1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) thiết kế hoạt động thực hành thí nghiệm cho câu lạc bộ hóa học ở trường thpt nhằm phát triển

103 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồng Huy THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO CÂU LẠC BỘ HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồng Huy THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO CÂU LẠC BỘ HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH LỚP 10 Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 81400111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN ĐỒNG CHÂU THỦY Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khoa học khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc phép cơng bố Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Huy Luan van LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời tri ân đến TS Phan Đồng Châu Thủy, giáo viên hướng dẫn tơi tận tình hướng dẫn, giúp đỡ thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Hố học, phịng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, nâng cao kiến thức chun mơn, cung cấp nhiều kiến thức loại Giáo dục học đến cho Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu thầy cô trường THPT Ngô Quyền Quận nơi thực nghiệm đề tài Cảm ơn cô Thái Hải Hà cô Nguyễn Ngọc Huyền Ngân giáo viên Hố trường THPT Ngơ Quyền em học sinh CLB Hóa học Sáng tạo nhiệt tình giúp đỡ, tiếp thêm cho tơi sức mạnh để hồn thành đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp thực tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 Nguyễn Hoàng Huy Luan van MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt DAnh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Hoạt động thí nghiệm dạy học Hóa học 1.1.2 Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên 1.1.3 Câu lạc trường THPT 1.2 Phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên cho học sinh THTP 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Năng lực cốt lõi lực đặc thù mơn Hóa học 1.2.3 Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên 10 1.3 Câu lạc Hóa học – mơ hình hoạt động trải nghiệm phổ biến trường THPT 12 1.3.1 Hoạt động trải nghiệm 12 1.3.2 Câu lạc Hóa học trường phổ thông 14 1.3.3 Một số hình thức tổ chức hoạt động CLB Hóa học 15 1.4 Hoạt động thực hành thí nghiệm 18 1.4.1 Khái niệm vai trò thực hành thí nghiệm dạy học hóa học 18 1.4.2 Một số quy trình thực hành thí nghiệm HS CLB Hóa học 19 1.5 Thực trạng thực hành thí nghiệm, sinh hoạt CLB Hóa học phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên trường THPT Ngô Quyền, Quận 7, TP.HCM 25 1.5.1 Mục đích điều tra 25 Luan van 1.5.2 Đối tượng phương pháp điều tra 25 1.5.3 Kết điều tra 25 Tiểu kết chương 33 Chương THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO CÂU LẠC BỘ HĨA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN CỦA HS LỚP 10 THPT 34 2.1 Mục tiêu nội dung chương trình Hóa học lớp 10 (cơ bản) 34 2.1.1 Mục tiêu chương trình Hóa học 10 (cơ bản) 34 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình Hóa học 10 (cơ bản) 35 2.1.3 Hoạt động thực hành thí nghiệm hóa học lớp 10 39 2.2 Tổ chức câu lạc Hóa học trường THPT 40 2.2.1 Quy trình thành lập câu lạc Hóa học 40 2.2.2 Nguyên tắc thiết kế hoạt động thực hành thí nghiệm cho CLB Hóa học nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên HS 41 2.2.3 Quy trình thiết kế hoạt động thực hành thí nghiệm cho câu lạc Hóa học nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên HS 42 2.3 Xây dựng thang đo công cụ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên HS 45 2.3.1 Quy trình xây dựng thang đo cơng cụ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên 45 2.3.2 Thang đo lực tìm hiểu giới tự nhiên 46 2.3.3 Xây dựng công cụ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên 52 2.4 Một số hoạt động thực hành thí nghiệm cho câu lạc Hóa học dành cho HS lớp 10 66 2.4.1 So sánh lượng vitamin C số loại trái quen thuộc 66 2.4.2 Khảo sát hàm lượng canxi cacbonat số loại vỏ trứng 70 2.4.3 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ thâm táo 75 2.4.4 Thiết kế dụng cụ đo độ mặn nước biển 79 Tiểu kết chương 84 Luan van Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 85 3.3.1 Đối tượng nội dung thực nghiệm 85 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 85 3.4 Kết thực nghiệm 88 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Luan van DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông ThN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS : Tiến sĩ Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Định hướng phát triển biểu lực tìm hiểu giới tự nhiên thơng qua quy trình nghiên cứu khoa học quy trình thiết kế kĩ thuật 24 Bảng 1.2 Thống kê kết câu hỏi HS có thích thực hành ThN Hóa học không? 26 Bảng 1.3 Thống kê kết câu hỏi HS có thường xuyên được thực hành thí nghiệm Hóa học trường hay khơng? 26 Bảng 1.4 Thống kê kết đánh giá HS vai trò thực hành thí nghiệm 26 Bảng 1.5 Thống kê kết câu hỏi HS có thích thực hành thí nghiệm Hóa học khơng? 28 Bảng 1.6 Thống kê kết đánh giá HS lí thích khơng thích tham gia CLB 28 Bảng 1.7 Thống kê kết câu hỏi HS có thực thực hành thí nghiệm CLB Hóa học không? 30 Bảng 2.1 Các học Chương Nguyên tử – Hoá học 10 (cơ bản) 35 Bảng 2.2 Các học Chương Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học định luật tuần hồn – Hố học 10 (cơ bản) 35 Bảng 2.3 Các học Chương Liên kết hóa học – Hoá học 10 (cơ bản) 36 Bảng 2.4 Các học Chương Phản ứng oxi hóa – khử – Hố học 10 (cơ bản) 36 Bảng 2.5 Các học Chương nhóm halogen Chương Oxi – lưu huỳnh Hoá học 10 (cơ bản) 37 Bảng 2.6 Các học Chương Tốc độ phản ứng cân hóa học Hố học 10 (cơ bản) 38 Bảng 2.7 Các thực hành thí nghiệm chương trình Hóa học lớp 10 (cơ bản) 39 Bảng 2.8 Khung lực tìm hiểu giới tự nhiên (dự thảo) 47 Luan van Bảng 2.9 Thang đo lực tìm hiểu giới tự nhiên (dự thảo) 47 Bảng 2.10 Khung lực tìm hiểu giới tự nhiên (sau điều chỉnh) 50 Bảng 2.11 Thang đo lực tìm hiểu giởi tự nhiên (sau điều chỉnh) 51 Bảng 2.12 Cách thức thu thập minh chứng đánh giá cho biểu 63 Bảng 3.1 Các thực hành tổ chức trình thực nghiệm 85 Bảng 3.2 Các tham số thống kê đặc trưng 87 Bảng 3.3 Kết đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên HS lần lần 88 Bảng 3.4 Phân loại lực HS đo lần lần 89 Bảng 3.5 Các tham số thống kê kết đánh giá NL HS đo lần lần 89 Bảng 3.6 Kết kiểm tra độ tin cậy liệu lần lần 90 Bảng 3.7 Thông kê kết đánh giá NL HS theo biểu 91 Luan van 88 rSB = 2.𝑟ℎℎ 1+𝑟ℎℎ với rhh hệ số tương quan chẵn lẻ 3.4 Kết thực nghiệm Kết đánh giá lực HS tham gia thực nghiệm trình bày bảng 3.3: Bảng 3.3 Kết đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên HS lần lần HS Kết lần Kết lần BH1 BH2 BH3 BH4 BH5 TB BH1 BH2 BH3 BH4 BH5 TB 2 2 1,8 2 2,0 1 2 1,4 2 2 1,8 2 2 2,2 2 3 2,4 1 2 1,4 2 2 1,8 1 2 1,6 1 2 1,6 2 1,6 2 2 2,0 2 2 2,0 3 2,6 1 2 1,4 2 2 1,8 3 2,2 3 2,2 10 2 3 2,6 2 3 2,6 11 3 2,0 3 2,2 12 1 1,6 2 2,0 13 2 2,2 2 3 2,4 14 1 2 1,8 3 2,4 15 2 2,0 2 3 2,6 16 2 2,0 2 2,2 17 2 2,0 2 3 2,4 18 3 3 2,8 3 3 3,0 19 1 2 1,8 2 3 2,4 20 1 2 1,6 2 3 2,4 Chúng tiến hành phân loại kết bảng 3.4: Luan van 89 Bảng 3.4 Phân loại lực HS đo lần lần NL thấp NL trung bình NL cao Kết lần (35%) 11 (55%) (10%) Kết lần (05%) 15 (75%) (20%) 100% 90% 75% 80% 70% 55% 60% 50% 40% 35% 30% 20% 20% 10% 5% 10% 0% NL thấp NL trung bình Lần NL cao Lần Hình 3.1 Biểu đồ phân loại lực HS lần đo Tiến hành tính tham số thống kê đặc trưng kết sau: Bảng 3.5 Các tham số thống kê kết đánh giá NL HS đo lần lần Kết lần Kết lần Điểm trung bình 1,90 2,24 Trung vị 1,9 2,3 Mode 2,0 2,4 Độ lệch chuẩn 0,38 0,35 9,74 10-7 t-test phụ thuộc Luan van 90 Tiến hành kiểm tra độ tin cậy số liệu thực thu kết sau: Bảng 3.6 Kết kiểm tra độ tin cậy liệu lần lần Kết lần Kết lần Hệ số tương quan chẵn lẻ rhh 0,55 0,59 Độ tin cậy Spearman – Brown 0,71 0,74 rSB Qua số liệu trên, chúng tơi có nhận xét tổng quan kết TNSP sau: - Điểm trung bình lực HS đo lần (2,24) cao lần 1(1,90) giá trị t-test phụ thuộc p (9,74.10-7) nhỏ 0,05; điều chứng tỏ có phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên HS tham gia thực hành ThN CLB Hóa học - Ở kết đo lần 1, đa số HS có lực trung bình (chiếm 55%), cịn số HS có lực thấp (chiếm 35%) Điều giải thích HS tham gia CLB Hóa học HS có đam mê, u thích mơn Hóa học, hình thành lực hóa học bản, nhiên lực mức chưa cao (thấp trung bình) Ở kết lần đo thứ 2, phân loại lực HS có thay đổi, số lượng HS có lực mức thấp giảm (từ 35% xuống 5%), số lượng HS có mức lực trung bình cao tăng lên, tỉ lệ HS có mức lực trung bình tăng từ 55% lên 75%, HS có mức lực cao tăng từ 10% lên 20% Bên cạnh đó, giá trị mode điểm lực tăng lên (từ 2,0 thành 2,4 điểm) Qua đó, nhận thấy, thực hành tác động có ảnh hướng tích cực đến q trình phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên HS, nhiên ảnh hưởng chưa lớn, lực HS sau trình TN tập trung chủ yếu mức trung bình - Kết kiểm tra độ tin cậy Spearman – Brown rSB lớn 0,7 (0,71 0,74) cho thấy liệu thu thập đáng tin cậy, dùng để nghiên cứu Luan van 91 Để có đánh giá chi tiết trình phát triển lực HS, chúng tơi tiến hành phân tích kết trước sau TN biểu hiện: Bảng 3.7 Thông kê kết đánh giá NL HS theo biểu Tần suất BH BH BH BH BH Trung Trung Mode Độ lệch chuẩn t-test 1đ 2đ 3đ bình vị Lần 10 1,55 1,5 0,60 1,69 Lần 17 2,05 2,0 0,39 10-4 Lần 13 1,35 1 0,49 5,08 Lần 9 1,65 0,67 10-3 Lần 11 2,45 2 0,51 4,14 Lần 12 2,60 3 0,50 10-2 Lần 13 2,35 2 0,49 5,08 Lần 13 2,65 3 0,49 10-3 Lần 12 1,80 2 0,62 3,37 Lần 15 2,25 2 0,44 10-4 3.00 2.80 2.65 2.60 2.60 2.45 2.35 2.40 2.20 2.05 2.00 1.80 1.80 1.60 2.25 1.65 1.55 1.35 1.40 1.20 1.00 Biểu Biểu Biểu Lần Biểu Biểu Lân2 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn lực tìm hiểu giới tự nhiên HS đo lần lần Luan van 92 Các số liệu cho thấy: - Các số t-test phụ thuộc nhỏ 0,05, điều chứng tỏ chênh lệch kết lần đo lần đo có ý nghĩa thống kê - Ở lần thứ 1, kết đánh giá biểu không đồng Biểu (xây dựng quy trình thực ThN để kiểm chứng giả thiết) có kết thấp (chỉ 1,35 điểm) biểu (thực ThN để kiếm chứng giả thuyết) có kết cao (2,45 điểm) Điều cho thấy với đối tượng HS tham gia thực nghiệm HS u thích mơn Hóa học, có số kĩ thực hành ThN chưa thành thạo, nhiên, việc thiết kế quy trình thực ThN cịn lạ khó khăn với HS - Ở lần đo thứ 2, kết đánh giá biểu tăng lên, đặc biệt biểu (tăng 0,5 điểm) biểu (tăng 0,45 điểm) Tuy nhiên có gia tăng biểu không đồng đều, cụ thể biểu có kết tương đối thấp so với biểu khác (1,65 điểm, tăng 0,3 điểm) Bên cạnh đó, biểu tăng lên so với biểu (tăng tương ứng 0,15 điểm 0,3 điểm) - Sự phát triển không đồng biểu cho thấy số vấn đề sau: + Các thực hành thí nghiệm có tác động mạnh ảnh hưởng tích cực đến phát triển biểu số HS thông qua việc hướng dẫn HS thực thí nghiệm theo quy trình nghiệm cứu khóa học (đặt câu hỏi, nêu giả thuyết, thực nghiệm để chứng minh phủ định giả thuyết) hướng dẫn HS trình bày báo cáo khoa học + Biểu số phát triển không nhiều cho thấy giả thuyết ban đầu phù hợp Các HS tham gia thực nghiệm HS u thích mơn Hóa học, có sẵn số kĩ thực hành quan sát thí nghiệm chưa thành thạo Các thực hành thí nghiệm góp phần rèn luyện kĩ phát triển lực cho HS + Các thực hành thí nghiệm chưa hiệu việc phát triển biểu Luan van 93 số Kết cho thấy, thực hành thí nghiệm cịn thiếu định hướng giúp HS tự thiết kế thí nghiệm cho q trình thực nghiệm, kiểm chứng giả thuyết khoa học Điều lưu ý rằng, cần phải điều chỉnh phát triển thực hành thí nghiệm hướng đến phát triển biểu hiệu số cho HS cách hiệu - Độ lệch chuẩn hầu hết biểu có xu hướng giảm (trừ biểu số 2), có nghĩa độ tập trung biểu lần đo thứ cao Điều giúp chúng tơi dự đốn rằng, biểu phát triển đồng với so với lần đo thứ Cịn biểu hình thành phát triển số HS, chưa tác động đến số HS khác nên độ phân tán biểu lớn, độ lệch chuẩn tăng lên so với ban đầu Đây xem phần lưu ý để phát triển đề tài, cần tập trung ý vào biểu Như vậy, thực hành ThN có tác động tích cực đến q trình hình thành phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên HS CLB Hóa học trường THPT Tuy nhiên, tác động chưa đồng chưa đạt hiệu cao Luan van 94 Một số hình ảnh trình thực nghiệm: Luan van 95 Luan van 96 Tiểu kết chương Trong chương này, chúng tơi tiến hành TNSP để đánh giá tính hiệu khả thi đề tài, cụ thể là: Chúng tơi tiến thành TNSP với CLB Hóa học Sáng tạo trường THPT Ngô Quyền (quận 7, Tp.HCM), thực thực hành ThN thiết kế với tham gia 20 thành viên CLB Chúng tơi tiến hành đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên HS thông qua bảng kiểm quan sát thực nghiệm Dựa việc phân tích kết TNSP, chúng tơi kết luận giả thuyết khoa học đề tài có sở khoa học, có hiệu khả thi, triển khai tiếp tục nghiên cứu phát triển Luan van 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, cụ thể: - Đã nghiên cứu hệ thống sở lý luận thực tiễn đề tài: tổng quan sở lý luận tổ chức sinh hoạt CLB Hóa học trường THPT, tổ chức hoạt thực hành ThN, lực tìm hiểu giới tự nhiên HS tiến hành điều tra thực trạng sử dụng ThN Hóa học nhu cầu sinh hoạt CLB Hóa học HS lớp 10 trường THPT Ngơ Quyền, quận - Thiết kế thang đo công cụ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên cho HS lớp 10, đồng thời đề xuất nguyên tắc quy trình thiết kế thực hành ThN cho CLB Hóa học trường THPT nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên cho HS Bên cạnh đó, đề tài cịn giới thiệu kế hoạch tổ chức hoạt động thực hành minh họa theo nguyên tắc quy trình đề xuất - Tiến hành TNSP với tham gia 20 HS CLB Hóa học Sáng tạo trường THPT Ngơ Quyền thông qua thực hành ThN thiết kế - Xử lý kết số liệu TNSP phương pháp thống kê tốn học, phân tích đánh giá kết để có kết luận mang tính xác, khoa học Kết cho thấy, thực hành thí ngiệm có tác động tích cực đến q trình hình thành phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên HS Như vậy, chúng tơi hồn thành mục tiêu nhiêm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt Kết TNSP khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học, tính khả thi, hiệu thực hành thiết kế Kiến nghị Qua trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Nhà trường cần tạo điều kiện sở vật chất PTN, chế độ đãi ngộ với GV phụ trách CLB, hỗ trợ tổ chức hoạt động trải nghiệm sinh hoạt CLB nhà trường nhằm tạo hội cho HS rèn luyện phát triển lực cần thiết Luan van 98 - GV cần tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn kĩ thân, không ngừng tự học hỏi để theo kịp đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Tăng cường sử dụng ThN trình dạy học tạo cho HS hội thực hành ThN Hướng phát triển đề tài Trên sở kết nghiên cứu thu được, đề tài tiếp tục phát triển theo hướng sau: - Tiếp tục xây dựng thực hành ThN với nội dung hình thức đa dạng, phong phú Mở rộng đối tượng HS tham gia thực hành không khối 10 mà khối 11 12 - Xây dựng thực hành ThN hướng đến biểu chưa phát triển tốt (đặc biệt biểu 2) - Điều chỉnh, hoàn thiện thang đo lực tìm hiểu giới tự nhiên HS, xây dựng thêm công cụ đánh giá phù hợp hiệu Trên kết nghiên cứu đề tài Tuy nhiên điều kiện thời gian lực có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi hạn chế Chúng mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng q Thầy/Cơ, chuyên gia cá bạn đồng nghiệp Chúng hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiểu q trình dạy học Hóa học trường THPT Luan van 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể Ban hành kèm thơng tư số 32 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học Ban hành kèm thơng tư số 32 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thông – Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp, hướng nghiệp Ban hành kèm thông tư số 32 Bộ Giáo dục Đào tạo Bùi Ngọc Chu & Lê Xuân Quý (2016) Giáo dục nghệ thuật theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành qua mô hình câu lạc Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng – 2016 Châu Thị Mỹ Uy (2017) Phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh mơ hình dạy học 5E phân hóa hữu lớp 11, trường trung cấp chuyên nghiệp Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Cao Thị Sơng Hương (chủ biên), Nguyễn Thanh Nga, Mai Hồng Phương (2019) Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học khoa học tự nhiên trường trung học sở NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoa XI (2013) Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ứng đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đặng Thị Oanh, Nguyễn Ngọc Hà, Vũ Quốc Trung & Dương Bá Vũ (2017) Đổi chương trình mơn Hóa học chương trình giáo dục phổ thơng – yêu cầu đặt với đội ngũ giáo viên phổ thông Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế, 118 – 126 Đặng Thị Thùy My (2018) Sử dụng thí nghiệm dạy học chương 6, Hóa học lớp 10 nhằm phát triển lực thực nghiệm Hóa học cho học sinh Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Luan van 100 Đỗ Thị Bích Ngọc (2009) Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức – kĩ thí nghiệm chương trình Hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Đỗ Thị Quỳnh Mai, Phạm Thị Bích Đào (2018) Một số hình thức tổ chức hoạt động trải ngiệm dạy học Hóa học trường phổ thơng Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1(63), 152-161 Gary Anderson (1990) Fundamentals of educational Research New York Hoàng Phê (chủ biển) (2000) Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Hoàng Thị Thu Hà (2011) Sử dụng thí nghiệm Hóa học phần phi kim lớp 10 trung học phổ thơng theo hướng dạy hoc tích cực Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM John P.Keeves (1996) Educational Research, Methodology and Measuremen: An International Handbook Australia Keith Howard, John A.Sharp (1983) The Management of a student research project Singapore Khúc Thị Thanh Huê (2012) Sử dụng thí nghiệm để tạo tình có vấn đề dạy học Hóa học trường trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Lê Thị Tươi (2017) Sử dụng thí nghiệm Hóa học phát triển lực thực hành cho học sinh thơng qua dạy học chương Nitơ – photpho hóa học lớp 11 Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Lê Xuân Quang (2017) Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mai Văn Hưng, Nguyễn Thị Thu Hằng & Nguyễn Thị Thân (2017) Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học thông qua sinh hoạt câu lạc hóa học Tạp chí Giáo dục, (408) Luan van 101 Nguyễn Xuân Quy (2015) Một số biện pháp phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học Hóa học Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, 6(72), 146-152 Nguyễn Thị Trúc Phương (2010) Sử dụng thí nghiệm Hóa học để tổ chức hoạt động tập tích cực cho học sinh lớp 11 THPT Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Nguyễn Thị Thanh Thảo (2019) Phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học Hóa học lớp 11 trung học phổ thơng Luận văn thạc sinh, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Nguyễn Thị Thùy Trang (2017) Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chương Hóa học lớp 11 nâng cao theo định hướng phát triển lực Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 4(62), 78-90 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Nam (2009) Phương pháp dạy học Hóa học Nxb Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Hữu Huân, Bùi Thị Hiên & Nguyễn Thị Hằng (2016) Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động câu lạc sinh học trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 10 – 2016 Trịnh Văn Biều, Lê Thị Thanh Chung (2017) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM: Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Thủy (2012) Thiết kế sử dụng thí nghiệm Hóa học kích thích tư nhằm gây hứng thú dạy học Hóa học trường phổ thơng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, 39(73), 67-74 Phùng Thái Dương (2016) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Kỷ yếu hội thảo trường Đại học Đồng Tháp, 12 – 21 Trần Thị Lựu (2019) Dạy học theo mơ hình 5E nhầm phát triển lực tìm tịi khám phá cho học sinh thơng qua chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10 trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Luan van 102 Võ Phương Uyên (2009) Sử dụng thí nghiệm dạy học hóa lớp 10, 11 trường THPT tỉnh Đăk Lăk Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Vụ giáo dục trung học (2014) Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá hướng tới hình thành lực cho học sinh Luan van ... hoạt động thực hành thí nghiệm cho CLB Hóa học nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên HS 41 2.2.3 Quy trình thiết kế hoạt động thực hành thí nghiệm cho câu lạc Hóa học nhằm phát triển lực...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồng Huy THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO CÂU LẠC BỘ HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG... CÂU LẠC BỘ HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH LỚP 10” Mục đích nghiên cứu Thiết kế tổ chức hoạt động thực hành ThN cho CLB hóa học trường THPT

Ngày đăng: 13/02/2023, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w