1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh khi dạy chương III: “Việt Nam từ thế kỉ XVI

50 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sẽ khắc phục được hạn chế của các đề tài khác, trình bày cụ thể các lí thuyết và việc ứng dụng lí thuyết về các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào một chương cụ thể nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử  dụng một số  phương pháp, kĩ thuật dạy   học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh   khi dạy chương III: “Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế  kỉ XVIII”   chương trình lịch sử lớp 10, ban cơ bản                                           Tác giả sáng kiến: Cao Thị Lan                                            Mã sáng kiến: 05.57 Vĩnh Yên, Năm 2020 1. Lời giới thiệu.  Đổi mới phương pháp dạy học để  học sinh tích cực, chủ  động, sáng tạo   trong học tập là một vấn đề cần thiết, đóng vai trị quan trọng nhằm nâng cao hiệu   bài học. Đổi mới phương pháp dạy học góp phần quan trọng nâng cao chất  lượng giáo dục và đào tạo. Chỉ  có đổi mới phương pháp dạy học chúng ta mới   tham gia được vào “sân chơi” quốc tế trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và   tiếp cận phương pháp giáo dục mới theo quan điểm giáo dục hiện đại  Một trong những biện pháp quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học   là tăng cường sử  dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát   huy tính tích cực học tập của học sinh. Đối với bộ  mơn lịch sử, để  tạo hứng thú  học tập cho học sinh, việc sử dụng hiệu quả các phương pháp, kĩ thuật dạy học   càng trở nên cần thiết hơn Chương III: “Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII”  nằm trong chương trình  lịch sử lớp 10, ban cơ bản, gồm 4 bài: Bài 21­Những biến đổi của Nhà nước phong  kiến trong các thế kỉ XVI­XVIII; Bài 22­Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI­XVIII;  Bài 23­Phong trào Tây Sơn và sự  nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ  tổ  quốc   cuối thế kỉ XVIII.  Nội dung chương III có vai trị quan trọng trong việc bồi dưỡng   cho học sinh tinh thần dân tộc và ý thức xây dựng, bảo vệ  đất nước thống nhất   Giáo dục lịng u nước, đấu tranh cho sự  nghiệp bảo vệ  sự  tồn vẹn của đất   nước. Tự hào về tinh thần đấu tranh của nhân dân Việt Nam. Bồi dưỡng thêm về  tình cảm đối với cuộc sống tinh thần của nhân dân ta, niềm tự  hào về  năng lực   sáng tạo phong phú của nhân dân lao động. Thơng qua các phương pháp và các kĩ   thuật dạy học tích cực, giúp hình thành và phat triên các năng l ́ ̉ ực cho hoc sinh: ̣   năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thu thâp t ̣  liêu, khai thác thông tin trên ̣   mạng, tông h ̉ ợp va khai quat vân đê, năng l ̀ ́ ́ ́ ̀ ực ứng dụng công nghệ  thơng tin trong   học tập: thiết kế và trình bày bài thuyết trình trên phần mềm powerpoint, năng lực  hợp tác, năng lực tự  học, khả  năng đánh giá, phản biện, trình bày chính kiến cá   nhân, về một vấn đề  lịch sử, giúp học sinh hiểu được bản chất nội dung lịch sử  và tiếp thu kiến thức nhanh hơn, ghi nhớ sâu sắc bài học hơn. Từ  đó, hinh thanh ̀ ̀   niêm đam mê tim hiêu ki ̀ ̀ ̉ ến thức lịch sử nhân loại Trong thực tiễn dạy học, nhiều người đã nghiên cứu về vấn đề  sử  dụng các  phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để  nâng cao hiệu quả  bài học nhưng  chủ yếu tập trung trình bày những nội dung mang tính lí luận và lấy một vài ví dụ  minh họa chứ khơng đi sâu vào một chương, một bài học cụ thể Đề tài: Sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát  huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh khi dạy chương III: “Việt Nam từ thế kỉ  XVI đến thế kỉ XVIII”  chương trình lịch sử lớp 10, ban cơ bản sẽ khắc phục được  hạn chế của các đề tài khác, trình bày cụ thể các lí thuyết và việc ứng dụng lí  thuyết về các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào một chương cụ thể  nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Qua đó, nâng cao  hiệu quả bài học, giúp học sinh hứng thú với bài học, mơn học. Đề tài là nguồn tài  liệu tham khảo sinh động, phong phú, hiệu quả cho giáo viên và học sinh khi dạy  và học lịch sử 2. Tên sáng kiến: Sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm  phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh khi dạy chương III:“Việt Nam từ thế  kỉ XVI đến thế kỉ XVIII” chương trình lịch sử lớp 10, ban cơ bản 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Cao Thị Lan ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thái Học – Thành phố  Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0988774799. E­mail: lantuevp@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: ­ Họ và tên: Cao Thị Lan ­ Địa chỉ: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thái Học ­ Thành phố Vĩnh Yên ­ Tỉnh  Vĩnh Phúc ­ Chức vụ: Tổ trưởng tổ Sử ­ Địa ­ GDCD ­ TD ­ Số điện thoại: 0988774799. E­mail: lantuevp@gmail.com 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  ­ Sáng kiến được áp dụng vào việc giảng dạy bộ mơn lịch sử: chương trình lịch sử  lớp 10.  ­ Vấn đề sáng kiến giải quyết: Cách sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy  học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập của học sinh  khi dạy học chương III “Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII” chương trình  lịch sử lớp 10 ­ Ban cơ bản. Qua đó, nâng cao hiệu quả bài học và bồi dưỡng niềm u thích mơn   học cho học sinh 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày áp dụng lần đầu: Từ ngày 5/2/2018 đến ngày 17/2/2018 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Về nội dung của sáng kiến: 7.1.1. Xác định mục tiêu bài học để lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật dạy   học tích cực phù hợp  Thơng qua việc cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ đã được giao chuẩn bị   nhà và tổ  chức các hoạt động học tập tích cực cho học sinh. Bài học nhằm   hướng đến các mục tiêu sau: * Về kiến thức: Học sinh hiểu được kiến thức bài học lịch sử:  ­ Sự sụp đổ của triều Lê sơ dẫn đến sự sụp đổ của các thế lực phong kiến ­ Nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nữa thế kỉ đã góp phần ổn định xã hội trong một   thời gian ­ Chiến tranh phong kiến đã diễn ra từ thế kỉ XVI­ XVIII đã dẫn đến sự  chia cắt  đất nước ­ Thế kỉ XVI­ XVIII, đất nước bị chia làm hai miền có chính quyền riêng biệt mà   hầu như  các tập đồn phong kiến đang thống trị  khơng cịn khả  năng thống nhất  lại ­ Trước tình trạng khủng hoảng của chế  độ  phong kiến   cả  hai miền, nguy cơ  chia cắt đất nước ngày càng gia tăng. Phong trào Tây Sơn, trong q trình đánh đổ  các tập đồn phong kiến đang thống trị, đã xố bỏ  tình trạng chia cắt, bước đầu  thống nhất lại đất nước ­ Trong q trình đấu tranh của mình, phong trào nơng dân cịn hồn thành thắng lợi   2 cuộc kháng chiến (chống Xiêm và chống Thanh) bảo vệ  nền độc lập dân tộc,   góp thêm những chiến cơng huy hồng vào sự  nghiệp giữ  nước anh hùng của dân   tộc ­ Đất nước có nhiều biến động lớn, nhưng tình hình kinh tế có nhiều phát triển ­ Lãnh thổ  Đàng Trong mở  rộng, tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọng   ổn định tình hình xã hội ­ Kinh tế  hàng hố do nhiều ngun nhân khác nhau đã phát triển mạnh mẽ, tạo  điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số  đơ thị  trên cả  hai miền đất  nước ­ Nữa sau thế  kỉ  XVIII, nền kinh tế  của  Đàng Trong và Đàng Ngồi suy thối   nhưng có ảnh hưởng quan trọng đến nhiều mặt của xã hội ­ Những thành tựu về  văn hóa của nhân dân đạt được trong các thế  kỉ  XVI­XVIII   để lại giá trị to lớn đối với nền văn hóa dân tộc * Về tư tưởng:  ­ Bồi dưỡng tinh thần dân tộc và ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước thống nhất ­ Giáo dục ý thức về tính hai mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng về  các tác động tích cực ­ Giáo dục lịng u nước, đấu tranh cho sự  nghiệp bảo vệ  sự  tồn vẹn của đất   nước ­ Tự hào về tinh thần đấu tranh của người nơng dân Việt Nam ­ Bồi dưỡng thêm về tình cảm đối với cuộc sống tinh thần của nhân dân ta, niềm  tự hào về năng lực sáng tạo phong phú của nhân dân lao động * Về kĩ năng: Hình thành và rèn luyện một số kĩ năng tổng hợp cho học sinh: ­ Rèn luyện kĩ năng phân tích, giải thích: Phân tích ngun nhân bùng nổ, ý nghĩa   lịch sử của phong trào Tây Sơn. Giải thích được ngun nhân dẫn đến sụp đổ của   triều Lê sơ. Lí giải vì sao cuối thế kỉ XVIII các đơ thị tàn lụi đân. Phân tích được Ý  nghĩa của cuộc kháng chiến chống Xiêm, Thanh ­ Rèn luyện kĩ năng so sánh: So sánh điểm giống và khác nhau giữa kinh tế và văn  hóa nước ta thế kỉ XVI­XVIII so với thế kỉ X­XV để thấy điểm mới của nền kinh  tế, văn hóa nước ta thời kì thế kỉ XVI­XVIII ­ Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh giá các sự  kiện, hiện tượng lịch sử: Nhận xét    chính sách của nhà Mạc, về  nền kinh tế nước ta thế kỉ XVI­XVIII, về những   ưu điểm và hạn chế  của nền văn hóa nước ta thế kỉ XVI­XVIII; Đánh giá vai trị  của Quang Trung­Nguyễn Huệ đối với dân tộc ­ Rèn luyện kĩ năng liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.  Kĩ năng vận dụng kiến thức về sự phát triển kinh tế hàng hóa vào việc phát triển  nền kinh tế  thị  trường hiện nay. Bài học về  phát huy vai trị sức mạnh của khối   đồn kết tồn dân tộc, về vai trị của người lãnh đạo và quần chúng nhân dân trong  lịch sử. Bài học về việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ­ Rèn luyện kĩ năng hóa thân thành nhân vật lịch sử để kể chuyện lịch sử, kĩ năng   đóng vai một hướng dẫn viên du lịch thuyết minh về những giá trị lịch sử, văn hóa  của dân tộc trong các thế  kỉ  XVI­XVIII   Qua đó, học sinh có định hướng nghề  nghiệp trong tương lai ­ Rèn luyện kĩ năng khai thác và sử dụng kênh hình: Sử dụng tranh ảnh lịch sử về  các nhân vật và thành tựu kinh tế, văn hóa của dân tộc trong các thế kỉ XVI­XVIII * Định hướng các năng lực được hình thành: ­ Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực đánh giá, phản biện, năng  lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin ­ Năng lực chun biệt:  + Năng lực thực hành bộ mơn: khai thác, sử dụng tranh ảnh lịch sử  + Phân tích được mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử, hiện  tượng lịch sử + Năng lực trình bày suy nghĩ cá nhân, khả  năng đánh giá của cá nhân về   vai trị   của cá nhân kiệt xuất trong lịch sử, về những gí trị văn hóa dân tộc + Năng lực phát hiện, đề xuất, giải quyết các vấn đề trong học tập lịch sử (tra cứu   và xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải quyết các vấn đề, tổ chức thực hiện dự  kiến,   vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống) 7.1.2. Xác định các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp để  nâng cao hiệu quả bài học khi dạy chương III “Việt Nam từ thế kỉ XVI đến  thế kỉ XVIII” chương trình lịch sử lớp 10 ­ Ban cơ bản Căn cứ vào mục tiêu bài học, các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực   được lựa chọn sử  dụng là: phương pháp dạy học dự  án, phương pháp thảo luận  nhóm, phương pháp  đóng vai, phương pháp trị chơi; kĩ thuật 5W1H, Kĩ  thuật   KWL, kĩ thuật hỏi bằng phiếu, kĩ thuật 3 lần 3 7.1.3 Biện  pháp  sử  dụng một  số  phương pháp, kĩ  thuật dạy  học tích cực   nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh khi dạy chương III  “Việt   Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII”  trong chương trình lịch sử lớp 10 ­ Ban   cơ bản 7.1.3.1. Một số phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học là những hình thức và cách thức hoạt động của giáo  viên và học sinh trong những mơi trường dạy học được tổ  chức nhằm lĩnh hội tri  thức, kĩ năng, thái độ, phát triển năng lực và phẩm chất a. Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án) * Bản chất Dạy học theo dự  án cịn gọi là phương pháp dự  án, trong đó học sinh thực  hiện một nhiệm vụ  học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với   thực hành Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế  hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án. Hình thức làm việc  chủ  yếu là theo nhóm. Kết quả  dự  án là những sản phẩm hành động có thể  giới   thiệu được * Quy trình thực hiện       ­  Bước 1: Lập kế hoạch + Lựa chọn chủ đề + Xây dựng tiểu chủ đề + Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập  ­ Bước 2: Thực hiện dự án + Thu thập thơng tin + Thực hiện điều tra + Thảo luận với các thành viên khác + Tham vấn giáo viên hướng dẫn ­ Bước 3: Tổng hợp kết quả + Tổng hợp các kết quả + Xây dựng sản phẩm + Trình bày kết quả + Phản ánh lại q trình học tập * Vận dụng vào bài học:  Vận dụng vào bài 22: Tình hình kinh tế    các thế  kỉ  XVI­XVIII , phương   pháp dạy học dự án được tiến hành như sau: Bước   1: Xác định chủ  đề  dự  án:  bài 22:  Tình hình kinh tế    các thế  kỉ  XVI­ XVIII, Lịch sử lớp 10, chương trình cơ bản Bước 2: Xây dựng kế hoạch dự án học tập: ­ Phác thảo đề cương + Giáo viên cùng học sinh thảo luận về các vấn đề cần giải quyết của chủ đề, từ  đó phác thảo đề cương  nghiên cứu.  + Những nội dung cần tìm hiểu: Nội dung 1: Tình hình nơng nghiệp ở các thế kỉ XVI­XVIII Nội dung 2: Sự phát triển thủ cơng nghiệp thế kỉ XVI­XVIII  Nội dung 3: Sự phát triển của thương nghiệp Nội dung 4: Sự hưng khởi của các đơ thị ­ Thời gian và địa điểm : + Thời gian triển khai: dự kiến 1 tuần + Địa điểm: học sinh nghiên cứu trước tài liệu và chuẩn bị  bài   nhà, thực hiện  trao đổi nhóm và thống nhất sản phẩm ở trường + Giáo viên hướng dẫn học sinh cách khai thác các nguồn tài liệu, cách ghi chép và  trích dẫn tài liệu tham khảo, sử dụng các nguồn tài liệu ­ Chia nhóm hoạt động: Chia lớp thành 4 nhóm tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị bài thuyết trình  để tái hiện lại những nét chính về tình hình nơng nghiệp, thủ cơng nghiêp, thương   nghiệp và sự hưng khởi của đơ thị nước ta thế kỉ XVI­XVIII Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình nơng nghiệp nước ta thế kỉ XVI­XVIII Nhóm 2: Tìm hiểu sự phát triển của thủ cơng nghiệp nước ta thế kỉ XVI­XVIII Nhóm 3: Tìm hiểu sự phát triển thương nghiệp nước ta thế kỉ XVI­XVIII Nhóm 4: Tìm hiểu sự hưng khởi của các đơ thị thế kỉ XVI­XVIII Bước 3: Thực hiện dự án (thực hiện thời gian ngồi giờ lên lớp): ­ Học sinh làm việc cá nhân và nhóm theo kế hoạch đã phân cơng ­ Thu thập tài liệu: Dựa vào kiến thức đã học, các thành viên trong nhóm tìm hiểu   các nội dung bài học với sự  hỗ  trợ  của các phương tiện kĩ thuật: Phiếu điều  tra, Internet, tư liệu, máy ảnh, ) ­ Xử lí thơng tin, tổng hợp kết quả tìm hiểu của các thành viên trong nhóm ­ Viết báo cáo của nhóm bằng văn bản và chuẩn bị bài trình bày PowerPoint, sơ đồ  tư  duy, tranh  ảnh, bảng biểu…Các nhóm lựa chọn 01 thành viên đại diện cho  nhóm trình bày thuyết trình sản phẩm của nhóm Bước 4: Giờ học trên lớp: học sinh học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên: ­ Hoạt động học tập của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên ­ Các nhóm báo cáo kết quả những nội dung thu thập được ­ Tổng kết q trình thực hiện bài dạy Vận dụng vào bài 23: Phong trào Tây Sơ  và sự  nghiệp thống nhất đất  nước, bảo vệ  tổ  quốc cuối thế  kỉ  XVIII:   phương pháp dạy học dự  án được  tiến hành như sau: Bước  1: Xác định chủ đề dự án: bài 23: Phong trào Tây Sơ và sự nghiệp thống  nhất đất nước, Lịch sử lớp 10, chương trình cơ bản Bước 2: Xây dựng kế hoạch dự án học tập: ­ Phác thảo đề cương + Giáo viên cùng học sinh thảo luận về các vấn đề cần giải quyết của chủ đề, từ  đó phác thảo đề cương  nghiên cứu.  + Những nội dung cần tìm hiểu: Nội dung 1: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước Nội dung 2: Kháng chiến chống Xiêm (1785) Nội dung 3: Kháng chiến chống Thanh (1789) Nội dung 4: Vương triều Tây Sơn ­ Thời gian và địa điểm : + Thời gian triển khai: dự kiến 1 tuần 10 * Câu hỏi 2: Phân tích ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Xiêm? ­ Học sinh suy nghĩ, trả lời ­ Giáo viên nhận xét, kết luận:  + Đánh bại qn XL Xiêm, bảo vệ nền độc lập dân tộc + Nêu cao ý thức dân tộc của phong trào Tây Sơn Nhóm 3:  Đại diện nhóm 3 lên thuyết trình về  cuộc kháng chiến chống Thanh  thơng qua hình thức kể  chuyện kết hợp tranh  ảnh lịch sử, thảo luận câu hỏi: Xin  chào các bạn, đội chúng mình mang tên Ngọc Hồi­Đống Đa. Sau đây, mời các bạn   cùng nghe câu chuyện: Vua Quang Trung chống qn Thanh. Các bạn  ạ, Sau khi  đánh thắng qn Xiêm, 1786 Nguyễn Huệ kéo qn ra Bắc tiêu diệt họ Trịnh. Họ  Trịnh đổ, ơng tơn phị vua Lê  và kết dun với Cơng chúa Lê Ngọc Hân (con gái Lê  Hiển Tơng). Sau đó ơng về  Nam (Phú Xn).  Ở  ngồi Bắc, Nguyễn Hữu Chỉnh  giúp vua Lê Chiêu Thống phản bội Tây Sơn. Sau khi bị qn Tây Sơn đánh vua Lê   Chiêu Thống đã cầu cứu qn Thanh. Vua Thanh đã cho 29 vạn qn sang nước ta   Vua Lê Chiêu Thống cầu viện qn Thanh kéo sang nước ta. Năm 1788 Nguyễn  Huệ  lên ngơi Hồng đế  (25 ­ 11 ­ 1788.), lấy niên hiệu là Quang Trung chỉ  huy   qn tiến ra Bắc. Trên đường đi đã dừng lại   Nghệ  An, Thanh Hố để  tuyển  thêm qn. Đêm 30 Tết (25­1­1789) qn ta tiến cơng  với khí thế  từ  lời Hiểu  dụ  của Vua Quang Trung.                                               Đánh cho để dài tóc                                      Đánh cho để đen răng                                      Đánh cho nó chích ln bất phản                                      Đánh cho nó phiến giáp bất hồn                                      Đánh cho sử tri nam quốc anh hùng chi hữu chủ.  Bài hiểu dụ đã cổ vũ, tạo khí thế quyết tâm chiến đấu của nghĩa qn Tây Sơn Được tin đó Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế lấy niên hiệu là Quang Trung chỉ huy   qn tiến ra Bắc. Đúng vào đêm 30 Tết (25­1­1789) qn ta được lệnh tiến cơng.        Sau 5 ngày tiến qn thần tốc chiến đấu quyết liệt và với chiến thắng vang dội  36 Ngọc Hồi­ Đống Đa qn ta đã đánh bại hồn tồn qn xâm lược  , tiến vào Thăng  Long ­ Thảo luận một số câu hỏi: * Câu hỏi 1: Vì sao qn Thanh sang xâm lược nước ta? ­ Học sinh suy nghĩ, trả lời ­ Giáo viên nhận xét, kết luận: Sau khi bị qn Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu  Thống cùng một số cận thần bỏ chạy lên phía Bắc, cho người sang Trung Quốc  cầu cứu nhà Thanh…Vua Thanh sai tướng đem 29 vạn qn sang xâm lược nước  ta dưới sự chỉ dẫn của vua tơi Lê Chiêu Thống với danh nghĩa giúp nhà Lê đánh  qn Tây Sơn giành lại chính quyền * Câu hỏi 2: Nghệ thuật qn sự trong cuộc kháng chiến chống Thanh? ­ Học sinh suy nghĩ, trả lời ­ Giáo viên nhận xét, kết luận:  37 + Tấn cơng thần tốc, bất ngờ + Rút lui chiến lược + Chớp đúng thời cơ Nhóm 4: Đại diện nhóm 4 lên thuyết trình về những chính sách của vương triều  Tây Sơn thơng qua hình thức kể chuyện sơ đồ tư duy và thảo luận câu hỏi: Xin  chào các bạn, đội chúng mình mang tên Vương triều Tây Sơn. Sau đây, mời các  bạn cùng nghe câu chuyện: Quang Trung cải cách. Các bạn ạ, sau khi tiêu diệt các  lực lượng chúa Nguyễn, năm 1778, Nguyễn Nhạc tự xưng hồng đế, thành lập  vương triều Tây Sơn. Cuối năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế lấy niên  hiệu là Quang Trung. Sau khi đánh bại qn Thanh, Quang Trung thực hiện nhiều  chính sách cải cách tiến bộ để xây dựng vương triều mới theo chế độ qn chủ  chun chế: Thành lập chính quyền các trấn. Ban chiếu kêu gọi nhân dân khơi phục sản xuất,  lập lại sổ hộ, tổ chức lại giáo dục thi cử. Làm cho đất nước dần ổn định. Qn  đội được tổ chức quy củ và trang bị vũ khí đầy đủ. Đối ngoại: đặt quan hệ hồ  hảo với nhà Thanh và được nhà Thanh rất tơn trọng; quan hệ  tốt đẹp với Lào và  Chân Lạp. Những chính sách của Qung Trung hết sức mới mẻ và táo bạo, có ý  nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của dân tộc. Tiếc thay, khi cải cách của Quang  Trung cịn dang dở thì ơng đột ngột qua đời ­ Thảo luận một số câu hỏi: * Câu hỏi 1: Những điểm mới trong chính sách cải cách của Quang Trung? ­ Học sinh suy nghĩ, trả lời ­ Giáo viên nhận xét, kết luận: Ban chiếu kêu gọi nhân dân khơi phục sản xuất,  lập lại sổ hộ, tổ chức lại giáo dục thi cử. Coi trọng văn thơ nơm.  * Câu hỏi 2: Ý nghĩa của những chính sách cải cách của Quang Trung? ­ Học sinh suy nghĩ, trả lời ­ Giáo viên nhận xét, kết luận: Làm cho đất nước dần ổn định, mở ra bước phát  triển của văn hóa giáo dục 38 Vận dụng vào bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI­XVIII:  phương  pháp trị chơi được sử  dụng trong nội dung bài học khi các nhóm thuyết trình về  những thành tựu văn hóa của dân tộc trong các thế kỉ XVI­XVIII Cách thực hiện như  sau: Giáo viên giới thiệu tên trị chơi và luật chơi như  sau: trị chơi “Cuộc thi hùng biện lịch sử”. Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội 8 học  sinh. Các đội sẽ  hùng biện về các thành tựu văn hóa của dân tộc trong các thế  kỉ  XVI­XVIII . Kết hợp sử  dụng kĩ thuật lược đồ  tư  duy khi hùng biện. Khi 1 đội   trình bày các đội cịn lại sẽ  chấm điểm. Đội có số  điểm cao nhất đạt giải nhất,  đội có số  điểm cao thứ  2 đạt giải nhì và đội cao thứ  ba và thứ  tư  đạt giải ba và  giải khuyến khích Đội 1: Hùng biện thành tựu tư tưởng, tơn giáo: Chúng em là các thành viên của  đội “Tâm linh” xin được giới thiệu về những đóng góp trong lĩnh vực tư tưởng,  tơn giáo của nhân dân ta thế kỉ XVI­XVIII: Các bạn ạ, Ở các thế kỉ XVI­XVIII,  tình hình tư tưởng tơn giáo có nhiều biến động khác những thế kỉ trước. Nho giáo  từng bước suy thối, tơn ti trật tự phong kiến khơng cịn được tơn trọng. Phật giáo,  Đạo giáo có điều kiện khơi phục vị trí của mình nhưng khơng được như thời Lí,  Trần: Chùa qn được xây dựng thêm, nhiều vị chúa quan tâm xây dựng, sửa sang  các ngơi chùa lớn, nhân dân, quan chức cũng đóng góp tiền của, ruộng đất, sửa  sang chùa chiền, đúc chng, tơ tượng. Đặc biệt nét mới của tơn giáo nước ta thời  kì này là từ TK XVI­XVIII, thiên chúa giáo được du nhập vào nước ta và lan truyền  trong cả nước.   Nhiều giáo sĩ đạo Thiên chúa phương Tây theo các thuyền bn nước ngồi vào  Việt Nam truyền đạo. Nhà thờ Thiên chú giáo mọc lên ở nhiều nơi. Tuy nhiên, về  sau, hoạt động truyền giáo của các giáo sĩ bị nhà nước phong kiến cấm đốn. Cùng  với sự truyền bá của Thiên chúa giáo, chữ quốc ngữ theo mẫu tự Latinh được sáng  tạo 39 Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy, tơn trọng như thờ cúng tổ  tiên, tơn thờ những người có cơng với làng nước nhất là những người có cơng lớn  trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Đội 2: Hùng biện về thành tựu giáo dục: Thưa thầy cơ và các bạn, đội của  chúng em mang tên “Khoa cử”. Chúng em xin được giới thiệu với thầy cơ và các  bạn những đóng góp về giáo dục của dân tộc ta trong các thế kỉ XVI­XVIII: Các  bạn ạ, dân tộc ta tự hào với truyền thống hiếu học, từ những thế kỉ trước nền giáo  dục dân tộc rất được coi trọng đến thời kì này tuy lịch sử có nhiều biến động  nhưng giáo dục tiếp tục phát triển: Thời nhà Mạc : giáo dục tiếp tục phát triển, tổ  chức đều đặc các kì thi Hương, thi Hội để tuyển chọn nhân tài. Thời kì đất nước  bị chia cắt, ở Đàng Ngồi : nhà nước Lê­Trịnh tiếp tục mở rộng giáo dục nho học  theo chế độ thời Lê sơ. Nhiều khoa thi được tổ chức nhưng số người đi thi và số  người đỗ đạt khơng nhiều. Ở Đàng Trong, đến năm 1646 chúa Nguyễn mới mở  khoa thi đầu tiên theo cách riêng. Nội dung nho học sơ lược. Thời kì Quang Trung :  Vua Quang Trung lên ngơi, chấn chỉnh lại giáo dục : Cho dịch các sách kinh từ chữ  Hán ra nhữ Nơm để học sinh học, đưa văn thơ nơm vào nội dung thi cử. Tuy nhiên,  giáo dục thời này cịn hạn chế : Nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh, sử . Các  bộ mơn khoa học tự nhiên khơng được chú ý, khơng được đưa vào khoa cử làm cho  nền kinh tế chậm phát triển vì khơng ứng dụng được thành tựu khoa học kĩ thuật,  khơng có điều kiện tiếp nhận thành tựu khoa học kĩ thuật phương Tây để phát  triển kinh tế.  Đội 3: Hùng biện về thành tựu văn học của dân tộc ta trong các thế kỉ XVI­ XVIII: Đội của chúng em tự hào mang tên “Văn học trong tơi”. Thơng qua việc tìm  hiểu các đóng góp văn học của dân tộc thế kỉ XVI­XVIII, đội chúng em xin chia sẻ  những hiểu biết của mình về những đóng góp về văn học nước ta thế kỉ XVI­ XVIII:  Từ thế kỉ  XVI­XVII, cùng với sự suy thồi của Nho giáo, văn học chữ Hán  đã mất dần vị thế vốn có của nó trong thời Lê sơ. Tuy vậy ở Đàng Trong, cũng  xuất hiện một số nhà thơ và hội thơ. Bên cạnh đó xuất hiện một số nhà nghiên  40 cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số người viêt truyện kí  góp phần làm cho  văn học thêm phong phú. Từ thế kỉ XVI­XVII, xuất hiện nhiều nhà thơ Nơm nổi  tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,  Sang thế kỉ XVIII thơ ca chữ Nơm  ngày càng được chau chuốt, hình thành những áng thơ Nơm bất hủ như Chinh phụ  ngâm, Cung ốn ngâm khúc Chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến. Trào  lưu văn học dân gian hình thành và phát triển khá rầm rộ: Thể loại: truyện cười, ca  dao, tục ngữ Nội dung: nói lên tâm tư nguyện vọng của người dân về cuộc sống  tự do, muốn thốt khỏi những ràng buộc của lễ giáo phong kiến, ca ngợi q  hương, phản ánh những phong tục tập qn hay đặc điểm của q hương. Văn  học thời kì này, thể hiện tinh thần dân tộc của người Việt. Người Việt cải biến  chữ Hán thành chữ Nơm để làm thơ, làm cho kho tàng văn học thêm đa dạng,  phong phú, Phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân Việt Nam  đương thời Đội 4: Hùng biện về những đóng góp về nghệ thuật và Khoa học kĩ thuật  của dân tộc thế kỉ XVI­XVIII: Xin chào các bạn, đội của chúng mình mang tên:  “Phát sáng tài năng”. Chúng mình sẽ đưa các bạn đến với thế giới nghệ thuật và  khoa học kĩ thuật của dân tộc trong các thế kỉ XVI­XVIII: Trong các thế kỉ XVI­ XVIII, Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển với các cơng trình có giá  trị như chùa Thiên Mụ(Thừa Thiên­Huế), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt  nghìn tay ở chùa Bút Tháp(Bắc Ninh), các tượng La Hán ở chùa Tây Phương(Hà  Tây) , xuất hiện một số tượng nhân vật (vua, chúa ), tranh vẽ chân dung. Cùng  với văn học dân gian, nghệ thuật dân gian được hình thành : trên các vì, kèo ở  những ngơi đình làng, các nghệ nhân đã khắc lên những cảnh sinh hoạt thường  ngày của nhân dân như đi cày, đi bừa, đấu vật, nơ đùa, .  Trình độ nghệ thuật tuy  đơn giản nhưng phản ánh được cuộc sống của người dân thường. Nghệ thuật sân  khấu phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng ngồi. Nhiều làng có phường tuồng,  phường chèo. Bên cạnh đó, phổ biến hàng loạt làn điệu dân ca mang tính địa  phương đậm nét như quan họ, hát giặm, hị, vè, lí, si, lượn… Có thể nói, những  41 thành tựu trên phản ánh đời sống vật chất và văn hố tinh thần của nhân dân ta rất  đa dạng phong phú, thể hiện tính địa phương đậm nét. Bên cạnh, đó khoa học kĩ  thuật đạt nhiều thành tựu trên các mặt: Sử học, Bên cạnh các bộ lịch sử của nhà  nước, có nhiều bộ lịch sử của tư nhân như Ơ châu cận lục, Đại Việt thơng sử,  Phủ biên tạp lục, đại Việt sử kí tiền biên và đặc biệt là bộ sử thi bằng chữ Nơm:  Thiên nam ngữ lục; Địa lí có tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư ; Qn sự có  tập Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ; Triết học có một số bài thơ, tập sách của  Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Q Đơn; Về Y học, có bộ sách y dược của Hải Thượng  Lãn ơng Lê Hữu Trác. Ngồi ra cịn nhiều tác phẩm về nơng học, văn hố Việt  Nam;  Kĩ thuật, do nhu cầu về quốc phịng đã tạo điều kiện cho sự sáng tạo một số thành  tựu kĩ thuật như đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây  thành lũy  tiếp tục phát triển. Số cơng trình nghiên cứu khoa học tăng lên, xuất  hiện nhiều nhà khoa học. Tuy nhiên, do hạn chế về quan niệm và giáo dục đương  thời, nên khoa học tự nhiên khơng có điều kiện phat triển. Về kĩ thuật: đã tiếp cận  với một số thành tựu kĩ thuật hiện đại của phương Tây nhưng khơng được tiếp  nhận và phát triển. Do hạn chế của chính quyền thống trị và hạn chế của trình độ  nhân dân đương thời 7.1.3.2. Một số kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật dạy học là những cách thức hành động của giáo viên và người học   trong các tình huống hành động nhỏ  nhằm thực hiện và điều chỉnh quá trình dạy  học  a. Kĩ thuật 5W1H: 5W1H viết tắt từ các từ sau: What?(Cái gì) Where?(Ở đâu) When?(Khi nào) Why?(Tại sao) 42 How?(Như thế nào) Who?(Ai?) Cơng cụ 5W1H thoạt nhìn rất đơn giản nhưng lại tỏ ra rất hiệu quả nếu chúng ta  sử dụng nó đúng đắn, khéo léo và thơng minh * Vận dụng vào bài học:  Vận dụng vào bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự  nghiệp thống nhất đất  nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII,  Kĩ thuật 5W1H được sử  dụng trong  phần khởi động bài học(Giới thiệu và đặt u cầu bài học) Cách sử  dụng: Giáo viên sử  dụng kĩ thuật 5W1H để  giao nhiệm vụ  học tập cho   học sinh: Khi tìm hiểu về Phong trào Tây Sơn, cơ trị ta cùng nhau trả  lời các câu  hỏi sau: WHEN: Phong trào Tây Sơn bùng nổ  khi nào? WHERE: Phong trào Tây  Sơn bùng nổ    đâu? WHO: Lãnh đạo phong trào là ai? WHY: Tại sao phong trào   bùng nổ? HOW: Phong trào diễn ra như  thế  nào? WHAT: Phong trào Tây Sơn có  vai trị gì đối với dân tộc? 43 WHEN (Bùng nổ   khi nào?)     HOW (Phong  trào diễn  ra như  thế  nàonào?) WHERE (Nổ ra ở  đâu?) Phong trào  Tây Sơn WHAT (Phong trào  có vai trị  gì?) WHO (Ai là người  lãnh đạo?)    WHY (Tại sao  phong  trào bùng  nổ?           Qua việc đặt các câu hỏi như vậy học sinh sẽ có định hướng về nhiệm vụ  học tập mà bài học đặt ra và sẽ hào hứng nhận nhiệm vụ và tìm cách giải quyết  nhiệm vụ học tập b. Kĩ thuật KWL: KWL: Học sinh bắt đầu bằng việc động não tất cả  những gì các em đã biết về  chủ  đề  bài đọc. Thơng tin này sẽ  được ghi nhận vào cột K của biểu đồ. Sau đó   học sinh nêu lên danh sách các câu hỏi về những điều các em muốn biết thêm trong  chủ  đề này. Những câu hỏi đó sẽ  được ghi nhận vào cột W của biểu đồ. Sau khi  học xong, các em sẽ  tự  trả  lời cho các câu hỏi   cột W. Những thơng tin này sẽ  được ghi nhận vào cột L 44 Vận  dụng vào bài học: Bài 24­Tình hình văn hóa   các thế  kỉ  XVI­ XVIII: Trong phần khởi động vào bài học, giáo viên giới thiệu bảng KWL: K(Điều em biết) W( Điều em muốn biết) L(Điều em thu được sau  bài học) Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi: Em hãy nêu một số thành tựu văn hóa của dân tộc  trong các thế kỉ XVI­XVIII?(Giáo viên có thể gợi ý thêm: thành tựu nổi bật trên các  lĩnh vực tơn giáo, văn học, nghệ thuật,…). u cầu học sinh điền những thơng tin  vào cột K.  Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi và u cầu học sinh hồn thiện vào cột W: Trên cơ  sở những điều đã biết, em muốn biết thêm những gì về thành tựu văn hóa dân tộc  trong các thế kỉ XVI­XVIII? Bước 3: Giáo viên nêu vấn đề  vào bài học: Qua trao đổi, cho thấy các em đã có  một số hiểu biết về văn hóa dân tộc trong các thế  kỉ  XVI­XVIII và các em muốn  biết nhiều hơn nữa về văn hóa dân tộc thời kì này. Vậy, cơ trị ta cùng tìm hiểu bài   học hơm nay để hiểu rõ hơn những vấn đề  mà các em muốn biết về văn hóa dân  tộc mình thế  kỉ  XVI­XVIII. Sau khi học xong bài các em sẽ  hồn thiện nội dung  cịn thiếu vào cột L trong bảng KWL b. Kĩ thuật “ 3 lần 3”:   ­ Là một kỹ thuật lấy thơng tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực của  học sinh.  ­ Cách làm như sau : Học sinh được u cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề  nào đó (Nội dung thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận  ); mỗi người cần   viết ra : 3 điều tốt, 3 điều chưa tốt, 3 đề nghị cải tiến.  ­   Sau     thu   thập   ý   kiến     xử   lý     thảo   luận       ý   kiến   phản   hồi * Vận dụng vào bài học: 45 Vận dụng vào bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI­XVIII  Kĩ thuật  3 lần 3 được sử dụng kết hợp với phương pháp hoạt động nhóm và phương pháp  đóng vai khi tìm hiểu về thành tựu kinh tế của nước ta trong các thế kỉ XVI­XVIII:   Khi một nhóm lên trình bày sản phẩm hoạt động nhóm, các nhóm cịn lại lắng nghe,  nhận xét, thảo luận  và ghi kết quả thảo luận vào phiếu nhận xét theo kĩ thuật “3 lần   3”: 3 lời khen, 3 điều chưa hài lịng, 3 đề nghị cải tiến Phiếu nhận xét các nhóm trình bày theo kĩ thuật “3 lần 3”:   lời   khen   cho   nhóm    điều   chưa   hài   lòng   về  3 đề nghị cải tiến trình bày …………… nhóm trình bày ……………… ……………… ………… ……………… ……………… c. Kĩ thuật hỏi bằng phiếu: Kĩ thuật này sử dụng phiếu học tập do giao viên chuẩn bị sẵn và u cầu học sinh   trả  lời các thơng tin trong phiếu sau khi đã tìm hiểu một nội dung nào đó của bài   học * Vận dụng vào bài học: Vận dụng vào bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự  nghiệp thống nhất đất  nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII  Kĩ thuật hỏi bằng phiếu sử dụng kết  hợp với phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp trị chơi và kĩ thuật “3 lần 3”:  khi mỗi nhóm lên trình bày sản phẩm hoạt động nhóm, học sinh các nhóm khác lắng   nghe và  hồn thiện nội dung trả lời vào phiếu học tập số 1, số 2, số 3, số 4:  Phiếu học tập số 1: Điền thơng tin cịn thiếu vào ơ trống Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước Năm 1771 Năm 1776­1783 Năm 1786­1788 Vai   trò   Phong   trào  Tây Sơn 46 Phiếu học tập số 2: Cuộc kháng chiến chống Xiêm năm 1785 Cuộc kháng chiến chống Xiêm năm 1785 Nguyên nhân Diễn biến chính Kết quả­ý nghĩa Phiếu học tập số 3: Cuộc kháng chiến chống Thanh năm 1789 Cuộc kháng chiến chống Thanh năm 1789 Nguyên nhân Diễn biến Kết quả­ý nghĩa Phiếu học tập số 4: Vương triều Tây Sơn Vương triều Tây Sơn Sự thành lập Chính sách Sự sụp đổ 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến: ­   Sáng   kiến     áp   dụng     chương   trình   giảng   dạy     khóa     dạy  chương III: “Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII” trong chương trình lịch sử   lớp 10 ­ Ban cơ bản đối với các lớp khối 10 ở trường trung học phổ thơng Nguyễn  Thái Học, thành phố Vĩnh n, tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2017­2018 ­ Sáng kiến có thể áp dụng đối với học sinh khối 10 trên phạm vi tồn tỉnh và tồn   quốc khi dạy chương III: “Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII” trong chương   trình lịch sử lớp 10 ­ Ban cơ bản 8. Những thơng tin cần được bảo mật: 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ­ Học sinh khối 10 trường trung học phổ thơng Nguyễn Thái Học ­ Các loại tài liệu tham khảo về lí luận dạy học hiện đại, về lịch sử Việt Nam cổ  đại 47 ­ Các phương tiện dạy học hiện đại: Phong hoc bơ mơn (Phịng máy chi ̀ ̣ ̣ ếu), Máy   vi tính có nối mạng Internet, máy chụp hình, máy chiếu, đĩa CD, bản ghi chép, giấy   A0, bút màu, 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia  áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử: 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng   sáng kiến theo ý kiến của tác giả: ­ Bản thân tơi đã áp dụng sáng kiến trong dạy học chương trình lịch sử  lớp 10 và   thu được kết quả cao:  Kết quả gảng dạy các lớp áp dụng sáng kiến: Lớp 10A5 10A6 Tổng

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w