Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
6,87 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TẠI TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC: VẬT LÝ NĂM HỌC : 2022 - 2023 SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TẠI TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC: VẬT LÝ Tác giả : Trần Thị Duyên Tổ môn : Khoa học tự nhiên Năm học : 2022 - 2023 Số điện thoại : 0984232455 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Tính đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .3 Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Quan niệm hoạt động khởi động 1.2 Vai trò hoạt động khởi động tiết học 1.3 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động khởi động .4 Cơ sở thực tiễn .5 2.1 Thực trạng tổ chức dạy học môn Công Nghệ 2.2 Khảo sát 2.3 Phân tích số liệu khảo sát CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Tạo tình có vấn đề (THCVĐ) 1.1 Sử dụng thí nghiệm để tạo tình có vấn đề: 1.2 Sử dụng tình thực tiễn để tạo tình có vấn đề 12 1.3 Sử dụng phim hoạt hình, truyện tranh tạo tình có vấn đề 13 1.4 Sử dụng video tạo tình có vấn đề 15 Đặt vấn đề 16 2.1 Đặt vấn đề cách sử dụng hát: 16 2.2 Đặt vấn đề sử dụng kĩ thuật KWL: 17 2.3 Đặt vấn đề sử dụng kỹ thuật tia chớp 19 2.4 Đặt vấn đề thơng qua tiểu phẩm HS đóng vai 20 Tổ chức trò chơi 21 3.1 Trò chơi quizzi .22 3.2 Trò chơi Gimkit 23 3.3 Trò chơi rung chuông vàng 25 3.4 Trị chơi chữ: .27 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 28 4.1 Mục đích khảo sát 28 4.2 Đối tượng khảo sát 29 4.3 Nội dung phương pháp khảo sát 29 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 37 Khảo sát định tính 37 1.1 Phương pháp điều tra quan sát .37 1.2 Phương pháp điều tra xã hội học 37 Khảo sát định lượng 38 Phân tích số liệu khảo sát 39 3.1 Ưu điểm 39 3.2 Hạn chế 39 3.3 Bài học kinh nghiệm .39 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .40 Kết luận .40 Kiến nghị: 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI TT Chữ viết tắt Viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh THCVĐ Tình có vấn đề TN Thí nghiệm SGK Sách giáo khoa KHTN Khoa học tự nhiên KTĐG Kiểm tra đánh giá PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh hoạt động học tập nhằm trang bị cho người học kiến thức, kĩ liên quan đến lĩnh vực sống theo cách tiếp cận liên mơn để người học áp dụng giải vấn đề sống hàng ngày Vấn đề vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực người học cần thiết giáo viên giai đoạn Trong tiết học, học sinh trải qua chuỗi hoạt động học tập khác Trong hoạt động khởi động có ý nghĩa quan trọng với thành cơng tiết học Nó tạo nên hấp dẫn, hứng thú với học sinh từ giây phút Chính vậy, việc tìm kiếm ý tưởng sáng tạo để tổ chức hoạt động khởi động điều cần thiết để tạo nên hứng thú ban đầu tạo tâm lý tốt cho hoạt động Công nghệ môn học thiên thực tiễn, học tốt định hướng nghề nghiệp cho học sinh sau tốt nghiệp THPT Đặc thù môn Công nghệ vừa cụ thể, vừa trừu tượng nên đa số em ngại học khơng có phương pháp dạy học phù hợp Vậy làm để học sinh ngày có hứng thú học tập với môn Công nghệ Học sinh chủ động tiếp thu kiến thức cách vui vẻ, khơng gị bó ép buộc Trước vấn đề nhiều giáo viên trường giảng dạy áp dụng phương pháp dạy học tích cực để tạo hứng thú cho học sinh với môn Và hoạt động khởi động học số giáo viên tổ chức nhiều hoạt động nhằm tạo hứng thú ban đầu trò chơi, xem tranh ảnh, video Tuy nhiên lặp lặp lại số hình thức học sinh cảm thấy nhàm chán Vì cần tìm nhiều hình thức khởi động khác để học đạt hiệu cao Nên chọn đề tài “Thiết kế tổ chức số hoạt động khởi động tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Công Nghệ trường THPT” Với đề tài tơi đa dạng hố hình thức khởi động khác để tạo tâm lý thoải mái giúp học sinh học tập đạt hiệu cao Mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích Đa dạng hình thức tổ chức hoạt động khởi động Khơi dậy niềm đam mê, hứng thú học sinh học môn Công nghệ 2.2 Phạm vi nghiên cứu Thiết kế tổ chức số hoạt động khởi động dạy học môn Công nghệ THPT nhằm nâng cao hiệu dạy học Tôi tiến hành thực nghiệm trường THPT Nguyễn Đức Mậu Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động khởi động dạy học Công nghệ Thiết kế hoạt động khởi động dạy học Công nghệ THPT Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết đề tài rút kết luận Tính đóng góp đề tài Tổ chức hình thức khởi động dạy nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh vấn đề mà nhiều giáo viên quan tâm Nhằm tạo hứng thú cho học sinh học, đề tài mà nghiên cứu áp dụng có tính đóng góp sau: Trong đề tài thiết kế cách thức tổ chức hoạt động khởi động thành ba biện pháp Sau tùy nội dung kiến thức mà đưa hình thức phù hợp, đảm bảo mẻ cho học sinh tránh lặp lặp lại hình thức khởi động cố định Xây dựng tình có vấn đề Đặt vấn đề Tổ chức trò chơi học tập Ở đề tài tự thiết kế video hoạt hình, truyện tranh phầm mền Canva, làm thí nghiệm mạch điện ảo phần mềm tinkercad để tổ chức hoạt động khởi động tạo lạ hứng thú cho học sinh Tơi cịn thiết kế nhiều trò chơi trực tuyến mẻ, lạ mắt sinh động thu hút học sinh học Hoạt động khởi động thiết kế theo công văn 5512 Bộ ban hành đảm bảo phát triển phẩm chất lực học sinh với tâm học mà chơi, chơi mà học PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Quan niệm hoạt động khởi động Khái niệm khởi động hiểu “thực động tác nhẹ trước bắt đầu” Như hoạt động khởi động hoạt động chuỗi hoạt động học nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Không phải học sinh có sẵn niềm say mê, yêu thích mơn học Vì nhiệm vụ hoạt động khởi động hoạt động kích thích tính tò mò, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Hoạt động khởi động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm kích thích sáng tạo, giúp học sinh hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thực nhiệm vụ Tổ chức hoạt động khởi động mang lại hiệu phải dựa vào nội dung học, đối tượng học sinh, điều kiện giáo viên Như hoạt động khởi động đòi hỏi tư cao, không coi trọng vấn đề kiến thức mà chủ yếu tạo tâm tốt cho em nhập cuộc, lôi kéo em hứng thú với hoạt động học 1.2 Vai trò hoạt động khởi động tiết học Hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Hứng thú tạo kích thích bùng nổ tư học sinh, có hứng thú học sinh chủ động lắng nghe lời giảng giáo viên, tri thức bên chuyển vào bên cách tự nhiên, em say mê tìm tịi suy nghĩ vấn đề đặt tìm tịi khám phá tri thức chuỗi hoạt động học Hoạt động khởi động huy động vốn tri thức kỹ tảng học sinh Dạy học trình kiến tạo tri thức xây dựng dựa tảng trí thức có từ học trước vốn sống kiến thức riêng cá nhân học sinh Vì vậy, hoạt động khởi động hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có cần thiết cho việc tiếp cận Học sinh có hội ơn lại, sử dụng kiến thức có để kiến tạo, nâng cao, mở rộng, đào sâu thêm Nhờ mà kiến thức, kỹ hình thành cách chắn, logic, có hệ thống Hoạt động khởi động tạo tị mị chí mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập trình khám phá, trình bắt đầu tò mò, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn, điều biết, điều muốn biết Một mở đầu học thành công cần tạo mong muốn mâu thuẫn, kích thích học sinh điều biết với điều muốn biết Đó động thơi thúc trị ln suy nghĩ tích cực sáng tạo để giải vấn đề yếu tố định hiệu việc học tập 1.3 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động khởi động 1.3.1 Xác định mục tiêu hoạt động khởi động Việc thay đổi hình thức khởi động từ việc dùng vài câu để dẫn dắt vào thay hoạt động để học sinh tham gia trực tiếp để giải vấn đề Vì tổ chức cần xác định rõ mục tiêu cần đạt gì? - Tạo hứng thú lôi từ đầu học - Bám sát nội dung học - Kiểm tra kiến thức cũ, liên hệ kiến thức biết với kiến thức 1.3.2 Kĩ thuật thiết kế hoạt động khởi động Khi thiết kế hoạt động khởi động giáo viên cần lưu ý đến kĩ thuật đặt câu hỏi hay kĩ thuật xây dựng tình Khơng lấy nội dung không thiết thực không liên quan đến học GV cần biết học sinh có kiến thức chưa biết để khai thác sâu vào nội dung học sinh chưa biết (Điều khác lớp nên giáo viên cần có điều chỉnh kịp thời, để phù hợp với đối tượng học sinh lớp) Câu hỏi/tình đưa phần cần có nhiều mức độ nhận biêt, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao hấp dẫn, kích thích trí tị mị đến đối tượng học sinh, dù học sinh giỏi hay học sinh trung bình, học sinh yếu có nhu cầu tìm hiểu để trả lời 1.3.3 Yêu cầu hoạt động khởi động học Khi thực hoạt động giáo viên cần đảm bảo ba yêu cầu sau: - Thời gian khởi động: Đây hoạt động quan trọng cần phải ngắn gọn khoảng đến phút để đảm bảo tiến trình dạy Giáo viên cần tránh lan man, dài dòng sa đà phần mà bị hụt phần sau - Hình thức khởi động: Cần đa dạng linh hoạt, sáng tạo giáo viên thay đổi hình thức khởi động theo nội dung đối tượng học sinh lớp để đảm bảo hoạt động mang lại hiệu + Có thể khởi động nhiều hình thức: Tổ chức chơi trị chơi, tình có vấn đề, đặt vấn đề trực tiếp + Có thể khởi động: Hoạt động cá nhân, hoạt động đơi, nhóm lớp - Tổ chức khởi động: Mặc dù khởi động hoạt động linh hoạt, sáng tạo lại yêu cầu cao khâu tổ chức, hình thức khởi động lại có u cầu, quy trình tổ chức riêng Cách khởi động trò chơi khác cách khởi động phương pháp trực quan hay câu hỏi tình Vì vậy, muốn hoạt động đem lại hiệu thực địi hỏi người giáo viên phải nắm vững mục đích, nội dung kiến thức dạy biết cách tổ chức cách bản, hợp lý, tiến độ theo bước Nếu không làm tốt khâu lớp học dễ trở nên lộn xộn, thời gian không đạt hiệu mong muốn Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng tổ chức dạy học môn Công nghệ Trước định hướng đổi Đảng, nhà nước ngành dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh, giáo viên trường THPT nói chung GV Cơng nghệ nói riêng có tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực em Tuy nhiên quan tâm đổi chưa nhiều, chưa thực vào chiều sâu, đơi cịn qua loa, hình thức Việc thực tiết dạy số giáo viên tổ chức hoạt động khởi động thiếu tính hấp dẫn, lơi học sinh từ hoạt động vào Môn Công nghệ môn học tự chọn chương trình giáo dục phổ thơng 2018, vừa mơn học khơng thi tốt nghiệp Chính lượng học sinh quan tâm tới mơn học không nhiều Tâm lý em coi môn phụ, dành quan tâm việc học lớp nhà Để minh chứng cho thực trạng tiến hành khảo sát thực trạng dạy học tổ chức đa dạng hoạt động khởi động GV HS 2.2 Khảo sát 2.2.1 Khảo sát GV Trước thực đề tài tiến hành nghiên cứu đưa khảo sát Googlefrom Đối tượng khảo sát GV dạy môn Vật lý - Công nghệ địa bàn cụm Quỳnh Lưu Nội dung khảo sát tập trung vào vấn đề tổ chức hoạt động khởi động hứng thú HS tham gia học tập môn Công nghệ trường THPT Linh khảo sát GV: https://forms.gle/pR851T5ztRGw6F9Q8 Hình ảnh kết số liệu thu qua khảo sát Googlefrom