Skkn góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc nguyễn đình chiểu môn ngữ văn 11 theo định hƣớng phát triển năng lực
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG THPT THANH CHƢƠNG I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GĨP PHẦN HÌNH THÀNH NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU MƠN NGỮ VĂN 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌ VÀ TÊN: LĨNH VỰC: SỐ ĐIỆN THOẠI: NĂM HỌC: NGÔ THỊ KIM THU NGỮ VĂN 0915721420 2021-2022 skkn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển lực 1.3 Những lực cần đạt dạy học môn Ngữ văn 17 1.4 Năng lực giải vấn đề lực sáng tạo 18 Cơ sở thực tiễn 20 2.1 Thực trạng dạy 20 2.2 Thực trạng học 22 Giải pháp thực 24 3.1 Phương pháp dạy học dự án kết hợp với kĩ thuật động não (áp dụng cho dạy học văn phần tác giả) 24 3.2 Phương pháp đàm thoại 28 3.3 Phương pháp dạy học hợp tác kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư 30 3.4 Phương pháp dạy học giải vấn đề 32 3.5 Phương pháp tổ chức trò chơi 34 3.6 Kĩ thuật KWL 36 Kế hoạch dạy minh họa 37 Kết đạt đƣợc 51 5.1 Năng lực nhận biết, nhận xét, đánh giá vấn đề 51 5.2 Năng lực thu thập, phân tích thơng tin 51 5.3 Năng lực đề xuất, lựa chọn giải pháp 52 5.4 Năng lực phát điểm tương đồng, khác biệt 52 5.5 Năng lực tìm tịi, phát vấn đề 53 KẾT LUẬN 56 Quá trình nghiên cứu 56 Kết nghiên cứu 56 Kiến nghị, đề xuất 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 59 PHỤ LỤC 60 skkn ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Chương trình sách giáo khoa hành theo Nghị số 40/2000/QH10 triển khai toàn quốc từ năm 2002 đến Mặc dù chương trình hành có nhiều ưu điểm so với lần cải cách giáo dục trước đó, trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, trước phát triển nhanh chóng khoa học - công nghệ khoa học giáo dục, trước đòi hỏi hội nhập quốc tế, chương trình hành khó đáp ứng u cầu đất nước giai đoạn Chính vậy, đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết Thực Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014, Nghị số 51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 Quốc Hội Quyết định số 404/QQĐ-TTg ngày 27/3/2017 Thủ tướng Chính phủ, Bộ giáo dục Đào tạo đạo xây dựng Chương trình Giáo dục phổ thơng thay cho Chương trình Giáo dục phổ thơng hành Ngày 26/12/2018,Chương tình giáo dục phổ thơng ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Các văn kiện Đảng Nhà nước đổi chương trình, sách giáo khoa GDPT Nghị 29, Nghị 88 Quyết định 404 xác định mục tiêu đổi chương trình GDPT góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn điện phẩm chất lực người học 1.2 Đổi giáo dục phải tiến hành đồng từ chương trình, mục tiêu, phương pháp đến việc kiểm tra, đánh giá Trong đổi phương pháp dạy học đóng vai trị quan trọng Chương trình giáo dục phổ thông rõ: đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực 1.3 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi gồm lực chung lực đặc thù Năng lực giải vấn đề sáng tạo xác định ba lực chung thiết yếu người học Đây lực để người tồn phát triển thời đại 1.4 Trong văn học dân tộc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc tác phẩm mà Nguyễn Đình Chiểu ghi lại dấu ấn đậm nét với người đọc nội dung hình thức biểu Bài văn tế tiếng khóc bi tráng cho thời kì lịch sử đau thương vĩ đại dân tộc Lần văn học Việt Nam, tác giả dựng lên tượng đài người nông dân skkn nghĩa sĩ Có lẽ mà tác phẩm sáu tác phẩm giữ lại chương trình giáo dục phổ thơng Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh, nhằm khỏi “lối mịn” để học sinh thực hoạt động cách tích cực, say mê, yêu thích tác phẩm ln thách thức với giáo viên Với lí trên, tơi xin chọn đề tài “Góp phần hình thành lực giải vấn đề lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu mơn Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực” làm đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu trình dạy học văn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu mơn Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận dạy học phát triển lực; lực giải vấn đề lực sáng tao; Các phương pháp, kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực; khảo sát việc dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương, Nghệ An; Đề xuất giải pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề lực sáng tạo trình dạy học Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng kết hợp phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn, cụ thể: Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp; Phương pháp điều tra, khảo sát ; Phương pháp quan sát; Phương pháp thống kê; Phương pháp thực nghiệm sư phạm skkn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực Đổi phương giáo dục vấn đề nước ta năm gần đây, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Chương trình giáo dục nước ta chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực Vậy hiểu khái niệm lực? Về nguồn gốc, khái niệm lực (Tiếng Anh: Competency) bắt nguồn từ tiếng La tinh “competencia” Trên giới Việt Nam, có nhiều quan điểm lực Nhưng tựu chung lại, lực hiểu thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ vào tố chất trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kinh nghiệm, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí…thực đạt kết hoạt động điều kiện cụ thể Dạy học theo hướng phát triển lực mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ hợp lý giáo viên Trong mô hình này, người học thể tiến cách chứng minh lực Điều có nghĩa người học phải chứng minh mức độ nắm vững làm chủ kiến thức kỹ (được gọi lực); huy động tổng hợp nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí…) mơn học hay bối cảnh định, theo tốc độ riêng Chương trình giáo dục phổ thơng xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi gồm lực chung lực đặc thù Hiện nay, có xu hướng đại phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực Xu hướng đại phương pháp, KTDH phát triển phẩm chất, lực xem chiều hướng lựa chọn sử dụng phương pháp, KTDH mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, lực Xu hướng bao gồm chiều hướng sau: Chiều hướng thứ nhất: Lựa chọn, sử dụng phương pháp, KTDH rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ tự học, kĩ nghiên cứu khoa học; bồi dưỡng hứng thú lòng say mê học tập cho học sinh dạy học sơ đồ tư duy, dạy học dựa dự án… Chiều hướng thứ hai: Lựa chọn sử dụng phương pháp, KTDH phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức, phát triển tư sáng tạo học sinh dạy học khám phá, dạy học giải vấn đề, phương pháp trò chơi… skkn Chiều hướng thứ ba: Lựa chọn sử dụng phương pháp, KTDH hình thành phát triển kĩ thực hành; phát triển khả giải vấn đề thực tế sống phương pháp thực hành, phương pháp thực nghiệm… Thứ tư: Lựa chọn sử dụng phương pháp , KTDH gắn liền với phương tiện dạy học đại Xu hướng phản ánh mối quan hệ hữu PPDH, KTDH phương tiện dạy học GV cần phải khai thác phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện đại ứng dụng, công nghệ thông tin truyền thông…nhằm đạt hiệu tối ưu dạy học Chiều hướng lựa chọn sử dụng phương pháp , KTDH mới, tiên tiến nhằm phát triển phảm chất, lực không tách rời mà bổ sung cho trình phát triển phẩm chất, lực người học Do đó, khơng quan trọng việc PPDH KTDH thuộc chiều hướng hay chiều hướng mà quan trọng việc lựa chọn PPDH KTDH phù hợp với khả HS, GV; tính chất hoạt động cụ thể kế hoạch dạy học, điều kiện sở vật chất nhà trường, địa phương nhằm đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực đề 1.2 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển lực *Dạy học dựa dự án Dạy học dựa dự án cách thức tổ chức dạy học, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu, trình bày Dạy học dự án có đặc điểm sau: Thứ định hướng thực tiễn Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả nhận thức người học Thứ hai dạy học dự án mang tính định hướng hứng thú người học Người học tham gia lựa chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học cần tiếp tục phát triển trình thực dự án Thứ ba dạy học dự án mang tính phức hợp, liên mơn Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực nhiều môn học khác nhằm giải nhiệm vụ, vấn đề mang tính phức hợp Thứ tư dạy học dự án mang tính định hướng hành động Nội dung dự án có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lí skkn thuyết rèn luyện kĩ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học Thứ năm dạy học dự án phát huy tính tự lực người học Trong dạy học dự án, người học cần tham gia tích cực, tự lực vào trình dạy học Điều địi hỏi tính trách nhiệm, sáng tạo HS GV chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ HS Thứ sáu: Dạy học dự án địi hỏi tính cộng tác làm việc Các dự án thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm Dạy học dự án địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kĩ cộng tác làm việc thành viên nhóm Đặc điểm thứ bảy tính định hướng sản phẩm Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo không giới hạn thu hoạch lí thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Dạy học dự án cần tiến hành theo giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án Giai đoạn gồm bước sau: Bước 1: Đề xuất ý tưởng chọn đề tài dự án Bước 2: Chia nhóm nhận nhiệm vụ dự án: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm HS Bước 3: Lập kế hoạch thực dự án Giai đoạn 2: Thực dự án Giai đoạn này, với giúp đỡ GV, HS tập trung vào việc thực nhiệm vụ giao với hoạt động: đề xuất phương án giải kiểm tra, nghiên cứu tài liệu, trao đổi hợp tác với thành viên nhóm Trong dự án, GV cần tơn trọng kế hoạch xây dựng nhóm, cần tạo điều kiện cho HS trao đổi, thu thập tài liệu, tìm kiếm thơng tin, khuyến khích HS tạo sản phẩm học tập có chất lượng Giai đoạn 3: Báo cáo đánh giá dự án HS thu thập kết quả, cơng bố sản phẩm trước lớp Sau đó, GV HS tiến hành đánh giá HS tự nhận xét trình thực dự án tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá nhóm khác GV đánh giá tồn q trình thực dự án HS, đánh giá sản phẩm rút kinh nghiệm để thực dự án *Dạy học hợp tác skkn Dạy học hợp tác cách thức tổ chức dạy học đó, HS làm việc nhóm để nghiên cứu, trao đổi ý tưởng giải vấn đề đặt Dạy học hợp tác có số đặc điểm sau: Thứ có hoạt động xây dựng nhóm Nhóm thường giới hạn thành viên GV phân cơng Đặc điểm thứ hai: Có tương tác lẫn cách tích cực: HS hợp tác với nhóm nhỏ Có thể nói, tương tác người học làm việc đòi hỏi tất yếu dạy học hợp tác Có nghĩa thành viên nhóm khơng liên kết với mặt trách nhiệm mà cịn có mối liên hệ tình cảm, đạo đức, lối sống… Đặc điểm thứ ba: Có ràng buộc trách nhiệm cá nhân- trách nhiệm nhóm Đặc điểm thứ tư: Hình thành phát triển kĩ hợp tác: HS nhận thức tầm quan trọng kĩ học hợp tác Trong hoạt động học tập hợp tác, HS không nhằm lĩnh hội nội dung- chương trình mơn học mà quan trọng thực hành thể hiện, củng cố kĩ xã hội (như kĩ lắng nghe, kĩ đặt câu hỏi- trả lời…) Tiến trình dạy học hợp tác chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị Trong giai đoạn này, GV cần thực công việc: Xác định hoạt động cần tổ chức dạy học hợp tác (trong chuỗi hoạt động dạy học) dựa mục tiêu, nội dung học; Xác định tiêu chí thành lập nhóm: theo trình độ HS, theo sở trường… Thiết kế hoạt động kết hợp cá nhân, theo cặp, theo nhóm để thay đổi hoạt động tạo hứng thú nâng cao kết học tập HS; Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm để thực có hiệu quả; Thiết kế phiếu/ hình thức giao nhiệm vụ, tạo điều kiện cho HS dễ dàng hiểu rõ nhiệm vụ kết hoạt động, tập củng cố chung hình thức trị chơi học tập theo nhóm, từ tăng cường tích cực hứng thú HS Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác Gồm có bước sau: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập có hợp tác Bước 3: Trình bày đánh giá kết hoạt động hợp tác *Dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề cách thức tổ chức dạy học HS đặt tình có vấn đề mà thân HS chưa biết cách thức, phương tiện cần phải nỗ lực tư để giải vấn đề Dạy học vấn đề có đặc điểm sau: skkn Thứ nhất: HS đặt vào tình có vấn đề thông báo dạng tri thức có sẵn Vấn đề đưa ra, giải cần vừa sức gợi nhu cầu nhận thức HS Thứ hai: HS học nội dung học tập mà học đường cách thức tiến hành dẫn đến kết Nói cách khác, HS học cách phát giải vấn đề Để tiến hành dạy học giải vấn đề, thực theo bước Bước 1: Nhận biết vấn đề GV đưa người học vào tình có vấn đề Phát biểu vấn đề dạng “mâu thuẫn nhận thức”, mâu thuẫn biết với chưa biết HS muốn tìm tịi để giải vấn đề mâu thuẫn Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề Bước 3: Thực kế hoạch Bước 4: Kiểm tra, đánh giá, kết luận GV tổ chức cho HS rút kết luận cách giải vấn đề tình đặt ra, từ đó, HS lĩnh hội tri thức, kĩ học vận dụng kiến thức, kĩ môn học để giải vấn đề thực tiễn Dạy học giải vấn đề phát triển khả tìm tịi, xem xét nhiều góc độ khác Trong phát giải vấn đề, HS huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt Để áp dụng dạy học giải có vấn đề, GV cần lưu ý: GV cần tạo tình có vấn đề phù hợp, thu hút HS vào q trình tìm tịi để phát giải vấn đề Tuy nhiên, nội dung dạy học phù hợp để xây dựng thành tình có vấn đề cho HS; Nếu giải vấn đề sử dụng cho nhóm, vấn đề cần đủ phức tạp để đảm bảo tất HS thành viên nhóm phải làm việc để giải quyết; Việc tổ chức tiết học phần tiết học theo PPDH địi hỏi phải có thời gian phù hợp; Trong số trường hợp, cần có thiết bị dạy học điều kiện phù hợp để thực hiệu phương pháp giải vấn đề ví dụ phương tiện tra cứu, khảo sát thu thập thông tin Dạy học giải vấn đề có ưu hình thành lực chung sau: Năng lực tự chủ tự học (tự định cách thức giải vấn đề, tự đánh giá trình kết giải vấn đề); Năng lực giải vấn đề sáng tạo (Chủ động đề kế hoạch, cách thức giải vấn đề, cách thức xử lí vấn đề phát sinh cách sáng tạo nhằm đạt kết tốt nhất) * Phƣơng pháp đàm thoại, gợi mở skkn Phương pháp đàm thoại gợi mở “cách thức GV đặt hệ thống câu hỏi, tổ chức cho HS trả lời, trao đổi qua lại, tranh luận với với GV, qua đó, HS lĩnh hội tri thức, kĩ năng.” Theo quan điểm dạy học phát triển lực, phương pháp không nhằm hướng tới giúp HS tiếp cận tri thức mà chủ yếu hướng tới rèn luyện kĩ năng, thái độ, vận dụng tổng hợp tri thức, kĩ năng, thái độ vào giải nhiệm vụ thực tiễn sống học tập HS Để tiến hành áp dụng phương pháp này, GV dựa vào tính chất nhận thức, khả thực hành, vận dụng HS mà chia câu hỏi thành dạng sau: câu hỏi yêu cầu tái kiến thức, kinh nghiệm; câu hỏi yêu cầu giải thích, minh họa; câu hỏi u cầu tìm tịi, phát hiện; câu hỏi u cầu thực hành, vận dụng Hệ thống câu hỏi GV giữ vai trò định hướng hoạt động nhận thức khả thực hành, vận dụng HS Quy trình tổ chức hoạt động đàm thoại thực sau: Bước 1: GV đặt câu hỏi Bước 2: GV tổ chức cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Tùy tình hình câu trả lời HS, GV đưa thêm câu hỏi gợi ý, liên quan đến câu hỏi hướng dẫn HS trả lời Bước 3: Khi câu trả lời bao gồm đúng, đủ thông tin trả lời cho câu hỏi GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS kết luận Mặc dù PPDH phổ biến từ lâu phủ nhận ưu điểm q trình dạy học, chẳng hạn phát huy tính tích cực người học trình trả lời câu hỏi; tạo khơng khí sinh động, sôi cho lớp học giúp cho GV HS thu thơng tin phản hồi q trình học tập để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học Do vậy, PPDH phù hợp để tạo cho HS phát triển lực chung lực tự chủ tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo lực đặc thù lực ngôn ngữ lực văn học thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi liên quan đến trình tiếp nhận tạo lập văn văn học * Phƣơng pháp đóng vai Đóng vai PPDH người học thực tình hành động mô (theo vai) chủ đề gắn với thực tiễn, thường mang tính chất trị chơi, tình huống, vấn đề xung đột thể Đóng vai nhằm phát triển lực hành động thông qua trải nghiệm thân người học thơng qua thơng tin phản hồi từ người quan sát skkn nông dân nghĩa sĩ Đây thành tựu xuất sắc NĐC, văn học Việt Nam -Tiếng khóc bi tráng khơng riêng Đồ Chiểu mà quê hương, nhân dân, đất nước anh hùng liệt sĩ bỏ tổ quốc HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5 Phút) * Mục tiêu Phƣơng pháp Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Hình thành lực giải vấn đề, hệ thống lại kiến thức học, phân tích khía cạnh vấn đề để tìm phương án - Phương pháp/kĩ thuật:Tổ chức trị chơi * H nh thức tổ chức hoạt động - GV: Phổ biến cách chơi: Có tranh ẩn sau mảnh ghép Để mở mảnh ghép thấy tranh hoàn chỉnh, HS phải trả lời câu hỏi kiến thức Mỗi mảnh ghép câu hỏi Các câu hỏi sau: Câu 1: Hình ảnh người nghĩa sĩ nơng dân “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” xuất thân vốn là: A Những quan lại, quý tộc yêu nước B Những nghĩa quân Nguyễn Trung Trực C Quân cơ, quân vệ triều đình D Những người “Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; biết ruộng trâu, làng bộ” Đáp án: D Câu 2: Số nghĩa quân hi sinh vào đêm 16 – 12 – 1861 công đồn Cần Giuộc là: A 18 người B 19 người C 20 người D 21 người skkn Đáp án C Câu 3: Câu văn thể tinh thần chiến đấu bền bỉ nghĩa sĩ Cần Giuộc họ hi sinh A: “Thà thác mà đặng câu địch khái, theo tổ phụ vinh; mà chịu chữ đầu Tây, với man di khổ.” B: “Chùa Tông Thạnh năm canh ưng đóng lạnh, lịng son gửi lại bóng trăng rằm; đồn Lang Sa khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trơi theo dịng nước đổ C: “Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia; sống thờ vua, thác thờ vua, lời dụ dạy rành rành, chữ ấm đủ đền cơng đó.” D: “Một sa trường chữ hạnh, hay da ngựa bọc thây; trăm năm âm phủ chữ quy, đợi gươm hùm treo mộ.” Đáp án C Câu 4: Nội dung câu “Thà thác mà đặng câu địch khái, theo tổ phụ vinh; mà chịu chữ đầu Tây, với man di khổ” gần với câu tục ngữ: A: “Trâu chết để da, người ta chết để tiếng” B: “Chết vinh sống nhục” C: “Chết thằng gian, chẳng chết người ngay” D: “Người chết, nết còn” Đáp án B Câu 5: Nhận định nói nội dung câu “Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ” A: Thông báo thời điểm giặc Pháp xâm lược nước ta B: Nói lên thảm cảnh mà giặc Pháp gây nhân dân ta C: Nói lên ý chí tâm chống giặc nhân dân ta D: Khái quát lòng dân trước vận nước lúc Đáp án: 1D,2C,3C,4B,5D * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG -Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học skkn - Phương pháp:Vận dụng PPDH giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: + GV tập nhà cho HS: Từ tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, em có suy nghĩ đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc ta giai đoạn nay? +HS vận dụng kĩ viết đoạn văn nghị luận, hiểu biết xã hội để viết đoạn văn nhà HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, SÁNG TẠO *Mục tiêu: Rèn luyện, phát khả sáng tạo, vẽ tranh cho HS; mở rộng kiến thức học - Hình thức tổ chức hoạt động: +GV: yêu cầu HS nhà: vẽ tranh hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ họ xung trận; Tìm đọc văn tế khác Nguyễn Đình Chiểu +HS: Về nhà vẽ tranh, tìm kiếm văn văn học Kết đạt đƣợc 5.1 Năng lực nhận biết, nhận xét, đánh giá vấn đề Đây lực em giải vấn đề hay sáng tạo.Trong trình tiếp nhận câu hỏi từ mức độ dễ đến khó, học sinh trải qua q trình nhận biết vấn đề, từ đưa nhận xét, đánh giá vấn đề trước giải Năng lực chúng tơi nhận thấy học sinh có trải nghiệm câu hỏi giáo viên đưa Khi HS xem bạn trình bày sản phẩm cách trình chiếu, em có khả nhận biết, đánh giá vấn đề Những kiến thức đơn giản đặc điểm thể loại văn tế em dễ dàng bảng Các câu hỏi đòi hỏi suy nghĩ sâu vẽ sơ đồ tư duy, lựa chọn phương án Khi đứng trước yêu cầu GV, HS đánh giá vấn đề phương diện: yêu cầu công việc, nội dung công việc cách thức tiến hành cơng việc Nếu khơng đánh giá vấn đề học sinh tiến hành công việc giáo viên đưa 5.2 Năng lực thu thập, phân tích thơng tin Bước giải vấn đề sở đánh giá vấn đề, học sinh thu thập, phân tích thơng tin để tiến hành giải Khi học sinh làm sản phẩm trình chiếu đời hay nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu em có thu thập thơng tin phân tích thơng tin trước Ngồi thơng tin nội dung, nghệ thuật cần có, học sinh cịn phải thấy thơng tin chính, phụ để xếp ý lớn, ý nhỏ Để đặc điểm hình tượng người skkn nơng dân nghĩa sĩ trước sau thực dân Pháp xâm lược nước ta , học sinh cần thu thập đánh giá thông tin để lựa chọn luận cứ, luận điểm Học sinh thấy đặc điểm người nông dân nghĩa sĩ trước thực dân Pháp xâm lược người nơng dân hậu vốn chưa quen với việc binh đao, trận mạc Các tình lựa chọn câu hỏi trắc nghiệm đòi hỏi học sinh cần phân tích thơng tin để đưa phương án 5.3 Năng lực đề xuất, lựa chọn giải pháp Trên sở phân tích trên, học sinh đưa giải pháp để giải vấn đề Với dự án chủ đề Nguyễn Đình Chiểu với bạn đọc ngày nay, học sinh nhóm phải đưa thơng tin, cách trình bày trình chiếu để nhóm thảo luận đưa cách thức tối ưu Với câu hỏi yêu cầu viết đoạn văn ngắn thể suy nghĩ trách nhiệm người dân công đấu tranh bảo vệ chủ quyền đất nước giai đoạn nay, số học sinh có lựa chọn cách trình bày theo hướng diễn dịch, quy nạp, tổng hợp để trình bày ý kiến riêng Học sinh cần định hình dung lượng đoạn văn, cách mở đầu, triển khai, kết thúc cho hấp dẫn, thuyết phục Đây đoạn văn mà em Nguyễn Thị Ngọc Ánh lớp 11 M hoàn thành: Sinh thời chủ tịch Hồ Hồ Chí Minh nói “các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Trong thời đại ngày nay, công bảo vệ đất nước nhân dân ta lại đề cao Tinh thần bảo vệ tổ quốc gắn liền với lòng yêu nước biểu nhiều phương diện Khác với thời cha ông ngày xưa, thời dân tộc cầm vũ khí để đánh giặc ngày nay, thời bình- thời đại phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, công đấu tranh bảo vệ đất nước thể nhiều phương diện Mỗi người lực chọn cho cách riêng để bảo vệ tổ quốc: Có người chọn màu áo xanh đội để canh giữ vùng trời tổ quốc, có người lựa chọn cống hiến tri thức….Nhưng tất khơng qn dân đất Việt lòng yêu nước giống lửa không tắt 5.4 Năng lực phát điểm tương đồng, khác biệt Khả phát điểm tương đồng khác biệt lực đánh giá mức độ sáng tạo học sinh Với học sinh có tư chất thơng mình, em ln đặt câu hỏi xung quanh vấn đề để thấy điểm giống nhau, khác vấn đề Ở giảng này, tơi có câu hỏi trắc nghiệm đưa cho học sinh áp dụng phương pháp tổ chức trò chơi Để làm câu hỏi này, HS cần phân tích điểm tương đồng khác biệt đáp án để lựa chọn phương án Bởi chất phương án trắc nghiệm chúng gần giống liên quan với skkn 5.5 Năng lực tìm tịi, phát vấn đề Phát vấn đề yêu cầu cao lực sáng tạo, tạo tiền đề cho việc giải vấn đề đường khác Khả có đặt người học trước tình có vấn đề Trong học này, thấy, yêu cầu học sinh tự tạo trình chiếu đời , nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu học sinh sáng tạo lời thoại mới, khơng phụ thuộc hồn toàn vào sánh giáo khoa Điều khiến lời thoại phong phú, hấp dẫn, sinh động Học sinh chuyển tải văn có sách giáo khoa sang trình chiếu hồn chỉnh vừa có âm thanh, vừa có hình ảnh minh họa, vừa thể trình độ cơng nghệ thơng tin Đó q trình tìm tịi phát hiện, sáng tạo Khi thực phương pháp dạy học hợp tác với nội dung vẽ sơ đồ tư hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trước sau thực dân Pháp xâm lược nước ta, HS đưa giải pháp khác giải vấn đề Khi HS đề xuất, lựa chọn giải pháp khác lúc em giải vấn đề theo cách khác Ở học này, tơi thấy học sinh có nhiều sáng tạo: Học sinh lớp 11M vẽ sơ đồ tư hình cây, lớp 11D vẽ sơ đồ tư dấu ngoặc Ngoài việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS, việc áp dụng PPDH kĩ thuật dạy học đem lại nhiều hứng thú cho HS trình học tập Để kiểm chứng điều này, khảo sát HS thông qua câu hỏi Số học sinh tham gia khảo sát 35 Ở câu hỏi thứ hỏi mức độ hứng thú em sau học, thu kết sau: Mức độ Rất hứng thú Hứng thú vừa Không hứng thú Không ý kiến 39 33 % 84,6 12,8 2.6 Số HS Nhìn vào kết cho thấy, tỉ lệ số HS hứng thú với học chiếm 84,6 Điều cho thấy việc áp dụng PPDH, kĩ thuật dạy học dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đem lại hiệu cao, có tính khả thi Ở câu hỏi hỏi “Mức độ tham gia hoạt động học em ” “Các hình thức tổ chức dạy học học em cảm thấy ” hầu hết em lựa chọn phương án tích cực, chủ động (chiếm 80%) với hình thức tổ chức dạy học em thích (chiếm 85.7%) Và hầu hết em nhận xét học thực nghiệm skkn học sơi nổi, bổ ích, em thích thú với kiến thức khám phá trải nghiệm Như vậy, học thực làm em cảm thấy thích thú, khơng cịn cảm thấy nhàm chán học tác phẩm trung đại đặc biệt làm biến chuyển lực quan trọng HS, lực giao tiếp, hợp tác, lực giải vấn đề, sáng tạo, lực ngôn ngữ Sau dạy thực nghiệm, chúng tơi có đánh giá kết học tập HS cách cho HS làm kiểm tra thường xuyên lớp (lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Ở lớp thực nghiệm, chúng tơi lấy điểm q trình học sinh thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ tư làm điểm thường xuyên Ở lớp đối chứng, tiến hành kiểm tra viết GV chấm điểm theo thang điểm 10 kết sau: Kết thực nghiệm Kết Số HS Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu (9 - 10đ) (7 - 8đ) (5 - 6đ) (