(Skkn 2023) linh hoạt tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10 nhằm phát huy tính sáng tạo, khả năng thích ứng với cuộc sống và nghề nghiệp tương lai cho học sinh trường thpt quỳnh lưu 4

88 8 0
(Skkn 2023) linh hoạt tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10 nhằm phát huy tính sáng tạo, khả năng thích ứng với cuộc sống và nghề nghiệp tương lai cho học sinh trường thpt quỳnh lưu 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “Linh hoạt tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10 nhằm phát huy tính sáng tạo, khả thích ứng với sống nghề nghiệp tương lai cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 4” Lĩnh vực: Trải nghiệm, hướng nghiệp Tác giả: Lê Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Khánh Chi Số điện thoại: 0942120486 Nghệ An, tháng năm 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “Linh hoạt tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10 nhằm phát huy tính sáng tạo, khả thích ứng với sống nghề nghiệp tương lai cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 4” Lĩnh vực: Trải nghiệm, hướng nghiệp DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung viết tắt BCH Ban chấp hành BCS Ban cán Bộ GD & ĐT Bộ giáo dục & đào tạo CBQL Cán quản lý GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh NQ Nghị NGLL - HN Ngoài lên lớp, hướng nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN,HN Trải nghiệm, hướng nghiệp TW Trung ương Sở GD & ĐT Sở giáo dục & Đào tạo UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC TT PHẦN I MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Thời gian nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Tính đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp học sinh THPT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề lí luận hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp học sinh THPT Chương Thực trạng hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 2.1 Một vài nét chung trường THPT Quỳnh Lưu 2.2 Thuận lợi khó khăn tổ chức hoạt động hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THPT Quỳnh Lưu 2.3 Khái quát khảo sát thực trạng 2.4 Thực trạng hoạt động TN,HN trường THPT Quỳnh Lưu 10 Chương 3.1 Linh hoạt tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 nhằm phát huy tính sáng tạo, khả thích ứng với nghề nghiệp tương lai cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu Nguyên tắc đề xuất giải pháp 18 TT MỤC LỤC Trang 3.2 Giải pháp linh hoạt tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10 nhằm phát huy tính sáng tạo, khả thích ứng với sống nghề nghiệp tương lai cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 19 3.3 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 44 3.4 Kết thực nghiệm 50 3.5 Kết nghiên cứu 52 3.6 Tính khoa học 53 3.7 Hướng phát triển đề tài 53 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận 53 Kiến nghị, đề xuất 54 Bài học kinh nghiệm 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (TN,HN) hoạt động giáo dục đưa vào Chương trình Giáo dục phổ thông Bộ GD & ĐT ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 nhằm góp phần hình thành, phát triển phẩm chất, lực chung quy định Chương trình tổng thể lực đặc thù: “Hình thành, phát triển học sinh lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp1” Đây hoạt động thực cần thiết giúp đạt mục tiêu chung giáo dục toàn diện, tiệm cận mục tiêu UNESSCO: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình” Thực theo tinh thần nghị số 29 - NQ/TW BCH TW Đảng khóa XI thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, thời gian qua, nhiều trường phổ thông nước nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng tổ chức thực nhiều hoạt động lên lớp hướng nghiệp Từ năm 2022, hoạt động TN,HN lần đưa vào hoạt động giáo dục bắt buộc cấp THPT, nhiên, trình thực hiện, nhiều trường THPT tồn nhiều hạn chế: Các loại hình hoạt động cịn mang tính hình thức, đối phó; phương pháp chưa đổi mới, hoạt động theo phương thức khám phá, nghiên cứu thực hiện… Từ thực tiễn đó, suốt q trình phụ trách hoạt động TN,HN, cơng tác Đồn phong trào niên, chúng tơi trăn trở, thường xuyên nghiên cứu tài liệu, theo dõi nhiều hoạt động TN,HN nhiều trường THPT Từ đầu năm học, sở nắm vững công văn đạo chương trình hoạt động Bộ GD & ĐT, Sở GD & ĐT Nghệ An, đạo BGH nhà trường, linh hoạt thực nhiều hình thức phương pháp giáo dục thực hoạt động TN,HN, tham mưu cho BGH xây dựng chương trình, bố trí giáo viên phụ trách phù hợp thu nhiều kết khả quan Từ kinh nghiệm tổ chức hoạt động NGLL-HN từ năm 2017, hiệu hoạt động TN,HN năm học vừa qua, động viên Chi ủy BGH đồng nghiệp, mạnh dạn thực đề tài: “Linh hoạt tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10 nhằm phát huy tính sáng tạo, khả thích ứng với sống nghề nghiệp tương lai cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 4” Đây đề tài hoàn toàn mới, biện pháp có tính hữu hiệu thiết kế tương đối khoa học, hy vọng có đóng góp đáng kể phong trào đổi phương pháp dạy học tích cực, để góp phần hình thành phẩm chất lực cho học sinh https://wbl.has.edu.vn/khung-n%C4%83ng-l%E1%BB%B1c Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động TN,HN trường THPT nói chung trường THPT Quỳnh Lưu nói riêng - Giúp học sinh (HS) phát huy tính sáng tạo, khả thích ứng với sống nghề nghiệp tương lai - Đề xuất giải pháp phát huy tính sáng tạo, khả thích ứng với sống nghề nghiệp tương lai cho HS Đối tượng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, tìm hiểu việc tổ chức hoạt động TN,HN cho HS trường THPT Quỳnh Lưu Học sinh khối 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Khảo sát, đánh giá kết tổ chức hoạt động TN,HN trường THPT Quỳnh Lưu Thời gian nghiên cứu đề tài Thời gian thực hoạt động NGLL,HN để đúc rút kinh nghiệm năm học từ 2017 - 2018 đến 2021 - 2022 Thời gian thực hiện, áp dụng đề tài năm học 2022 – 2023 Phương pháp nghiên cứu đề tài Vận dụng linh hoạt, hiệu phương pháp nghiên cứu khoa học 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng phương pháp: - Phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá - Khái quát hoá lý thuyết sở nghiên cứu tài liệu lý thuyết từ rút kết luận khoa học làm sở lý luận cho việc nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra khảo sát thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi HS phổ thông, GV cha mẹ HS, hoạt động TN,HN trường THPT - Phương pháp trao đổi, trò chuyện: Sử dụng phương pháp nhằm hỗ trợ cho phương pháp điều tra Qua trao đổi, trị chuyện với HS GV, phụ huynh để tìm hiểu thêm vấn đề liên quan đến điều tra như: Tâm tư, tình cảm, quan điểm, hồn cảnh, điều kiện kinh tế gia đình HS, nhận thức nghề nghiệp, lực cá nhân HS, từ xác hố vấn đề điều tra - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Gặp gỡ trực tiếp CBQL giáo dục GV có kinh nghiệm công tác hoạt động NGLL – HN, TN,HN để điều tra, trao đổi, xin ý kiến vấn đề có liên quan đến đề tài, đặc biệt thực trạng, đánh giá thực trạng, xây dựng, đề xuất biện pháp khảo nghiệm biện pháp đề tài 6.3 Các phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, sở để đánh giá thực trạng xây dựng giải pháp đề tài Tính đề tài - Đây đề tài thiết thực cho trường THPT tỉnh Nghệ An - Đề tài giải vấn đề: + Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động TN,HN cho HS THPT + Làm sáng tỏ thực trạng hoạt động TN,HN trường THPT Quỳnh Lưu giai đoạn + Đề biện pháp/giải pháp có tính logic khả thi góp phần nâng cao hiệu hoạt động TNHN đáp ứng nhu cầu định hướng nghề nghiệp cho HS trường THPT Quỳnh Lưu trường THPT khác địa bàn tỉnh Nghệ An PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: C SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nh ng nghiên cứu giới Học tập dựa vào trải nghiệm tư tưởng lý thuyết giáo dục bật kỷ XX Đặt móng cho tư tưởng lý thuyết giáo dục trải nghiệm nhà khoa học giáo dục hàng đầu giới Lev Vygotsky, John Dewey, Albrt Bandura, David Kolb… Kolb (1984) đưa lí thuyết học từ trải nghiệm (Experiential learning), theo đó, học q trình kiến thức người học tạo qua việc chuyển hóa kinh nghiệm; nghĩa là, chất hoạt động học trình trải nghiệm Giáo dục trải nghiệm có bước tiến mạnh mẽ vào năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc phát triển bền vững, chương trình “Dạy học tương lai bền vững” UNESCO thơng qua, học phần quan trọng giáo dục trải nghiệm giới thiệu, phổ biến phát triển sâu rộng Ở đa số nước phát triển nay, đặc biệt ý nghiên cứu, vận dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục toàn diện cho HS nhà trường, nước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực; coi trọng giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất KNS… Kinh nghiệm thực tiễn giáo dục trải nghiệm cho HS nước phát triển xu nước phát triển sở quan trọng nghiên cứu vận dụng vào việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS trường THPT .2 Nh ng nghiên cứu iệt Nam Những năm gần đây, Bộ GD & ĐT đưa nội dung giáo dục kỹ sống lồng ghép vào môn học Hoạt động TN,HN hoạt động giáo dục đưa vào chương trình GDPT Bộ GD & ĐT ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 từ năm 2022, hoạt động TN,HN lần đưa vào hoạt động giáo dục bắt buộc cấp THPT Có nhiều đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm, hoạt động NGLL,HN Năm 2008, tác giả Nguyễn Thanh Bình xây dựng thực nghiệm số chủ đề giáo dục KNS cho học sinh trung học phổ thông2 Đây đề tài nghiên cứu cấp Bộ cần thiết phải tiến hành hoạt động thực nghiệp cho học sinh THPT Năm 2014, Đinh Thị Kim Thoa, nghiên cứu tổ chức hoạt động giáo dục trường học theo định hướng phát triển lực học sinh khai thác vai trò hoạt động trải nghiệm biện pháp tăng cường hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường phổ thông Năm 2015, tác giả Bùi Tố Nhân, nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THCS thuộc quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng Tuy nhiên, cơng trình nêu tập trung nghiên cứu hoạt động TNST, hoạt động trải nghiệm, kỹ sống, vấn đề hoạt động TN,HN là vấn đề hoàn toàn mới, đặc biệt vấn đề linh hoạt tổ chức hoạt động TN,HN lớp 10 nhằm phát huy tính sáng tạo, khả thích ứng với sống nghề nghiệp tương lai cho HS đề tài chưa có cơng trình nghiên cứu trước đề cập đến 1.2 Một số vấn đề lí luận hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp học sinh THPT Một số khái niệm đề tài - Hoạt động: Hoạt động trình tác động qua lại tích cực người với giới khách quan cách có mục đích, mà qua mối quan hệ thực tiễn người với giới khách quan thiết lập.Trong mối quan hệ có hai https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/?download=1&catid=342&id=6193 https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9778/5/05050002409.pdf trình diễn đồng thời bổ sung cho nhau, thống với q trình đối tượng hố q trình chủ thể hoá Hoạt động chia làm nhiều dạng cụ thể như: hoạt động lao động, hoạt động học tập, hoạt động giao tiếp…Tuy nhiên, bị chi phối mục đích, nhu cầu cá nhân xã hội Đồng thời qua bộc lộ giá trị, điểm mạnh điểm yếu cá nhân Như vậy, hiểu hoạt động: “Là phương thức tồn người, nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động người hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, mang tính cộng đồng, thực thao tác định với công cụ định ”.4 - Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp: Hoạt động TN,HN hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Hoạt động TN,HN có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường, quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, nhà hoạt động xã hội, người lao động tiêu biểu địa phương 1.2.2 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trường THPT Hoạt động TN,HN có đặc điểm hoạt động giáo dục, tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kỹ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, phù hợp với lứa tuổi; Giúp chuyển hóa kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kỹ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai; Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho HS Ở cấp THPT, hoạt động TN,HN giúp HS phát triển phẩm chất, lực hình thành cấp tiểu học THCS Kết sau giai đoạn định hướng nghề nghiệp, HS có khả thích ứng với điều kiện sống, học tập làm việc khác nhau, thích ứng với điều kiện sống, học tập làm việc khác nhau; thích ứng với thay đổi xã hội đại; có khả tổ chức sống; công việc quản lý thân; có khả phát triển hứng thú nghề nghiệp https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghia-cua-tu-ho%E1%BA%A1t%20%C4%91%E1%BB%99ng KỊCH BẢN CHỦ ĐỀ 7: TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH MC Qn: Xin kính chào thầy giáo, giáo tồn thể bạn học sinh Tôi Lê Anh Quân, học sinh lớp 10A1 MC Linh: Tôi Hồ Thị Linh, học sinh lớp 10 B1 Chúng người đồng hành bạn buổi hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ngày hôm Qn: Kính thưa thầy giáo bạn học sinh, năm đến gần, Em xin gửi lời chúc năm tới tất thầy cô giáo bạn học sinh, chúc thầy cô bạn năm hạnh phúc, bình an thành cơng Xin chúc bạn học sinh Công Giáo giáng sinh an lành, ấm áp, vui vẻ bên gia đình, bạn bè Linh: Về dự buổi học ngày hôm có tham gia Thầy ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo giảng dạy mơn hoạt động hướng nghiệp, trải nghiệm tồn thể học sinh khối 10 Để bắt đầu chương trình ngày hôm nay, xin mời bạn hướng lên sân khấu thưởng thức tiết mục nhảy câu lạc Mơi Trường sau tiết mục hát “ ba kể nghe” từ chi Đồn 10A2 Qn: Thật tuyệt vời phải khơng bạn cịn chần chờ mà ko cho bạn tràng pháo tay …Chương trình dài, nhiều tiết mục hát, múa kịch , nhảy hấp dẫn chờ đón Kính thưa thầy giáo , giáo bạn học sinh Với mục tiêu giúp học sinh - Nhận thức trách nhiệm thân với gia đình; - Mong muốn thể trách nhiệm với gia đình; - Góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu thương, trách nhiệm; - Hình thành phát triển lực tư phản biện, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, lực đặc thù: Lập kế hoach, tổ chức thực đánh giá hoạt động Linh: Ngày hôm nay, Ban trải nghiệm- Hướng nghiệp tổ chức hoạt động TNHN với chủ đề: Trách nhiệm với gia đình hình thức thi hai đội Tự nhiên (các đại diện đến từ 10A1,2,3,4,5) đội Xã Hội (các đại diện đến từ 10B1,2,3,4,5,6,7) Xin trân trọng giới thiệu kính mời thành viên 02 đội lên sân khấu để tham gia chương trình Quân: Về nội dung thi, đội phải trải qua phần thi sau: Phần (4 điểm): Phần thi giới thiệu đội Phần : (4 điểm) Thi vẽ tranh chủ đề gia đình Phần (4 điểm): Xử lí tình Phần 4( điểm): Tranh luận Phần (4 điểm): Thi khiếu BGK chấm điểm sau phần thi, điểm tổng hợp sau kết thúc thi để tìm đội chiến thắng Để thi thành cơng, tơi xin trân trọng, kính giới thiệu Ban giám khảo thi gồm: cô Lê Thị Thanh Huyền, Cơ Nguyễn Thị Lý, …………………………… Xin kính mời thầy cô vào chổ ngồi để thực nhiệm vụ Linh: Xin mời thầy tồn thể em học sinh cho tráng pháo tay cổ vũ động viên bạn hai đội thi BGK hoàn thành tốt nhiệm vụ Phần thi thứ nhất: Mỗi đội có phút giới thiệu đội Xin mời đội Xã Hội thể phần thi ……thời gian phút cho đội xã hội bắt đầu Xin mời đội tự nhiên lên sân khấu thể phần thi Xin chúc mừng đội hoàn thành phần dự thi Sau phần chấm điểm giám khảo dành cho đội Xã Hội,…… Và điểm dành cho đội tự nhiên:………… Quân: Hai đội xuất sắc thể phần thi Ngay bước sang phần thi thứ 2: vẽ tranh chủ đề gia đình Mời hai đội chuẩn bị dụng cụ thực phần thi phác thảo tranh chủ đề Gia đình thời gian phút Trong trình đội vẽ tranh, chúng tơi có số câu hỏi dành cho bạn khán giả Câu Bạn thường thể trách nhiệm thân với bố mẹ người thân gia đình nào? Câu trả lời gợi ý: - Quan tâm, lắng nghe, chăm sóc bố mẹ, người thân - Cùng thực công việc gia đình nấu ăn, dọn nhà, phơi quần áo - Đóng góp ý kiến vấn đề gia đình mua sắm, tổ chức lễ kĩ niệm, du lịch… - Cùng bố mẹ phát triển kinh tế gia đình ni gà, trồng rau - Chia sẻ khó khăn với bố mẹ, người thân Câu Bạn chia sẻ khó khăn thân thể trách nhiệm Và giao tiếp, ứng xử với bố mẹ, ng thân gđ?  Sau HS chia sẻ khó khăn mời GV HS đưa hướng tháo gỡ cho khó khăn HS Câu 3: Ngày gia đình Việt Nam ngày nào?  28/6 ( Với câu hỏi chia sẽ, ko có giơ tay, MC chủ động gọi bạn mà biết tên) Sau câu hỏi tặng quà cho người có câu trả lời Nên MC sk đọc câu hỏi, MC xuống đưa mic phát quà) Linh: Phần thi hùng biện dựa tranh Thời gian đội phút Xin mời phút dành cho đội Xã Hội Đội Xã Hội thực xuất sắc phần hùng biện Xin mời phút dành cho đội Tự Nhiên Kết phần thi thứ hai đội sau: Xin mời phần điểm đội Xã Hội Xin mời phần điểm đội Tự nhiên Quân: Xin chúc mừng đội hoàn thành tốt phần dự thi mình, trước bước sang phần thi thứ 3, thưởng thức tiết mục tới từ câu lạc khiếu với hát: Ước mơ mẹ Linh: Xin bạn cho tràng pháo tay cho phần thể ngào, ý nghĩa tới từ câu lạc khiếu Và hay bước sang phần thi thứ mang tên: Xử lí tình Qn: Thể lệ thi sau: Mỗi đội đưa tình liên quan đến sống gia đình hình thức diễn kịch Đội cịn lại đưa phương án giải cho tình Mỗi tình đưa khơng q phút Đội cịn lại giải tình khơng q phút Bây giờ, xin mời đội tự nhiên đưa tình số : Xin mời đội xã hội đưa phương án giải cho tình này: phút suy nghỉ dành cho đội Xã hội bắt đầu Thời gian hết, xin mời đội Xã hội đưa câu trả lời Linh: Câu trả lời hay tới từ đội XH, theo bạn khán giả, bạn đưa cách giải nào? Các bạn có đồng tình với cách giải ko ạ? Xin mời bạn…… phần quà dành cho bạn Quân: Xin mời đội Xã hội đưa tình số 2: Xin mời đội Tự Nhiên đưa phương án giải cho tình này: phút suy nghỉ dành cho đội Tự Nhiên bắt đầu Thời gian hết, xin mời đội Tự nhiên đưa câu trả lời Linh: Xin mời đội tự nhiên đưa tình số ……………… Hỏi ý kiến khán giả cách xử lí tình đó? Và trao quà Quân : Đội Xã hội đưa tình số ……………… Linh: Xin mời phần cho điểm ban giám khảo cho phần thi xử lí tình đội Đội Tự nhiên với số điểm sau Đội XH với số điểm sau Xin chúc mừng đội Quân: Hai đội hoàn thành phần thi, bước sang phần thi Tranh luận Chủ đề tranh luận: tục ngữ Việt Nam có câu “ Cá khơng ăn muối cá ươn, cãi cha mẹ trăm đường hư” Các em trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ       (Đội Tự Nhiên đồng ý với quan điểm Đội Xã Hội không đồng ý với quan điểm này.) Hai đội cử đại diện diễn trình bày quan điểm thi Thời gian trình bày : phút Thời gian tranh luận: khơng q phút Linh: Hình thức tranh luận sau Lượt Đội Xã Hội cử đại diện trình bày xây dựng từ trước Đội Tự Nhiên lắng nghe, đưa câu hỏi, ý kiến tranh luận trình bày đội bạn Đội Xã hội trả lời, đưa luận điểm để bảo vệ ý kiến đội Lượt Đội Tự Nhiên cử đại diện trình bày xây dựng từ trước Đội Xã Hội lắng nghe, đưa câu hỏi, ý kiến tranh luận trình bày đội bạn Đội Tự Nhiên trả lời, đưa luận điểm để bảo vệ ý kiến đội Quân: Xin mời đại diện đội TN trình bày quan điểm mình… Xin mời đội Xã hội đưa câu hỏi tranh luận ( Đội tự nhiên trả lời, đội tranh luận MC báo hết ) Linh: Xin mời XH trình bày quan điểm Xin mời đội TN đưa câu hỏi tranh luận ( Đội XH trả lời, đội tranh luận MC báo hết giờ) Quân: Xin mời phần cho điểm đến từ ban giám khảo: Đội TN:………Đội Xã Hội……xin chúc mừng đội hoàn thành XS phần thi Linh: sau phần thi mong chờ nhất: Phần thi khiếu Mỗi đội thể hát ý nghĩa gia đình (có thể đơn ca, đồng ca, song ca, có múa phụ họa ) Xin mời phần trình bày tới từ đội Xã hội sau phần thể đội XH phần trình bày đội tự nhiên Kết phần thi thứ hai đội sau Qn: Kính thưa thầy giáo bạn học sinh, đội chơi trải qua phần thi chủ đề Gia đình buổi ngày hôm Trong lúc chờ GK tổng hợp điểm lắng nghe giọng hát bạn tới từ chi đồn 10 A2 Linh: Tơi xin công bố đội thắng ngày hôm …….với số điểm… Xin mời đội lên sân khấu để nhận phần thưởng Xin Kính mời Nguyễn Thị Quý, phó hiệu trưởng nhà trường lên trao giải cho đội Quân: Xin cảm ơn hai đội, cảm ơn thầy cô bạn học sinh tham gia chương trình Một lần nữa, Kính chúc q thầy cô bạn năm an khang, thịnh vượng KỊCH BẢN CHỦ ĐỀ “CHỌN NGHÀNH, CHỌN NGHỀ” Nam: Xin nồng nhiệt chào đón q thầy bạn HS khối 10 đến tham dự hoạt động TNHN chủ đề “chọn nghành, chọn nghề” ngày hôm Tơi là…… Nữ: Cịn tơi là………… Rất hân hạnh đồng hành q thầy bạn chương trình Nam: Kính thưa q thầy bạn Đến tham dự với hoạt động TNHN hơm nay, tơi xin trân trọng giới thiệu có tham dự của: Thầy giáo: Hồ Văn Thanh – Hiệu trưởng nhà trường Cùng tham dự thầy BGH nhà trường, BTV Đồn, thầy nhóm TNHN, đề nghị cho tràng vỗ tay Nữ: Kính thưa q thầy bạn, chủ đề “Chọn nghành, chọn nghề” chủ đề quan trọng chương trình TNHN 10, giúp bạn HS trang bị kiến thức tổ hợp môn, nghành, nghề xã hội, tạo điều kiện, khả phát triển hứng thú nghề nghiệp định lựa chọn nghề nghiệp tương lai; xây dựng kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Nam: Vì chương trình ngày hơm nay, chúng tơi muốn đem lại cho bạn kiến thức bổ ích trải nghiệm thú vị Và để chuẩn bị cho phần thi sau đây, chúng tơi chia tồn khối 10 thành 12 đội chơi tương ứng với 12 lớp, lớp cử bạn, tiến lên phía trước đứng xung quanh vị trí bàn GV, đứng thật gần vị trí lớp để nhận dược hỗ trợ từ bạn phía sau 12 đội chơi trải qua phần thi: Khám phá, tài năng, hiểu biết, tư vấn Sau phần thi, lựa chọn đội xuất sắc để trao phần thưởng Và để thi diễn thật công bằng, xin giới thiệu thành phần BGK: Thầy giáo: Hồ Văn Thanh – Hiệu trưởng nhà trường – Trưởng ban giám khảo Cơ giáo: Nguyễn Thị Q - Phó HT nhà trường – Thành viên Thầy Trần Văn Thành – BTĐT – Thành viên Cô Nguyễn Thị Trang – PBT.ĐT – Thư ký Thầy Vi Văn Linh – UV BTVĐT – Thư ký Chúng ta dành tràng pháo tay thật lớn để chúc cho BGK hoàn thành thật tốt nhiệm vụ Nữ: Và bây giờ, bước vào phần thi với tên gọi “Khám phá” Và nhiệm vụ 12 đội chơi hướng lên sân khấu dành tràng pháo tay thật lớn để chào đón trình diễn thời trang nghề nghiệp có khơng hai đến từ 24 model tiếng trường THPT Quỳnh Lưu Nhạc lên – Thứ tự trình diễn: Đi cặp theo đơn vị lớp Nam: Một lần chiêm ngưỡng lại vẻ đẹp hoang sơ, tiềm ẩn 24 model trứ danh trường QL4 dành tặng cho người mẫu tràng pháo tay thật giòn giã Nữ: Xin cảm ơn bạn Các bạn thấy phần thể vừa ah? Có hấp dẫn không ah? Và sau đây, câu hỏi cịn hấp dẫn từ phía chương trình dành tặng cho 12 đội chơi Xin mời lớp cử bạn đại diện tiến lên phía trước, đứng xung quanh bàn giáo viên trước vị trí lớp Nam: 12 đội sẵn sàng chưa ah? Vâng sau xin công bố câu hỏi chương trình Các đội cho biết, trình diễn vừa đề cập tới nghành nghề xã hội? Các đội có phút để hoàn thành câu trả lời Đội hoàn thành nhanh nhất, xác nhận nhận quà BTC 12 đội ý nghe hiệu lệnh, 1,2,3 bắt đầu Nữ: (Khi gần hết thời gian) Những đội hồn thành xong câu trả lời khẩn trương cử bạn cầm đáp án đưa lên sân khấu Nam: Đã hết thời gian, xin mời đội chơi dừng bút nhanh chân đưa sản phẩm lên sân khấu Xin mời BGK bước lên sân khấu để đánh giá thành đội chơi Nữ: Công bố đáp án Nam: Công bố đội thắng Và phần thi đầu tiên, xin chúc mừng đội ….đã giành chiến thắng, xin mời đại diện …… lên bắt thăm phần thưởng Trên tay tơi hộp q bí mật, bên có phần quà có giá trị, lên tới hàng triệu đồng có quà đầy bất ngờ thú vị Và xin chúc đội bạn may mắn nhận phần thưởng lớn chương trình Nữ: Công bố quà… Nam: Vâng vừa chứng kiến trao quà hồi hộp đầy cảm xúc, nhiều phần quà bất ngờ cịn chờ đợi phía trước Tiếp theo chương trình xin mời 12 đội chơi bước vào phần thi thứ 2, phần thi Hiểu biết Nữ: Chương trình đưa câu hỏi: Câu 1: Theo bạn việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho ví dụ cụ thể? Câu 2: Bạn kể tên khối thi để xét tuyển vào trường đại học cao đẳng mà bạn biết? (Nhấn mạnh khối thi tổ hợp môn thi) Nhiệm vụ 12 đội chơi vịng phút hồn thành câu trả lời thật ngắn gọn Lớp hồn thành nhanh nhất, có nội dung đầy đủ giành chiến thắng Nam: Như đội chơi hồn thành câu trả lời mình, xin mời BGK bước lên sân khấu để kiểm tra kết đội chơi Đáp án chương trình sau: Câu 1: Lựa chọn nghề nghiệp tương lai dựa vào yếu tổ bản: Sở thích thân; Năng lực thân; Điều kiện, hoàn cảnh gia đình; Xu hướng phát triển xã hội Câu 2: Hiện có 12 khối thi chính: A, B, C, D, H,K,M,N,R,S,T,V 12 khối thi lại chia thành nhiều khối khác theo tổ hợp môn thi xét tuyển Đại học, cao đẳng, khối tương ứng với trường, nghành nghề khác Ví dụ: Nhóm khối A tương ứng với nghành nghề kinh tế, luật, bách khoa, giáo dục, kỹ thuật…; Nhóm khối H tập trung nghành mỹ thuật, thiết kế, kiến trúc…; nhóm khối M chủ yếu nghành sư phạm mầm non, diễn viên điện ảnh, truyền hình… Nữ: Xin chúc mừng đội thi……đã giành chiến thắng phần thi này, xin mời đại diện lớp lên bốc thăm phần thưởng Bản thân cảm thấy thật khoảnh khắc vơ hồi hộp, cịn hồi hộp lúc công bố đội chơi thắng Nam: Công bố quà Xin chúc mừng đội chơi…….đã nhận q…… Tiếp theo chương trình, xin mời 12 đội chơi bước vào phần thi thứ 3, phần thi có tên gọi “Tài năng” Nữ: Ở phần thi này, thời gian phút, đội vẽ phác họa nghành nghề mà lớp bạn yêu thích nhiều nhất, sau hoàn tranh, 12 đội di chuyển tranh lên sân khấu để thực yêu cầu chương trình Đội vẽ phác họa đẹp nhất, chuẩn nhất, nhanh nhất, thực yêu cầu thứ chương trình giành chiến thắng Nam: Thời gian kết thúc, xin mời đội đưa tranh lên sâu khấu mời BGK ngắm nhìn đánh giá thành đội (BGK chọn ba tranh đẹp nhất, MC tiếp tục đưa yêu cầu thứ 2) Nữ: Xin chúc mừng đội BGK đánh giá có tranh phác họa đẹp tiếp tục bước vào phần thi tiếp theo, yêu cầu chương trình bạn hát hát nghành nghề mà đội bạn vẽ Nam: Công bố kết quả, mời bốc thăm phần thưởng (Đội hát giành chiến thắng) Nữ: Cơng bố phần thưởng (Tùy vào thời lượng chương trình, muộn bỏ phần chuyển sang phần kết) Nam: Chúng ta trải qua phần thi gay cấn hồi hộp, sau đây, 12 đội thi bước vào phần thi cuối với tên gọi “Trải nghiệm” Mời 12 đội thi cử 12 đại diện khỏe mạnh nhất, có tinh thần ổn định bước lên sân khấu để tham gia thử thách chương trình Nữ: Mời 12 bạn xếp thành hàng ngang Nhiệm vụ bạn sau: Trải nghiệm mà chương trình hơm dành cho bạn trở thành “Nhà tư vấn thông thái Trước trở thành nhà tư vấn thông thái, bạn di chuyển quãng đường đến thăm nhà đối tượng tư vấn cách xoay chỗ 20 vịng, sau có hiệu lệnh MC, bạn tiến lại bàn, bốc thăm cho đội Lưu ý 12 thăm, có thăm quyền trải nghiệm có hội nhận phần thưởng giá trị chương trình hồn thành phần thi Nam: Xin mời 12 đội vào vị trí, nghe hiệu lệnh chương trình, bạn phía đếm: 1,2,3 bắt đầu Nữ: Đếm vòng xoay, 1- 20 Hết Xin mời 12 đội nhanh chóng di chuyển đến bàn để bốc thăm Nam: Công bố thăm Xin chúc mừng đội….đã có hội trải nghiệm nhà tư vấn thơng thái Xin mời đội lại quay trở vị trí Nữ: Tình chương trình đưa cho đội………….như sau Các bạn có phút thảo luận đưa tư vấn Đây câu hỏi mở nên chương trình khơng đưa đáp án, đội…….sẽ nhận đánh giá trực tiếp từ BGK BGK định có chấp nhận câu trả lời đội……hay khơng có nhận q từ chương trình hay khơng Xin mời đội… nghe tình Tình 1: Bạn Nam u thích học ngành công nghệ thông tin (bạn Nam yêu thích mong muốn phát triển trị chơi phần mềm trực tuyến) Tuy nhiên, bố mẹ muốn Nam theo nghề truyền thống gia đình Đóng vai trị người tư vấn, em tư vấn cho Nam bố mẹ Nam nào? Nam: Một phút dành suy nghĩ dành cho đội… bắt đầu Nữ: Đã hết phút, xin mời bạn đưa tư vấn Trả lời xong Nam: Xin cảm ơn câu trả lời bạn Xin mời ý kiến đánh giá BGK Nữ: Xin chúc mừng đội……đã hoàn thành trải nghiệm nhà tư vấn thông thái nhận quà chương trình Sau xin mời thầy Hồ Văn Thanh – HT nhà trường/ cô Nguyễn Thị Quý – PHT nhà trường lên trao quà cho đội…… Xin cảm ơn Thầy/Cơ Nam: Kính thưa q thầy bạn, chọn nghề chọn trường đóng vai trị quan trọng, định tương lai cá nhân HS Vì thế, trang bị cho kiến thức tổ hợp môn, nghành, nghề cho tương lai việc làm cần thiết bước vào ngưỡng cửa trường THPT Trong khoảng thời gian hạn chế, BTC chương trình phải lược bỏ nhiều nội dung, cố gắng truyền tải kiến thức khối, nghành, nghề cho bạn HS Hi vọng sở để bạn tìm hiểu rõ hơn, kỹ có định hướng, lựa chọn đắn cho thân Xin cảm ơn q thầy cơ, bạn HS nhiệt tình tham gia chương trình, hẹn gặp lại hoạt động TNHN định kỳ lần sau Xin chào hẹn gặp lại./ PHỤ LỤC Nội dung giải pháp đề tài Làm tốt vai trò trung tâm nhà trường Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, HS, phụ huynh vai trò hoạt động TN,HN Xây dựng kế hoạch thực hoạt động TN,HN cho HS qui định phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường Nâng cao lực tổ chức hoạt động TN,HN cho CBQL, GV Xây dựng kỹ cho HS Phối kết hợp với tổ chức nhà trường Đổi mới, đa dạng hóa phương thức tổ chức loại hình hoạt động TN,HN Tăng cường công tác giáo dục nghề nghiệp thông qua hoạt động hướng nghiệp nhằm phát huy tính sáng tạo, khả thích ứng với sống nghề nghiệp tương lai cho HS Đẩy mạnh công tác truyền thông hoạt động TN,HN 10 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, tạo điều kiện cho HS tham gia vào tồn q trình hoạt động TN,HN 11 Đẩy mạnh chuyển đổi số hoạt động TN,HN 12 Tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát, đúc rút kinh nghiệm hoạt động TN,HN PHỤ LỤC Mẫu 1: Mẫu kế hoạch, hoạt động TN,HN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP CHỦ ĐỀ … Họ tên giáo viên: …………………… Lớp thực hiện: …………… I MỤC TIÊU Kiến thức Kỹ Thái độ, tình cảm Định hướng phát triển lực Năng lực vận dụng kiến thức liên môn (nếu có) Để giải vấn đề đạt ra, học sinh cần vận dụng kiến thức liên môn: Bài liên quan đến chủ đề Môn II THỜI GIAN THỰC HIỆN III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Học sinh IV PHƯ NG PHÁP THỰC HIỆN  Dạy học theo dự án  Quan sát, đàm thoại… V TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Thời gian Hoạt động GV HS Tiết (12/11) Hoạt động ( phút) Hoạt động ( phút) Hoạt động ( phút) Tiết Hoạt động ( phút) Hoạt động ( phút) Hoạt động ( phút) Tiết Hoạt động ( phút) Hoạt động ( phút) Hoạt động ( phút) Nội dung cần đạt VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA HỌC SINH VII RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên (Họ tên, chữ ký) Mẫu 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NHÓM HỌC SINH Họ tên người đánh giá: Nhóm: Lớp: Tên dự án: Mục đánh giá Tiêu chí Chi tiết Q trình hoạt động nhóm (Điểm tối đa 18) Sự tham gia thành viên Sự lắng nghe thành viên 3 Sự phản hồi thành viên Sự hợp tác thành viên Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm Q trình thực dự Chiến thuật thu thập thơng tin án nhóm (Điểm tối đa 18) Tập trung vào nguồn thông tin Đánh giá tự giới thiệu nhóm (Điểm tối Điểm tối đa 3 Lựa chọn, tổ chức thông tin 10 Liên kết thông tin 11 Cơ sở liệu 12 Kết luận 13 Ý tưởng 14 Nội dung Kết đa 9) 15 Thể Đánh giá sản phẩm (Điểm tối đa 48) 16 Nội dung 10 17 Hình thức 18 Thuyết trình 10 19 Kỹ thuật 10 20 Tính sáng tạo sản phẩm 10 21 Nội dung 22 Hình thức 23 Tổ chức liệu Sổ theo dõi dự án nhóm (Điểm tối đa 7) TỔNG ĐIỂM 100 … , ngày …… tháng …… năm ……… Người đánh giá Mẫu 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TÊN NHÓM: LỚP: TRƯỜNG: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Điểm đánh giá: 3: Tốt thành viên nhóm 2: Trung bình 1: Khơng tốt thành viên nhóm 0: Khơng giúp cho nhóm Stt Họ tên HS Nhiệt Tinh thần tình hợp tác, trách tôn trọng, nhiệm lắng nghe Tham gia tổ chức, quản lý nhóm Đưa Đóng góp ý việc kiến hồn co giá thành sản trị phẩm Hiệu cơng việc Tổng điểm Mẫu 4: SỔ THEO DÕI DỰ ÁN TÊN NHÓM: LỚP : TRƯỜNG: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TÊN DỰ ÁN: THỜI GIAN THỰC HIỆN: I Phân công nhiệm vụ nhóm Họ tên HS Stt Phương tiện thực Thời gian hoàn thành Sản phẩm dự kiến … II Biên hoạt động nhóm Ngày Nội dung Kết … Thư ký ……, ngày….tháng…năm…

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan