1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) thiết kế một số chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp bằng phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất và năng lực cho học sinh thpt để thích ứng với nghề nghiệp tương lai

62 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI NHẰM RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI LĨNH VỰC: TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU ===***=== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI NHẰM RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI LĨNH VỰC: TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP Người thực : LÊ THỊ TRÀ LÊ THỊ THUÝ HỒNG Tổ : Tự Nhiên – Ngữ văn Địa gmail : binhtradc2@gmail.com Số điện thoại : 0915653477 - 0984253500 NĂM HỌC: 2022 – 2023 MỤC LỤC PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Kế hoạch thực đề tài PHẦN II - NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 2.1.2 Quan điểm xây dựng chương trình 2.1.3 Mục tiêu xây dựng chương trình 2.1.4.Yêu cầu cần đạt 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Những vấn đề chung việc thiết kế số chủ đề TN-HN trò chơi 2.3.1.Mục đích việc thiết kế chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trò chơi 2.3.2 Thuận lợi khó khăn thiết kế chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trò chơi 2.3.3 Những ý thiết kế chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trò chơi 2.3.4 Các đối tượng lựa chọn làm lớp thực nghiệm đối chứng 2.4 Các chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trò chơi áp dụng 2.5 Thiết kế số chủ đề hoạt động trải nghiệm phương pháp trò chơi 2.5.1 Chủ đề 1: Phát huy truyền thống nhà trường 2.5.2 Chủ đề khám phá thân 12 2.5.3 Chủ đề 3: Rèn luyện thân 18 2.5.4 Chủ đề 4: Chủ đồng, tự tin học tập giao tiếp 19 2.2.5 Chủ đề 5: Trách nhiệm với gia đình 23 2.5.6 Chủ đề 6: Tham gia xây dựng cộng đồng 28 2.5.7 Chủ đề 7: Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên 30 2.5.8 Chủ đề 8: Bảo vệ môi trường tự nhiên 35 2.5.9 Chủ đề tìm hiểu nghề nghiệp 37 2.5.10 Chủ đề 10: Hiểu thân để chọn nghề phù hợp 38 2.6 KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 42 2.6.1 Mục đích khảo sát 42 2.6.2 Nội dung phương pháp khảo sát 42 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 46 3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ thực nghiệm 46 3.2 Nội dung, đối tượng thực nghiệm 46 3.3 Kết thực nghiệm 46 3.3.1 Kết định lượng 46 3.3.2 Kết định tính 47 PHẦN III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 3.1 Kết luận 49 3.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Phổ thông PT PP PP Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Giáo viên chủ nghiệm GVCN Năng lực NL Trải nghiệm – Hướng nghiệp TN-HN Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK Giáo dục GD Giáo dục GDMT Chương trình CT Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong luật giáo dục nêu rõ “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực mục tiêu người giáo viên khơng người truyền thụ tri thức mà cịn phải người bồi dưỡng nhân cách phẩm chất, rèn luyện kĩ sống cho học sinh Ngoài việc lồng ghép vào tiết dạy văn hóa tiết hoạt động trải nghiệm hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục đạo đức rèn luyện kĩ sống cho học sinh Tuy nhiên chương trình GDPT 2018 tiến hành tuần học thực tế tiết học giáo viên tiến hành cách nhàm chán với nội dung chủ yếu theo tài liệu cứng nhắc chưa thu hút học sinh chưa đề biện pháp giải Nhận thức điều GVCN lớp 10 tơi khơng ngừng suy nghĩ tìm tịi phương pháp hình thức để tiến hành nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cách tích cực Một phương pháp tổ chức trị chơi u thích Q trình thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh không giúp em giải vấn đề gặp phải mà hỗ trợ cải thiện tốt mối quan hệ với cha mẹ, học trò với thầy cô, bạn bè với nhau, giúp cho em tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình học tập sống để lựa chọn nghề nghiệp tương lai Các em cảm thấy thoải mái, dễ chịu, giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi, áp lực để giúp cho việc học tập hiệu hơn, sống cân vui vẻ Do khẳng định cơng tác định hướng nghề nghiệp học đường đóng vai trò quan trọng việc giáo dục HS THPT Là giáo viên nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, thân nghĩ rằng, nhà trường phổ thông, hết người giáo GVCN cần phải phát huy vai trị cơng tác chủ nhiệm Qua nội dung hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp theo CTGDPT 2018 giáo viên chủ nhiệm nắm bắt tâm tư tình cảm em, thấy khó khăn mà học sinh mắc phải, sẻ chia, động viên hướng dẫn em vượt qua khó khăn học tập sống, giúp học sinh tự trải nghiệm để nhận giá trị thật sống, tự trang bị cho kỹ sống cần thiết Đồng thời nội dung hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp hội để xây dựng quan hệ – trị gắn bó, bạn bè mến thương nhau, tạo sở để xây dựng nên lớp học thân thiện, học sinh tích cực Khi làm điều góp phần nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp Hiện có tài liệu chuyên sâu đưa giải pháp cho vấn đề này, đồng nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm để khắc phục có giải pháp tích cực hiệu nội dung áp dụng Từ thực trạng mong muốn trên, với trải nghiệm kết đạt công tác chủ nhiệm phụ trách nội dung trải nghiệm hướng nghiệp nhà trường, năm học 2022-2023 mạnh dạn thực đề tài: “Thiết kế số chủ đề hoạt động trải nghiệm phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất lực cho học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai” để làm SKKN cho Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề xuất chủ đề hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo dạng trò chơi nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm trường THPT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận về: Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, vai trò GVCN việc tư vấn hướng nghiệp cho HS truờng THPT định hướng lựa chọn nghề tương lai Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp điều kiện CSVC, ý thức phụ huynh, học sinh, đội ngũ giáo viên hướng nghiệp Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh hướng nghiệp trải nghiệm công tác chủ nhiệm trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Học sinh trường THPT: cụ thể học sinh trường THPT Diễn Châu 3.2 Phạm vi Áp dụng trường THPT Diễn Châu trường THPT tỉnh Nghệ An Nội dung: Thiết kế số chủ đề hoạt động trải nghiệm phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất lực cho học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai + Một số chủ đề TN-HN + Một số hình thức, phương pháp tích cực áp dụng + Các tài liệu TN-HN Thời gian: Từ tháng năm 2022 đến Không gian: Tại đơn vị công tác số trường THPT Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát, tổng kết kinh nghiệm, vấn, trao đổi để khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn học đường trường THPT tỉnh Nghệ An đơn vị trường Diễn Châu Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý kết nghiên cứu Tính đề tài 5.1 Về mặt lí luận Đề tài đề xuất tiếp cận số giải pháp nội dung hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp góp phần mang lại hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT 5.2 Về mặt thực tiễn Thực yêu cầu đổi phương pháp giáo dục, đa dạng hóa hình thức phương pháp TN-HN chủ nhiệm Hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất kĩ lựa chọn nghề nghiệp tương lai mà chương trình giáo dục phổ thơng 2018 hướng tới Vận dụng phát huy ưu điểm phương pháp giáo dục mới, tổ chức trò chơi vào số chủ đề TN-HN cụ thể Kế hoạch thực đề tài TT Thời gian Nội dung công việc 05/ 2022 đến Nghiên cứu sở lí luận 8/2022 Sản phẩm Cơ sở lý luận 3.1.1 Khảo sát tính cấp thiết -Kết khảo sát 08/2022 đến 3.1.2 Điều tra thực trạng việc dạy 9/2022 học TN_HN trường trung học phổ - Cơ sở thực tiễn thông 3.1.3 Khảo sát tính khả thi - Kết khảo sát 09/2022 đến 11/2022 3.1.4 Xây dựng chủ đề trò -Hoàn thiện chủ đề chơi tương ứng trò chơi tương ứng 11/2022 đến Thực nghiệm sư phạm 012023 02/2023 đến Viết đề tài tham vấn đồng nghiệp, Hoàn thiện đề tài sáng 4/2023 chuyên gia kiến kinh nghiệm Kết thực nghiệm PHẦN II - NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (cấp trung học sở cấp trung học phổ thông) hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12 2.1.2 Quan điểm xây dựng chương trình Chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp quán triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực phát triển chương trình giáo dục phổ thơng nêu Chương trình tổng thể 2.1.3 Mục tiêu xây dựng chương trình Mục tiêu cấp trung học phổ thông 2.1.4.Yêu cầu cần đạt Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu Yêu cầu cần đạt lực 2.2 Cơ sở thực tiễn Thực tế tiết hoạt động TN_HN thực hình thức nhàm chán Theo chương trình GDPT 2018, tiết TN-HN thay tiết hoạt động TN-HN, sau tiến hành 14 lớp khối 10 trường THPT Diễn Châu 2, khảo sát học sinh GVCN khối 10 217 học sinh lớp tương ứng ban KHXH trường THPT Diễn Châu thu kết khả quan (có phụ lục phụ lục kèm theo) Điều cho thấy đề tài sẵn sáng tiếp nhận cho thấy bước đầu thành công 2.3 Những vấn đề chung việc thiết kế số chủ đề TN-HN trị chơi 2.3.1.Mục đích việc thiết kế chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trò chơi Cần đảm bảo học sinh thực hành, luyện tập với vai trị khác tình dạy học, hoàn cảnh khác Học sinh thử nghiệm thân thực tế hoạt động 2.3.2 Thuận lợi khó khăn thiết kế chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trò chơi Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung nhiều vào hoạt động xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng bắt đầu đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp Bên cạnh đó, hoạt động phát triển cá nhân, lao động tiếp tục triển khai để phát triển phẩm chất lực học sinh * Thuận lợi: - Cơ sở vật chất nhà trường trang bị tốt hơn: Có phịng máy chiếu, hầu hết lớp có ti vi phục vụ cho giáo dục - Phần lớn học sinh quen với phương pháp học tập tích cực, có tư tốt, chủ động, tích cực nhiệm vụ giao - Nhiều giáo viên chủ nhiệm ln có suy nghĩ, tìm tịi đổi hình thức, phương pháp TN-HN , giáo dục kĩ sống cho học sinh hướng tới lớp học hạnh phúc * Khó khăn: - Kĩ số học sinh hạn chế, nhiều em chưa thực hứng thú với việc tìm hiểu chủ đề TN-HN - Nhiều giáo viên chưa thành thạo thiết kế chủ đề Powerpoint cách thức tổ chức tiết TN-HN theo phương pháp - Số lượng học sinh lớp đông nên việc tổ chức tiết TN-HN trường hoạt động trải nghiệm, dã ngoại cịn gặp khó khăn - Cơ sở vật chất nhà trường cải thiện chưa thể đủ phục vụ cho tất lớp 2.3.3 Những ý thiết kế chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trò chơi - Lựa chọn phương pháp phù hợp: Giáo viên cần vào mục đích, yêu cầu chủ đề cần thiết kế kĩ cần rèn luyện cho học sinh, đối tượng học sinh ưu nhược điểm phương pháp để lựa chọn phù hợp - Các phương pháp phải đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh, hướng tới đối tượng học sinh - Đảm bảo hình thức dạy TN-HN đa dạng để tạo hứng thú cho học sinh - Không gian tổ chức tiết TN-HN không nên cứng nhắc lớp mà thay đổi cho hấp dẫn, lạ sân trường, vườn rau, vườn hoa, địa điểm trường 2.3.4 Các đối tượng lựa chọn làm lớp thực nghiệm đối chứng Với câu hỏi: Việc giáo viên tổ chức tiết hoạt động trải nghiệm hướng nghiệm lớp em có thích hay khơng? Qua thực tế khảo sát số lớp trường cho kết sau: Các câu hỏi khảo sát tính cấp thiết trả lời mức độ: Khơng cấp thiết, cấp thiết, cấp thiết cấp thiết Từ - 1,49: Khơng cấp thiết Từ 1,5 - 2,49: Ít cấp thiết Từ 2,5 - 3,49: Cấp thiết Từ 3,5 - 4: Rất cấp thiết Câu hỏi khảo sát tính khả thi đánh giá mức độ: Không khả thi, khả thi, khả thi khả thi Từ - 1,49: Không khả thi Từ 1,5 - 2,49: Ít khả thi Từ 2,5 - 3.49: Khả thi Từ 3,5 - 4: Rất khả thi 2.7.2.3 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng Học sinh 174 Giáo viên chủ nhiệm 14  188 Bảng 3: Bảng tổng hợp đối tượng khảo sát 2.6.2.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất a Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Các thông số TT Các trò chơi thiết kế áp dụng Nhanh chớp “Thi biểu diễn văn nghệ ca ngợi mái trường thân yêu” Trò chơi viết “Tam thất bản” Trò chơi “ SV 2000” Trò chơi “ Thi viết thiết kế tạp chí” Trị chơi “ Rung chng vàng” Trịi chơi: “ Tiếp sức”, “ Chia sẽ”, Mức X 3.66 Rất cấp thiết 3.57 3.86 3.93 Rất cấp thiết Rất cấp thiết Rất cấp thiết 3.80 3.77 Rất cấp thiết Rất cấp thiết 43 Các thơng số TT Các trị chơi thiết kế áp dụng X “Ai nhanh hơn” Tổ chức trò chơi “Chia sẻ”, “Ai nhanh hơn” “Điều em muốn nói” Trị chơi dựng Kịch tương tác: "Táo mơi trường chầu trời" Trị chơi Hùng biện "thanh niên khởi nghiệp sáng tạo" 10 Trò chơi “Khám phá thân” Điểm trung bình chung Mức 3.55 Rất cấp thiết 3.65 Rất cấp thiết 3.84 Rất cấp thiết 3.44 3.77 Rất cấp thiết Rất cấp thiết Bảng 4:Bảng TH khảo sát biện pháp xây dựng tính cấp thiết Từ số liệu thu từ bảng khảo sát thấy rằng10 trị chơi đề xuất sáng kiến nhìn chung đánh giá cấp thiết Tuy nhiên giải pháp mức độ cấp thiết khác Hoạt động trải nghiệm sáng tạo áp dụng trò chơi giải pháp có tính cấp thiết cao Đây điều dễ hiểu xu hướng giáo dục mong muốn học sinh thay đổi môi trường sinh hoạt, trải nghiệm hướng nghiệp thực tế để rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất thời đại Cịn trị chơi truyền hình phương pháp vừa tạo hứng thú vui vẻ, giảm căng thẳng mệt mỏi sau tuần học vừa cung cấp nhiều kiến thức, rèn luyện kĩ cho học sinh Đây giải pháp mà tâm đắc b Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Các thơng số TT Các trị chơi thiết kế áp dụng X Mức Nhanh chớp “Thi biểu diễn văn nghệ ca ngợi mái trường thân yêu” 3.76 Rất khả thi Trò chơi viết “Tam thất bản” 3.58 Rất khả thi Trò chơi “ SV 2000” 3.92 Rất khả thi Trò chơi “ Thi viết thiết kế tạp chí” 3.84 Rất khả thi 44 Các thơng số TT Các trị chơi thiết kế áp dụng X Mức Trò chơi “ Rung chng vàng” 3.89 Rất khả thi Trịi chơi: “ Tiếp sức”, “ Chia sẽ”, “Ai nhanh hơn” 3.91 Rất khả thi Tổ chức trò chơi “Chia sẻ”, “Ai nhanh hơn” “Điều em muốn nói” 3.66 Rất khả thi Trò chơi dựng Kịch tương tác: "Táo môi trường chầu trời" 3.45 Rất khả thi Trò chơi Hùng biện "thanh niên khởi nghiệp sáng tạo" 3.82 Rất khả thi Trò chơi “Khám phá thân” 3.56 Rất khả thi 3.74 Rất khả thi 10 Điểm trung bình chung Bảng 5: Bảng TH khảo sát biện pháp xây dựng tính khả thi Qua kết khảo sát bảng ta nhận thấy 10 trò chơi đề xuất áp dụng 10 chủ đề học sinh đồng nghiệp đánh giá mức khả thi Như qua kết hai bảng khảo sát nhận thấy học sinh giáo viên chủ nhiệm cho việc áp dụng phương pháp tích cực vào thiết kế, tổ chức tiết TN-HN cần thiết khả thi Bản thân qua tiết TN-HN có sử dụng phương pháp tích cực với chủ đề TN-HN khác nhau, nhận thấy học sinh hào hứng hơn, sôi nhiều Các tiết TN-HN trở nên lôi đáng mong chờ em vào dịp cuối tuần Đây thực điều hạnh phúc người giáo viên chủ nhiệm nói riêng người giáo viên dạy TN –HN nhà trường THPT nói chung 45 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ thực nghiệm - Kiểm tra tính hiệu quả, tính khả thi việc thực yêu cầu triển khai quy trình tổ chức thực biện pháp “Thiết kế số chủ đề hoạt động trải nghiệm phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất lực cho học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai” - Đưa nhận xét, đánh giá, kết luận biện pháp xây dựng tổ chức thực biện pháp “Thiết kế số chủ đề hoạt động trải nghiệm phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất lực cho học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai” hiệu công tác chủ nhiệm 3.2 Nội dung, đối tượng thực nghiệm + Vận dụng biện pháp giáo dục kĩ “Thiết kế số chủ đề hoạt động trải nghiệm phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất lực cho học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai” đề xuất chương hai + Chọn lớp TN tổ chức TN Trường THPT Diễn Châu 2: lớp TN lớp thực áp dụng biện pháp “Thiết kế số chủ đề hoạt động trải nghiệm phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất lực cho học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai” , lớp ĐC không trọng áp dụng biện pháp, lan tỏa biện pháp nghiên cứu cho GVCN trường Năm học 2021-2022: Lớp TN: 12P, Lớp đối chứng: 12E Năm học 2022-2023: mở rộng thêm lớp để đưa vào tiến hành thực nghiệm sư phạm; số lớp lựa chọn lớp khối 10 học theo chương trình GDPT 2018,cụ thể sau: Lớp thực nghiệm: Khối 10: 10C1 (44HS), 10C6(43HS), lớp đối chứng 10C2 (43HS), 10C5 (44), + Phát phiếu điều tra để đánh giá mức độ nhận thức lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Xử lí kết sau TN, tiến hành so sánh lớp TN lớp ĐC để đánh giá hiệu giải pháp áp dụng 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Kết định lượng Sau hai năm thực biện pháp nói trên, thực lại phiếu điều tra với câu hỏi với lớp khối 10: 10C1, 10C2, 10C5, 10C6, (lớp chủ nhiệm 10C1 10C6) có ý thức lựa chọn nghề, cịn 46 lớp cịn lại khơng giáo dục thường xuyên chưa có thay đổi việc xác định kỹ lựa chọn nghề tương lại Chúng ta thấy rõ qua bảng số liệu sau: Lớp Sĩ số HS có ý thức lựa chọn nghề HS có ý thức lựa chọn nghề chưa thường xuyên HS chưa có ýthức lựa chọn nghề SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 10C1 44 10 22.2 14 31.1 21 46.7 10C6 43 20.0 12 26.7 24 53.3 10C2 42 10 23.3 14 32.6 19 44.2 10C5 44 22.5 12 30.0 19 47.5 Bảng 6: Thống kê ý thức lựa chọn nghề TL HS chưa áp dụng (đầu năm) Năm học 2022 – 2023, biện pháp nghiên cứu đề tài tiếp tục hoàn thiện thực nghiệm lớp 10C1,10C6 So với kết điều tra lớp đối chứng 10C2,10C5 không thường xuyên áp dụng biện pháp kết có chênh lệch rõ nét Lớp Sĩ số HS có ý thức lựa chọn nghề HS có ý thức lựa chọn nghề chưa thường xuyên HS chưa có ýthức lựa chọn nghề SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 10C1 44 44 100% 0% 0% 10C6 43 43 100% 0% 0% 10C2 42 29 69.8 11 30.2 0.0 10C5 44 33 74.4 10 23.1 2.6 Bảng 7: Thống kê ý thức lựa chọn nghề TL HS sau chưa áp dụng Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp thực đạt hiệu cao, tỉ lệ học sinh có ý thức lựa chọn nghề nghiệp tương lai tăng cao rõ rệt lớp chủ nhiệm lớp thực nghiệm (lớp 10C1, 10C6) 3.3.2 Kết định tính * Đối với thân chúng tơi Đây cách đem lại hiệu cao giáo dục ý thức, kĩ trải nghiệm phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất lực cho 47 học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai, cho học sinh, định hướng nghề nghiệp tốt cách mà tơi sử dụng tốt gia đình tơi để giúp cháu đem lại hiệu tốt Giúp tơi có thêm kinh nghiệm giáo dục học sinh lựa chọ nghề, hướng nghiệp * Đối với học sinh Có khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, đắn + Phạm vi hiệu ứng dụng Sau gần hai năm nghiên cứu, với cố gắng nỗ lực trị lớp chủ nhiệm, sát với lớp lựa chọn thực nghiệm khác chứng minh tính đắn đề tài Qua hoạt động em học sinh trải nghiệm, học nhiều điều bổ ích, mang lại cho em nhiều kiến thức sâu rộng, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Các em biết phân bố thời gian hợp lí học tập làm việc để lựa chọn định hướng nghề nghiệp Giảm kinh phí học tập cho gia đình xã hội Sau áp dụng cho lớp chủ nhiệm mang lại hiệu thiết thực từ năm học 2021-2022, sang năm học 2022 - 2023 đề nghị với lãnh đạo nhà trường tổ chức buổi hoạt động giáo dục HĐ-TN cờ để triển khai cho học sinh toàn trường biện định hướng nghề nghiệp tương lai Và số hình ảnh đẹp nhà trường THPT Diễn Châu từ tháng năm 2022, ngày hướng tới kỉ niệm 60 năm thành lập trường kết việc định hướng nghề nghiệp tương lai học sinh Hình 21: Toàn cảnh HS nghe tiết TN-HN năm học 2022-2023 48 PHẦN III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với thời gian nghiên cứu thực nghiêm túc gần hai năm học: Năm học 2021 – 2022 chủ nhiệm lớp 12E 12P 2022 – 2023 chủ nhiệm lớp 10C1 10C6 phản hồi từ đồng nghiệp, học sinh trường thân thấy sáng kiến đem lại hiệu định công tác chủ nhiệm lớp lĩnh vực TN-HN - Đối với học sinh: Thông qua việc áp dụng phương pháp tích cực vào thiết kế chủ đề TN-HN, học sinh hứng thú hơn, yêu thích mong chờ tiết TN-HN Không rèn luyện cho học sinh phẩm chất kĩ cần thiết đáp ứng mục tiêu giáo dục cung ứng cho việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương lại HS Kết rõ rệt số học sinh vi phạm lớp hẳn so với nhiều lớp khác Lớp học có đồn kết u thương ln sẻ chia Kết mặt giáo dục nâng lên - Đối với giáo viên: Việc giúp cho học sinh phát triển cách toàn diện kiến thức, phẩm chất kĩ mục tiêu nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm Vì việc thiết kế áp dụng thường xuyên phương pháp tích cực tiết TN-HN góp phần làm cho tiết TN-HN sôi hứng thú có ý nghĩa Từ giúp giáo viên hiểu học sinh, giáo dục học sinh tốt đồng thời nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin giáo dục Theo đề tài nghiên cứu phù hợp với thực tế công tác chủ nhiệm dạy tiết TN-HN trường trung học phổ thơng theo chương trình GDPT 2018 Vì tơi tin tưởng cần thiết nhiều giáo viên tham khảo áp dụng q trình làm cơng tác giáo dục 3.2 Kiến nghị Để đề tài áp dụng rộng rãi, thường xuyên: - Với hội đồng chủ nhiệm nhà trường + Các giáo viên cần mạnh dạn trao đổi, đóng góp ý kiến để rút kinh nghiệm quý báu sau tiết dự TN-HN + Nên thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, trao đổi vấn đề chủ nhiệm chủ đề nóng cần thiết học sinh Đây điều kiện thuận lợi giáo viên nắm bắt kịp thời giáo dục học sinh - Với nhà trường cấp trên: cần tăng cường hỗ trợ trang bị sở vật chất, phương tiện dạy học cho nhà trường (nhất máy chiếu, ti vi thơng minh có kết nối internet phịng học) để tổ chức hoạt động sinh hoạt lớp đạt hiệu 49 Với nỗ lực cố gắng kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp mười sáu năm qua thân, tơi sử dụng phương pháp tích cực vào số chủ đề cụ thể Tuy nhiên, trình thiết kế áp dụng, đề tài chắn có hạn chế định, kính mong thầy, đồng nghiệp chân thành góp ý Tơi xin chân thành cảm ơn! Diễn Châu, 20 tháng 04 năm 2023 Tác giả Lê Thị Trà Lê Thị Thuý Hồng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD ĐT Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí, giáo viên công tác giáo viên chủ nhiệm trường trung học sở, trung học phổ thông 2011 [2] Bộ GD&ĐT - Chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (Ban hành kèm theo Quyết định số 47/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 19/11/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội 2002 [3] Mô đun “Ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục học sinh tiểu học/THCS/THPT”- Modul bồi dưỡng giáo dục THPT năm 2018 [4] Bùi Ngọc Diệp, Hoạt động giáo dục trường tiểu học giai đoạn sau năm 2015, Nhiệm vụ nghiên cứu cấp Viện, Mã số: V2013 – 03NV [5] Đinh Thị Kim Thoa, Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng mới, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Học viện QLGD, 5/2015 [6] Đinh Thị Kim Thoa, Mục tiêu, chuẩn kết quả, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết học tập học sinh chương trình “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” chương trình giáo dục phổ thơng mới”, nhiệm vụ khoa học công nghệ phục vụ Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam năm 2014 [7] Đinh Thị Kim Thoa tác giả, 2015, Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học, NXB Đại học sư phạm [8] Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), 2017, Phương pháp tổ chức Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học, NXBGD [9] Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), 2019, Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, NXB Đại học Sư phạm [10 Nguyễn Thị Bích Hồng (2014), Phương pháp sử dụng trị chơi dạy học, Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm TP.HCM [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể; Chương trình Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp [12] Nguyễn Thị Bình (Chủ biên, 2016), Hệ giá trị – mục tiêu phát triển nhân cách người học hệ thống giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [13] Các phương pháp dạy học tích cực (Internet)[11] [14] Một số trang mạng giáo dục (Internet) 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ TÍNH CẤP THIẾT (Dành cho giáo viên chủ nhiệm dạy TN_HN trường THPT) Tôi Lê Thị Trà – Gv mơn Hố học, GVCN lớp 10C6 Lê Thị Th Hồng – Gv môn Ngữ Văn, GVCN lớp 10C1 Tôi xin đảm bảo thông tin phục vụ cho khoa học Trước hết, xin thầy/cô cung cấp số thơng tin sau: Họ tên:……………………………………………………… Gíao viên trường: ……………………………………………………………… Để đánh giá khách quan cấp thiết giải pháp mà đề xuất nhằm nâng cao kĩ “Thiết kế số chủ đề hoạt động trải nghiệm phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất lực cho học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai” dạy TN-HN cho học sinh lớp chủ nhiệm Tôi mong muốn thầy cô trả lời câu hỏi cách trung thực, xác Xin tích chọn vào mức độ mà thầy cô cho mức độ tương ứng bảng sau: Để giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Diễn Châu đề xuất biện pháp theo bảng sau theo cấp độ + Khơng cấp thiết (ơ 1) + Ít cấp thiết (ô 2) + Cấp thiết (ô 3) + Rất cấp thiết (ô 4) Các thông số theo thang đo STT Các trò chơi đề xuất Nhanh chớp “Thi biểu diễn văn nghệ ca ngợi mái trường thân yêu” Trò chơi viết “Tam thất bản” Trò chơi “ SV 2000” Trò chơi “ Thi viết thiết kế tạp chí” Trị chơi “ Rung chng vàng” Trịi chơi: “ Tiếp sức”, “ Chia sẽ”, “Ai nhanh hơn” Tổ chức trò chơi “Chia sẻ”, “Ai nhanh hơn” “Điều em muốn nói” Trị chơi dựng Kịch tương tác: "Táo mơi trường chầu trời" Trị chơi Hùng biện "thanh niên khởi nghiệp sáng tạo" 10 Trò chơi “Khám phá thân” TỔNG ĐIỂM CÁC MỨC HD: Đánh dấu x vào cột tương tứng với mức điểm Cách tính điểm: + Khơng cấp thiết (1 điểm) + Ít cấp thiết (2 điểm) + Cấp thiết (3 điểm) + Rất cấp thiết (4 điểm) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ TÍNH CẤP THIẾT (Dành cho học sinh học TN-HN trường THPT) Thầy Lê Thị Trà – Gv mơn Hố học, GVCN lớp 10C6 Lê Thị Thuý Hồng – Gv môn Ngữ Văn, GVCN lớp 10C1 Thầy cô xin đảm bảo thông tin phục vụ cho khoa học Trước hết, xin em cung cấp số thông tin sau: Họ tên: ………………………………………………………………………… HS Trường: …………………………………………………………………… Để đánh giá khách quan cấp thiết giải pháp mà thầy cô đề xuất “Thiết kế số chủ đề hoạt động trải nghiệm phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất lực cho học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai” học sinh lớp chủ nhiệm Thầy cô mong muốn em trả lời câu hỏi cách trung thực, xác Xin tích chọn vào mức độ mà em cho mức độ tương ứng sau: + Không cấp thiết (ô 1) + Ít cấp thiết (ô 2) + Cấp thiết (ô 3) + Rất cấp thiết (ô 4) Các thông số theo thang đo STT Các trò chơi đề xuất Nhanh chớp “Thi biểu diễn văn nghệ ca 11 ngợi mái trường thân yêu” 12 Trò chơi viết “Tam thất bản” 13 Trò chơi “ SV 2000” 14 Trò chơi “ Thi viết thiết kế tạp chí” 15 Trị chơi “ Rung chng vàng” Trịi chơi: “ Tiếp sức”, “ Chia sẽ”, “Ai 16 nhanh hơn” Tổ chức trò chơi “Chia sẻ”, “Ai nhanh hơn” 17 “Điều em muốn nói” Trị chơi dựng Kịch tương tác: "Táo mơi 18 trường chầu trời" Trị chơi Hùng biện "thanh niên khởi 19 nghiệp sáng tạo" 20 Trò chơi “Khám phá thân” TỔNG ĐIỂM CÁC MỨC HD: Đánh dấu x vào cột tương tứng với mức điểm Cách tính điểm: + Khơng cấp thiết (1 điểm) + Ít cấp thiết (2 điểm) + Cấp thiết (3 điểm) + Rất cấp thiết (4 điểm) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ TÍNH KHẢ THI (Dành cho giáo viên chủ nhiệm dạy TN-HN trường THPT) Chúng Lê Thị Trà – Gv mơn Hố học, GVCN lớp 10C6 Lê Thị Th Hồng – Gv môn Ngữ Văn, GVCN lớp 10C1 Chúng xin đảm bảo thông tin phục vụ cho khoa học Trước hết, xin thầy/cô cung cấp số thông tin sau: Họ tên:……………………………………………………… Gíao viên trường: ……………………………………………………………… Mong q thầy/cơ phản hồi câu hỏi sau cách đánh dấu vào ô tương ứng với câu trả lời thầy/cô: Để đánh giá khách quan cấp thiết giải pháp mà đề xuất “Thiết kế số chủ đề hoạt động trải nghiệm phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất lực cho học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai” cho học sinh lớp chủ nhiệm Tôi mong muốn thầy cô trả lời câu hỏi cách trung thực, xác Xin tích chọn vào mức độ mà thầy cô cho mức độ sau: + Khơng khả thi (ơ 1) + Ít khả thi ( ô 2) + Khả thi (ô 3) + Rất khả thi (ô 4) Các thông số theo thang đo STT Các trò chơi đề xuất Nhanh chớp “Thi biểu diễn văn nghệ ca ngợi mái trường thân yêu” Trò chơi viết “Tam thất bản” Trò chơi “ SV 2000” Trò chơi “ Thi viết thiết kế tạp chí” Trị chơi “ Rung chng vàng” Trịi chơi: “ Tiếp sức”, “ Chia sẽ”, “Ai nhanh hơn” Tổ chức trò chơi “Chia sẻ”, “Ai nhanh hơn” “Điều em muốn nói” Trị chơi dựng Kịch tương tác: "Táo mơi trường chầu trời" Trị chơi Hùng biện "thanh niên khởi nghiệp sáng tạo" 10 Trò chơi “Khám phá thân” TỔNG ĐIỂM CÁC MỨC HD: Đánh dấu x vào cột tương tứng với mức điểm Cách tính điểm: + Khơng khả thi (1 điểm) + Ít khả thi (2 điểm) + Khả thi (3 điểm) + Rất khả thi (4 điểm) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ TÍNH KHẢ THI (Dành cho học sinh học TN-HN trường THPT) Thầy Lê Thị Trà – Gv mơn Hố học, GVCN lớp 10C6 Lê Thị Thuý Hồng – Gv môn Ngữ Văn, GVCN lớp 10C1 Thầy cô muốn xin ý kiến em học sinh số vấn đề sau Thầy cô xin đảm bảo thông tin phục vụ cho khoa học Trước hết, xin em cung cấp số thông tin sau: Họ tên: ………………………………………………………………………… Trường: …………………………………………………………………………… Để đánh giá khách quan cấp thiết giải pháp mà thầy cô đề xuất “Thiết kế số chủ đề hoạt động trải nghiệm phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất lực cho học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai” cho học sinh lớp chủ nhiệm Thầy cô mong muốn em trả lời câu hỏi cách trung thực, xác, chi tiết Xin tích chọn vào mức độ mà em cho mức độ tương ứng sau: + Khơng khả thi (ơ 1) + Ít khả thi ( ô 2) + Khả thi (ô 3) + Rất khả thi (ô 4) Các thông số theo thang đo STT Các trò chơi đề xuất Nhanh chớp “Thi biểu diễn văn nghệ ca ngợi mái trường thân yêu” Trò chơi viết “Tam thất bản” Trò chơi “ SV 2000” Trò chơi “ Thi viết thiết kế tạp chí” Trị chơi “ Rung chng vàng” Trịi chơi: “ Tiếp sức”, “ Chia sẽ”, “Ai nhanh hơn” Tổ chức trò chơi “Chia sẻ”, “Ai nhanh hơn” “Điều em muốn nói” Trị chơi dựng Kịch tương tác: "Táo mơi trường chầu trời" Trị chơi Hùng biện "thanh niên khởi nghiệp sáng tạo" 10 Trò chơi “Khám phá thân” TỔNG ĐIỂM CÁC MỨC HD: Đánh dấu x vào cột tương tứng với mức điểm Cách tính điểm: + Khơng khả thi (1 điểm) + Ít khả thi (2 điểm) + Khả thi (3 điểm) + Rất khả thi (4 điểm) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Hình 1: Thực tiết TN-HN lớp 10C6 Hình : Học sinh lớp 10C6 trình bày SP nhóm Hình Trao q cho HS (10C1, 10C6) đạt giải tìm hiểu lựa chọn nghề Hình: Dạy chủ đề “ Trị chơi SV2000”

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w