1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và tổ chức hoạt động vận dụng, trải nghiệm trong dạy học môn Toán lớp 3 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh

86 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Tổ Chức Hoạt Động Vận Dụng, Trải Nghiệm Trong Dạy Học Môn Toán Lớp 3 Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Cho Học Sinh
Tác giả Nguyễn Văn Nam
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn An
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 6,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN NAM THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP 3 TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN NAM THI.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN NAM THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP 3 TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN NAM THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP 3 TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn An Hà Nội, năm 2022 LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành luận văn một cách hoàn chỉnh, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến cô giáo - TS Nguyễn Văn An người đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành luận văn này Em cũng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy cô trong khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện xong luận văn này Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến BGH và các thầy cô giáo trường Tiểu học Dịch Vọng đã không ngừng hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian thực nghiệm luận văn Hà Nội, tháng 5 năm 2022 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Nam 1 MỤC LỤ MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2 4 Giả thuyết khoa học 2 5 Phương pháp nghiên cứu 3 6 Đóng góp của luận văn 3 7 Bố cục của luận văn 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 1.2 Một số quan niệm cơ bản về hoạt động trải nghiệm 6 1.2.1 Hoạt động 6 1.2.2 Trải nghiệm 6 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm 8 1.2.4 Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm 9 1.3 Một số vấn đề về tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học 9 1.3.1 Một số phương pháp có thể sử dụng trong tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học 9 1.3.2 Các dạng hoạt động trải nghiệm chủ yếu 15 1.3.3 Một số hình thức hoạt động trải nghiệm toán học chủ yếu .16 1.3.4 Đánh giá hoạt động trải nghiệm toán học 20 1.4 Vai trò của hoạt động trải nghiệm toán học ở trường tiểu học .21 1.5 Nội dung môn Toán lớp 3 .21 1.5.1 Số học 21 1.5.2 Đại lượng và đo đại lượng 22 1.5.3 Yếu tố hình học 22 1.5.4 Yếu tố thống kê 23 2 1.5.5 Giải bài toán 23 1.6 Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán về hoạt động trải nghiệm và thực hành môn Toán lớp 3 23 1.7 Phân tích yếu tố trải nghiệm trong sách giáo khoa Toán 3 23 1.7.1 Đặc điểm sách giáo khoa Toán 3 23 1.7.2 Yếu tố trải nghiệm trong sách giáo khoa Toán 3 24 1.8 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 3 25 1.8.1 Đặc điểm về mặt cơ thể 25 1.8.2 Đặc điểm về sự phát triển quá trình nhận thức 26 1.8.3 Đặc điểm về sự phát triển ý chí và nhân cách 26 1.8.4 Đặc điểm về hoạt động 27 1.9 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 28 1.9.1 Mục đích khảo sát .28 1.9.2 Đối tượng khảo sát 28 1.9.3 Nội dung khảo sát 28 1.9.4 Phương pháp khảo sát 28 1.9.5 Kết quả khảo sát 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 30 Chương 2 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP 3 TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN .31 2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3 trong dạy học môn Toán 31 2.2 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3 trong dạy học môn Toán 32 2.1.1 Hoạt động trải nghiệm trong giờ học .32 2.1.2 Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 63 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Đối tượng thực nghiệm .64 3.3 Thời gian thực nghiệm 64 3.4 Nội dung thực nghiệm 64 3 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 68 3.6 Các phương pháp đánh giá thực nghiệm .68 3.7 Phân tích kết quả thực nghiệm 69 3.7.1 Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định tính 69 3.7.2 Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định lượng 70 3.8 Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 1 Kết luận 73 2 Khuyến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt/ ký hiệu GV GVCN HS PHHS Sgk Cụm từ đầy đủ Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Phụ huynh học sinh Sách giáo khoa 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ Toán .29 Bảng 1.2 Hiệu quả tổ chức thường xuyên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3 trong dạy học môn hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3 trong dạy học môn Toán 29 Bảng 3.1 Kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 70 62 c) Thái độ: - Yêu thích những công việc nội trợ, giúp đỡ người thân trong gia đình 3 Đối tượng, thời gian, địa điểm a) Đối tượng: học sinh lớp 3 b) Thời gian: 1 buổi sáng (chiều) c) Địa điểm: gia đình học sinh 4 Chuẩn bị a) Giáo viên: Phiếu học tập b) Học sinh: giấy, bút để ghi chép 5 Nội dung, hình thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà thực hiện, kết hợp hướng dẫn của phụ huynh học sinh, báo cáo kết quả sau 2 ngày giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ: Em hãy tham gia cùng bố (mẹ) hoặc một người thân trong gia đình chuẩn bị nguyên liệu cho một bữa ăn cho gia đình mình Ghi lại những điều em thực hiện được vào phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: Lớp: Thời gian: Thứ: Ngày: Em đã tham gia hoạt động này cùng với ai? Em chuẩn bị bữa ăn nào? (Bữa sáng, bữa trưa, bữa tối) Những việc em đã làm: Nguyên liệu chuẩn bị cho bữa ăn đó gồm những gì? STT Tên nguyên liệu Số lượng Giá tiền/ Thành tiền 63 (g/kg/đơn vị khác) 1 đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng Từ những nguyên liệu đó, gia đình em làm được những món ăn nào? 6 Đánh giá: - Học sinh tự đánh giá qua phiếu tự đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ Họ và tên: Lớp: Em hãy nêu một số thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện * Thuận lợi: * Khó khăn: Em có cảm nhận gì sau khi thực hiện hoạt động trải nghiệm đó? - Giáo viên thu và nhận xét phiếu học tập, phiếu tự đánh giá của học sinh TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên cứu được và những hoạt động trải nghiệm đã được thiết kế, chúng tôi nhận thấy: - Các hoạt động trải nghiệm có thể thiết kế từ nhiều mạch nội dung của môn Toán 64 lớp 3 - Dựa trên nội dung từng bài, từng phần học mà giáo viên có thể thiết kế hoạt động trải nghiệm phù hợp đảm bảo định hướng dạy học gắn kết lý thuyết và thực tiễn Những kết quả có được trên đây là cơ sở để chúng tôi tiến hành thực nghiệm tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3 trong dạy học môn Toán Qua đó kiểm tra tính khả thi và tin cậy của luận văn 65 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học đã đề ra qua thực tiễn dạy học Đồng thời xem xét tính khả thi và hiệu quả của một số hoạt động trải nghiệm đã thiết kế 3.2 Đối tượng thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm tại Trường tiểu học Trưng Vương, thành phố Thái Nguyên Trên cơ sở tìm hiểu HS, tình hình dạy học nói chung và dạy học môn Toán nói riêng chúng tôi đã lựa chọn lớp thực nghiệm, lớp đối chứng và các GV tham gia giảng dạy như sau: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Số học sinh Họ và tên giáo viên 3B 48 Nguyễn Thị Thủy 3A 46 Trần Thị Thùy Các GV tham gia giảng dạy ở lớp thực nghiệm, lớp đối chứng đều có trình độ Đại học, đã đứng lớp lâu năm và có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy 3.3 Thời gian thực nghiệm Từ ngày 11/02/2019 đến ngày 29/03/2019 3.4 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm nhằm mục đích kiểm nghiệm hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp đề xuất nên chúng tiến hành thực nghiệm theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo Tổ chức 3 hoạt động trải nghiệm cho học sinh: 1 Hoạt động trải nghiệm trong bài “Diện tích của một hình” * Tên hoạt động: So sánh diện tích của hai hình * Mục tiêu: - So sánh được diện tích của hai hình đã cho - Tích cực học tập * Thời gian: 7 phút * Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm 4 Phát cho các nhóm hình minh họa như sau: 66 - Yêu cầu các nhóm thảo luận: So sánh diện tích hình A với diện tích hình B Gợi ý: có thể cắt, ghép các hình để tìm ra kết quả * Đánh giá: Đánh giá phần báo cáo của các nhóm, khen ngợi những nhóm tìm ra cách làm nhanh và chính xác 2 Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề “Sáng tạo với hình tròn” a) Mục tiêu - Kiến thức: + Củng cố biểu tượng về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính của hình tròn - Kĩ năng: + Sử dụng compa vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước + Trang trí hình tròn - Thái độ: + Tích cực học tập + Yêu cái đẹp thông qua những sản phẩm mình làm được b) Đối tượng, thời gian, địa điểm - Đối tượng: Học sinh lớp 3 - Thời gian: 1 tiết học - Địa điểm: Trong lớp học c) Chuẩn bị - Giáo viên: Phiếu đánh giá - Học sinh: Giấy bìa màu, bút, compa, kéo, keo dán, bút màu d) Nội dung, hình thức tổ chức Chủ đề gồm 3 hoạt động Hoạt động 1: “Em biết những gì?” * Mục tiêu: Học sinh củng cố biểu tượng về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính của hình tròn * Thời gian: 10 phút 67 * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh vẽ vào giấy một hình tròn có bán kính nhỏ hơn 5cm, đặt tên tâm, đường kính cho hình tròn vừa vẽ Học sinh được tô màu theo ý thích - Học sinh vẽ đường tròn theo yêu cầu, - Hết thời gian, hai bạn ngồi cạnh nhau chia sẻ kết quả mình đã làm được - Sau đó, giáo viên gọi một số học sinh chia sẻ kết quả trước lớp - Học sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét kết quả của bạn Hoạt động 2: “Góc sáng tạo” * Mục tiêu: Học sinh vẽ được hình tròn, cắt được hình tròn và sáng tạo thành những sản phẩm độc đáo * Thời gian: 15 phút * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh lên ý tưởng những sản phẩm có thể làm được từ những hình tròn - Học sinh chia sẻ ý tưởng với bạn bên cạnh - Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng hình tròn đã cắt được ở hoạt động 1, cắt thêm các hình tròn có bán kính khác nhau với nhiều màu sắc Sau đó ghép lại và trang trí theo sở thích - Học sinh tiến hành làm sản phẩm theo sự sáng tạo của bản thân, sử dụng bút màu để trang trí sản phẩm cho đẹp mắt Hoạt động 3: “Triển lãm nghệ thuật” * Mục tiêu: - Học sinh trưng bày sản phẩm của mình - Khuyến khích khả năng sáng tạo độc đáo của học sinh * Thời gian: 10 phút * Cách tiến hành: - Học sinh dán sản phẩm của mình lên bảng - Giáo viên chọn một số sản phẩm nổi bật, gọi học sinh lên giới thiệu sản phẩm của mình - Học sinh dưới lớp nhận xét bài trên bảng, bầu chọn sản phẩm độc đáo, sáng tạo nhất 68 - Tuyên dương học sinh tích cực, sáng tạo khi tham gia hoạt động e) Đánh giá: Giáo viên phát phiếu đánh giá sau giờ học cho học sinh: PHIẾU ĐÁNH GIÁ Họ và tên: 1 Em ôn tập được những kiến thức gì? 2 Em làm sản phẩm gì? Trong quá trình thực hiện em gặp khó khăn gì không? 3 Nêu cảm nhận của em sau khi thực hiện các hoạt động trên 3 Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề “Đi chợ mua gì?” a) Mục tiêu - Kiến thức: + Ôn tập kiến thức về đơn vị đo khối lượng gam và ki-lô-gam + Nhận biết mệnh giá của các tờ giấy bạc - Kĩ năng: + Sử dụng cân đĩa và đọc số đo trên cân đĩa + Trao đổi tiền Việt Nam + Thái độ: Tích cực học tập b) Đối tượng, thời gian, địa điểm - Đối tượng: Học sinh lớp 3 - Thời gian: 1 tiết học - Địa điểm: Trong lớp học c) Chuẩn bị - Giáo viên: 1 chiếc Cân đồng hồ loại 5kg, các thẻ mô phỏng các tờ giấy bạc với mệnh giá khác nhau, một số loại củ, quả (cam, táo mỗi loại 1kg) - Học sinh: chuẩn bị củ, quả theo nhóm + Nhóm 1: 1 kg xoài xanh + Nhóm 2: 1 kg ổi + Nhóm 3: 1kg cà rốt + Nhóm 4: 1kg khoai tây d) Nội dung, hình thức tổ chức 69 - Giáo viên bày củ, quả ra bàn theo từng loại mà học sinh mang đến kèm theo giá tiền/1kg của các loại củ quả đó - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đi chợ” - Giáo viên phổ biến luật chơi: Mỗi lượt chơi gồm 2 bạn, 1 bạn đóng vai người bán hàng, 1 bạn trong vai người mua hàng Người bán và người mua được phát các thẻ minh họa tiền Việt Nam Khi giáo viên nói: Đi chợ, đi chợ Học sinh dưới lớp hô: Mua gì, mua gì? Giáo viên nêu số lượng loại củ, quả mà người chơi phải mua, người bán hàng phải cân đúng số lượng quả cho người mua Người mua thanh toán tiền cho người bán, người bán trả lại tiền thừa (nếu có) Học sinh dưới lớp nhận xét phần chơi của các bạn Cứ hết một lượt, giáo viên lại gọi những học sinh khác tham gia trò chơi e) Đánh giá - Nhận xét phần chơi của học sinh 4 Thu thập nhận xét, đánh giá của giáo viên và học sinh thông qua 01 phiếu hỏi và 01 bài kiểm tra 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm - Bước 1: Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm về những lý luận liên quan đến nội dung của luận văn - Bước 2: Biên soạn kế hoạch bài giảng cho lớp thực nghiệm Liên hệ giáo viên chủ nhiệm sắp xếp giờ lên lớp - Bước 3: Tổ chức dạy học tại lớp thực nghiệm - Bước 4: Thu thập nhận xét, đánh giá của giáo viên và học sinh thông qua 01 phiếu hỏi và 01 bài kiểm tra 3.6 Các phương pháp đánh giá thực nghiệm - Quan sát trong lớp học: Sử dụng phương pháp này nhằm mục đích tiếp nhận thông tin phản hồi của HS trong học tập khi có quá trình thực nghiệm tác động - Phỏng vấn, trao đổi với GV chủ nhiệm tại lớp thực nghiệm để tìm hiểu ý kiến về quá trình tác động của thực nghiệm - Nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu phiếu học tập, vở bài tập và sản phẩm của HS trong quá trình thực nghiệm 3.7 Phân tích kết quả thực nghiệm 3.7.1 Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định tính Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định tính thông qua trao đổi trực tiếp với 70 GVCN, phỏng vấn HS sau mỗi giờ học tổ chức hoạt động trải nghiệm - Về phía GV: GVCN lớp thực nghiệm cho rằng việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán ở lớp 3 là rất cần thiết Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm như vậy đem lại cho giờ học không khí sôi nổi, tích cực, góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy, bước đầu đem lại hiệu quả trong dạy học - Về phía HS: Trong các hoạt động trải nghiệm, các em học sinh rất tích cực xây dựng bài, hăng hái hoạt động, hợp tác làm việc nhóm + Trong bài “Diện tích của một hình” các em được thao tác với đồ dùng nên dễ dàng tìm ra kết quả của bài tập + Trong chủ đề “Sáng tạo với hình tròn” từ những hình tròn nhiều màu sắc, kết hợp với màu vẽ các em thỏa sức sáng tạo để hoàn thành những sản phẩm vô cùng độc đáo + Trong chủ đề “Đi chợ mua gì” các em vô cùng hứng thú khi được thực hành trao đổi tiền Việt Nam, giúp các em tiếp thu bài nhanh hơn và gắn kết lý thuyết với các hoạt động thực tiễn trong cuộc sống 3.7.2 Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định lượng a) Phân tích định lượng kết quả xử lý phiếu hỏi - Sau khi kết thúc thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tiến hành phát phiếu hỏi cho 71 2 GVCN lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Kết quả nhận được như sau: Sau khi kết thúc thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tiến hành phát phiếu hỏi cho HS các lớp thực nghiệm với số phiếu phát ra là 94 phiếu Kết quả chúng tôi nhận được như sau: 100% HS trả lời khi học các giờ học có hoạt động trải nghiệm thì hiểu bài hơn, nhớ kiến thức lâu hơn; 96,8% HS trả lời rất thích các tiết học trải nghiệm, 3% còn lại trả lời thích các tiết học trải nghiệm 95,7% cho rằng qua các hoạt động trải nghiệm các em được thao tác, lĩnh hội kiến thức bằng cách sáng tạo, đổi mới, đồng thời được thực hành, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập 100% HS mong muốn trong những giờ học sau sẽ tiếp tục được thực hiện các hoạt động trải nghiệm b) Phân tích định lượng kết quả bài kiểm tra kết thúc thực nghiệm Khi kết thúc thực nghiệm, nhằm mục đích có thêm những nhận định đánh giá về mặt định lượng, chúng tôi tiến hành tổ chức HS làm bài kiểm tra và chấm điểm Kết quả thu được chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu của luận văn, không sử dụng trong đánh giá chính thức HS Cụ thể như sau: * Phân tích kết quả bài kiểm tra của lớp lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Bảng 3.1 Kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Lớp Tổng số HS Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10 Điểm TB 0 8 30 10 9,04 Thực nghiệ 48 m Đối 46 2 18 22 4 8,61 chứng Bảng trên cho thấy điểm trung bình của lớp thực nghiệm (9,04) trội hơn so với lớp đối chứng (8,61) Điều này chứng tỏ việc sử dụng các hoạt động trải nghiệm trong giờ học không chỉ giúp học sinh hiểu bài mà còn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Kết quả bài kiểm tra được biểu diễn bằng biểu đồ dưới đây: Biểu đồ 3.1 Kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 72 Kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng theo tỉ lệ phần trăm được tổng kết dưới bảng sau: Lớp Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10 Thực nghiệm 0% 16.67% 62.50% 20.83% Đối chứng 4.35% 39.13% 47.83% 8.69% Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phần trăm kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Từ kết quả trên ta thấy điểm kiểm tra sau thực nghiệm của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng Tỷ lệ HS đạt điểm 7 (điểm trung bình) của lớp đối chứng là 4.35%, trong khi đó lớp thực nghiệm không có học sinh đạt điểm 7 (0%) Tỷ lệ phần 73 trăm HS đạt điểm giỏi của lớp thực nghiệm là cao hơn lớp đối chứng Chẳng hạn, tỷ lệ HS đạt điểm 9 ở lớp thực nghiệm là 62.5% trong khi đó lớp đối chứng là 47.83%; tỷ lệ HS đạt điểm 10 của lớp thực nghiệm chiếm 20.83% trong khi lớp đối chứng là 8.69% Điều này bước đầu cho chúng ta kết luận về kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng 3.8 Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm Quá trình thực nghiệm sư phạm cùng với những kết quả thu được sau thực nghiệm đã cho thấy mục đích thực nghiệm đã hoàn thành, tính khả thi và hiệu quả của các hoạt động trải nghiệm được thiết kế đã được khẳng định, giả thuyết khoa học được kiểm nghiệm là đúng Thực hiện các hoạt động đó trong quá trình dạy học sẽ góp phần giúp học sinh có cơ hội học tập mới mẻ, sáng tạo và nâng cao chất lượng học tập môn Toán của học sinh lớp 3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Qua thực nghiệm sư phạm và kết quả thu được chúng tôi nhận thấy các hoạt động trải nghiệm được thiết kế là khả thi và có thể triển khai trong dạy học môn Toán ở Tiểu học, có tác dụng góp phần đổi mới phương pháp dạy học của giáo viê, tạo hứng thú học tập và cơ hội cho học sinh được trải nghiệm, gắn kết lý thuyết và thực tiễn GV tham gia thực nghiệm đều nhận thấy các hoạt động trải nghiệm được thiết kế dễ vận dụng vào dạy học; GV học được cách tổ chức dạy học tích cực cho HS trong dạy học, khơi dậy động cơ học tập của HS Về phía HS thì hào hứng, sôi nổi tham gia xây dựng bài trong các giờ học có các hoạt động trải nghiệm và các giờ học theo chủ đề trải nghiệm 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Việc học tập thông qua trải nghiệm là vô cùng quan trọng trong việc gắn kết lý thuyết và thực tiễn cho học sinh, đồng thời đó là một trong những biện pháp dạy học mới mẻ và hiệu quả Chính vì vậy chúng tôi đã thực hiện luận văn “Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3 trong dạy học môn Toán” Luận văn đã đạt được những kết quả sau: - Hệ thống được lý luận một số quan niệm về hoạt động trải nghiệm; hoạt động trải nghiệm theo Chương trình trải nghiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo; nội dung môn Toán lớp 3; Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán về hoạt động trải nghiệm và thực hành môn Toán lớp 3; yếu tố trải nghiệm trong sách giáo khoa Toán 3; đặc điểm tâm lý học sinh lớp 3; thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 3 - Thiết kế được một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3 trong dạy học môn Toán Kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của các hoạt động đã thiết kế - Luận văn có thể là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học và giáo viên các trường tiểu học - Các kết quả đạt được cho thấy luận văn đã thực hiện được mục đích nghiên cứu, giả thuyết khoa học được kiểm nghiệm và các nhiệm vụ nghiên cứu được hoàn thành 2 Khuyến nghị - Trong dạy học, GV cần tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập, liên hệ thực tiễn hiệu quả hơn - Động viên, khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm để phát triển bản thân, - Cần thực hiện nhiều hơn nữa các đề tài, luận văn liên quan đến tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học môn Toán nói riêng và trong dạy học các môn học ở Tiểu học nói chung 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông; Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, Hướng nghiệp 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Nâng cao năng lực hoạt động trải nghiệm cho sinh viên dân tộc thiểu số 4 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Tài liệu Bồi dưỡng theo Chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở hạng II, Nxb Giáo dục Việt Nam 5 Bộ Giáo dục và đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm 6 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014),Toán 3, Nxb Giáo dục Việt Nam 7 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sách giáo viên Toán 3, Nxb Giáo dục Việt Nam 8 Vũ Quốc Chung (Chủ biên, 2005), Giáo trình Phương pháp dạy toán ở tiểu học, Nxb Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 9 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW (Khóa XI) về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế 10 Nguyễn Thị Hằng, Đào Thị Ngọc Minh (2018), Học tập trải nghiệm - lý thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 43 kì 1 tháng 7/2018 tr 36 - 40 11 Phùng Thị Hằng, Lê Thị Phương Hoa, Phí Thị Hiếu, Nguyễn Thị Út Sáu, Nguyễn Thị Chúc, Đầu Thị Thu, Phạm Văn Cường, Lê Như Hoa, Nguyễn Đỗ Hồng Nhung (2016), Giáo trình Tâm lý học Giáo dục, Nxb Đại học Thái Nguyên 12 Đỗ Đình Hoan (Chủ biên, 2009), Nguyễn Áng, TS Đỗ Tiến Đạt, Hỏi - Đáp về dạy học Toán 3, Nxb Giáo dục 13 Đỗ Đình Hoan (Chủ biên, 2009), Sách bài tập Toán lớp 3, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 15 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_nghi%E1%BB%87m 16 http://www.vov.edu.vn/nghiep-vu-su-pham/mot-so-phuong-phap-ky-thuat-dayhoc-tich-cuc-trong-to-chuc-day-hoc-chu-de-tich-hop.htm 76 17 David A Kolb (2015), Experiential Learning: experience as the source of learning and development Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 18 Dewey John (1916), Dân chủ và giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch) Nxb Tri thức, Hà Nội 19 Trần Ngọc Lan, Nguyễn Quang Hùng, Phạm Thanh Tân (2014), Toán cơ bản và nâng cao lớp 3, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Lê Thị Cẩm Nhung (2018), Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong day học hình học ở tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 423 tháng 2/2018 tr 39 - 43 21 Nguyễn Quang Nhữ (2015), Tổ chức cho học sinh học toán thông qua hoạt động trải nghiệm ở tiểu học, Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt tháng 12/2015 tr 110 - 112 22 Hoàng Phê (2013), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học 23 Phạm Thanh Phương (2017), Dạy học số tự nhiên cho học sinh lớp 2 thông qua hoạt động trải nghiệm, Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt tháng 5/2017 24 Đỗ Thị Phương Thảo, Vũ Diệu Hương, Vũ Thị Lê (2016), Phát triển năng lực thích ứng với cuộc sống thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo trong dạy học toán cho học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt tháng 6/2016 25 Phạm Quang Tiệp (2017), Dạy học khoa học cho học sinh tiểu học theo hướng trải nghiệm, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 8/2007 tr 201 - 205 26 Phạm Quang Tiệp (2015) Thiết kế bài học tích hợp trong dạy học ở tiểu học Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học, Nxb Hồng Đức, tr 146 - 150 27 Nguyễn Hữu Tuyến (2017), Tổ chức dạy học khái niệm, định lý trong môn Toán cho học sinh trung học cơ sở qua hoạt động trải nghiệm, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10/2017, tr 72 - 76 28 Nguyễn Hợp Tuấn (2018), Lý thuyết học trải nghiệm của D Kolb và những gợi ý vận dụng trong hoạt động thực hành sư phạm của học viên các trường sĩ quan quân đội, Tạp chí Giáo dục số 442, tr.36 29 Scott D Wurdinger (2005), Using Experiential Learning in the Classroom, Published by Rowman and Littlefield Education, America ... tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn Tìm hiểu thơng tin hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn (trên lớp) Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy. .. trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 1.9.1 Mục đích khảo sát - Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp dạy học môn Toán làm sở để đề xuất hoạt động. .. thức học vào thực hành, liên hệ với thực tiễn 32 Chương THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 2.1 Ngun tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp dạy học

Ngày đăng: 16/09/2022, 09:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Tài liệu Bồi dưỡng theo Chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở hạng II, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tài liệu Bồi dưỡng theo Chuẩn chức danh nghềnghiệp giáo viên Trung học cơ sở hạng II
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2018
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng tổ chức cáchoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2015
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sách giáo viên Toán 3, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Toán 3
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
8. Vũ Quốc Chung (Chủ biên, 2005), Giáo trình Phương pháp dạy toán ở tiểu học, Nxb Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp dạy toán ở tiểu học
Nhà XB: Nxb Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW (Khóa XI) về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2013)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
10. Nguyễn Thị Hằng, Đào Thị Ngọc Minh (2018), Học tập trải nghiệm - lý thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 43 kì 1 tháng 7/2018 tr. 36 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập trải nghiệm - lý thuyết vàvận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổthông
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng, Đào Thị Ngọc Minh
Năm: 2018
11. Phùng Thị Hằng, Lê Thị Phương Hoa, Phí Thị Hiếu, Nguyễn Thị Út Sáu, Nguyễn Thị Chúc, Đầu Thị Thu, Phạm Văn Cường, Lê Như Hoa, Nguyễn Đỗ Hồng Nhung (2016), Giáo trình Tâm lý học Giáo dục, Nxb Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học Giáo dục
Tác giả: Phùng Thị Hằng, Lê Thị Phương Hoa, Phí Thị Hiếu, Nguyễn Thị Út Sáu, Nguyễn Thị Chúc, Đầu Thị Thu, Phạm Văn Cường, Lê Như Hoa, Nguyễn Đỗ Hồng Nhung
Nhà XB: Nxb Đại học Thái Nguyên
Năm: 2016
12. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên, 2009), Nguyễn Áng, TS. Đỗ Tiến Đạt, Hỏi - Đáp về dạy học Toán 3, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi - Đáp về dạyhọc Toán 3
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên, 2009), Sách bài tập Toán lớp 3, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách bài tập Toán lớp 3
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
14. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), "Từ điểnBách khoa Việt Nam, tập 3
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội
Năm: 2003
18. Dewey John (1916), Dân chủ và giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch). Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dewey John (1916), "Dân chủ và giáo dục
Tác giả: Dewey John
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 1916
19. Trần Ngọc Lan, Nguyễn Quang Hùng, Phạm Thanh Tân (2014), Toán cơ bản và nâng cao lớp 3, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán cơ bản vànâng cao lớp 3, tập 1, tập 2
Tác giả: Trần Ngọc Lan, Nguyễn Quang Hùng, Phạm Thanh Tân
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
20. Lê Thị Cẩm Nhung (2018), Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong day học hình học ở tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 423 tháng 2/2018 tr. 39 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dayhọc hình học ở tiểu học
Tác giả: Lê Thị Cẩm Nhung
Năm: 2018
21. Nguyễn Quang Nhữ (2015), Tổ chức cho học sinh học toán thông qua hoạt động trải nghiệm ở tiểu học, Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt tháng 12/2015 tr. 110 - 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức cho học sinh học toán thông qua hoạt độngtrải nghiệm ở tiểu học
Tác giả: Nguyễn Quang Nhữ
Năm: 2015
23. Phạm Thanh Phương (2017), Dạy học số tự nhiên cho học sinh lớp 2 thông qua hoạt động trải nghiệm, Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt tháng 5/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học số tự nhiên cho học sinh lớp 2 thông quahoạt động trải nghiệm
Tác giả: Phạm Thanh Phương
Năm: 2017
24. Đỗ Thị Phương Thảo, Vũ Diệu Hương, Vũ Thị Lê (2016), Phát triển năng lực thích ứng với cuộc sống thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo trong dạy học toán cho học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt tháng 6/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lựcthích ứng với cuộc sống thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo trongdạy học toán cho học sinh tiểu học
Tác giả: Đỗ Thị Phương Thảo, Vũ Diệu Hương, Vũ Thị Lê
Năm: 2016
25. Phạm Quang Tiệp (2017), Dạy học khoa học cho học sinh tiểu học theo hướng trải nghiệm, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 8/2007 tr. 201 - 205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học khoa học cho học sinh tiểu học theo hướngtrải nghiệm
Tác giả: Phạm Quang Tiệp
Năm: 2017
26. Phạm Quang Tiệp (2015). Thiết kế bài học tích hợp trong dạy học ở tiểu học. Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học, Nxb Hồng Đức, tr 146 - 150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học tích hợp trong dạy học ở tiểu học. Kỉyếu Hội thảo Quốc gia về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học
Tác giả: Phạm Quang Tiệp
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2015
27. Nguyễn Hữu Tuyến (2017), Tổ chức dạy học khái niệm, định lý trong môn Toán cho học sinh trung học cơ sở qua hoạt động trải nghiệm, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10/2017, tr 72 - 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học khái niệm, định lý trong môn Toáncho học sinh trung học cơ sở qua hoạt động trải nghiệm
Tác giả: Nguyễn Hữu Tuyến
Năm: 2017
28. Nguyễn Hợp Tuấn (2018), Lý thuyết học trải nghiệm của D. Kolb và những gợi ý vận dụng trong hoạt động thực hành sư phạm của học viên các trường sĩ quan quân đội, Tạp chí Giáo dục số 442, tr.36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết học trải nghiệm của D. Kolb và những gợi ývận dụng trong hoạt động thực hành sư phạm của học viên các trường sĩ quanquân đội
Tác giả: Nguyễn Hợp Tuấn
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w