1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN GIẢI PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TỰ SỰ DÂN GIAN” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƢỜI HỌC QUA TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU TRỌNG THỦY

58 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 34,47 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TỰ SỰ DÂN GIAN” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƢỜI HỌC QUA “TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY” VÀ “CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ” (NGỮ VĂN LỚP 10) Lĩnh vực: Ngữ Văn Ngƣời thực hiện: Lâm Thị Ái Thơ Tổ: Ngữ văn – Ngoại ngữ Thanh Chƣơng, tháng 04 năm 2022 Số đt: 0839815909 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT THANH CHƢƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TỰ SỰ DÂN GIAN” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƢỜI HỌC QUA “TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY” VÀ “CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ” (NGỮ VĂN LỚP 10) Lĩnh vực: Ngữ văn Ngƣời thực hiện: Lâm Thị Ái Thơ Tổ: Văn – Ngoại ngữ Thanh Chƣơng, tháng năm 2020 Số đt: 083.9815.909 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG III PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn IV CẤU TRÚC B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Một số khái niệm chung vấn đề nghiên cứu 1.2 Các bƣớc xây dựng kế hoạch dạy theo chủ đề tích hợp 1.3 Những lực, phẩm chất dạy học môn Ngữ văn 1.4 Một số phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn 10 1.5 Các kĩ thuật dạy học 12 Cơ sở thực tiễn 14 2.1 Đối với ngƣời dạy 14 2.2 Thực trạng học học sinh 15 2.3 Thực trạng tài liệu tham khảo 15 2.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá 16 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP 16 Trƣớc hết, cần cung cấp cho học sinh nhìn tổng qt chủ đề tích hợp Tự dân gian 16 Tìm điểm kết nối tri thức có mối liên quan, gần nhau, giao thoa hay trùng lặp nhóm học tích hợp hƣớng tới nội dung trọng tâm chủ đề Tự dân gian 18 Lựa chọn phƣơng pháp kĩ thuật dạy học phù hợp cho việc dạy chủ đề tích hợp Tự dân gian hƣớng tới phát triển lực phẩm chất học sinh 19 Ứng dụng thiết bị công nghệ đại góp phần nâng cao chất lƣợng dạy chủ đề tích hợp Tự dân gian nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh 22 Vận dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức từ học chủ đề tích hợp Tự dân gian 24 C KẾT LUẬN 49 I ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 49 Tính 49 Tính khoa học 50 Tính hiệu 50 II KIẾN NGHỊ 52 Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo: 52 Đối với nhà trƣờng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị 29 – NQTW Đảng khóa “Về đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN hội nhập quốc tế” nêu rõ giải pháp Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Vì thế, dạy học mơn nói chung mơn Ngữ văn nói riêng theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực yêu cầu thiết Việc định hƣớng dạy học tích hợp nội dung tri thức, kĩ nhằm giải tình học tập sống góp phần đáp ứng yêu cầu Đây việc làm hƣớng tới tiếp cận mục tiêu chƣơng trình Giáo dục phổ thông (ban hành theo Thông tƣ số 32/2018/TT – Bộ GD&ĐT ngày 26/12/2018 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT) đặt yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học đƣợc quy định Chƣơng trình giáo dục tổng thể Bên cạnh đó, hai năm học vừa qua, ngành giáo dục nƣớc ta thực nhiệm vụ bối cảnh đặc biệt, thiên tai lũ lụt xảy miền Trung, đại dịch Covid – 19 kéo dài gây nên tổn thất, mát, xáo trộn Trƣớc thách thức khó khăn thời đại, ngành giáo dục có giải pháp linh hoạt, sáng tạo, đổi để hóa giải khó khăn, đảm bảo hoàn thành tốt mục tiêu, kế hoạch giáo dục đề ra; đồng thời tích cực trang bị, hồn thiện thêm tri thức phƣơng pháp dạy học mới, đại cho đội ngũ cán quản lí ngƣời dạy, ngƣời học Các giải pháp tạo cú hích mạnh mẽ giúp đội ngũ làm cơng tác giáo dục thích ứng nhanh, nỗ lực nâng cao chất lƣợng nhiều hình thức dạy học đổi phù hợp với thời đại covid – 19 yêu cầu chuyển đổi số trƣờng học bậc Trung học phổ thông Một cách thức đổi thích ứng với thời đại Bộ Giáo dục Đào tạo mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng điều chỉnh linh hoạt kế hoạch dạy học bậc học, có bậc Trung học phổ thơng, hƣớng tới dạy học theo chủ đề tích hợp Trong kế hoạch dạy học môn Ngữ văn đƣợc điều chỉnh theo văn Bộ Giáo dục Đào tạo hƣớng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, chủ đề tích hợp Tự dân gian (Ngữ văn lớp 10) chủ đề thứ thực bậc học Trung học phổ thơng Vì thế, chủ đề có vị trí quan trọng, mở đường cho việc dạy – học chủ đề chƣơng trình Ngữ văn Trung học phổ thơng; đồng thời góp phần phát triển lực phẩm chất cần thiết cho đối tƣợng học sinh đầu cấp học Tuy nhiên, thực giáo viên học sinh gặp phải nhiều vƣớng mắc, khó khăn nhƣ: dạy tách rời bài, chƣa trọng kiến thức tích hợp; nặng truyền đạt kiến thức, chƣa trọng phát triển lực phẩm chất cho học sinh; học sinh chƣa nhận thức rõ nhiệm vụ học tập theo chủ đề… Bản thân trăn trở, nỗ lực tìm tịi, thể nghiệm giải pháp dạy học với chủ đề tích hợp Tự dân gian đạt đƣợc số kết đáng kể góp phần tháo gỡ khó khăn giúp học sinh tích lũy dày thêm tri thức, kĩ năng, đặc biệt phát triển phẩm chất lực bản, toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi dạy học môn Ngữ văn Từ lẽ trên, xin trình bày đề tài Giải pháp dạy học chủ đề tích hợp “Tự dân gian” theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học qua “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” “Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự sự” (Ngữ văn lớp 10) Cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cá nhân, tập thể công trình khoa học giáo dục cơng bố tài liệu, sách báo diễn đàn giáo dục II MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp dạy học chủ đề tích hợp Tự dân gian theo định hƣớng phát triển lực, phẩm chất cho ngƣời học qua Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự (Ngữ văn lớp 10) Bài lên lớp Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự (Ngữ văn lớp 10) Khảo sát thực nghiệm học sinh lớp 10D1, 10A1, 10D6, 10D2 trƣờng THPT Thanh Chƣơng 1, tỉnh Nghệ An III PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, phƣơng pháp suy luận Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Phƣơng pháp điều tra, khảo sát, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, phƣơng pháp thống kê IV CẤU TRÚC Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung đề tài tập trung vào số vấn đề sau: - Cơ sở đề tài - Một số giải pháp - Triển khai thực B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Một số khái niệm chung vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Dạy tích hợp Dạy tích hợp phƣơng pháp dạy học khiến ngƣời học hình thành đƣợc lực giải tình cách hiệu quả, linh hoạt dựa kiến thức tƣ đƣợc học Dạy học tích hợp quan niệm dạy học nhằm hình thành học sinh lực giải hiệu tình thực tiễn dựa huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác Điều có nghĩa đảm bảo để học sinh biết cách vận dụng kiến thức học đƣợc nhà trƣờng vào hoàn cảnh lạ, khó khăn, bất ngờ, qua trở thành ngƣời cơng dân có trách nhiệm, ngƣời lao động có lực Dạy học tích hợp địi hỏi việc học tập nhà trƣờng phải đƣợc gắn với tình sống mà sau học sinh đối mặt trở nên có ý nghĩa em Với cách hiểu nhƣ vậy, dạy học tích hợp phải đƣợc thể nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức dạy học Nhƣ vậy, thực dạy học tích hợp phát huy tối đa trƣởng thành phát triển cá nhân học sinh, giúp em thành cơng vai trị ngƣời chủ gia đình, ngƣời công dân, ngƣời lao động tƣơng lai 1.1.2 Bản chất cách dạy học theo chủ đề tích hợp Cách dạy học theo chủ đề tích hợp hƣớng tới mục đích để ngƣời học hình thành đƣợc lực thực tế Dạy học theo chủ đề tích hợp hình thức tìm tịi khái niệm, tƣ tƣởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề có giao thoa, tƣơng đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đƣợc đề cập đến môn học học phần môn học (tức đƣờng tích hợp từ nội dung, từ số đơn vị, học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Thay cho việc dạy học đƣợc thực theo bài/tiết sách giáo khoa nhƣ nay, tổ/nhóm chun mơn nhà trƣờng vào chƣơng trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trƣờng Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên khơng dạy học cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu hƣớng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Cách dạy học theo chủ đề tích hợp có chủ đề sau: Chủ đề tích hợp: giáo viên truyền đạt cho ngƣời học kiến thức, kinh nghiệm đời sống thực tế Chủ đề liên môn: giáo viên kết hợp, lồng ghép nhiều môn học để tạo tình thực tế cho ngƣời học tự tìm cách giải vấn đề Chủ đề dạy học: Tập trung vấn đề, kiến thức gần để hình thành chủ đề 1.2 Các bước xây dựng kế hoạch dạy theo chủ đề tích hợp Để có tiết học đƣợc dạy theo phƣơng pháp tích hợp chuẩn, giáo viên nên thực theo bƣớc sau: Bƣớc 1: Nắm đƣợc nội dung phạm vi kiến thức truyền đạt cho ngƣời học Kiến thức tích hợp mơn học nào, học nào, nội dung học với nhau, thời gian truyền đạt Bƣớc 2: Từ nội dung trên, giáo viên xếp theo trình tự cho phù hợp với ngƣời học Các kiến thức phải phù hợp với chủ đề ban đầu Nội dung chuẩn, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu yếu tố cần thiết để tiết học thành công Bƣớc 3: Giáo án phải đƣợc soạn thảo theo chủ đề đƣa Giáo viên phải nghiên cứu, xếp, bố trí thời gian nội dung cách hợp lý, đảm bảo ngƣời học tiếp nhận đƣợc lƣợng kiến thức Bƣớc 4: Giáo viên đƣa nhiệm vụ cho ngƣời học Sau bám sát vào q trình ngƣời học hồn thành để kịp thời đƣa ý kiến Bƣớc 5: Sau tiết học, giáo viên đƣa câu hỏi kiểm tra để đánh giá khả tiếp thu ngƣời học 1.3 Những lực, phẩm chất dạy học môn Ngữ văn 1.3.1 Nh ng lực cần đạt qua dạy học m n Ng văn 1.3.1.1 Năng lực giải vấn đề Giải vấn đề lực chung mà tất môn học hƣớng đến Năng lực đƣợc đánh giá dựa vào khả nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống, tìm hiểu đƣa cách giải tình đó, qua thể tƣ duy, khả hợp tác để đƣa biện pháp tối ƣu nhất, từ giúp học sinh giải tình đƣợc đặt Đối với mơn Ngữ văn, tình có vấn đề nảy sinh q trình dạy học nhƣ tiếp nhận thể loại văn học mới, viết loại văn mới, lí giải tƣợng đặt văn vản, thể quan điểm thân trƣớc vấn đề nêu văn bản, xây dựng kế hoạch học tập cụ thể Thơng qua việc phải tìm tịi, đƣa định khác để giải vấn đề trên, học sinh dần đƣợc hình thành thói quen, lực giải vấn đề, từ em xử lí vấn đề xảy đời sống cách chủ động có hiệu 1.3.1.2 Năng lực sáng tạo Sáng tạo hoạt động mang tính tinh thần cá nhân song ngƣời lại có cách thức đƣờng sáng tạo khác Nó khả tạo có giá trị dựa phẩm chất độc đáo cá nhân nhƣ tƣ sáng tạo, động sáng tạo ý chí Sáng tạo lực vô cần thiết không với cá nhân mà cịn có ý nghĩa lớn phát triển dân tộc nhân loại Nó giúp ngƣời tìm đƣợc nhiều giải pháp, ý tƣởng để nâng cao chất lƣợng sống mình, để cải tạo mơi trƣờng tự nhiên xã hội theo hƣớng tích cực tiến Nói cách khác, sáng tạo tiền đề cho phát triển cá nhân tồn thể nhân loại Vì lẽ đó, phát triển lực sáng tạo trở thành mục tiêu quan trọng giáo dục tiến giới Ngữ văn, với đặc trƣng tổng hợp ba phân mơn Văn, Tiếng Việt Làm văn nên tính thực hành tổng hợp cao giúp học sinh có khả lựa chọn, vận dụng cách sáng tạo nhiều tri thức kĩ khác để tạo lập văn hồn chỉnh Vì thế, dạy học làm văn nhà trƣờng vừa phải giúp học sinh chiếm lĩnh đƣợc tri thức kĩ cần thiết cho việc hành văn, vừa phải xoá bỏ rào cản sáng tạo tạo đƣợc tình kích thích niềm đam mê, hứng thú sáng tạo học sinh Cũng từ đây, học sinh khơng cịn bị nỗi ám ảnh để tìm cách thoả hiệp cách nói theo, làm theo mà tự tin bộc lộ kiến, tự tin đứng lên bảo vệ đúng, bảo vệ lẽ phải ánh sáng tri thức 1.3.1.3 Năng lực tự quản thân Năng lực tự quản thân khả ngƣời kiểm sốt đƣợc thái độ, ngơn ngữ, hành vi trình hợp tác giải vấn đề; khả lập kế hoạch điều chỉnh thân thực theo kế hoạch định; khả nhận tự điều chỉnh thái độ, hành vi bối cảnh khác Năng lực tự quản thân giúp cho ngƣời làm chủ đƣợc sống, sống có ngun tắc trách nhiệm nhƣ với ngƣời xung quanh Trong q trình học mơn Ngữ văn, học sinh phát triển lực tự quản thân thông qua việc xác định, đặt thực kế hoạch định cho tiến hành mục đích học Đồng thời, hợp tác làm việc thành viên nhóm, trình bày quan điểm cá nhân, học sinh học đƣợc cách tự quản thái độ, hành vi Nhờ đó, em dần tạo cho lực tự quản tốt 1.3.1 Năng lực hợp tác Cũng nhƣng lực giải vấn đề, lực hợp tác lực chung ngƣời học Nó khả tƣơng tác cá nhân tập thể Năng lực cho thấy hiệu làm việc cá nhân mối quan hệ với cá nhân khác, thực nhiệm vụ để đƣa kết cao Đây lực cần thiết sống, sống môi trƣờng rộng mở thời đại hội nhập Trong dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, lực hợp tác đƣợc thể trình học sinh làm việc nhóm nhỏ hay tập thể để hồn thành công việc chung Học sinh học đƣợc cách trình bày, giải vấn đề, cách thể thái độ, quan điểm từ ngƣời khác Đồng thời em phải lắng nghe, giúp đỡ nhau, có phải giải bất đồng, biết chấp nhận để đến tiếng nói chung bàn luận 1.3.1.5 Năng lực ng n ng Năng lực ngôn ngữ khả sử dụng thành thạo sáng tạo ngơn ngữ vào q trình giao tiếp Phát triển lực ngôn ngữ mục tiêu quan trọng mục tiêu mạnh mang tính đặc thù môn học Ngữ văn Qua học Tiếng Việt, học sinh sử dụng tiếng mẹ đẻ cách quy tắc, chuẩn mực phục vụ giao tiếp đời sống Qua văn văn học chƣơng trình sách giáo khoa, học sinh học đƣợc cách sử dụng ngôn ngữ tác giả văn học, cách tạo lập văn theo đặc trƣng thể loại Qua làm văn, học sinh biết cách thức vận dụng sáng tạo việc tạo lập văn theo yêu cầu 1.3.1.6 Năng lực thẩm mĩ Năng lực thẩm mĩ khả nhận diện, thƣởng thức đánh giá đẹp văn học sống, biết làm chủ sống, biết làm chủ cảm xúc thân, biết hành động hƣớng theo đẹp, thiện – cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học, biết rung cảm, hƣớng thiện Cũng nhƣ lực ngôn ngữ, phát triển lực thẩm mĩ mạnh đặc thù môn Ngữ văn Sau học, học sinh thấy đƣợc hay, đẹp tiếng Việt, tác phẩm văn học nhƣ thể loại, từ nuôi dƣỡng tâm hồn em, giúp em phát triển hài hịa đức, trí, thể, mĩ 1.3.1.7 Năng lực số Theo UNICEF – 2019 lực số (Digital Literacy) đề cập đến kiến thức, kỹ thái độ cho phép trẻ phát triển phát huy tối đa khả giới công nghệ số ngày lớn mạnh phạm vi toàn cầu, giới mà trẻ vừa đƣợc an toàn, vừa đƣợc trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi nhƣ phù hợp với văn hóa bối cảnh địa phƣơng Trong năm học gần đây, môn giảng dạy nói chung mơn Ngữ văn nói riêng trọng phát triển lực số cho giáo viên học sinh Các văn đạo cấp Sở, cấp Bộ yêu cầu giáo viên tích cực vận dụng công nghệ đại vào dạy học để nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy, đồng thời phát triển lực số cho học sinh Năng lực số thiếu thời đại bùng nổ thơng tin tồn cầu hóa nhƣ nay, hỗ trợ giáo viên học sinh khâu tự học đến kiểm tra, đánh giá; hỗ trợ tìm kiếm xử lí tài liệu, trình bày kết tự học, tạo nên diện mạo mới, chất lƣợng Học sinh rèn luyện thói quen tự học, trao đổi kết với nhóm học sinh, giáo viên; tích lũy kho tài liệu học tập phong phú, đa dạng, an toàn, đảm bảo tính thƣờng xuyên Học sinh thể khẳng định vai trị chủ động hƣớng tới hình thành lực quan trọng mà xã hội đại đặt 1.3.2 Nh ng phẩm chất cần đạt dạy học Ng văn 1.3.2.1 Phẩm chất yêu nước Biết yêu thiên nhiên, yêu đất nƣớc với biểu phong phú sống nhƣ văn học Yêu quý tự hào truyền thống gia đình, quê hƣơng đất nƣớc Kính trọng, biết ơn ngƣời lao động, ngƣời có cơng với đất nƣớc; biết trân trọng bảo vệ đẹp Giới thiệu gìn giữ giá trị văn hóa, di tích lịch sử Có lí tƣởng sống có ý thức sâu sắc chủ quyền quốc gia tƣơng lai dân tộc 1.3.2.2 Phẩm chất nhân Biết quan tâm đến ngƣời thân,, tôn trọng bạn bè, thầy cô, biết nhƣờng nhịn, vị tha; Biết xúc động trƣớc ngƣời việc làm tốt, giữ đƣợc mối quan hệ hài hịa với ngƣời khác Biết cảm thơng chia sẻ niềm vui nỗi buồn, tình yêu thƣơng ngƣời xung quanh nhƣ nhân vật tác phẩm Tơn trọng khác biệt hồn cảnh văn hóa, biết tha thứ độ lƣợng với ngƣời khác 1.3.2.3 Phẩm chất chăm Chăm đọc sách báo; thƣờng xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; siêng cơng việc gia đình, nhà trƣờng; u lao động, có ý chí vƣợt khó; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tƣơng lai 1.3.2.4 Phẩm chất trung thực Sống thật thà, thẳng, thành thật với thân ngƣời khác; yêu lẽ phải, trọng chân lí, thẳng thắn việc thể suy nghĩ, tình cảm 1.3.2.5 Phẩm chất trách nhiệm Biết giữ lời hứa, dám chịu trách nhiệm lời nói, hành động, hậu cơng việc làm; có thái độ hành vi tơn trọng quy định chung nơi cơng cộng; có ý thức sẵn sàng thực trách nhiệm cơng dân; biết giữ gìn tƣ cách, sắc Dƣơng Vƣơng đƣợc lòng trời, hợp ý dân B Khẳng định việc làm An Dƣơng Vƣơng đƣợc ủng hộ C Khẳng định tính chất nghĩa cơng dựng nƣớc giữ nƣớc An Dƣơng Vƣơng D Tất phƣơng án Câu Hình ảnh “ngọc trai – giếng nước” có ý nghĩa: A Biểu tƣợng cho mối oan tình Mị Châu đƣợc hóa giải B Ngợi ca hi sinh cao tình yêu Mị Châu C Ngợi ca tình yêu thủy chung, son sắt công chúa vua Âu Lạc D Kết cục tất yếu bi kịch tình yêu Câu Sự việc An Dương Vương chém gái Mị Châu thể hiện: A Một kết cục thích đáng cho phản bội B Sự tuân phục mệnh lệnh thần linh C Sự tỉnh ngộ muộn màng nhƣng cần thiết D Sự hồ đồ tàn nhẫn Câu 10 “K ngồi sau ngựa giặc đó” câu nói Rùa Vàng có ý nghĩa: A Lời cảnh tỉnh thái độ tin, cảnh giác An Dƣơng Vƣơng Mị Châu trƣớc vận mệnh đất nƣớc B Lời phán cơng lí trách nhiệm An Dƣơng 43 Vƣơng Mị Châu trƣớc vận mệnh đất nƣớc C Lời kết tội đanh thép nhân dân hành động vơ tình phản quốc Mị Châu D Cả A, B, C Hoạt động vận dụng, mở V Vận dụng, mở rộng: rộng Viết văn ngắn trình Mục tiêu: giúp HS phát triển bày suy nghĩ, cảm nhận hình lực sáng tạo, lực sử ảnh ngọc trai- nước giếng dụng ngôn ngữ (viết) truyện Viết tiếp câu chuyện Tiết CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hƣớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm Mục tiêu: HS nắm khái niệm tự văn tự sự, việc, chi tiết Phƣơng pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút, tƣơng tác hai chiều GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc phần khái niệm SGK (kĩ thuật đọc tích cực) trả lời câu hỏi sau: - Tự gì? - Văn tự ? - Em hiểu việc chi tiết ? HS đọc SGK trả lời câu hỏi GV Nhận xét, đƣa kết luận ý : I Khái niệm Tự văn tự - Tự phƣơng thức trình bày chuỗi việc, từ việc đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa - Văn tự văn tự sự, câu chuyện đƣợc trình bày dƣới hình thức văn viết Sự việc, chi tiết a Sự việc - Sự việc xảy đƣợc nhận thức có đặc điểm ranh giới rõ ràng - Trong văn tự sự, việc đƣợc diễn tả lời nói, cử chỉ,hành động nhân vật quan hệ với nhân vật khác - Sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện sáng tỏ chủ đề việc tiêu biểu b Chi tiết: - Chi tiết tiểu tiết tác phẩm, Năng lực, phẩm chất 44 Lồng ghép chủ đề GV hƣớng dẫn HS cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu Mục tiêu: HS biết chọn việc, chi tiết truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu -Trọng Thuỷ (văn chủ đề) Phƣơng pháp: HĐ nhóm, bàn tay nặn bột, khăn trải bàn, tƣ đa chiều Phƣơng tiện: giấy A0, máy tính, máy chiếu GV chia lớp thành nhóm, thảo luận câu hỏi SGK (theo kĩ thuật khăn trải bàn) Nhóm1,2 Trả lời câu hỏi sgk tr62 Nhóm 3,4 Trả lời câu hỏi sgk tr62 Sau HS trao đổi, thảo luận GV nhận xét chốt lại vấn đề có sức chứa lớn cảm xúc tƣ tƣởng… - Chi tiết lời nói, cử chỉ, hành động nhân vât vật, hình ảnh thiên nhiên, nét chân dung - Chi tiết đặc sắc tập trung thể việc tiêu biểu II Cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu: Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu -Trọng Thuỷ: - Truyện kể công xây sựng bào vệ đất nƣớc ơng cha Trong bao hàm số phận ngƣời, số phận tình u tức có đề cập tới tình cha con, nghĩa vợ chồng…Những vấn đề có quan hệ mật thiết với nhau, chi phối tác động lẫn - Sự việc Trọng Thuỷ Mị Châu chia tay tác giả vừa nhằm mục đích dẫn dắt câu chuyện, vừa diễn tả đƣợc mối quan hệ vợ chồng đầy éo le hai nhân vật; vừa thể khía cạnh chủ đề Bởi việc tiêu biểu Các chi tiết tiếp theo: theo dấu lông ngỗng, Trọng Thuỷ đuổi theo cha vua Thục Cùng đƣờng An Dƣơng Vƣơng chém gái xuống biển - Câu hỏi Trọng Thuỷ (chi tiết 1), đặc biệt câu đáp Mị Châu (chi tiết 2) quan trọng việc phát triển cốt truyện ngun nhân dẫn đến chuỗi việc tiếp theo, tạo hợp lí lí thú câu chuyện, làm rõ tính cách, tâm trạng hai nhân vật Nếu chi tiết bỏ phát triển nhƣng theo hƣớng khác Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp 45 GV Đối với yêu cầu truyện ngắn Lão Hạc, nhóm tự chọn việc kể lại với số chi tiết tiêu biểu Nhóm Nhớ lại kỉ niệm xƣa Nhóm Câu chuyện với ơng giáo Nhóm Câu chuyện ngồi nghĩa trang Nhóm Những ngày làng HS: Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm Các nhóm khác hỏi bổ sung GV nhận xét chốt lại vấn đề Yêu cầu HS làm việc cá nhân (kĩ thuật trình bày phút) trả lời câu hỏi sau: Khi chọn việc, chi tiết tiêu biểu cho văn tự ta cần lƣu ý điều ? Sau HS trả lời GV nhận xét chốt lại vấn đề GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ sgk Hoạt động thực hành, luyện tập: Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức qua việc làm tập Phƣơng pháp, kĩ thuật: Đọc, trình bày phút, tranh luận, hứng thú Câu chuyện trai lão Hạc: Có thể kể việc sau: - Nhớ lại kỉ niệm xƣa: + Kỉ niệm buổi chia tay hai cha + Kỉ niệm chó vàng + Kỉ niệm ngƣời mẹ - Câu chuyện với ông giáo - Câu chuyện nghĩa trang - Những ngày làng Cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu cho văn tự - Khi chọn việc, chi tiết tiêu biểu phải lƣu ý: + Sự việc, chi tiết phải có vai trị dẫn dắt + Sự việc, chi tiết phải có khả khắc hoạ tính cách, nhân tố dẫn đến chuỗi việc tiếp theo, tạo hợp lí lí thú câu chuyện, làm rõ tính cách, tâm trạng hai nhân vật - Nếu chi tiết bỏ phát triển nhƣng theo hƣớng khác hứng thú *Ghi nhớ: SGK III Thực hành, luyện tập Bài tập : - Không thể bỏ việc Đây việc, đồng thời chi tiết tiêu biểu truyện Chính hịn đá xấu xí nên lạ, rơi từ vũ Năng lực tự học, lực giải vấn đề, 46 Phƣơng pháp vấn đáp Bài tập 1- SGK T64 Yêu cầu HS làm việc cá nhân (kĩ thuật trình bày phút) trả lời câu hỏi tập SGK tr64 Sau HS trả lời GV nhận xét chốt lại vấn đề Hoạt động vận dụng, nâng cao Hƣớng dẫn HS sáng tác truyện ngắn trụ xuống lạ hơn.Từ dẫn đến kết luận hịn đá vĩ đại ngàn năm sống âm thầm mà không sợ hiểu lầm - Chi tiết vừa: + Chuẩn bị cho kết thúc + Vừa mô tả diễn biến tâm trạng nhân vật “tơi” + Góp phần thể chủ đề truyện Bài tập: sáng tác câu chuyện (chú ý lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu) - Hình thành ý tƣởng - Xây dựng cốt truyện (chú ý khâu lựa chọn chi tiết, việc) - Viết truyện hoàn chỉnh lực hợp tác, lực giao tiếp Năng lực tự học, sáng tạo, ý thức tự giác, trách nhiệm C TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: III TRIỂN KHAI THỰC HIỆN H nh thành ý tƣởng: Tiếp thu đạo cấp qua văn hƣớng dẫn việc điều chỉnh kế hoạch dạy học mơn Ngữ văn theo chủ đề tích hợp, triển khai thực kế hoạch đầu học kì chƣơng trình dạy học Ngữ văn lớp 10 có chủ đề tích hợp Tự dân gian, thân tơi có nhiều băn khoăn, trăn trở thực kế hoạch dạy hình thành ý tƣởng tìm hiểu xây dựng giải pháp dạy học chủ đề theo định hƣớng phát triển lực, phẩm chất ngƣời học Khảo sát thực tiễn - Khảo sát việc giáo viên hƣớng dẫn giao nhiệm vụ học tập cho học sinh thực nhiệm vụ học tập nhà học sinh; kết học tập học sinh sau học xong - Khảo sát lớp 10A1, 10D1, 10D6 THPT Thanh Chƣơng 1, Nghệ An - Kết khảo sát tích hợp nội dung giải pháp kết thu đƣợc Đúc rút sáng kiến: Sau triển khai nghiên cứu đề tài, đề xuất giải pháp góp phần dạy học chủ đề tích hợp Tự dân gian theo định hƣớng phát triển lực, phẩm chất cho ngƣời học qua Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự (Ngữ văn lớp 10) nhƣ sau: Trƣớc hết, cần cung cấp cho học sinh nhìn tổng quát chủ đề tích hợp Tự dân gian 47 Tìm điểm kết nối tri thức có mối liên quan, gần nhau, giao thoa hay trùng lặp nhóm học tích hợp hƣớng tới nội dung trọng tâm chủ đề Tự dân gian Lựa chọn phƣơng pháp kĩ thuật dạy học phù hợp cho việc dạy chủ đề tích hợp Tự dân gian hƣớng tới phát triển lực phẩm chất học sinh Ứng dụng thiết bị cơng nghệ đại góp phần nâng cao chất lƣợng dạy chủ đề tích hợp Tự dân gian nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh Vận dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức từ học chủ đề tích hợp Tự dân gian Áp dụng thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành lớp 10A1, 10D1, 10D6 trƣờng THPT Thanh Chƣơng 1, Thanh Chƣơng, Nghệ An năm học 2021- 2022 Giáo viên nhóm Văn trƣờng sử dụng kết đề tài nghiên cứu làm tài liệu tham khảo, coi nhƣ gợi ý để tiến hành dạy học chủ đề tích hợp Đánh giá hiệu quả, điều chỉnh, bổ sung 5.1 Tiêu chí đánh giá: Tính thực tiễn, tính khoa học, tính sƣ phạm, tính 5.2 Kết đánh giá Đề tài giải đƣợc vấn đề nảy sinh thực tiễn dạy học môn Ngữ văn trƣờng Trung học phổ thơng dạy học chủ đề tích hợp Tự dân gian theo định hƣớng phát triển lực, phẩm chất cho ngƣời học chƣơng trình Ngữ văn lớp 10 Các giải pháp có tính khả thi áp dụng vào đối tƣợng học sinh Trung học phổ thông huyện miền núi thấp nhằm phát huy lực phẩm chất cho em Hƣớng tới tiệm cận mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm học 2022 – 2023 Đề tài đƣa đảm bảo tính mới, sáng tạo, phù hợp với sở lí luận dạy học đại, dựa sở văn đạo ngành có tính pháp lí, sử dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học phù hợp với đặc trƣng dạy chủ đề tích hợp mục tiêu phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Đối với giáo viên, nhận thức sâu sắc, rõ ràng dạy học theo chủ đề tích học khác với dạy học văn riêng lẻ Trong tiết dạy chủ đề dù không kề liền liên thứ tự nhƣng có nối kết, kế thừa kiến thức trƣớc sau xoay quanh trục kiến thức nội dung mà chủ đề hƣớng tới Giáo viên tổ chức, hƣớng dẫn học sinh biết huy động kiến thức, kĩ năng, lực vốn có giải nhiệm vụ học tập Thơng qua đó, em hình thành phát triển thêm kĩ năng, lực phẩm chất Giáo viên thoát khỏi dạy học truyền thụ kiến thức, chuyển sang hƣớng dẫn em tự tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Trong q trình dạy, sử 48 dụng kết hợp phƣơng pháp kĩ thuật dạy học, ứng dụng công nghệ thơng tin với mục đích giúp học sinh phát triển lực phẩm chất Vận dụng đa dạng hình thức kiểm tra, tơi nhận thấy thuận lợi việc quan sát, theo dõi, đánh giá lực phẩm chất cho học sinh Đối với học sinh, việc dạy học chủ đề giúp em có nhìn vấn đề khái qt, tổng thể Biết vận dụng kiến thức học có liên quan làm sở để tiếp nhận kiến thức nhanh Đặc biệt, kĩ nghe, nói, đọc, viết học sinh nhƣ khả phát hiện, cảm nhận, sáng tạo ngôn ngữ em tiến Kết thể rõ kiểm tra tự luận, trắc nghiệm; qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo… 5.3 Điều chỉnh, bổ sung đề tài Trong áp dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học cho học chủ đề tích hợp giáo viên cần linh hoạt, gắn với đối tƣợng học sinh cụ thể; lựa chọn vận dụng phƣơng pháp dạy học kĩ thuật dạy học hợp lí, tránh ơm đồm, cồng kềnh, không hiệu quả, hƣớng tới thực chất, không chạy theo hình thức đối phó, trọng đảm bảo chuẩn kiến thức – kĩ C KẾT LUẬN I ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Tính Đề tài đề giải pháp dạy học chủ đề tích hợp Tự dân gian chƣơng trình Ngữ văn lớp 10 nói riêng chủ đề tích hợp mơn Ngữ văn Trung học phổ thơng nói chung đƣợc đúc rút từ thực tế dạy học thân Bên cạnh đó, tơi có hỗ trợ đồng nghiệp nhóm chun mơn Ngữ văn trƣờng khâu vận dụng, thể nghiệm tính hiệu vấn đề Nội dung giải pháp hƣớng tới mục tiêu phát triển lực phẩm chất cho ngƣời học đáp ứng yêu cầu xã hội Cụ thể nhƣ phát triển lực hợp tác, lực thẩm mĩ, lực số phát triển phẩm chất yêu nƣớc, nhân ái, trách nhiệm Những mục tiêu tạo đà để tiến tới tiệm cận mục tiêu Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng 2018 mà năm học 2022 – 2023 triển khai lớp 10 Trung học phổ thông Những tên gọi vấn đề lí thuyết quen thuộc nhận thức mục tiêu dạy học môn học giáo viên Song việc vận dụng để dạy học chủ đề Tự dân gian thuộc phạm vi nghiên cứu cá nhân Các giải pháp sáng kiến đề cập đến kĩ thuật dạy học nay, kết hợp với phát huy tính thiết bị công nghệ đại phần mềm dạy học mà số giáo viên, học sinh biết đến biết thành thạo khơng phải nhiều Hoặc có giáo viên biết đến mà chƣa áp dụng để dạy học chủ đề tích hợp đạt hiệu chất lƣợng Với đề xuất cơng trình nghiên cứu, tơi trang bị cho học sinh kiến thức khái quát chung chủ đề tích hợp Tự dân gian, giúp em nhận 49 thức phân biệt đƣợc việc dạy học chủ đề tích hợp khác với học riêng lẻ đơn thuần; giúp em khơi dậy phát triển lực tích cực, có ý nghĩa quan trọng với học sinh Các em trang bị cho phẩm chất ngƣời thời đại mới, cơng dân tồn cầu biết sống với trái tim nhân ái, nhạy cảm, sống hòa nhập cộng đồng Có phản ứng tích cực, nhanh nhạy, xử lí tình huống, nhiệm vụ học tập, rèn luyện kĩ sống thích nghi với thời Đó hành trang hữu ích giúp em vững bƣớc vào xã hội tƣơng lai Các em đƣợc tiếp cận với không gian học tập mẻ, thú vị, thân chủ động, hăng hái tiếp nhận tri thức thay ngồi im thụ động ghi chép máy móc Với giải pháp dạy học trên, học sinh đƣợc đánh giá mục đích tiếp nhận tri thức từ học, đồng thời đánh giá phát triển lực, phẩm chất cá nhân trình thực nhiệm vụ học tập Các em tiếp cận với hình thức kiểm tra trắc nghiệm thơng qua rèn luyện kĩ làm thi lực, chuẩn bị tiền đề cho việc tham gia thi thi lực để vào trƣờng Đại học cuối năm lớp 12 Nội dung cơng trình nghiên cứu tơi trình bày chƣa đƣợc cá nhân, tập thể công bố tài liệu, sách báo, diễn đàn giáo dục Tính khoa học Cơng trình nghiên cứu bố cục ngồi phần Mở đầu Kết luận có phần chính: sở đề tài dựa hiểu biết vấn đề phƣơng diện lí luận thực tiễn; tiếp đến giải pháp đƣợc trình bày rõ ràng, cụ thể, dựa nội dung có liên quan đến đề tài văn hƣớng dẫn, đạo cấp có thẩm quyền, kèm theo minh chứng xác thực kết đạt đƣợc từ giải pháp; phần cuối đƣa kết luận liên quan đến đề tài Trên sở lí luận thực tiễn, cơng trình đƣa giải pháp mẻ, có tính hiệu Các giải pháp đƣợc trình bày theo thứ tự: phƣơng pháp kĩ thuật áp dụng, thực nghiệm, phƣơng tiện tiến hành trình rèn luyện kĩ học sinh, kết trƣớc sau áp dụng giải pháp Phần kết luận đóng góp đề tài số đề xuất Giữa phần có phân tích, đánh giá, tổng hợp để đề tài có tính thuyết phục cao Tính hiệu 3.1 Phạm vi ứng dụng Các giải pháp đƣợc áp dụng dạy học chủ đề Tự dân gian (Ngữ văn 10) năm học 2021 – 2022, với phạm vi minh họa qua Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy Chọn chi tiết, việc tiêu biểu văn tự Nội dung giải pháp áp dụng cho việc giảng dạy chủ đề tích hợp tồn chƣơng trình Ngữ văn Trung học phổ thông 3.2 Kết ứng dụng Về phía giáo viên: có đƣợc nhận thức đắn xác định rõ mục tiêu, cách thức dạy học chủ đề tích hợp hiệu quả; hiểu sâu phƣơng pháp kĩ thuật dạy học vốn quen thuộc góc nhìn mẻ; đƣợc trải nghiệm học sinh 50 hoạt động dạy học, tƣơng tác giáo viên học sinh nhịp nhàng, sôi nổi, ăn ý; đƣợc khích lệ thêm tinh thần, nhiệt huyết, có thêm rung động, cảm xúc nghề nghiệp Giáo viên thực trở thành ngƣời khơi mở, định hƣớng, dẫn dắt, đồng hành với học sinh, giúp em chủ động chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, phát triển lực phẩm chất, hiểu rõ thêm đối tƣợng học sinh từ đầu cấp Về phía học sinh: nhận thức đƣợc cách học chủ đề tích hợp môn Ngữ văn Khi tiếp cận phƣơng pháp dạy học nhóm hay phƣơng pháp đóng vai em hứng thú tích cực hoạt động Q trình học tập, em thêm hiểu nhau, gắn bó đồn kết, biết chia sẻ tơn trọng ý kiến Biết cách nhận xét, đánh giá ý kiến bạn học khéo léo xác, khách quan Đồng thời, q trình làm việc nhóm, em rèn đƣợc tính mạnh dạn, nổ hơn, dám bày tỏ kiến phản biện khơng đồng tình, ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ nâng cao Từ đó, lực ngơn ngữ giao tiếp đƣợc rèn giũa, trau dồi Bên cạnh đó, học sinh biết cách vận dụng kiến thức từ chủ đề tích hợp vào làm văn nghị luận văn học (mở rộng, so sánh, liên hệ), sáng tác truyện em thêm u thích mơn Ngữ văn Kết cụ thể: Lớp không áp dụng giải pháp đề tài: 10D6 (sĩ số 41 học sinh) Học sinh bị động, lúng túng chuẩn bị học, nhiều thời gian để giải vấn đề lớp Có em nắm tốt; 22 em nắm đƣợc bài; 11 em tiếp thu chậm, non, cần hỗ trợ; có 19/41 em truy cập học liệu điện tử thành thạo phần mềm làm kiểm tra Lớp áp dụng giải pháp đề tài: 10D1 (sĩ số 43 học sinh) Học sinh chủ động, tự tin, giải vấn đề lớp nhanh gọn, tích cực; 29 em nắm tốt; 10 em nắm đƣợc bài; em có vƣớng mắc, khó khăn cần hỗ trợ Có 43/43 em truy cập học liệu điện tử thành thạo, biết sử dụng phần mềm để làm kiểm tra đánh giá Lớp 10D1 Năng lực Củng cố Phát triển Củng cố Phát triển 43/43 31/43 (72%) 12/43 (28%) 40/43 (93%) 3/43 (7%) 30/41 (73,1%) 25/41 (60,9%) 5/41 (12,1%) 26/41 (63,4) 25/41 (36,6%) Thực nghiệm 10D6 Đối chứng Phẩm chất Kiến thức 3.3 Ý nghĩ củ đề tài Bản thân nhận thấy, việc nghiên cứu đúc rút giải pháp đem đến cho hứng thú say mê q trình dạy học Bản thân cơng tác nhiều năm nghề, tuổi đời “cứng”, bút lực khơng cịn tinh nhạy nhƣ giáo viên trẻ 51 nay, lần nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm tiếp cho tơi thêm ý chí nỗ lực, tăng thêm lịng nhiệt tình u nghề để vƣợt lên khó khăn, thách thức nhiệm vụ “trồng ngƣời” Khi chọn đề tài, tơi tích cực tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi đồng nghiệp vấn đề liên quan, từ áp dụng thể nghiệm vào q trình dạy học thân Q trình thực hiện, tơi nhận đƣợc tƣơng tác tích cực từ phía học sinh; kiểm tra, đánh giá đƣợc mức độ tiếp nhận kiến thức thái độ học tập em Từ đó, điều chỉnh phƣơng pháp dạy học cho linh hoạt phù hợp với đối tƣợng tiếp nhận M.Gorki nói “Văn học nhân học”, vậy, tơi nhận thấy đề tài góp phần vào việc phát triển cho em lực, phẩm chất phù hợp với thời đại xã hội Với giải pháp việc dạy học chủ đề tích hợp Tự dân gian tiết kiệm thời gian truyền thụ tri thức, dành thời gian trọng phát triển lực phẩm chất cho học sinh Đề tài giúp đồng nghiệp áp dụng vào việc dạy học chủ đề tích hợp chƣơng trình Ngữ văn cách thuận lợi hiệu quả, phù hợp với đối tƣợng học sinh trƣờng Trung học phổ thông II KIẾN NGHỊ Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo: Mong muốn Sở Giáo dục & Đào tạo tạo điều kiện cho giáo viên dạy Ngữ văn huyện có hội giao lƣu, học hỏi phát triển chuyên môn với đội ngũ giáo viên cốt cán Tỉnh Tiếp tục tổ chức nhiều buổi tập huấn công tác đúc rút sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên Trung học phổ thông Đối với nhà trƣờng Chỉ đạo tăng cƣờng nhiều hoạt động dạy học thể nghiệm chuyên đề, chủ đề, học khó để tạo khơng khí sinh hoạt chuyên môn sôi nổi, nâng cao chất lƣợng dạy học bắt kịp yêu cầu giáo dục thời đại Trên suy nghĩ thân tơi giải pháp dạy học chủ đề tích hợp Tự dân gian chƣơng trình Ngữ văn lớp 10 nay, q trình làm việc khơng thể tránh đƣợc hạn chế Kính mong Hội đồng khoa học xem xét, góp ý, bổ sung giúp tơi tiếp tục hồn thiện, phát triển đề tài nhằm góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dạy học môn Ngữ văn trƣờng Trung học phổ thông Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thanh Chương, ngày 12 tháng 04 năm 2022 NGƢỜI VIẾT Lâm Thị Ái Thơ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 10, Tập 1, NXB GD, 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên Ngữ văn 10, Tập 1, NXB GD, 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hƣớng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, NXB GD, 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu đổi phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn phổ thông trung học, NXB GD, Hà Nội, 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình sách giáo khoa lớp 10, NXB GD, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình sách giáo khoa lớp 10, NXB GD, Hà Nội, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn cán quản lí, giáo viên triển khai mơ hình trƣờng học Việt Nam, NXB GD, Hà Nội, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXB GD, Hà Nội, 2018 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dƣỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, NXB GD Việt Nam, 2018 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu hƣớng dẫn tổ chức dạy học trực tuyến, 2021 12 Đỗ Ngọc Thống, Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm, 2018 13 Nhiều tác giả, Đổi phƣơng pháp dạy học học minh họa, NXB Đại học sƣ phạm, 2012 14 Nhiều tác giả, Kỉ yếu hội thảo khoa học Dạy học ngữ văn trƣờng trung học phổ thông, NXB Nghệ An, 2007 15 Nhiều tác giả, Một số vấn đề đổi phƣơng pháp dạy – học môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, 2002 16 Tài liệu tập huấn xây dựng đề kiểm tra, ma trận năm học 2021- 2022 17 Tài liệu Mô dun kiểm tra đánh giá học sinh trung học phổ thông theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực môn Ngữ văn 53 ... NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TỰ SỰ DÂN GIAN” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƢỜI HỌC QUA “TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY” VÀ “CHỌN SỰ VIỆC,... hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp dạy học chủ đề tích hợp Tự dân gian theo định hƣớng phát triển lực, phẩm chất cho ngƣời học qua Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy Chọn... Sau triển khai nghiên cứu đề tài, tơi đề xuất giải pháp góp phần dạy học chủ đề tích hợp Tự dân gian theo định hƣớng phát triển lực, phẩm chất cho ngƣời học qua Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CHỦ ĐỀ TỰ SỰ DÂN GIAN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:  - SKKN GIẢI PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TỰ SỰ DÂN GIAN” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƢỜI HỌC QUA TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU  TRỌNG THỦY
3. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CHỦ ĐỀ TỰ SỰ DÂN GIAN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC: (Trang 30)
- Phát triển năng lực số nhằm đa dạng hóa hình thức học tập, phát triển kĩ năng chuyển đổi nhằm nâng cao khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết các  vấn đề thực tiễn - SKKN GIẢI PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TỰ SỰ DÂN GIAN” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƢỜI HỌC QUA TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU  TRỌNG THỦY
h át triển năng lực số nhằm đa dạng hóa hình thức học tập, phát triển kĩ năng chuyển đổi nhằm nâng cao khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn (Trang 31)
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức: a. Mục tiêu:  - SKKN GIẢI PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TỰ SỰ DÂN GIAN” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƢỜI HỌC QUA TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU  TRỌNG THỦY
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức: a. Mục tiêu: (Trang 33)
Giáo viên nói: những hình ảnh vừa  xem  đã  gợi  nhớ  cho  em  về  vị  vua  An  Dƣơng  Vƣơng  trong lịch sử dân tộc - SKKN GIẢI PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TỰ SỰ DÂN GIAN” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƢỜI HỌC QUA TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU  TRỌNG THỦY
i áo viên nói: những hình ảnh vừa xem đã gợi nhớ cho em về vị vua An Dƣơng Vƣơng trong lịch sử dân tộc (Trang 34)
- Đoạn 3: Còn lại: Mƣợn hình ảnh ngọc  trai-nƣớc  giếng  để  thể  hiện  thái  độ  của  tác  giả  dân  gian  đối  với Mị Châu - SKKN GIẢI PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TỰ SỰ DÂN GIAN” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƢỜI HỌC QUA TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU  TRỌNG THỦY
o ạn 3: Còn lại: Mƣợn hình ảnh ngọc trai-nƣớc giếng để thể hiện thái độ của tác giả dân gian đối với Mị Châu (Trang 36)
- Là hình ảnh có giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ cao.  - SKKN GIẢI PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TỰ SỰ DÂN GIAN” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƢỜI HỌC QUA TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU  TRỌNG THỦY
h ình ảnh có giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ cao. (Trang 41)
A. Hình tƣợng nghệ thuật đậm màu sắc thần kì.  - SKKN GIẢI PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TỰ SỰ DÂN GIAN” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƢỜI HỌC QUA TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU  TRỌNG THỦY
Hình t ƣợng nghệ thuật đậm màu sắc thần kì. (Trang 42)
Câu 8. Hình ảnh “ngọc trai – giếng nước” có ý nghĩa:  - SKKN GIẢI PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TỰ SỰ DÂN GIAN” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƢỜI HỌC QUA TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU  TRỌNG THỦY
u 8. Hình ảnh “ngọc trai – giếng nước” có ý nghĩa: (Trang 44)
43Dƣơng Vƣơng đƣợc lòng trời, hợp  - SKKN GIẢI PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TỰ SỰ DÂN GIAN” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƢỜI HỌC QUA TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU  TRỌNG THỦY
43 Dƣơng Vƣơng đƣợc lòng trời, hợp (Trang 44)
- Sự việc quan trọng góp phần hình thành  cốt  truyện  và  sáng  tỏ  chủ  đề  chính là sự việc tiêu biểu - SKKN GIẢI PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TỰ SỰ DÂN GIAN” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƢỜI HỌC QUA TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU  TRỌNG THỦY
vi ệc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện và sáng tỏ chủ đề chính là sự việc tiêu biểu (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN