1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) thiết kế và tổ chức dạy học stem thông qua chủ đề “hình chiếu trục đo” của bài 11 công nghệ 10 (thiết kế và công nghệ) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề

67 20 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM THƠNG QUA CHỦ ĐỀ “HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO” CỦA BÀI 11 - CÔNG NGHỆ 10 (THIẾT KẾ VÀ CÔNG NGHỆ) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Lĩnh vực: Phương pháp dạy học Công nghệ 10 thiết kế công nghệ NĂM HỌC: 2022 - 2023 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM THƠNG QUA CHỦ ĐỀ “HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO” CỦA BÀI 11 - CÔNG NGHỆ 10 (THIẾT KẾ VÀ CÔNG NGHỆ) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Lĩnh vực: Phương pháp dạy học công nghệ 10 thiết kế công nghệ Đồng tác giả: Nguyễn Văn Trì – Trường THPT Diễn Châu Đặng Trọng Hảo – Trường THPT Diễn Châu NĂM HỌC: 2022 - 2023 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt GV HS GD THPT CN NL GQVĐ ST PPDH ĐC TN HCTĐ TTĐ STĐ TB TC BVKT Cụm từ đầy đủ Giáo viên Học Sinh Giáo dục Trung học phổ thông Công nghệ Năng lực Giải quyết vấn đề Sáng tạo Phương pháp dạy học Đới chứng Thực nghiệm Hình chiếu trục đo Trước tác động Sau tác động Trung bình Tiêu chuẩn Bản vẽ kĩ thuật i MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kế hoạch thực hiện PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế và tổ chức dạy học Stem dạy học môn công nghệ ở trường THPT CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan về giáo dục 1.1.1.Khái niệm giáo dục STEM 1.1.2 Vai trò dạy học STEM 1.1.3.Các hình thức tở chức giáo dục STEM 1.1.4 Tầm quan trọng phương pháp dạy học STEM đối với môn công nghệ 1.2 Tổng quan về lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 1.2.1 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 1.2.2 Cấu trúc lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 1.2.3 Một số biện pháp phát triển NL GQVĐ và ST môn công nghệ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng việc giáo dục STEM nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trường THPT địa bàn 2.2 Những thuận lợi và khó khăn vận dụng mơ hình STEM vào dạy học nhằm phát triển NL GQVĐ và ST KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương Thiết kế và tổ chức dạy học STEM thông qua chủ đề “Hình chiếu trục đo” của bài 11-cơng nghệ 10(thiết kế và công nghệ) nhằm phát triển lực giải vấn đề và sáng tạo cho học sinh 2.1 Nguyên tắc thiết kế chủ đề dạy học STEM môn công nghệ 2.2 Tiêu chí xây dựng chủ đề STEM 2.3 Quy trình thiết kế chủ đề STEM dạy học STEM môn công nghệ 2.4 Ví dụ minh họa 2.5 Giáo án thực nghiệm 2.6 khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi các giải pháp đề xuất 2.6.1 Mục đích khảo sát 2.6.2 Nội dung và phương pháp khảo sát 1 2 2 3 4 4 5 7 8 9 13 14 15 15 15 17 19 26 37 38 38 ii 2.6.3 Kết khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi các giải pháp đề xuất 2.7 Kết luận chương Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Phân tích định lượng 3.4.2 Phân tích định tính 3.5 Kết luận chương PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Ý nghĩa đề tài Kiến nghị Mở rộng mơ hình PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến GV Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến HS biên hoạt động nhóm Phụ lục Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài Phụ lục Các bài kiểm tra định lượng Phụ lục Phiếu đánh giá sản phẩm các nhóm Phụ lục Một sớ hình ảnh hoạt động HS chủ đề 38 39 40 40 40 40 41 41 44 45 46 46 46 46 47 I I II IV VI IX XII iii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, khoa học cơng nghệ tác động tích cực tới tất các các lĩnh vực đất nước kể nền giáo dục Vì thế địi hỏi giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy học, học sinh phải thay đởi cách học, vai trị giáo viên phải chuyển đởi từ “dạy cái gì”, “điều gì” sang dạy cho học sinh “phải làm gì” và “làm thế nào” Trong dạy học, môn Công Nghệ đánh giá là mơn học thiết thực, giúp học sinh hình thành kiến thức hữu ích việc sử dụng, thiết kế, kiểm tra và đánh giá sản phẩm cơng nghệ xung quanh Đây là nền tảng ban đầu tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cho ngành nghề cách mạng công nghệ sớ Chương trình Giáo dục phở thơng 2018 cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phở thơng, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sớng tự học śt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hồ mới quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sớng tâm hồn phong phú, nhờ có sớng có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển đất nước nhân loại Để thực hiện tốt mục tiêu trên, giáo viên phải vận dụng sáng tạo sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy, chủ đề học cụ thể mang lại hiệu cao đáp ứng yêu cầu đổi về cách tiếp cận dạy học Phương pháp dạy học STEM đáp ứng u cầu đởi đó, hiện phương pháp dạy học STEM là sự lựa chọn nhiều nước có nền giáo dục hiện đại thơng qua q trình học giúp em tự lĩnh hội kiến thức, kĩ và có khả vận dụng kiến thức, kĩ học để giải quyết vấn đề thực tế Mới nhất, thực hiện công văn số 6389/BGDĐT – GDTrH ngày 05/12/2022 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo về hỗ trợ tập huấn cán quản lí, giáo viên THPT tổ chức hoạt động giáo dục STEM, hướng nghiệp nhằm nâng cao hiệu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 STEM là phương thức giáo dục trang bị cho học sinh kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn, thường ứng dụng với môn thuộc khới khoa học tự nhiên, có mơn cơng nghệ Đây là mơn học có vai trị đặc biệt quan trọng thúc đẩy giáo dục STEM môn học thể hiện hai lĩnh vực (công nghệ, kĩ thuật) bốn lĩnh vực thuộc STEM Năm học 2022-2023 tại trường THPT nơi chúng tơi cơng tác, có hai lớp lựa chọn học môn công nghệ 10 - thiết kế công nghệ Đây là năm thực hiện dạy học chương trình 2018 khới 10 cấp trung học phổ thông Môn học trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ để giải quyết vấn đề học tập và đời sống từ phát triển lực sáng tạo cho học sinh Trong chương trình mơn, phần vẽ kĩ thuật đánh giá có tính ứng dụng thực tiễn cao người học lại cảm thấy khó tiếp thu, kiến thức vừa cụ thể với số kích thước, vừa mang tính trừu tượng với hình vẽ, u cầu người học phải có kiến thức về hình học khơng gian, có lực giải qút vấn đề, gặp phải vướng mắc không ỷ lại người khác mà phải bền bỉ tìm cách để tháo gở vướng mắc Vì chúng tơi ln trăn trở phải làm để học sinh có hứng thú với mơn học, u thích mơn học trùn cảm hứng tới giáo viên dạy mơn Cơng nghệ Trong q trình nghiên cứu giảng dạy, giáo viên mạnh dạn vận dụng phương pháp dạy học STEM vào số học/chủ đề nhận thấy có sự chuyển biến tích cực thái độ, ý thức học tập phát huy, phát triển lực phẩm chất học sinh Đây chính là động lực thúc thực hiện sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế tổ chức dạy học STEM thông qua chủ đề “Hình chiếu trục đo” của 11-cơng nghệ 10 ( thiết kế công nghệ ) nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh, để làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu áp dụng số biện pháp phù hợp nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề sáng tạo (NLGQVĐ&ST) cho học sinh trung học phổ thông (THPT) thông qua dạy học chủ đề Hình chiếu trục đo, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn công nghệ 10 trường phổ thông ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Mơ hình giáo dục STEM trường THPT - Hoạt động dạy học chương vẽ kĩ thuật – công nghệ 10 - Các lực phẩm chất cần hình thành cho học sinh dạy học PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài áp dụng cho tở chức hoạt động dạy Stem Bài 11 Hình chiếu trục đo - Đề tài hướng dẫn học sinh đọc vẽ hình chiếu vng góc, biết cách vẽ hình chiếu trục đo và cắt gọt “mút xớp” để tạo mơ hình thật vật thể - Đề tài tập trung phát triển lực giải quyết vấn đề và lực tư sáng tạo PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu phương pháp luận về mơ hình giáo dục stem + Dạy học theo hướng vận dụng giáo dục STEM vào môn Công nghệ THPT + Các phẩm chất và lực học sinh đạt thông qua dạy học chủ đề STEM - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Quan sát, dự giờ, trao đổi với giáo viên và học sinh + Khảo sát tình hình dạy học theo hướng vận dụng giáo dục STEM hiện + Tiến hành điều tra phiếu câu hỏi, bài kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm trường THPT tại nơi công tác và trường khác địa bàn + Tiến hành thực nghiệm sư phạm đối tượng là học sinh lớp 10 tại trường THPT – Nghệ An - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích kết thực nghiệm sư phạm từ khẳng định hiệu việc áp dụng đề tài ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Triển khai vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như: Phương pháp hoạt động nhóm; Phương pháp đặt giải quyết vấn đề; Kĩ thuật phòng tranh; Kĩ thuật khăn trải bàn; Kĩ thuật KWL kết hợp với kĩ thuật phân tích phim; - Sáng kiến góp phần hệ thớng hóa, xây dựng quy trình thiết kế chủ đề dạy học “Hình chiếu trục đo” theo định hướng giáo dục Stem góp phần làm sáng tỏ sở lí luận về thiết kế tở chức hoạt động dạy học theo hướng vận dụng giáo dục Stem vào dạy học - Thông qua việc thực hiện đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế chủ đề khác theo định hướng giáo dục Stem đối với môn công nghệ 10 - thiết kế công nghệ - Xây dựng công cụ rèn luyện, đánh giá lực học sinh nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và lực tư sáng tạo cho học sinh - Sáng kiến góp phần đởi phương pháp dạy học, đởi cách kiểm tra đánh giá Stem tạo cho người học phong cách học tập mới, người học đóng vai trò nhà sáng chế KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TT Thời gian Nội dung công việc Tháng - Tìm hiểu thực trạng và chọn đề tài, viết đề cương nghiên cứu 8/2022 Tháng 9/2022 - Nghiên cứu phần lí luận đề tài bao gồm: vai trò, hình thức tở chức dạy học stem - Khảo sát thực trạng dạy học stem đối với môn, tổng hợp số liệu -Trao đổi với đồng nghiệp và đề xuất sáng kiến kinh nghiệm Tháng 10;11 /2022 - Viết sơ lược sáng kiến - Xin ý kiến đồng nghiệp Tháng 12/2022; 1/2023 - Tiến hành thực nghiệm - Hoàn thành sáng kiến Tháng 2;3/2023 -Chỉnh sửa, bổ sung sáng kiến kinh nghiệm sau chấm cấp trường PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THPT CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tởng quan giáo dục STEM 1.1.1.Khái niệm giáo dục STEM Giáo dục STEM là phương pháp giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên mơn thơng qua thực hành, ứng dụng Thay dạy bốn môn các đối tượng tách biệt rời rạc, STEM kết hợp chúng thành mơ hình học tập gắn kết dựa ứng dụng thực tế Qua học sinh vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thuật ngữ STEM hiểu “tổ hợp đa lĩnh vực” bao gồm: Khoa học(Science), Công nghệ(Technology), Kĩ thuật(Engineering) Tốn học (Mathematics ) Bớn lĩnh vực này mô tả sau: - Khoa học(Science) môn học nhằm phát triển khả sử dụng kiến thức khoa học (Vật lý, Hóa học, Sinh học Khoa học trái đất) học sinh, không giúp HS hiểu về thế giới tự nhiên mà vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề khoa học sống hàng ngày - Kĩ thuật(Engineering) là môn học nhằm phát triển sự hiểu biết học sinh về cách công nghệ phát triển thơng qua q trình thiết kế kĩ thuật Kĩ thuật cung cấp cho học sinh hội để tích hợp kiến thức nhiều mơn học, giúp cho khái niệm liên quan trở nên tường minh sống họ - Công nghệ (Technology) môn học nhằm phát triển khả sử dụng, quản lí, hiểu và đánh giá cơng nghệ học sinh Nó cung cấp cho học sinh hội để hiểu về công nghệ phát triển thế nào, kỹ để phân tích sự ảnh hưởng công nghệ tới sống hàng ngày cho học sinh cộng đồng,… - Toán học (Mathematics) môn học nhằm phát triển HS khả phân tích, biện luận truyền đạt ý tưởng cách hiệu thơng qua việc tính tốn, giải thích, giải pháp giải qút vấn đề tốn học tình h́ng đặt Đoạn trích cho thấy Giáo dục STEM phương pháp tiếp cận, khám phá giảng dạy học tập hai hay nhiều môn học STEM, chủ đề STEM nhiều môn học khác nhà trường Nói cách đơn giản, là sự giao thoa hội tụ khoa học, công nghệ, kỹ thuật và tốn học; sử dụng hợp nhất các lĩnh vực này để giải quyết hết vấn đề (Hình 1.1) STEM trường phở thơng hiểu là trang bị cho người học kiến thức và kĩ cần thiết liên quan đến các lĩnh Hình 1.1 vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học Những kiến thức và kĩ này phải tích hợp, lồng ghép và bổ trợ giúp học sinh không hiểu biết về nguyên lý mà cịn áp dụng để thực hành và tạo sản phẩm sống thường ngày 1.1.2 Vai trò của dạy học STEM Việc đưa giáo dục STEM vào trường trung học mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, phù hợp với định hướng đổi giáo dục phổ thông Cụ thể - Đảm bảo giáo dục toàn diện: Triển khai giáo dục STEM nhà trường, bên cạnh môn học quan tâm Toán, Khoa học, các lĩnh vực Công nghệ, Kỹ thuật quan tâm, đầu tư tất các phương diện về đội ngũ giáo viên, chương trình, sở vật chất - Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM: Các dự án học tập giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề thực tiễn, học sinh hoạt động, trải nghiệm thấy ý nghĩa tri thức với sớng, nhờ nâng cao hứng thú học tập học sinh - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh: Khi triển khai dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động tự lực thực hiện nhiệm vụ học; làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động nêu góp phần tích cực vào hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu giáo dục STEM, sở giáo dục phổ thông thường kết nối với các sở giáo dục nghề nghiệp, đại học tại địa phương nhằm khai thác nguồn lực về người, sở vật chất triển khai hoạt động giáo dục STEM Bên cạnh đó, giáo dục STEM phổ thông hướng tới giải quyết vấn đề có tính đặc thù địa phương - Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáo dục STEM trường trung học, học sinh trải nghiệm các lĩnh vực STEM, đánh giá sự phù hợp, khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM Thực hiện tốt giáo dục STEM trường trung học là cách thức thu hút học sinh theo học, lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM, ngành nghề có nhu cầu cao về nguồn nhân lực cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1.3 Các hình thức tở chức giáo dục STEM Tuỳ thuộc vào đặc thù môn học và điều kiện sở vật chất, giáo viên áp dụng linh hoạt ba hình thức tở chức giáo dục STEM, cụ thể sau: - Dạy học môn khoa học theo học STEM Đây là hình thức tở chức GD STEM chủ ́u nhà trường Theo cách học, hoạt động GD STEM triển khai trình DH môn học STEM theo tiếp cận liên môn Các chủ đề, học, hoạt động STEM bám sát chương trình mơn học thành phần Hình thức GD STEM Mở rộng mơ hình Đề tài đề cập đến chủ đề, chúng mong muốn thông qua chủ đề này là sở để tiếp tục vận dụng quy trình thiết kế hoạt động STEM, thiết kế chủ đề STEM phần khác, các chương khác chương trình Cơng nghệ THPT nhằm phát triển lực cho HS giúp em hứng thú môn học và chất lượng hiệu dạy học ngày nâng cao Trên là toàn nội dung sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế tở chức dạy học STEM thơng qua chủ đề “Hình chiếu trục đo” của 11- công nghệ 10 (thiết kế công nghệ) nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Chắc chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi rất mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy/Cô bạn đồng nghiệp giúp cho đề tài đươc hoàn thiện hơn, góp phần bước nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt việc tổ chức dạy học STEM cho học sinh Chúng xin chân thành cảm ơn 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Công nghệ 10 – thiết kế công nghệ, nhà xuất GD Việt Nam, sách kết nối tri thức với sống Sách GV Công nghệ 10 thiết kế công nghệ - Kết nối tri thức Công văn số 6389/BGDĐT – GDTrH ngày 05/12/2022 Bộ Giáo Dục Đào Tạo về hỗ trợ tập huấn cán quản lí, giáo viên THPT tổ chức hoạt động giáo dục STEM, hướng nghiệp nhằm nâng cao hiệu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình mơn Cơng nghệ, Thơng tư số 32/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành chương trình giáo dục phở thơng mơn Công nghệ Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực và tư kĩ thuật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thanh Nam (2010), Phương pháp thiết kế kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Thành phớ Hồ chí Minh Phan Đồng Châu Thủy (2014), “Xây dựng thang đo và công cụ đánh giá lực giải quyết vấn đề học sinh qua dạy học dự án”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phớ Hồ Chí Minh 49 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Khảo sát sở thực tiễn của đề tài) I PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH VÀ BIÊN BẢN HỌP CÁC NHÓM II III PHỤ LỤC PHIẾU HỎI VỀ SỰ CẬP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI ( Khảo sát phần mềm google form) IV V PHỤ LỤC CÁC BÀI KIỂM TRA ĐỊNH LƯỢNG Bài kiểm tra số 1(TTĐ) Câu Hình chiếu vng góc gì? Cho biết sự khác về vị trí hình biểu diễn sử dụng phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba Câu Một hình chóp đều: đáy là tứ giác có cạnh 80 mm; cạnh bên 120mm a Hãy vẽ hình chóp đều b Hãy vẽ hình chiếu vng góc hình chóp Câu Hãy lập vẽ hình chiếu vng góc giá sách treo tường (gợi ý: HS lập vẽ mặt đứng, vẽ mặt bên giá sách biểu diễn sớ liệu hợp lí) Hướng dẫn chấm biểu điểm đề kiểm tra số Câu hỏi Câu Nội dung đáp án - Hình chiếu vng góc là hình chiếu hợp với mặt phẳng góc 900 - Phân biệt PPCG1 PPCG3 Vị trí vật thể Nằm trước mặt phẳng Nằm sau mặt phẳng chiếu đối với người chiếu đối với người quan sát quan sát Vị trí các Hình chiếu đặt Hình chiếu hình chiếu hình chiếu đứng, đặt hình chiếu hình chiếu cạnh đặt đứng, hình chiếu bên phải hình chiếu cạnh đặt bên trái đứng hình chiếu đứng - Vẽ hình chóp đều Biểu điểm 0,5 1,25 1,25 1,0 Câu - Vẽ ba hình chiếu 1,5 - Biểu diễn các số liệu lên 0,5 VI Câu - Mặt đứng(Hình chiếu đứng) - Mặt bên( Hình chiếu cạnh) - Biểu diễn các sớ liệu hợp lí 1,5 1,5 Bài kiểm tra số 2(STĐ) Câu Hãy nêu khái niệm Hình chiếu trục đo Phân biệt HCTĐ xiên góc cân vng góc đều, lấy ví dụ minh họa? Câu Cho vẽ Giá chữ L a Vẽ hình chiếu cạnh b Vẽ hình chiếu trục đo Câu Hãy vẽ hình chiếu trục đo giá sách Treo tường hộp đựng dụng cụ học tập Hướng dẫn chấm biểu điểm đề kiểm tra số Câu hỏi Nội dung đáp án Câu Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều vật thể, xây dựng phép chiếu song song Phân HCTĐ vng góc đều HCTĐ xiên góc cân biệt Hướng Phương chiếu l vng góc Phương chiếu l khơng chiếu với mặt phẳng hình chiếu p vng góc với mặt phẳng hình chiếu p, mặt phẳng tọa độ XOZ song song với mặt phẳng hình chiếu p Biểu điể m 0,5 1,0 VII Góc trục đo Hệ số biến dạng Ví dụ X’O’Y’=Y’O’Z’=X’O’Z’ =1200 p=q=r (thường lấy p=q=r=1) X’O’Y’=Y’O’Z’=1350, X’O’Z’=900 p = r = 1, q = 0.5 0,5 0,5 1,5 Hình chiếu cạnh 1,0 Hình chiếu trục đo 2,0 - Học sinh vẽ HCTĐ: giá sách hộp đựng dụng cụ 3,0 Câu Câu hộp đựng dụng cụ học tập VIII PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA CÁC NHĨM * Bộ cơng cụ đánh giá sản phẩm Phiếu đánh giá số 3: Đánh giá sản phẩm – Máy cắt xốp (Dành cho HS ) Phiếu đánh giá này dành cho nhóm giới thiệu Nhóm đánh giá: TT Điểm tối đa Tiêu chí Điểm đạt Nhóm 1 Bản vẽ thiết kế rõ ràng, Nhóm Nhóm Nhóm 10 khoa học Mô tả cấu tạo sản phẩm chi tiết 10 Trình bày báo cáo sinh động, hấp dẫn 10 Tính ứng dụng rộng rãi thực tế, thiết bị vật liệu dễ tìm, tính khả thi cao 10 Tính sáng tạo thiết kế 10 Tởng điểm Đóng góp nhóm dành cho nhóm bạn trình bày Phiếu đánh giá số Đánh giá sản phẩm - Mơ hình mút xốp của vật thể (Dành cho HS) Phiếu dược sử dụng để đánh giá nhóm giới thiệu sản phẩm Nhóm đánh giá:……………………………………………… TT Tiêu chí Bản vẽ các tiêu chuẩn quy định Điểm tối đa Điểm đạt Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 10 IX Sản phẩm tạo đẹp, có đầy đủ phần vẽ, bề mặt nhẵn, kích thước phù hợp với tỉ lệ trình bày vẽ Ngun liệu dễ tìm, có tính sáng tạo Các thành viên đoàn kết, biết lắng nghe ý kiến nhau, đưa nhiều nhận xét để có sản phẩm chất lượng, Có video trình bày q trình cắt gọt(nếu tạo sp nhà) Thuyết trình mạnh dạn, rõ ràng, có sự tương tác tớt với lớp, Tổng điểm 10 10 10 10 50 Theo em, sản phẩm nhóm bạn tốt chưa? Cần thay đổi, bổ sung thêm gì? Phiếu đánh giá số Đánh giá q trình hoạt động nhóm (Dành cho GV) Thơng qua biên hoạt động nhóm kết hợp với việc theo dõi GV Nhóm TT Tiêu chí Tốt Khá TB Cần điều chỉnh Điểm Tất các Hầu hết các Các thành thành viên thành viên viên trong nhóm nhóm nhóm chưa đều ý đều ý ý trao lắng Trao đổi, trao đổi, trao đổi, đổi lắng nghe lắng nghe ý lắng nghe ý nghe ý kiến thỉnh kiến và đưa kiến và đưa và ý kiến cá ý kiến cá thoảng đưa ý kiến nhân nhân cá nhân Các thành viên nhóm chưa ý trao đổi, lắng nghe ý kiến và không đưa ý kiến cá nhân X Hơp ̣ tác Tất các thành viên đều tôn ý kiến người khác và hơp ̣ tác đưa ý kiến chung Hầu hết Thành viên đều tôn troṇg, ý kiến người khác và hơp ̣ tác đưa ý kiến chung Đa phần các Chỉ môṭ vài thành viên ngườ i đưa đều tôn ý kiến thọng ý kiến người khác rất khóhơp ̣ tác đưa ý kiến chung Công viêc ̣ Công việc Cá nhân có Cơng viêc ̣ Đươc ̣ phân phân chia nhiêṃ vu ̣ trung vài tương đối cá nhân Phân chia chia đều, hơp lý lưc ̣ chưa ̣ công viêc ̣ dưạ theo phù hơp ̣ lưc ̣ phù hơp Sắp xếp Sắp xếp thời gian hơp ̣ thời gian phù hoàn thành nhiêṃ vu.̣ Sắp xếp thời gian phù hợp chưa hoàn thành nhiêṃ vu.̣ Sắp xếp thời gian hoàn thành nhiêṃ vu ṇ hưng để lãng phi.́ Chưa xếp thời gian hợp lý, chưa hoàn thành nhiêṃ vu.̣ XI PHỤ LỤC MÔT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐÔNG CỦA HS TRONG CHỦ ĐỀ STEM Học sinh thảo luận nhóm thiết kế máy cắt xốp lập vẽ HCTĐ Học sinh nhóm thử máy tiến hành cắt gọt tạo mơ hình XII Học sinh nhóm trưng bày báo cáo sản phẩm XIII

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w