài liệu về lí thuyết và bài tập? ?vi? ?sinh? ?vật? ?ơn? ?thi? ?học? ?sinh? ?giỏi.               Đề? ?thi? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?các cấp

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan