Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
4,99 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III - HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 LĨNH VỰC: TOÁN HỌC GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: DƯ HỒNG QUANG LÊ THỊ BÍCH HẢI TRẦN THỊ MINH ĐIỆN THOẠI: 0983 073 120 - 0978 620 485 - 0943 352 857 NĂM HỌC 2022 – 2023 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đóng góp đề tài 5.1 Tính mới, tính khả thi đề tài 5.2 Những đóng góp đề tài 5.3 Hạn chế đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học Việt Nam 1.2.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 1.2.4 Đặc điểm mục tiêu chương trình mơn Tốn THPT 1.2.4.1 Đặc điểm chương trình mơn Tốn trung học phổ thơng 1.2.4.2 Mục tiêu chương trình mơn Tốn trung học phổ thông 1.3 Hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học mơn tốn 1.3.1 Hoạt động trải nghiệm 1.3.2 Hoạt động thực hành 11 1.3.3 Thực trạng việc tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông 14 Kết luận chương 15 CHƯƠNG II THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III - HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 16 2.1 Các yêu cầu việc tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học mơn Tốn cho học sinh trung học phổ thông 16 2.1.1.Yêu cầu nội dung dạy học 16 2.1.2 Yêu cầu phương pháp dạy học 16 2.1.3 Yêu cầu đánh giá kết học tập học sinh 16 2.1.4 Yêu cầu đảm bảo mục tiêu học 17 2.1.5 Yêu cầu phải phù hợp với trình độ đối tượng học sinh 17 2.1.6 Yêu cầu đảm bảo thống vai trò chủ đạo giáo viên tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo học sinh 18 2.1.7 Yêu cầu đảm bảo tính thống lý luận thực tiễn 18 2.1.8 Yêu cầu môi trường học tập mang tính cộng đồng 19 2.2 Các giai đoạn tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học mơn Tốn cho học sinh trung học phổ thông 19 2.3 Quy trình thiết kế, tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học 20 2.4 Thiết kế tổ chức dạy học thực hành trải nghiệm dạy học chương III – Hình học 10 Chương trình GDPT 2018 22 2.4.1 Tổng quan chương III – Hình học 10 Chương trình GDPT 2018 22 2.4.2 Thiết kế nhiệm vụ thực hành trải nghiệm với chủ đề Hệ thức lượng tam giác 25 2.4.3 Tổ chức cho học sinh thực nghiệm 27 2.4.4 Tổ chức cho học sinh báo cáo kết đánh giá kết thực nghiệm 32 2.4.5 Một số vấn đề cần lưu ý trình thực 37 Kết luận chương 38 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 39 3.2 Nội dung thực nghiệm 39 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 39 3.4 Phương pháp thực nghiệm 40 3.5 Đánh giá thực nghiệm 40 3.6 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài 43 Kết luận chương 46 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Quan điểm Đảng, nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục Việc đổi thực hai phương diện mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục Trong Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo viết: “Phải chuyển đổi toàn diện giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học” Bộ giáo dục Đào tạo xác định hoạt động trải nghiệm phận cấu thành nên chương trình mơn học sau năm 2015 Vì hoạt động giáo dục trường trung học phổ thông sau năm 2015 cần quán triệt tinh thần mục tiêu Nghị Quyết số 29-NQ/TW, tức cần tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh 1.2 Vai trò hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học Hoạt động thực hành trải nghiệm nhà trường hiểu hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể học sinh, thực thực tế, có định hướng, hướng dẫn nhà trường Tổ chức cho học sinh học tập thông qua hoạt động trải nghiệm thân học sinh đường, cách thức đổi phương pháp giáo dục nhà trường, nhiều tổ chức nghiên cứu nhà khoa học giới vai trị to lớn giáo dục dạy học Để có kiến thức, kĩ năng, ý chí định người học phải trải nghiệm thực tiễn Chương trình giáo dục bước đổi bản, toàn diện nên việc khắc phục hạn chế chương trình giáo dục cấp bách Vì vậy, việc đưa hoạt động thực hành trải nghiệm vào chương trình giáo dục nhà trường cần thiết Toán học mơn học có nhiều hội để học sinh học tập thơng qua hoạt động thực hành trải nghiệm Chính hoạt động thực hành trải nghiệm, học sinh dần vượt qua đặc trưng trừu tượng Tốn học Giáo sư G.Polya nói: “Trong dạy học Tốn, khơng có phương pháp học tập tốt tạo hội để học sinh tự mị mẫm, dự đốn phát hiện” 1.3 Thực tế dạy học trường phổ thông Hoạt động thực hành trải nghiệm cần thiết hữu ích học sinh, hầu phát triển quan tâm đưa vào giáo dục nhà trường từ lâu Tuy nhiên, vấn đề khó khăn cơng tác chuẩn bị, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lẫn nguồn lực vật chất, người để triển khai, thực số trường phổ thông cịn hạn chế Với lý trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Thiết kế hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học chương III - Hình Học 10 Chương trình GDPT 2018” để nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc tiến hành thực hành trải nghiệm dạy học với mục đích tạo hội cho tất học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ học nhà trường kinh nghiệm thân vào giải vấn đề thực tiễn sống cách sáng tạo 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lí luận thực tiễn vấn đề tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông - Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học phần Hệ thức lượng tam giác - Hình học 10 Chương trình GDPT 2018 - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi, tính hiệu biện pháp sư phạm đề xuất Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động thực hành trải nghiệm giảng dạy mơn Tốn cho học sinh trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm giảng dạy mơn Tốn cho học sinh trung học phổ thơng 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học chủ đề Hệ thức lượng tam giác Hình học 10 Chương trình GDPT 2018 3.4 Giả thuyết khoa học: Trong trình dạy học chủ đề Hệ thức lượng tam giác - Hình học 10 Chương trình GDPT 2018, tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cách thích hợp học sinh nắm kiến thức học, chủ động, tích cực, sáng tạo việc vận dụng kiến thức học vào toán thực tiễn tốn liên mơn Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lí luận Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu liên quan đến hoạt động, hoạt động thực hành trải nghiệm; Kiến tạo; Tổ chức hoạt động trải nghiệm; Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp 10 4.2 Nghiên cứu thực tiễn 4.2.1 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu thực tiễn công tác tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm môn học; tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp 10 4.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát - Điều tra thông qua đàm thoại với giáo viên việc tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm q trình dạy học mơn Tốn lớp 10 - Sử dụng phiếu điều tra để thăm dò giáo viên việc tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm q trình dạy học mơn Tốn lớp 10 (Phụ lục 1) - Sử dụng phiếu điều tra để thăm dò thái độ học sinh việc tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm q trình dạy học mơn Tốn lớp 10 (Phụ lục 1) - Sử dụng link khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài (Phụ lục 2) 4.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học, xem xét tính khả thi hiệu số biện pháp sư phạm đề xuất 4.3 Phương pháp xử lí thơng tin Sử dụng phương pháp thống kê tốn học Tính đóng góp đề tài 5.1 Tính mới, tính khả thi đề tài Đề tài áp dụng dạy học thuộc phân mơn Hình học 10 Chương trình GDPT 2018 theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Đề tài áp dụng giảng dạy lớp 10 trường THPT Nam Đàn I, trường THPT Hà Huy Tập, trường THPT Kim Liên khẳng định hiệu tính khả thi đề tài (Phụ lục 3) 5.2 Những đóng góp đề tài Xây dựng quy trình thiết kế hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học mơn Tốn Thiết kế tổ chức dạy học thực hành trải nghiệm chủ đề Hệ thức lượng tam giác - Hình học 10 Chương trình GDPT 2018 Đề tài áp dụng số lĩnh vực công tác cứu hộ biển (Phụ lục 4) 5.3 Hạn chế đề tài Đề tài áp dụng cho nhiều chủ đề dạy học chương trình mơn Tốn trung học phổ thơng thời gian cịn hạn chế nên nhóm tác giả thiết kế tổ chức dạy học thực hành trải nghiệm chủ đề Hệ thức lượng tam giác thuộc chương trình Tốn 10 Chương trình GDPT 2018 Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài chia làm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Thiết kế số hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học toán 10 theo định hướng tiếp cận phát triển lực Chương Thực nghiệm sư phạm PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài Chúng tơi trình bày khái niệm liên quan đến hoạt động thực hành, hoạt động trải nghiệm tổ chức học sinh lớp 10 học Tốn thơng qua hoạt động thực hành trải nghiệm theo định hướng phát triển lực sau: - Thực hành: Theo từ điển tiếng Việt Thực hành thao tác nhằm vận dụng kĩ năng, kiến thức tiếp thu vào việc giải tình huống, vấn đề cụ thể - Trải nghiệm: Theo từ điển bách khoa tồn thư Trải nghiệm q trình hoạt động động để thu thập kinh nghiệm Nó bắt nguồn từ quan sát, từ va vấp khám phá không ngừng Trong Từ điển Tiếng Việt, tác giả Hoàng Phê định nghĩa: Trải nghiệm hiểu đơn giản người kinh qua thực tế, biết, chịu [1] - Hoạt động: Theo từ điển bách khoa tồn thư hoạt động phương pháp đặc thù người quan hệ với giới xung quanh nhằm cải tạo giới theo hướng phục vụ sống Trong mối quan hệ ấy, chủ thể hoạt động người, khách thể hoạt động tất mà hoạt động tác động vào, qua tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu chủ thể - Hoạt động học tập: Theo tác giả Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn [2, Tr 12] cho hoạt động học tập hoạt động trực tiếp hướng việc chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, từ làm biến đổi thân chủ thể hoạt động - Hoạt động giáo dục: Hoạt động giáo dục tác động chủ đạo người dạy, người học chủ động thực hoạt động nhằm lĩnh hội tri thức khoa học, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển trí tuệ, hình thành giới quan khoa học phẩm chất, nhân cách - Hoạt động trải nghiệm/ Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Cụm từ “hoạt động trải nghiệm sáng tạo” thuật ngữ sử dụng Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Có thể hiểu: hoạt động có giáo dục có mục đích, tổ chức nhằm hình thành phẩm chất, lực cho người học, dành cho học sinh phải đảm bảo yếu tố: Hoạt động - Trải nghiệm - Sáng tạo, gọi hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo PGS TS Đinh Thị Kim Thoa [3, 7], hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất, nhân cách, lực tích lũy kinh nghiệm phát huy tiềm sáng tạo cá nhân - Thiết kế: Theo George Cox, Trường Đại học Ln Đơn, thiết kế liên kết sáng tạo đổi Nó định hình ý tưởng để trở thành đề xuất thực tiễn hấp dẫn - Thiết kế hoạt động trải nghiệm mơn học: q trình giáo viên lựa chọn, xây dựng nội dung học tập thích hợp với mục tiêu môn học; thiết kế hoạt động trải nghiệm; tổ chức cho học sinh hoạt động bối cảnh môn học thực tiễn đánh giá hoạt động theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh - Hoạt động trải nghiệm dạy học tốn: q trình học sinh trực tiếp thực hoạt động nhà trường, hướng dẫn giáo viên nhà giáo dục để phát tri thức toán học chuyển hóa kinh nghiệm học tập thân - Tổ chức học sinh trung học phổ thông học toán qua hoạt động trải nghiệm: giáo viên tạo môi trường định hướng cho học sinh hoạt động trải nghiệm để học tốn tình cụ thể - Năng lực: Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (Bộ Giáo dục Đào tạo, ngày 27/7/2017), lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực thành cơng loạt hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể [4] 1.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) mà trước hết chương trình tổng thể xây dựng theo định hướng tiếp cận lực, phù hợp với xu phát triển chương trình nước tiên tiến, nhằm thực yêu cầu Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội: "tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh" Đổi phương pháp dạy học giải pháp xem then chốt, có tính đột phá cho việc thực chương trình Việc đổi PPDH khơng phong trào mà cịn yêu cầu bắt buộc với giáo viên 1.2.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học Việt Nam Hiện nay, hệ thống PPDH phát triển nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng Điều nhờ vào cách mạng khoa học công nghệ công nghệ dạy học đại 1.2.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Định hướng việc đổi giáo dục thay đổi giáo dục mang tính hàn lâm sang giáo dục trọng phát triển lực, phẩm chất sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH trung học phổ thơng nói riêng phải phát triển đồng thời phẩm chất lực người học, phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường 1.2.4 Đặc điểm mục tiêu chương trình mơn Tốn THPT 1.2.4.1 Đặc điểm chương trình mơn Tốn trung học phổ thơng Tốn học ngày có nhiều ứng dụng đời sống, kiến thức kĩ toán học giúp người giải vấn đề sống thực tế cách có hệ thống xác, góp phần thúc đẩy xã hội ngày lên Mơn Tốn trường phổ thơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập kết nối ý tưởng toán học, Toán học với thực tiễn, Toán học với môn học khác, đặc biệt với môn học thuộc lĩnh vực giáo dục STEM [5] Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Tốn mơn học bắt buộc phân chia theo hai giai đoạn - Giai đoạn giáo dục - Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp 1.2.4.2 Mục tiêu chương trình mơn Tốn trung học phổ thơng Mơn Tốn cấp trung học phổ thông nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu chủ yếu sau: a) Góp phần hình thành phát triển lực toán học với yêu cầu cần đạt: nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề, thực việc lập luận hợp lí giải vấn đề, chứng minh mệnh đề tốn học khơng q phức tạp; sử dụng mơ hình tốn học (cơng thức tốn học, phương trình đại số, hình biểu diễn, ) để mơ tả tình xuất số tốn thực tiễn khơng q phức tạp; sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường để biểu đạt nội dung tốn học thể chứng cứ, cách thức kết lập luận; trình bày ý tưởng cách sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn để thực nhiệm vụ học tập để diễn tả lập luận, chứng minh tốn học [6] b) Có kiến thức kĩ toán học về: - Đại số giải tích: Ngơn ngữ kí hiệu số tập hợp số, tính tốn sử dụng cơng cụ tính tốn, biến đổi biểu thức đại số, phương trình, hệ phương trình, bất phương trình; sử dụng ngơn ngữ hàm số để mơ tả (mơ hình hố) số q trình tượng thực tiễn Ngơn ngữ, kí hiệu tính toán Dãy số cấp số cộng, cấp số nhân Ngơn ngữ kí hiệu, phép tốn đạo hàm, nguyên hàm, tích phân giải số toán thực tiễn gắn liền với kiến thức giải tích - Hình học Đo lường: Nội dung Hình học Đo lường cấp học bao gồm Hình học trực quan Hình học phẳng, hình học khơng gian, hình học giải tích Hình học trực quan tiếp tục cung cấp ngơn ngữ, kí hiệu, mô tả (ở mức độ trực quan) đối tượng thực tiễn (hình phẳng, hình khơng gian); tạo lập số mơ hình hình học thơng dụng; tính tốn số yếu tố hình học diện tích, thể tích, góc, khoảng cách…, phát triển trí tưởng tượng khơng gian; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học Đo lường Hình học phẳng cung cấp kiến thức kĩ (ở mức độ suy luận logic) quan hệ hình học số hình phẳng thơng dụng (điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, góc, hai đường thẳng song song, tam giác, tứ giác, đường tròn), số phép biến hình Hình học khơng gian cung cấp kiến thức kĩ (ở mức độ suy luận logic) quan hệ hình học số hình không gian thông dụng (điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, góc, hình đa diện, mặt cầu quan hệ song song, quan hệ vng góc đối tượng đường thẳng, mặt phẳng) Hình học giải tích cung cấp ngơn ngữ, kí hiệu, mơ tả toạ độ điểm, phương trình đường thẳng, mặt phẳng số đường cong - Thống kê Xác suất: Thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích xử lí liệu thống kê; phân tích liệu thống kê thơng qua tần số, tần số tương đối; nhận biết số quy luật thống kê đơn giản thực tiễn; sử dụng thống kê để hiểu khái niệm xác suất thực nghiệm biến cố xác suất biến cố; nhận biết ý nghĩa xác suất thực tiễn c) Góp phần giúp học sinh có hiểu biết ban đầu ngành nghề gắn với mơn Tốn; có ý thức hướng nghiệp dựa lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân; định hướng phân luồng sau trung học phổ thông (tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động) 1.3 Hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học mơn tốn 1.3.1 Hoạt động trải nghiệm 1.3.1.1 Hoạt động trải nghiệm Học tốn thơng qua hoạt động trải nghiệm trình người học tiếp cận làm việc trực tiếp đối tượng học tập mơn Tốn; người học huy động kinh nghiệm thân người khác để có kinh nghiệm nhờ trình chuyển hóa kinh nghiệm nhằm nâng cao nhận thức, giá trị sống thân giới khách quan 1.3.1.2 Bản chất hoạt động trải nghiệm đánh giá tính cấp thiết giải pháp “Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho học sinh dạy học chủ đề Hệ thức lượng tam giác” có mức độ cấp thiết cao giải pháp với điểm trung bình X = 3,56 điểm trung bình chung giải pháp X = 3, 45 Mặc dù đối tượng khảo sát có cách đánh giá khác nhau, theo quy luật số lớn, nói đa số lượt ý kiến đánh giá thống cho biện pháp đề xuất có tính cấp thiết Mức độ cấp thiết giải pháp đề xuất tương đối đồng đều, khoảng cách giá trị so với giá trị trung bình khơng q xa (chênh lệch X max X 0,18) 3.6.4.2 Đánh giá kết tính khả thi Bảng Kết khảo sát tính khả thi giải pháp Mức độ đánh giá TT Giải pháp Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho học sinh dạy học chủ đề Hệ thức lượng tam giác Tăng cường liên hệ Tốn học mơn học khác liên hệ Toán học với thực tiễn Tổ chức cho học sinh thực nghiệm đo đạc trời sau học chủ đề: Hệ thức lượng tam giác Cho học sinh tự thiết kế toán ứng dụng thực tiễn, ứng dụng liên môn sau học sinh thực nghiệm đo đạc Kết chung Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả ∑ thi X Thứ bậc SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm 29 116 19 57 0 0 173 3,6 1/4 22 88 26 84 0 0 172 3,58 2/4 28 112 20 60 0 0 172 3,58 2/4 20 80 28 84 0 0 164 3,42 4/4 99 396 93 279 0 0 675 3,52 Kết khảo sát tính khả thi bảng cho thấy, giáo viên tham gia khảo sát đánh giá tính khả thi giải pháp tương đối đồng Điểm trung bình 45 chung giải pháp 3,52 điểm Khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa (chênh lệch X max X 0,18) Tóm lại, từ kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi cho thấy, giải pháp “Thiết kế hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học chương III - Hình Học 10 Chương trình GDPT 2018” đánh giá mức độ cấp thiết khả thi cao Các giải pháp đưa đạt điểm trung bình X = 3, 45 tính cấp thiết X = 3,52 tính khả thi Việc thực có hiệu giải pháp tăng hăng say phát triển nhiều lực học Toán cho học sinh Kết luận chương Qua trình thực nghiệm phân tích, đánh giá kết công tác thực nghiệm sư phạm theo nội dung kế hoạch dạy học cho sáu lớp 10 kết khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi đề tài trường THPT Nam Đàn 1, THPT Kim Liên, THPT Hà Huy Tập nhận thấy: 1) Về phía giáo viên - Đã nắm quan điểm hoạt động thực hành trải nghiệm; thấy ý nghĩa tính cấp thiết hoạt động thực hành trải nghiệm tiến trình đổi phương pháp dạy học - Nắm bước để thiết kế tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học Toán 10 trung học phổ thông - Việc tổ chức bước thực hoạt động thực hành trải nghiệm, đánh giá kết học tập học sinh bước đầu mang lại hiệu dạy học 2) Về phía học sinh - Vui vẻ, háo hứng tham gia hoạt động thực hành trải nghiệm, có trách nhiệm nhiệm vụ, cố gắng tự tìm tịi khám phá sáng tạo tri thức - Thấy ứng dụng toán học sống áp dụng kiến thức toán học vào giải số toán thực tiễn 3) Từ kết thực nghiệm sư phạm, nhóm tác giả cho giả thuyết khoa học chấp nhận Các hoạt động thiết kế có tính khả thi áp dụng dạy học Tốn trung học phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 4) Từ kết khảo sát cho thấy đề tài mà nghiên cứu có tính cấp thiết tính khả thi cao 46 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua công tác nghiên cứu, tổ chức thực nghiệm sư phạm, khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài “Thiết kế hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học chương III - Hình Học 10 Chương trình GDPT 2018” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mơn Tốn 10 nói riêng Tốn trung học phổ thơng nói chung, chúng tơi có số đề xuất kiến nghị sau: Tăng cường tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm dạy học nội dung Toán học trường trung học phổ thông Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm phải có kế hoạch, xun suốt chương trình học, phù hợp với đối tượng học sinh, đặc điểm vùng miền, điều kiện địa phương Nhà trường cần tạo điều kiện cho giáo viên chủ động việc tổ chức dạy học Cần tổ chức có hiệu nghiêm túc hoạt động chuyên môn; coi trọng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Cần có đầu tư sở vật chất để tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động thực hành trải nghiệm Cần có liên hệ chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội giáo dục đào tạo Có nhìn nhận đắn vào vấn đề học để phục vụ thực tiễn, để học sinh phát triển toàn diện mặt Giáo viên phải cố gắng tự trau dồi, bồi dưỡng công tác chuyên môn; tham gia thực nhiều đề tài, sáng kiến kinh nghiệm cần trọng nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu Chương trình GDPT 2018 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Phê (2019), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức [2] Phó Đức Hịa – Ngô Quang Sơn (2016), Phương pháp công nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn: Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực chương trình mơn Tốn (Theo chương trình GDPT 2018) [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn [7] ThS Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thơng mơ hình phổ thơng gắn với sản xuất kinh doanh địa phương, Hà Nội [9] PGS TS Lê Huy Hoàng, Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thông mới, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên học sinh: …………………………………………….……Trường……………………………………………… Vị trí trường: Thành thị ☐ Nơng thơn ☐ Vùng sâu/xa ☐ Tỉnh: ……………… …… Quận/Huyện :……………………………… Phường/xã ………………………… Đang học lớp mấy? Lớp 10 ☐ Lớp 11 ☐ Lớp 12 ☐ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Câu 1: Em cảm thấy nội dung mơn Tốn (có thể đánh x nhiều ô) ☐ Trừu tượng ☐ Trực quan ☐ Phức tạp ☐ Đơn giản ☐ Ý kiến khác:………………………………………………………………………………… Câu 2: Trong học mơn Tốn em cảm thấy nào? (đánh dấu x ô mà em lựa chọn) ☐ Căng thẳng, áp lực tâm lý ☐ Buồn tẻ, Học sinh thụ động, ngủ gật ☐ Hứng thú, sôi trao đổi giáo viên Câu 3: Theo em mức độ sử dụng phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng dạy học môn Tốn nào? (đánh dấu x mà em lựa chọn) Khơng sử dụng Ít sử dụng Thường xun sử dụng Thuyết trình Đàm thoại Thảo luận nhóm Giải vấn đề Hướng dẫn học sinh học thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm thực tế Dạy học theo dự án Câu 4: Thời lượng em học mơn Tốn qua hoạt động trải nghiệm thực tế nào? (đánh dấu x ô mà em lựa chọn) 49 ☐ Ít ☐ Trung bình ☐ Nhiều Câu 5: Khi học mơn Tốn em thích giáo viên dạy học phương pháp nhất? (đánh dấu x mà em lựa chọn) Rất thích Thích Trung bình Khơng thích Thuyết trình Đàm thoại Thảo luận nhóm Giải vấn đề Hướng dẫn học sinh học thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm thực tế Dạy học theo dự án Câu 6: Em cảm thấy giáo viên tổ chức hoạt động dạy học mơn Tốn có trải nghiệm thực tế? (đánh dấu x mà em lựa chọn) ☐ Hứng thú, tìm tịi ☐ Buồn chán ☐ Sơi trao đổi với giáo viên Câu 7: Em thường thực nhiệm vụ mơn Tốn Thầy/cơ giao theo hình thức nào? ☐ Trao đổi với bạn ☐ Trao đổi với nhóm bạn ☐ Tự nghiên cứu, tự đọc tài liệu Câu 8: Hiện Thầy/cơ sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá nào? Mức độ sử dụng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Khơng Kiểm tra đánh giá lớp Kiểm tra đánh giá theo nhóm Kiểm tra đánh giá cá nhân 50 PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Tên giáo viên:……………………………….…… …………………….Trường……………………………………… Vị trí trường: Thành thị ☐ Nông thôn ☐ Vùng sâu/xa ☐ Tỉnh: …………… Quận/Huyện :………………… Phường/xã ……………………… Độ tuổi: Dưới 30 tuổi ☐ 30 đến 39 tuổi☐ 40 đến 49 tuổi ☐ 50 tuổi trở lên☐ Dân tộc: Kinh Khác (xin ghi rõ)…………………………………… Trình độ đào tạo: Cao đẳng ☐ Đại học ☐ Sau Đại học ☐ Đang dạy lớp mấy? Lớp 10 ☐ Lớp 11 ☐ Lớp 12 ☐ Thâm niên giảng dạy (tính từ năm vào ngành): Lớp thầy/cơ dạy có học sinh (mức độ trung bình): Dưới 35 ☐ 35 đến 45 ☐ 46 đến 55 ☐ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Câu 1: Theo nhận định Thầy/ cô nguyên nhân ảnh hưởng đến kết học tập mơn Tốn học sinh là: (Đánh dấu x trước câu trả lời Thầy/cô) ☐ Do thái độ học tập học sinh ☐ Do thiếu sở vật chất, dụng cụ, thiết bị học tập ☐ Do phương pháp dạy học giáo viên chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh ☐ Nguyên nhân khác:…………………………………………………………………… Câu 2: Phương pháp dạy học mà Thầy/cô sử dụng dạy học mơn Tốn theo mức độ nào? (đánh dấu x ô mà Thầy lựa chọn) Khơng sử dụng Ít sử dụng Thường xuyên sử dụng Thuyết trình Đàm thoại Thảo luận nhóm Giải vấn đề Hướng dẫn học sinh có trải nghiệm thực tế Câu 3: Để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học nhà trường theo Thầy/ cô nên ☐ Thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực ☐ Thay đổi nội dung chương trình ☐ Thay đổi cách đánh giá ☐ Giải pháp khác:…………………………………………………………………………… 51 Câu 4: Thầy/ cô cho biết nhận định mức độ quan trọng việc trải nghiệm thực tế dạy học (Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời) A Không quan trọng B Ít quan trọng C Quan trọng D Rất quan trọng Câu 5: Thầy/cô cho biết mức độ quan tâm học sinh việc trải nghiệm thực tế q trình học tập (Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời) A Không quan tâm B Ít quan tâm C Quan tâm D Rất quan tâm Câu 6: Thầy/cô đánh dấu mức độ lợi ích mà dạy học trải nghiệm thực tế đem lại (Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời) A Khơng có ích B Ít có ích C Có ích D Rất có ích Câu 7: Thầy/ lựa chọn mức độ hiệu việc cho học sinh trải nghiệm thực tế trình dạy học: A Khơng hiệu B Ít hiệu C Hiệu D Rất hiệu Câu 8: Thầy/ cô đánh giá mức độ đáp ứng sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học có nhà trường học sinh trải nghiệm thực tế mà Thầy/ giảng dạy (Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời) A Không đáp ứng B Đáp ứng mức độ thấp C Đáp ứng trung bình D Đáp án mức độ cao 52 PHỤ LỤC 2: KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI Link khảo sát: https://forms.gle/DubqZNp9pqfc6hKg6 Giải pháp 1: Thầy/ đánh giá tính cấp thiết việc tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho học sinh dạy học Tốn nói chung dạy học chủ đề Hệ thức lượng tam giác nói riêng? o Rất cấp thiết o Cấp thiết o Ít cấp thiết o Không cấp thiết Giải pháp 2: Thầy/ đánh giá tính cấp thiết việc tăng cường liên hệ Tốn học với mơn học khác liên hệ Toán học với thực tiễn? o Rất cấp thiết o Cấp thiết o Ít cấp thiết o Không cấp thiết Giải pháp 3: Thầy/ đánh giá tính cấp thiết việc tổ chức cho học sinh thực nghiệm đo đạc trời sau học chủ đề Hệ thức lượng tam giác? o Rất cấp thiết o Cấp thiết o Ít cấp thiết o Không cấp thiết Giải pháp 4: Thầy/ đánh giá tính cấp thiết việc cho học sinh tự thiết kế toán ứng dụng thực tiễn, ứng dụng liên môn sau học sinh thực nghiệm đo đạc? o Rất cấp thiết o Cấp thiết 53 o Ít cấp thiết o Không cấp thiết Giải pháp 1: Thầy/ cô đánh giá tính khả thi việc tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho học sinh dạy học Tốn nói chung dạy học chủ đề Hệ thức lượng tam giác nói riêng? o Rất khả thi o Khả thi o Ít khả thi o Không khả thi Giải pháp 2: Thầy/ cô đánh giá tính khả thi việc tăng cường liên hệ Tốn học với mơn học khác liên hệ Toán học với thực tiễn? o Rất khả thi o Khả thi o Ít khả thi o Không khả thi Giải pháp 3: Thầy/ cô đánh giá tính khả thi việc tổ chức cho học sinh thực nghiệm đo đạc trời sau học chủ đề Hệ thức lượng tam giác? o Rất khả thi o Khả thi o Ít khả thi o Không khả thi Giải pháp 4: Thầy/ cô đánh giá tính khả thi việc cho học sinh tự thiết kế toán ứng dụng thực tiễn, ứng dụng liên môn sau học sinh thực nghiệm đo đạc? o Rất khả thi o Khả thi o Ít khả thi o Khơng khả thi 54 PHỤ LỤC 3: XÁC NHẬN VỀ VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC - Giấy xác nhận việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trường THPT Nam Đàn I - Giấy xác nhận việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trường THPT Kim Liên - Giấy xác nhận việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trường THPT Hà Huy Tập Vì lí bảo mật tên tác giả nên chúng tơi xin nạp kèm rời khơng đóng chung sáng kiến kinh nghiệm PHỤ LỤC 4: XÁC NHẬN VIỆC ĐỀ TÀI CĨ ỨNG DỤNG THỰC TIỄN TRONG CƠNG TÁC CỨU HỘ TRÊN BIỂN - Giấy xác nhận đề tài có ứng dụng thực tiễn cơng tác cứu hộ biển Bà Nguyễn Thị Phương Loan – Giám đốc Đài Thông tin Duyên hải Bến thuỷ Công ty TNHH MTV Thông tin Điện tử Hàng hải Việt Nam cấp, lí bảo mật tên tác giả nên xin nạp kèm rời không đóng chung sáng kiến kinh nghiệm 55 PHỤ LỤC 5: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA CÁC NHÓM 56 57 58 59