1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng kiến thức thực tiễn vào hoạt động khởi động tạo hứng thú cho học sinh học tập tốt một số bài ở chương trình hóa học trung học phổ thông

47 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

VẬN DỤNG KIẾN THỨC THỰC TIỄN VÀO HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC TẬP TỐT MỘT SỐ BÀI Ở CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọ đề tài Hóa học ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu thành phần cấu trúc, tính chất biến đổi đơn chất hợp chất Hóa học kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực nghiệm, cầu nối ngành khoa học tự nhiên khác vật lí, sinh học, y dược địa chất học Những tiến lĩnh vực hóa học gắn liền với phát triển phát lĩnh vực ngành sinh học, y học vật lí Hóa học đóng vai trị quan trọng sống, sản xuất, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội Những thành tựu hóa học ứng dụng vào ngành vật liệu, lượng, y dược, công nghệ sinh học, nông - lâm - ngư nghiệp nhiều lĩnh vực khác Như biết chương trình GDPT 2018 chương trình mơn Hố học đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hướng thiên tính tốn; trọng trang bị khái niệm công cụ phương pháp sử dụng cơng cụ, đặc biệt giúp học sinh có kĩ thực hành thí nghiệm, kĩ vận dụng tri thức hóa học vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu sống Về kiến thức thực tiễn trình dạy học đưa vào dạy, để tạo hứng thú học tập cho học sinh từ kiến thức có lẽ chưa nhiều Đặc biệt trường THPT miền núi chúng tôi, xu học sinh theo học chủ yếu ban KHXH Việc dạy học mơn Hóa học vất vả phần lớn học sinh khơng lựa chọn khối thi có mơn hóa, em khơng trọng tìm hiểu hay có hứng thú với mơn học Mặt khác, số giáo viên lên lớp mang nặng kiến thức, chưa đổi phương pháp dạy học, chưa quan tâm đến hoạt động khởi động nên chưa thu hút học sinh vào hoạt động học.Vậy nên tơi nghĩ để hoạt động dạy học có hiệu phải tạo hứng thú học tập cho em từ đầu tiết học Xuất phát từ lý nên tơi chọn nghiên cứu đề tài: "Vận dụng kiến thức thực tiễn vào hoạt động khởi động tạo hứng thú cho học sinh học tập tốt số chương trình Hóa học Trung học phổ thơng" Mục đích nghiên cứu - Qua phương pháp học sinh cảm thấy hứng thú thích học tập mơn hóa học - Biết vận dụng kiến thức hóa học để giải thích tượng thực tiễn đời sống - Hình thành cho học sinh phát huy tích cực chủ động, sáng tạo - Hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh, phải tính hợp lý hài hịa, nhẹ nhàng sâu sắc, đảm nhiệm mục đích học mơn Hóa học Đối tượng nghiên cứu Trước hết đề tài áp dụng học sinh trường THPT Con Cuông - Nghệ An, học sinh theo học ban KHTN mà chưa say mê; học sinh theo học ban KHXH mà chán nản Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp hoạt động nhóm, thảo luận cặp Tính đề tài - SKKN "Vận dụng kiến thức thực tiễn vào Hoạt động khởi động tạo hứng thú cho học sinh học tập tốt số chương trình Hóa Học THPT" góp phần đổi PPDH, đổi kiểm tra đánh giá, tiếp cận chương trình GDPT - Học sinh học tập theo hướng “trải nghiệm sáng tạo”, “ học đôi với hành”, vận dụng kiến thức hóa học để giải thích tượng thực tiễn PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chương trình mơn Hóa học đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hướng thiên tính tốn; trọng trang bị khái niệm công cụ phương pháp sử dụng công cụ, đặc biệt giúp học sinh có kĩ thực hành thí nghiệm, kĩ vận dụng tri thức hóa học vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu sống Vậy để vận dụng kiến thức thực tiễn vào hoạt động khởi động phải hiểu được: - Khởi động gì? - Vai trị hoạt động khởi động? 1.1 Khởi động gì? Khởi động: theo từ điển tiếng Việt, khởi động hiểu “thực động tác nhẹ trước bắt đầu” Như hoạt động khởi động hiểu hoạt động nhằm thực thao tác bản, nhẹ nhàng trước bắt đầu thực cơng việc cụ thể 1.2 Vai trị hoạt động khởi động? Hoạt động khởi động đóng vai trị quan trọng học Nó hoạt động khởi đầu nên có tác động đến cảm xúc, trí tuệ người học tồn tiết học Nếu tổ chức tốt hoạt động tạo tâm lý hưng phấn, tự nhiên để lôi kéo học sinh vào học Vì người học khơng cảm giác mệt mỏi, nhàm chán, nặng nề, lo lắng giáo viên kiểm tra cũ Các em thoải mái tham gia vào hoạt động học tập mà không hay biết Giờ học cũng bớt căng thẳng khô khan Một tiết học coi hoạt động tổng thể diễn thời gian 45 phút bậc THPT Trong bao gồm hoạt động Thầy hoạt động Trị cách nhịp nhàng để hình thành kiến thức – kỹ lực cần thiết Trước thực trạng đổi bản, toàn diện ngành giáo dục, người giáo viên trình thực nhiệm vụ giảng dạy cần có đổi phương pháp tổ chức hoạt động để kích thích sáng tạo, khơi dậy nhu cầu khám phá, tìm hiểu kiến thức em học sinh Sự đổi khơng phải thể đổi phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức học mà thể qua hoạt động khởi động để em có điểm xuất phát tốt trước tìm hiểu kiến thức Cơ sở thực tiễn Việc dạy học trường THPT thuộc huyện nghèo miền núi vất vả, đặc biệt mơn Hóa học, em khơng hứng thú để học, cịn chán nản chưa xác định học để làm Vì SKKN này, tơi đề xuất tiến trình dạy học hoạt động hoạt động giáo án theo định hướng phát triển lực học sinh Cụ thể vận dụng kiến thức thực tiễn vào hoạt động khởi động hình thức hình ảnh thực tế, trị chơi, thuyết trình, câu tục ngữ ca dao… vào số có liên quan đến kiến thức thực tiễn như: Este - chất béo; Amin - AminoaxitPeptit; Ăn mòn kim loại; Nước cứng; Phân bón hóa học; để tạo hứng thú cho học sinh học tập tốt Thực trạng vấn đề 3.1 Thực trạng dạy học môn hóa học trường THPT Con Cng Về phía giáo viên: Trước định hướng đổi dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh; giáo viên trường THPT Con Cng nói chung giáo viên mơn Hóa học nói riêng có tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực em Tuy nhiên quan tâm đổi chưa nhiều, chưa thực vào chiều sâu; đơi cịn qua loa, hình thức Việc thực tiết dạy giáo viên theo hình thức cũ: nặng lý thuyết, thiếu tính hấp dẫn, lôi học sinh từ hoạt động vào bài; giáo viên xem nhẹ việc dẫn dắt vào mà chủ yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức dẫn đến tiết học khô khan, học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức Hoạt động dạy học thực thu hút ý, kích thích tị mị tìm hiểu học sinh phải xuất phát từ đầu tiết học để tạo nên hứng thú học tập cho học sinh suốt trình diễn tiết học Tuy nhiên thực tế, cá nhân (ở năm học trước) hầu hết giáo viên thiết kế kế hoạch dạy học thường làm theo hình thức giới thiệu qua chút để vào bài, tiết kiệm nhiều thời gian dành cho hoạt động khai thác kiến thức mới, không lo lắng nhiều vấn đề thiếu thời gian, cháy giáo án… tiết học tương đối khơ khan, thiên lý thuyết giảng giải mà thiếu hợp tác tích cực học sinh; từ bước vào học sinh có tâm lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt nội dung truyền thụ chiều, từ khó tạo tâm lý để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học Về phía học sinh: Trong năm gần đây, hầu hết em học sinh miền núi thường chọn xét tuyển tổ hợp môn KHXH để học thi THPT Quốc Gia; lượng học sinh quan tâm học tổ hợp môn KHTN (trong có mơn Hóa học) khơng nhiều Cụ thể học sinh chọn theo học ban KHTN năm học 2020 - 2021: Khối 12 - 51/401; Khối 11 - 42/419; Khối 10 – 49/444 Tâm lý em coi mơn phụ, dành quan tâm đến việc học Hóa học lớp cũng nhà Mặt khác, chương trình THCS em khơng học nhiều Hóa học nên hổng kiến thức, lên bậc THPT em chán bỏ bê 3.2 Thực trạng tổ chức hoạt động Khởi động học mơn Hóa học trường THPT Con Cng 3.2.1 Khảo sát GVBM + Mục đích khảo sát: - Khảo sát việc tổ chức hoạt động khởi động giáo viên trình dạy học - Đánh giá mức độ, khả tổ chức hoạt động khởi động giáo viên thơng qua tình gắn với thực tiễn dạy học hóa học THPT + Đối tượng khảo sát: Tiến hành thăm dò ý kiến 06 giáo viên Hóa Học trường THPT Con Cng (04 GV) Trường THPT Mường Quạ (02 GV), tỉnh Nghệ An năm học 2020 - 2021 vào 26 tháng năm 2020 + Kết khảo sát: Bảng TT Nội dung khảo sát Thực hoạt động khởi động Số GV khảo sát Tỉ lệ % 06 100 4 Có 05 83,33 Không 01 16,67 Nguồn gốc tiến hành hoạt động khởi động 06 100 Từ nội dung học 33,3 Từ tính chất có học 33,3 Từ nội dung liên quan đến tên học 16,7 Từ nguồn khác 16,7 Mục tiêu hoạt động khởi động 100 Tạo hứng thú cho học sinh 50 Kiểm tra kiến thức cũ học sinh 16,7 Tạo tình có vấn đề để vào 33,3 Hình thức tổ chức hoạt động khởi động 100 Kiểm tra cũ 33,3 Dẫn dắt 33,3 Tổ chức thành hoạt động 16,7 Hình thức khác 16,7 Người thực Hoạt động khởi động 100 Giáo viên 66,7 Học sinh 0 Giáo viên học sinh 33,3 Mức độ thu hút HS vào hoạt động khởi động 100 Mức độ cao 0 Mức độ trung bình 66,7 Mức độ thấp 33,3 Hiệu hoạt động khởi động 100 Hiệu cao 0 Hiệu trung bình 66,7 Hiệu thấp 33,3 Nhận xét: Qua kết khảo sát giáo viên mơn Hóa học Trường THPT Con Cuông Trường THPT Mường Quạ cho thấy hầu hết GV có tổ chức hoạt động khởi động trước hướng dẫn học sinh tìm hiểu mới; hình thức thường giáo viên dẫn dắt trực tiếp vào bài; kiểm tra cũ; học sinh lắng nghe, không tham gia trực tiếp vào hoạt động khởi động Như với hình thức dẫn nhập vào mà học sinh thụ động hoàn toàn chờ giáo viên định hướng chưa thể rõ đổi mới; thơng qua đánh giá giáo viên với hình thức khởi động nay, lượng học sinh tích cực lắng nghe giáo viên định hướng cũng không nhiều Hay nói cách khác, với hình thức khởi động người thầy trung tâm, thầy khởi động trò người nghe quan sát, chưa thực khởi động trước tiến hành công việc khai thác kiến thức Nên vào chưa có lơi cuốn, hấp dẫn thu hút học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, dẫn đến khả học sinh học thụ động, khơng tích cực việc tìm hiểu nắm kiến thức Nguyên nhân: Một số giáo viên chưa chủ động việc học hỏi, tiếp thu phương pháp kỹ dạy học tích cực để vận dụng q trình dạy học Tâm lý giáo viên cịn nặng truyền thụ kiến thức học mới, sợ dành nhiều thời gian cho hoạt động khởi động bị “cháy giáo án” không đủ thời gian dành cho việc khai thác kiến thức Việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên số tình chưa tốt nên cịn ngại việc đổi phương pháp dạy học thiết kế giáo án theo hướng phát huy tính tích cực học sinh hoạt động khởi động 3.2.2 Khảo sát HS + Số học sinh khảo sát: 820 em khối 11, 12 trường THPT Con Cuông năm học 2020 – 2021 + Hình thức khảo sát: Dùng phiếu điều tra + Kết khảo sát: Bảng TT Nội dung khảo sát Số HS khảo sát Tỉ lệ % Em có u thích mơn Hóa học khơng? 820 100 Có 138 16,83 Khơng 682 83,17 6 Em có học chuẩn bị trước đến lớp không? 820 100 Thường xun 151 18,42 Rất 435 53,01 Khơng 234 28,57 Em có quan tâm đến khởi động tiết học không? 820 100 Rất quan tâm 138 16,83 Thỉnh thoảng 631 76,95 Không 51 6,22 Hoạt động khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu khơng? 820 100 Định hướng tốt 129 15,73 Chưa rõ ràng 630 76,83 Không 61 7,44 Khi hoạt động khởi động đặt ra, em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề khơng? 820 100 Thường xun 138 16,83 Rất 631 76,95 Không 51 6,22 Nếu hoạt động khởi động tạo cho em hứng thú, em có muốn tìm hiểu học để giải vấn đề không? 820 100 Có 472 57,56 Khơng 348 42,44 Nếu hoạt động khởi động tạo cho em hứng thú, em có yêu thích ham học mơn Hóa học khơng? 820 100 Có 513 62,56 Khơng 307 37,44 Nhận xét: Qua khảo sát cho thấy nhiều học sinh có nhu cầu có tiết học sinh động, hấp dẫn để kích thích tư em chủ động khám phá kiến thức Tuy nhiên số lượng học sinh yêu thích mơn Hóa học cịn ít, em lại có chuẩn bị trước nhà Một mặt em theo học ban KHTN cịn ít, mặt khác giáo viên thực truyền thụ chiều dễ gây nhàm chán chưa đáp ứng nhu cầu tìm tịi, khám phá học sinh Từ chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động cũng sáng tạo em học tập mơn Chính giáo viên cần quan tâm đến hoạt động khởi động, đa dạng hóa hoạt động khởi động nhiều trình dạy học Nguyên nhân: Nhiều học sinh có tâm lý học lệch, thiên môn KHXH nên môn KHTN cịn lại chưa có đầu tư, chưa quan tâm, chuẩn bị chưa chu đáo, dẫn đến tiết học thụ động Áp lực học tập từ nhiều môn khác buổi học nên khả tập trung tư duy, tích cực sáng tạo dành cho mơn Hóa học cịn Tâm lý sợ khơng có nội dung để nhà học nên nhiều học sinh học chưa thực tích cực chủ động dành thời gian tìm hiểu, khai thác kiến thức mà nặng việc ghi chép nội dung học Giải pháp 4.1 Xây dựng nội dung thực tiễn có liên quan đến học + Giáo viên bám sát vào mục tiêu học để sưu tầm, chọn lọc nội dung thực tiễn sát với học áp dụng Nội dung gần với thực tiễn tạo hứng thú học tập học sinh + Thiết lập hệ thống hình ảnh thực tế; trò chơi; câu hỏi; câu tục ngữ ca dao cần nghiên cứu + Hướng dẫn học sinh quan sát; suy nghĩ trả lời câu hỏi + Giáo viên phân tích từ kiến thức thực tiễn tạo tình để vào 4.2 Thiết kế nội dung câu hỏi, hình ảnh thực tế từ nội dung thực tiễn phù hợp với học chương trình hố học THPT đưa vào Hoạt động khởi động 4.2.1 Áp dụng đề tài vào số cụ thể * Bài “Phân bón hóa học” lớp 11 Liên hệ thực tế qua dạy “Phân bón hóa học” lớp 11 Bài “Phân bón hố học” trình bày chương trình sách giáo khoa Hố học lớp 11(chương trình bản) cịn đề cập phần kiến thức thực tiễn Căn vào mục đích đổi cách dạy học mơn Hố học chương trình phổ thơng cũng liên hệ với thực tế địa phương muốn truyền tải đến học sinh kiến thức thực tiễn để học sinh vận dụng vào đời sống, bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình bảo vệ mơi trường sống em trưởng thành Muốn học sinh phải thích học, ham học, nắm kiến thức biết cách vận dụng Thực tế sống việc sử dụng phân bón hóa học khơng hàm lượng, mục đích gây búc xúc, lo ngại cộng đồng với sức khỏe người môi trường sống Vậy để đạt mục đích đó, xin thiết kế hoạt động khởi động hình ảnh thực tế số câu hỏi tạo tình đề vào Tiết 19 BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC A MỤC TIÊU: Kiến thức Trình bày được: - Khái niệm phân bón hóa học phân loại - Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK vi lượng Trọng tâm - Biết thành phần hóa học loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp, tác dụng với trồng cách điều chế loại phân Kĩ - Quan sát mẫu vật, hình ảnh nhận biết số phân bón hóa học - Sử dụng an tồn, hiệu số phân bón hố học - Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp lượng nguyên tố dinh dưỡng Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, lịng u thích mơn Hóa học phương pháp học tập có hiệu Định hướng lực cần hình thành - Năng lực phát giải vấn đề thông qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn hóa học Tích hợp bảo vệ mơi trường + Giúp học sinh biết phân bón hóa học vấn đề ô nhiễm môi trường nước, bạc màu đất vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm + Có ý thức sử dụng hợp lý, an tồn phân bón hóa học, giảm nhiễm mơi trường nước đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm B CHUẨN BỊ Phương pháp: - Phương pháp quan sát - Phương pháp hoạt động nhóm, thảo luận cặp Thiết bị: - Máy chiếu - Máy ảnh - Máy vi tính - Các hình ảnh, câu hỏi liên quan đến kiến thức thực tiễn Hoạt động ( 10 phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào hoạt động học Khơi dậy nguồn đam mê học môn hóa học học sinh Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu Tổ chức hoạt động: GV chiếu số hình ảnh trồng bón phân đầy đủ thiếu phân bón HS nhìn vào hình ảnh so sánh cặp một, nhận xét: Tại có khác hai ruộng lúa, luống rau khoai lang, ruộng ngơ? Vậy nhìn vào hình ảnh ta thấy: phân bón ảnh hưởng lớn đến phát triển suất trồng Ngoài đời sống em thấy người ta bón tro, tưới nước giải cho trồng, xanh tốt; Có thể trộn phân đạm vơi để bón cho khơng? Tại trời rét đậm khơng nên bón phân đạm? Để giải vấn đề đó, nghiêu cứu “Phân bón hóa học” 10 Tuy nhiên chúng lại có khả tái tạo cholesterol máu (ngoại trừ mỡ cá thu, cá hồi cá trích) Về trạng thái vật lý: Ở điều kiện nhiệt độ bình thường dầu thực vật ln trạng thái lỏng Cịn mỡ động vật lại thể rắn Khả hấp thụ thể: Dầu thực vật dễ bị oxi hóa đường ruột nên dễ hấp thu mỡ động vật Ngược lại với dầu thực vật mỡ động vật khó hấp thu Lợi ích: Dầu thực vật giúp bạn hạ cholesterol xấu (LDL) máu, chúng cũng tốt cho tim mạch, ngăn ngừa bệnh cao huyết áp, mỡ máu, tiểu đường, béo phì… Cũng xem chất béo có khả cung cấp lượng nên mỡ động vật cũng giúp cung cấp cholesterol tốt (HDL), đặc biệt tế bào thần kinh, giúp làm bền thành mao mạch, phịng ngừa tốt tình trạng xuất huyết não, đột quỵ Tác hại: Trong trình chế biến sử dụng dầu thực vật dễ bị oxy hóa nhiệt độ cao, chúng sản sinh lượng lớn aldehyde Đây loại chất liên quan đến nhiều bệnh khác Ngược lại với dầu thực vật sử dụng nhiều mỡ động vật chúng làm tăng nhiều cholesterol xấu (LDL) máu dẫn đến số bệnh xơ vữa động mạch, tiểu đường, cao huyết áp, béo phì (Nguồn Bách Hóa Xanh) Mặc dù dầu thực vật (như dầu oliu) 33 Nên sử dụng dầu thực vật hay mỡ động vật? quảng cáo loại dầu tốt để tránh tình trạng bệnh xấu, thực tế chứng minh mỡ động vật cũng không xấu thường nghĩ Do bạn có sức khỏe bình thường khơng cần kiêng cữ mỡ động vật Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên sử dụng dầu thực vật để chế biến salad nấu ăn khơng cần nhiệt độ q cao, cịn chiên rán nên sử dụng bơ mỡ động vật Nếu bạn người ăn chay biết cách phối hợp phần ăn cách hợp lý khơng cần mỡ động vật - Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn Nếu bạn mắc số bệnh béo phì, máu nhiễm mỡ, xơ vữa động mạch, cao huyết áp, tiểu đường khơng nên dùng mỡ động vật Tốt nên sử dụng dầu thực vật kết hợp với chế độ ăn nhiều rau củ, không nên ăn đồ ăn chiên rán, bánh ngọt, thức ăn nhanh… Việc lựa chọn dầu thực vật hay mỡ động vật tùy thuộc vào đối tượng Mỗi chất béo tốt với thể biết sử dụng cách (Nguồn Bách Hóa Xanh) Sản phẩm học sinh cần đạt: HS biết vận dụng kiến thức hóa học vào giải vấn đề thực tiễn Biết sưu tầm tài liệu để ứng dụng vào sống Hình thức đánh giá: học sinh chủ động thảo luận hứng thú vận dụng kiến thức thực tiễn vào giải vấn đề Hoạt động 5: (2 phút) Tìm tịi, mở rộng 34 HS nhà tìm hiểu kiến thức thực tiễn đời sống tác dụng, cách sử dụng chất béo như: Tại không nên tái sử dụng dầu mỡ qua rán nhiệt độ cao mỡ, dầu khơng cịn trong, sử dụng nhiều lần, có màu đen, mùi khét? Người cao tuổi nên ăn dầu hay mỡ? * Bài “Amin” lớp 12 Tiết 12 BÀI AMIN I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết được: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay gốc - chức) - Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) amin Hiểu được: Tính chất hóa học điển hình amin tính bazơ, anilin có phản ứng với brom nước Kĩ năng: - Viết công thức cấu tạo amin đơn chức, xác định bậc amin theo CTCT - Quan sát mơ hình, thí nghiệm, rút nhận xét cấu tạo tính chất - Dự đốn tính chất hóa học amin anilin - Viết PTHH minh họa tính chất Phân biệt anilin phenol phương pháp hóa học - Xác định cơng thức phân tử theo số liệu cho Về thái độ: Rèn luyện tính chăm chỉ, tư logic, ý thức bảo vệ môi trường làm TN Định hướng lực hình thành - Năng lực phát giải vấn đề thông qua mơn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính hóa hóa học 35 Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học - Sử dụng phương tiện trực quan (Mơ hình cấu trúc, tranh ảnh, Máy chiếu, ) - Sử dụng câu hỏi tập - Phương pháp động não II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi tập, máy tính, máy chiếu dd Metylamin, anilin, q tím, HCl, ống nghiệm Chuẩn bị HS: Đọc chuẩn bị nhà Hoạt động 1: (8 phút) Hoạt động khởi động Mục tiêu: HS huy động kiến thức thực tế tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào hoạt động học tập Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS GV lấy tượng từ thực tế để * Thực nhiệm vụ học tập tạo tình có vấn đề: Lắng nghe, thắc mắc, hứng thú muốn tìm Tại cá thường có mùi tanh? phương án giải Trong đời sống thường ngày, để khử mùi cá ta dùng chất nào? Tại sao? Tại hút thuốc lại có hại cho sức khỏe? Để giải kiến thức thực tiễn tìm hiểu “Amin” Sản phẩm học sinh cần đạt: Vận dụng kiến thức thực tiễn, đặt câu hỏi, tị mị cần giải Hình thức đánh giá: Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS thông qua thảo luận cặp để vào Hoạt động (18 phút): Hoạt động hình thành kiến thức 36 Mục tiêu: HS trình bày được: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay gốc - chức) - Tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) amin - Đặc điểm cấu tạo phân tử - Giải thích được: Tính chất hóa học điển hình amin tính bazơ, anilin có phản ứng với brom nước Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS thảo luận cặp, hoàn thành câu hỏi sau Hoạt động HS I Khái niệm, phân loại, danh pháp Khái niêm, phân loại GV chiếu CTCT NH3 NH C6H5NH2 CH3NH2 amin khác, yêu cầu HS nghiên cứu kĩ cho biết CH3-NH-CH3 mối liên quan cấu tạo CH3-N-CH3 NH3 amin | CH3 Amin hợp chất hữu tạo thay nhiều nguyên tử hiđro * GV yêu cầu HS nêu cách phân tử NH3 nhiều gốc hiđrocacbon phân loại amin Thí dụ: * HS trình bày cách phân loại áp dụng phân loại amin thí dụ nêu Amin phân loại theo cách: * GV lưu ý HS cách viết - Theo loại gốc hiđrocacbon đồng phân amin - Theo bậc amin GV: Quan sát trình thực nhiệm vụ HS giúp đỡ HS cần thiết CH3 CH2 CH2 CH2 NH2 CH3 CH CH2 NH2 CH3 Đồ ng phâ n vềmạch cacbon CH3 CH2 CH2 NH2 Đồ ng phâ n vềvịtrí nhó m c CH3 CH CH3 NH2 CH3 CH2 NH2 Đồ ng phâ n vềbậ c củ a amin CH3 NH CH3 GV: Chiếu bảng 3.1 SGK 37 Danh pháp Sản phẩm học sinh cần đạt: Biết khái niệm phân loại, danh pháp amin Viết đồng phân amin Hình thức đánh giá: Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS thông qua thảo luận cặp để chốt kiến thức II Tính chất vật lí Mục tiêu: HS trình bày được: Tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) amin Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS yêu cầu HS nghiên cứu SGK * Thực nhiệm vụ học tập Cho HS xem mẫu anilin, nêu HS nghiên cứu, thảo luận tính chất vật lí amin? * Báo cáo thảo luận HS nghiên cứu SGK, cho biết tính chất vật lí đặc trưng amin chất tiêu biểu anilin Sản phẩm học sinh cần đạt: - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin chất khí, mùi khai, khó chịu, tan nhiều nước Các amin có phân tử khối cao chất lỏng rắn, độ tan nước giảm dần theo chiều tăng phân tử khối - Anilin chất lỏng, khơng màu, tan nước nặng nước - Các amin độc Hình thức đánh giá: Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS thông qua thảo luận cặp để chốt kiến thức III Cấu tạo tính chất hố học Mục tiêu: HS trình bày được: - Đặc điểm cấu tạo phân tử - Giải thích được: Tính chất hóa học điển hình amin tính bazơ, anilin có phản ứng với 38 brom nước Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu HS phân tích CTCT Cấu tạo phân tử NH3 để rút cấu tạo amin R-NH R NH R1 Baä cI Baä c II R N R1 R2 Baä c III - Tuỳ thuộc vào số liên kết nguyên tử N tạo với nguyên tử cacbon mà ta có amin bậc I, bậc II, bậc III - Phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự phân tử NH3 nên amin có tính bazơ Ngồi amin cịn có tính chất gốc hiđrocacbon Tính chất hố học a Tính bazơ Dự đốn tính chất hóa học amin * Tác dụng với axit + − C 6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3] Cl GV cho HS làm Thí nghiệm CH3NH2 với HCl C6H5NH2 với dd Br2 anilin phenylamoni clorua b Phản ứng nhân thơm anilin :NH2 Nhận xét để rút kết luận + 3Br2 H2O Br NH2 Br + 3HBr Br (2,4,6-tribromanilin) Giải vấn đề: Trong đời sống thường ngày, để khử mùi cá ta dùng chất nào? Tại sao? Sản phẩm học sinh cần đạt: HS viết phản ứng chứng minh tính chất amin Vận dụng kiến thức hóa học để giải vấn đề thực tiễn 39 Hình thức đánh giá: học sinh chủ động thảo luận căp, nhận xét để hoàn thành kiến thức Hoạt động 3: (5 phút) Hoạt động luyện tập Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV Tổ chức hoạt động: Giải tập 1, 2, SGK Hoạt động HS Thực nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải nhiệm vụ - Vẽ sơ đồ tư Amin + Chuẩn bị lên báo cáo - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm, kết thực nhiệm vụ Sản phẩm học sinh cần đạt: HS giải tập, tộng hợp kiến thức amin Hình thức đánh giá: học sinh chủ động thảo luận căp, nhận xét để hoàn thành kiến thức Hoạt động 4: (10 phút) Hoạt động vận dụng Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển lực giải vấn đề Tại cá thường có mùi tanh? Đó da cá có tuyến niêm dịch tiết chất nhờn có mùi Chất nhờn cá chứa chất có gốc amin có mùi vị Mặt khác cá cá có trimetylamin (CH3)3N đimetylamin (CH3)2NH metyl amin CH3NH2 có mùi khó chịu 40 Tại hút thuốc lại có hại cho sức khỏe? Thuốc loại có độc, già, có hàm lượng Nicotin cao Không nên hút thuốc Người ta thấy người lớn chết dùng khoảng 15 – 20g thuốc dạng thuốc nước để thụt tháo đại trực tràng Trẻ cần uống vài gram tử vong Nicotin tên gọi đặt theo tên nhà ngoại giao người Pháp Nicot (1530 – 1600), người nhập thuốc vào Pháp Hàm lượng Nicotin loại thuốc thay đổi từ – 10% Một số loại thuốc lào tốt chứa đến 16% Nicotin Nicotin sử dụng liều thấp, tạo sảng khoái nhẹ nhàng, làm dịu đói bớt mệt mỏi Tuy nhiên dùng lâu dài gây lệ thuộc độc hại cho thể, liều cao gây chết người Các nguy bệnh lý thường gặp hút thuốc chủ động bị động a Bệnh lý hệ hơ hấp viêm mũi mạn tính, viêm họng mạn tính, viêm quản mạn tính, ung thư xoang hàm, ung thư vòm họng, ung thư quản viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phế quản b Bệnh lý hệ mạch máu: bệnh xơ vữa động mạch, bệnh động mạch vành, bệnh thuyên tắc động mạch, tai biến mạch máu não c Ung thư quan khác: ung thư môi, ung thư quản, ung thư thực quản, ung thư bàng quang thận, ung thư cổ tử cung 41 d Các ảnh hưởng thuốc lên chức sinh sản: sinh non, băng huyết sau sinh, dễ sẩy thai ngẩu nhiên, gia tăng tần suất sinh thai nhi bị bất thường bẩm sinh e Ảnh hưởng thuốc lên hệ thần kinh: chứng minh gần cho thấy hút thuốc làm giảm số lượng tế bào thần kinh não Hoạt động 5: (4 phút) Tìm tịi, mở rộng HS nhà tìm hiểu kiến thức thực tiễn đời sống internet, sách báo như: Vì rượu lại làm mùi cá? Cá cá có trimetylamin (CH3)3N đimetylamin (CH3)2NH metyl amin CH3NH2 chất có mùi khó ngửi Khi chiên cá ta cho thêm rượu phá hủy mùi cá Vì trimetylamin thường “lẫn trốn” cá nên người ta khó trục Nhưng rượu có cồn, cồn hịa tan trimetylamin nên lơi trimetylamin khỏi chổ ẩn Khi chiên cá nhiệt độ cao trimetylamin cồn bay hết, nên lúc sau mùi cá bay hết Ngoài rượu có etylaxetat có mùi dễ chịu nên rượu có tác dụng thêm mùi thơm tốt 4.2.2 Khảo sát thực nghiệm kết sau áp dụng đề tài Để khảo nghiệm tính khả thi đề tài, phối hợp tổ chuyên môn tiến hành lấy phiếu điều tra hiệu thực tế học sinh thực áp dụng đề tài Phương pháp tiến hành lấy phiếu điều tra * Khảo sát GV dự tiết dạy thể nghiệm tôi: 10 GV tổ Tự Nhiên Trường THT Con Cuông Kết khảo sát: Bảng TT Nội dung khảo sát Số GV khảo sát Tỉ lệ % Thực hoạt động khởi động `10 100 Có 10 100 Khơng 0 Nguồn gốc tiến hành hoạt động khởi động 10 100 Từ nội dung học 10 100 Từ tính chất có học 0 42 Từ nội dung liên quan đến tên học 0 Từ nguồn khác 0 Mục tiêu hoạt động khởi động 10 100 Tạo hứng thú cho học sinh 10 100 Kiểm tra kiến thức cũ học sinh 0 Tạo tình có vấn đề để vào 10 100 Hình thức tổ chức hoạt động khởi động 100 Kiểm tra cũ 0 Dẫn dắt 10 Tổ chức thành hoạt động 10 100 Hình thức khác 0 Người thực hoạt động khởi động 10 100 Giáo viên 0 Học sinh 60 Giáo viên học sinh 40 Mức độ thu hút HS vào hoạt động khởi động 10 100 Mức độ cao 80 Mức độ trung bình 20 Mức độ thấp 0 Hiệu hoạt động khởi động 10 100 Hiệu cao 80 Hiệu trung bình 20 Hiệu thấp 0 * Khảo sát HS Trường THPT Con Cuông lớp khối 11 (11A1; 11A2; 11C3 11D) lớp khối 12 (12A2; 12A4; 12C1 12C7) với tổng số 306 học sinh 43 Trong số HS theo học ban KHTN cụ thể sau: 12A2 – 15/40; 12A4 – 01/31; 12C1– 0/36; 12C7 – 0/36; 11A1– 22/44; 11A2 – 5/42; 11C3 – 0/35; 11D – 04/42 Kết khảo sát: Bảng TT Nội dung khảo sát Số HS khảo sát Tỉ lệ % Em có u thích mơn Hóa ọc khơng? 306 100 Có 185 60,46 Khơng 121 39,54 Em có học chuẩn bị trước đến lớp không? 306 100 Thường xun 198 64,71 Rất 75 24,51 Khơng 33 10,78 Em có quan tâm đến khởi động tiết học không? 306 100 Rất quan tâm 166 54,25 Thỉnh thoảng 122 39,87 Không 18 5,88 Hoạt động khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu khơng? 306 100 Định hướng tốt 172 56,21 Chưa rõ ràng 117 38,24 Không 17 5,55 Khi hoạt động khởi động đặt ra, em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề khơng? 306 100 Thường xuyên 172 56,21 Rất 117 38,24 44 Không 17 5,55 Nếu hoạt động khởi động tạo cho em hứng thú, em có muốn tìm hiểu học để giải vấn đề khơng? 306 100 Có 185 60,46 Khơng 121 39,54 Nếu hoạt động khởi động tạo cho em hứng thú, em có u thích ham học mơn Hóa học khơng? 306 100 Có 185 60,46 Khơng 121 39,54 Nhận xét: Qua kết khảo sát GV dự thấy, hầu hết GV sau dự tán thành tiết dạy phải thực hoạt động khởi động Hoạt động khởi động phải bắt nguồn từ nội dung học mục tiêu tạo hứng thú, tạo tình có vấn đề, kích thích tò mò khám phá kiến thức học sinh Về phía học sinh cho thấy em thích học mơn Hóa học cảm thấy hoạt động học tập diễn nhẹ nhàng hút em vào Đặc biệt em theo học ban KHXH mà mong đến tiết Hóa học để khám phá kiến thức PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Đổi phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục kiến thức – kỹ hình thành lực cần thiết cho học sinh thời đại Dạy học phát triển lực trình thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết đầu q trình Trong nhấn mạnh người học cần đạt mức lực sau kết thúc giai đoạn (hay trình) dạy học Để thực điều vai trò người giáo viên cần tiên phong đầu công tác đổi Việc đổi hoạt động học mà cần hoạt động dạy người thầy Hoạt động dạy- học lúc chuyển từ việc lấy giáo viên hay học sinh làm trung tâm sang lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm; tất hoạt động tiến hành tiết học hướng tới mục tiêu hoạt động học học sinh, thông qua hoạt động học để học sinh tích cực chủ động tiếp thu 45 kiến thức – kỹ hình thành phát triển lực Để định hướng tạo đà cho hoạt động học tập, hình thành kiến thức tiết học việc khởi động cần thiết quan trọng, đổi cần tiến hành trước tiên từ hoạt động khởi động Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng giải pháp đổi nhằm phát huy tính tích cực học sinh tiết học, tơi nhận thấy việc đổi hoạt động khởi động cần quan tâm đầu tư đổi mức để tiết học sôi nổi, hứng thú tạo tâm lý tích cực cho học sinh từ đầu tiết học Với việc vận dụng kiến thức thực tiễn vào hoạt động khởi động học Hóa học THPT, tơi tìm hiểu nghiên cứu tài liệu qua trang https://www.bachhoaxanh.com/kinh-nghiem-hay/phan-biet-dau-thuc-vat-va-modong-vat-1032863#:~:text=V%E1%BB%81%20th%C3%A0nh%20ph%E1%BA %A7n%3A,ch%E1%BB%A9a%20nhi%E1%BB%81u%20vitamin%20A%2C %20D hình ảnh thực tế mạng internet, sách “10 vạn câu hỏi sao?” Hóa học đồng thời thu thập tài liệu từ đồng nghiệp có uy tín với q trình nghiên cứu nghiêm túc, qua khảo nghiệm thu thập kết quả, nhận thấy: Đối với tập thể GV dự thấy việc thực ý tưởng đề tài thiết thực đem lại hiệu cao trình giảng dạy Đối với thân tơi thấy tiết học trở nên nhẹ nhàng, giúp HS vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống hàng ngày nhiều Đề tài có hiệu thiết thực vào việc đổi phương pháp giảng dạy mơn Hóa học, thu hút HS u thích mơn Hóa học Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu áp dụng đề tài tơi nhận thấy: Đề tài mang lại hiệu cao, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát triển lực tự học, tự tìm tịi nghiên cứu học sinh Tuy nhiên cũng đề xuất số kiến nghị rút sau: + Đề tài áp dụng phạm vi nhỏ trường THPT Con Cng nên kết khảo sát độ xác chưa cao + Các thí dụ lấy đề tài sát với nội dung chưa phong phú đa dạng, chưa có thực nghiệm khối 10 + Tổ chức hoạt động khởi động đơn Vì vậy, trước hết đề tài áp dụng cho trường THPT địa bàn huyện, để phát triển đề tài cần đa dạng hóa hình thức khởi động vận dụng dạy học giải vấn đề; vận dụng dạy học theo tình huống; vận dụng dạy học định hướng hành động… tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học Mặt khác, cần tìm tịi kiến thức thực tiễn nhiều nhiều dạy Hóa học chương trình THPT 46 Do thời gian khảo sát áp dụng đề tài cịn ngắn nên khơng thể tránh sai sót Kính mong q thầy góp ý để đề tài ngày hồn thiện áp dụng rộng rãi Tơi xin chân thành cảm ơn 47 ... dụng kiến thức thực tiễn vào hoạt động khởi động phải hiểu được: - Khởi động gì? - Vai trị hoạt động khởi động? 1.1 Khởi động gì? Khởi động: theo từ điển tiếng Việt, khởi động hiểu ? ?thực động tác... quan đến kiến thức thực tiễn Hoạt động ( 10 phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào hoạt động học Khơi dậy nguồn đam mê học môn hóa học học sinh Học sinh. .. Hoạt động khởi động Mục tiêu: HS huy động kiến thức thực tế tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào hoạt động học tập Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV Hoạt

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w