1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN dạy học truyền thuyết an dương vương và mị châu – trọng thủy gắn với phục dựng mô hình di tích loa thành đền cuông

42 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cổ Loa Thành – nơi tìm giá trị xưa Thành Cổ Loa - di tích lịch sử tiếng nằm đất Cổ Loa, huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội Thành Vua Thục An Dương Vương xây dựng khoảng năm 257 trước công nguyên, kinh đô nước Âu Lạc Thành Cổ Loa ba lần kinh đô triều Thục (257 - 258 TCN), Lý Nam Đế (570 - 602) Ngô Quyền (939 - 944) Thành có ba vịng đắp đất, vòng dài 1.640 m, vòng dài 6500m vịng ngồi 8000m Vết tích cịn lưu giữ đến ngày đoạn tường thành, đền thờ An Dương Vương, Giếng Ngọc, Đình Cổ Loa, Am Mị Châu, vườn Thuyền, Gò Đống Bắn, Ngự Xạ đài… Cổ Loa Thành Pho tượng Mị Châu Pho tượng tướng Cao Lỗ Gắn liền với di tich, danh thắng lễ hội kho tàng huyền thoại Trong có truyền thuyết tiếng chuyện thần Kim Quy, chuyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy… Thành Cổ Loa trở thành nơi ta tìm với giá trị cổ xưa, với nét đẹp truyền thống quý báu người Việt Nam Lễ hội Cổ Loa lễ hội truyền thống đầu xuân lớn huyện Đông Anh, Hà Nội Khai hội Cổ Loa Nỏ thần Kim Quy Tuồng Mị Châu, Trọng Thủy Lễ hội dịp để nhân dân tưởng niệm tưởng nhớ công lao tôn vinh Đức vua An Dương Vương - người sáng lập nhà nước Âu Lạc - nhà nước dân tộc Việt Nam vị vua có cơng xây thành Cổ Loa 1.2 Con người xứ Nghệ với lễ hội Đền Cuông Đền Cuông nằm lưng chừng núi Mộ Dạ, cạnh quốc lộ 1A, gắn với truyền thuyết An Dương Vương, nỏ thần Kim Quy chuyện tình Mị Châu - Trọng Thuỷ Hàng năm, vào trung tuần tháng âm lịch, du khách thập phương lại nô nức hướng Lễ hội đền Cuông Đây lễ hội đặc sắc, mang đậm nét truyền thống lịch sử - văn hóa vùng quê biển, dịp để nhân dân xứ Nghệ du khách muôn nơi trở với cội nguồn, thành kính dâng nén tâm hương tưởng nhớ Thục phán An Dương Vương - người có cơng lớn việc đồn kết lạc phía Bắc nước ta đánh tan quân xâm lược nhà Tần Lễ hội Đền Cuông trở thành hoạt động tâm linh người dân Diễn Châu, người dân Nghệ An du khách thập phương Phần lễ trước tiên lễ rước kiệu Vua, tướng Cao Lỗ Công chúa Mị Châu từ Đình Xn Ái Đền Cng Sau lễ tế Thần Thục phán An Dương Vương, tưởng nhớ vị vua anh minh có cơng sáng lập nên Quốc gia Âu Lạc 250 - 208 trước Công nguyên Lịch sử ghi nhận, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội nơi An Dương Vương dựng nghiệp lớn xây dựng đất nước xã Diễn An, huyện Diễn Châu, Nghệ An nơi Vua Thục rẽ nuớc với tổ tiên Vinh dự chăm lo hương khói thờ tự vị Vua anh minh yên nghỉ núi Mộ Dạ linh thiêng, bên Cửa Hiền ngày đêm sóng vỗ bên đường giao thơng xun Việt, người dân Diễn An, Diễn Châu, Nghệ An nêu cao trách nhiệm tôn vinh giá trị truyền thống dân tộc đại Việt sắc văn hoá xứ Nghệ, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di tích Lịch sử Văn hoá đất nước - Đền thờ An Dương Vương cho hôm mai sau Nhiều năm qua, Đền Cng Bộ Văn hố - thể thao Du lịch, UBND tỉnh Nghệ An quan tâm đầu tư, tơn tạo quần thể di tích gắn với khai thác du lịch sinh thái Cửa Hiền, hồ Xuân Dương, biển Diễn Thành, Bãi Lữ nên ngày thu hút nhiều du khách nước 1.3 u cầu chương trình giáo dục phổ thơng Nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 yêu cầu đổi sách giáo khoa nhằm phát triển toàn diện cho người học phẩm chất, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kĩ năng, lực, tính động sáng tạo; hình thành phẩm chất, nhân cách người Việt Nam XHCN Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Chính quan điểm, định hướng nêu tạo điều kiện tiền đề, sở, môi trường pháp lý đồng thời xác định nhiệm vụ trọng tâm, việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học nói riêng Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo trọng, tập trung đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh thông qua phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Phần lớn lực học sinh hình thành phát triển thông qua việc tổ chức hoạt động học tập, hoạt động hoạt động sáng tạo phục dựng mơ hình đóng vai trị quan trọng đem lại hiệu cao việc hình thành phát triển nhiều phẩm chất, nhiều lực cho học sinh Nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực người học chương trình giáo dục phổ thơng thời gian tới, mạnh dạn chọn văn truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy Theo tác phẩm hay, độc đáo, sát thực với sống, có giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật Và giá trị ấy, tơi nghĩ, đóng góp quan trọng tác phẩm đem đến cho học sinh nhìn đắn nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Từ giáo dục cho em có ý thức khắc phục hạn chế giữ gìn, phát huy mạnh nét đẹp truyền thống văn hóa nước nhà, để ngày làm cho văn hóa Việt Nam “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” chủ trương, sách Đảng Nhà nước đề Hơn thiết nghĩ, đạo đức, nhân cách lĩnh người ln gắn bó mật thiết với truyền thống quê hương, đất nước Để phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta thời kỳ mới, việc giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa địa phương việc làm có ý nghĩa vô quan trọng thiết thực Nhận thức sâu sắc vấn đề này, trường coi trọng cơng tác giáo dục truyền thống văn hóa lịch sử, truyền thống uống nước nhớ nguồn mảnh đất quê hương xứ Nghệ cho hệ học sinh nhà trường 1.4 Dạy học truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy gắn với phục dựng mơ hình di tích Loa Thành - Đền Cng Trong giảng dạy truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, Với đặc trưng riêng thể loại truyền thuyết – nghệ thuật lựa chọn kiện nhân vật để xây dựng hình tượng nghệ thuật, phân tích tập trung lịch sử địa phương, quốc gia, dân tộc… Truyền thuyết lay động tình cảm niềm tin người nghe sau kiện nhân vật Do đó, dạy học truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính; có ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hoá Việt Nam Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thật lịch sử mà nội dung qua nhiều hệ lí tưởng hóa gửi gắm vào tâm tình thiết tha Và tinh thần nhân văn gốc, với “nhánh cây” ý thức độc lập, tự giúp nhân dân thừa sức ước mơ hi vọng” Dạy học truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy góp phần giúp học sinh phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực hội họa, đồ họa thiết kế cơng trình xây dựng thực tiễn … Sau trăn trở, tìm tịi, khám phá, mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Dạy truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy phương pháp phục dựng di tích Loa Thành – Đền Cng nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số viết internets có đề cập đến dạy học kiến thức văn hóa giáo dục văn hóa tâm linh địa phương qua truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy Lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy đến có nhiều viết internets Tác giả Thảo Linh có sử dụng tư liệu “Linh tích Sầm Sơn”, tập I tác giả Hồng Thăng Ngói, NXB Thanh Hóa ấn hành với Đền thờ An Dương Vương công chúa Mỵ Châu: Nơi thấm đẫm sắc màu truyền thuyết, tâm linh nghiêng kính ngưỡng trước nét đẹp cổ kính, bình Di tích lịch sử – văn hóa cấp quốc gia Đền thờ An Dương Vương cơng chúa Mỵ Châu: Nét đẹp cổ kính, bình Di tích lịch sử – văn hóa cấp quốc gia Đền thờ An Dương Vương công chúa Mỵ Châu Tác giả nhấn mạnh: Truyền thuyết An Dương Vương truyền thuyết đẹp đẽ bí ẩn nhiều lẽ Sự quy tụ nhiều địa danh, liên quan tới nhiều vùng đất đem lại vẻ đẹp huyền hoặc, thúc khám phá cho truyền thuyết Tác giả Phạm Thị Thu Yên (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) có Đơi điều cảm nhận nhân vật An Dương Vương truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy : An Dương Vương vị vua anh hùng, có công lớn buổi đầu xây dựng đất nước- xây dựng thành Cổ Loa Tác giả nhấn mạnh: Điều kiện có tính định đến thành hay bại việc giáo dục tình cảm nhà giáo dục phải giáo dục lòng yêu thương cho học sinh, phải làm cho học sinh thực rung động với kiện lịch sử oanh liệt hệ cha anh địa phương làm nên, đồng thời phải nhiệt tình cách mạng lí tưởng kiên định Giáo dục lịng u q hương cho học sinh phổ thơng thực thông qua hoạt động nhà trường nói chung, hoạt động giảng dạy mơn học nói riêng; việc dạy học lịch sử, hoạt động lên lớp, đặc biệt biết kết hợp hoạt động lên lớp với lịch sử địa phương Đây hoạt động có nhiều ưu Các viết tạp chí văn học bài: An Dương Vương – dấu chân trần, khẳng định rằng, nảy sinh từ lịch sử, gắn bó chặt chẽ với lịch sử đồng thời ln ln mang khốc áo huyền hoặc, đủ làm mờ nhịe hình dáng ban đầu, sơ khai lịch sử - truyền thuyết Việc nhà sử học dùng mắt tinh tường khoa học lịch sử mà bóc tách lớp sương mù huyền ảo trí tưởng tượng dân gian, lọc lựa lấy chi tiết có thật, nhân vật kiện có thật để bổ sung vốn tri thức lịch sử nước nhà Nhưng thật khó cho nhà nghiên cứu sử học muốn tìm lõi lịch sử vơ số lớp lang chi tiết thêu dệt tích tụ truyền thuyết Bởi lẽ, trí tưởng tượng phong phú niềm đam mê tái tạo liên tục truyền thuyết dân gian nhân dân khiến số lượng dị gia tăng theo thời gian truyền thuyết không ngừng thâu nhận giá trị mới, không ngừng lắng đọng lớp phù sa 2.2 Một số sáng kiến kinh nghiệm khai thác phương pháp dạy học truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy Sáng kiến kinh nghiệm Dạy tác phẩm “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” việc giáo dục nghĩa vụ cơng dân - Lịng yêu nước cho học sinh nhà trường tác giả Lê thị Thúy, trường THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa, năm 2017 Sáng kiến chủ yếu giáo dục nghĩa vụ cơng dân, giáo dục lịng u nước cho học sinh THPT Học sinh nhận thức học sâu sắc tinh thần cảnh giác với kẻ thù, ý thức bảo vệ bí mật quốc gia, tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc, trách nhiệm dựng xây bảo vệ Đất nước Sáng kiến tác giả Phạm Hương Diệu: Một số biện pháp giúp học sinh tiếp thu hiệu truyền thuyết truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy (Ngữ văn 10, tập 1, chương trình bản) Với đề tài này, người viết muốn chia sẻ cách tiếp cận giải mã tác phẩm văn học Bên cạnh trình nghiên cứu tác phẩm giúp cho người viết học hỏi kiến thức môn học khác, rèn luyện kĩ nghiên cứu tác phẩm văn học dân gian, cụ thể tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết văn học dân gian Với việc tìm hiểu truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy từ góc độ lồng ghép, tích hợp kiến thức: Địa lý, Lịch sử, người viết mong muốn đưa cách tiếp cận việc đọc - hiểu văn Thay giảng dạy kiến thức đơn sách giáo khoa, việc tích hợp kiến thức Địa lý, Lịch sử làng Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội với quần thể di tích lịch sử lâu đời gồm đền thờ An Dương Vương, am thờ công chúa Mị Châu, đền thờ Cao Lỗ, Giếng Ngọc, vòng thành Cổ Loa chạy dài cánh đồng lễ hội Cổ Loa hàng năm có ý nghĩa quan trọng, giúp học sinh nắm sâu hơn, ghi nhớ tốt kiến thức trọng tâm học, hiểu thêm nét văn hóa dân tộc Đồng thời việc tích hợp kiến thức Lịch sử nước Âu Lạc, vua An Dương Vương xây dựng đất nước, giúp học sinh thấy cốt lõi lịch sử câu chuyện truyền thuyết khúc xạ qua hình tượng nghệ thuật đậm màu sắc thần kì Việc tích hợp liên hệ nhiều kiến thức môn học khác giúp học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng việc học môn theo xu hướng đổi kì thi THPT Quốc gia Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển lực cho học sinh cách tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua văn Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy tác giả Dương Thị Thao, trường THPT Cờ Đỏ, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An lại quan tâm đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành phẩm chất lực cho học sinh phương pháp áp dụng cách rộng rãi, chi phí phù hợp, dễ thực mang lại hiệu cao Hiệu trước lớp áp dụng giáo án mang lại theo phản ánh đồng nghiệp học sinh học tập sôi nổi, hăng say, chủ động sáng tạo Tác giả cho việc dạy học thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khơng góp phần truyền cảm hứng, khơi dậy khả sáng tạo, niềm đam mê cho học sinh học tập mơn Ngữ văn mà cịn giúp giáo viên vỡ nhiều điều trình dạy học Để từ đó, người dạy biết rút kinh nghiệm cách vận dụng phương pháp, nâng cao lực sư phạm mở rộng tầm hiểu biết chuyên môn thân nhằm đáp ứng yêu cầu thiết việc đổi chương trình giáo dục phổ thông Cũng theo tác giả, sáng kiến giúp học sinh phát lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự học, lực tự quản lý, lực giải vấn đề, lực tính tốn Nhóm lực đặc thù thuộc mơn Ngữ văn lực giao tiếp tiếng Việt, lực cảm thụ thẩm mỹ… 2.3 Dạy truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy phương pháp phục dựng di tích Loa Thành – Đền Cng nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT vấn đề mẻ Trước hết, công tác giảng dạy, đề tài định hướng mới, đầy đủ bước để giáo viên tham khảo, hướng dẫn học sinh khám phá tác phẩm văn học, chiếm lĩnh địa hạt cảm xúc tâm hồn Đối với công tác giáo dục truyền thống văn hóa địa phương, đề tài phương pháp giáo dục hiệu Điều đáng nói em biết đến với văn chương, văn chương bày cho em kĩ sống, ngấm ngầm hình thành nhân cách tốt đẹp em Lịch sử vấn đề nghiên cứu tích hợp liên môn giáo dục đạo đức cho học sinh qua dạy - học môn Ngữ văn trường phổ thông gắn với hoạt động giáo dục trải nghiệm thực tiễn phục dựng di tích Loa Thành – Đền Cng vấn đề mẻ, chưa có đề tài nói đến Là người giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn, q trình giảng dạy, thân nhận thấy môn Ngữ văn với đặc trưng (chức nhận thức, chức giáo dục, chức thẩm mĩ…) hồn tồn đảm nhiệm nhiệm vụ giáo dục kỹ sống, phát triển phẩm chất, lực qua môn, đồng thời cung cấp kiến thức nhiều mặt cho học sinh Ngữ văn cịn mơn cơng cụ, mơn học có khả cung cấp kỹ cần thiết, giúp học sinh có kỹ sống cách ứng xử đắn, tích cực sống, chuẩn bị tốt kiến thức kỹ cho em làm hành trang vào đời Trong q trình giảng dạy, tơi tích hợp nhiều nội dung giáo dục đạo đức vào dạy Để dạy học có hiệu truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, tơi sâu tìm hiểu vấn đề Dạy truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy phương pháp phục dựng di tích Loa Thành – Đền Cuông nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT Phạm vi ứng dụng đối tượng nghiên cứu đề tài Các giải pháp đề tài có khả ứng dụng mở rộng cho đối tượng giáo viên học sinh tất trường Trung học phổ thông Một số hoạt động thực nghiệm phục dựng mơ hình di tích góp phần phát triển lực cho học sinh qua văn Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy, Ngữ Văn 10, ban Việc vận dụng khảo sát kết cụ thể thực lớp trường THPT qua dạy học truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hướng tốt cho giáo viên, từ việc dạy học kiến thức văn hóa đến phát triển lực, rèn luyện kĩ sống, phát triển phẩm chất hình thành nhân cách tốt đẹp cho học sinh Đưa giải pháp nhằm giáo dục tình yêu quê hương, tình yêu truyền thống tốt đẹp quê hương, giáo dục ý thức giữ gìn, bảo lưu văn hóa quê hương Dạy học sinh cách tìm chân lí, cách vận dụng kiến thức vào tình khác thực tiễn, dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học, bồi dưỡng nhân cách học sinh Đề tài thuyết phục tính ứng dụng vào thực tiễn cao minh chứng kết đạt qua dạy học Đề tài giúp giáo viên tiếp cận với phương pháp dạy học, giáo dục – phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Đề tài nhằm thực hiên tốt Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình thực nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm này, sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động đóng vai phục dựng tác phẩm; Các tài liệu liên quan đến đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT; Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn phù hợp yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 – phát triển phẩm chất lực cho học sinh Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung dạy học theo định hướng phát triển lực môn Ngữ văn nói riêng Phương pháp thực nghiệm: trực tiếp vận dụng phương pháp xây dựng thiết kế giáo án theo hướng tích hợp dạy học kiến thức văn hóa kết hợp giáo dục học sinh hướng nguồn cội văn hóa Về miền tâm linh Đền Cng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An cho lớp Phương pháp khảo sát, điều tra: khảo sát việc vận dụng phương pháp xây dựng thiết kế giáo án việc học sinh tìm tịi, thu thập tư liệu lịch sử, hình ảnh, thiết kế mĩ thuật, hội họa thành Cổ Loa, Đền Cuông, làm video thuyết minh Dùng phiếu điều tra lấy ý kiến giáo viên, học sinh việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phát triển lực môn Ngữ văn Dùng phiếu khảo sát để thu thập kết việc hình thành phát triển lực học sinh sau học văn Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh, đối chiếu kết tập thể lớp có sử dụng cách thiết kế giáo án theo hướng phát triển lực, phẩm chất so với lớp chưa sử dụng cách thiết kế Phương pháp thống kê : Phân tích, tính tốn chiều dài, chiều rộng, chiều cao mơ hình thành Cổ Loa Đền Cng để phục dựng mơ hình tre, nứa… Thống kê kết khảo sát thực nghiệm qua phiếu điều tra từ rút kết luận đưa ý kiến đề xuất Thực điều tra thái độ, cảm nhận đánh giá học sinh trình học tập trường phổ thơng Ngồi ra, cịn sử dụng số thao tác khác: nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp… Điểm đề tài Học sinh hứng thú khám phá di tích lịch sử thành Cổ Loa thông qua kiến thức học thực nghiệm phục dựng di tích thành Cổ Loa Học sinh vận dụng cơng nghệ thiết kế mơ hình, lực tốn học, vật lý để tính tốn cắt ghép hình ảnh thành Cổ Loa, Học sinh lưu giữ phát huy nhằm tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá di sản văn hóa Loa thành, có di tích Đền Cng huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Đồng thời tăng cường nhận thức, vai trò trách nhiệm người dân Nghệ An, đặc biệt hệ trẻ công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đối với cơng tác giảng dạy, đề tài định hướng mới, đầy đủ bước để giáo viên tham khảo, hướng dẫn học sinh khám phá tác phẩm văn học, chiếm lĩnh địa hạt cảm xúc tâm hồn Đối với công tác giáo dục truyền thống văn hóa địa phương, đề tài phương pháp giáo dục hiệu Điều đáng nói em biết đến với văn chương, văn chương bày cho em kĩ sống, ngấm ngầm hình thành nhân cách tốt đẹp em Bằng cách này, hy vọng phổ biến rộng rãi phương pháp bảo tồn giá trị tốt đẹp cho Việt Nam Đề tài lần đưa hoạt động sáng tạo phục dựng mô hình cách cụ thể, hệ thống học nội khóa “Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy” nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Thơng qua tác phẩm phẩm truyền thuyết có mối quan hệ ảnh hưởng qua lại với môi trường lịch sử - văn hóa đặt nhiều vấn đề mang tính thời tinh thần yêu nước, ý thức công dân, mối quan hệ riêng chung, cá nhân tập thể phù hợp cho việc áp dụng sáng tạo mô hình phục dựng để phát triển lực cho học sinh Đặc biệt, đề tài phát triển số lực đặc biệt học sinh khiếu hội họa, lực thống kê, tính tốn tỉ lệ mơ hình, lực tưởng tượng, sử dụng cơng nghệ thơng tin 3D phục dựng… q trình đọc - hiểu văn Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy Cấu trúc đề tài Tương ứng với nhiệm vụ, mục đích đề ra, cấu trúc đề tài gồm: PHẦN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu đề tài Phạm vi ứng dụng đối tượng nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Điểm đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN B NỘI DUNG Cơ sở lý luận đề tài Cơ sở thực tiễn đề tài Các bước tổ chức thực đề tài Hiệu kiểm chứng đề tài PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận vấn đề Tính ứng dụng đề tài khả quan Những kiến nghị, đề xuất TÀI LIỆU THAM KHÀO 10 Tiến hành theo bước a Mở phần mềm, bấm lần vào biểu tượng phần mềm Desktop để mở: b Chọn Open Crtl+O để mở ảnh chuẩn bị c Tạo layer cách bấm biểu tượng hình 28 d Sử dụng bút để vẽ lên chi tiết ảnh, dùng Alt + Ctrl để phóng to thu nhỏ e Sửa nét hồn thành ảnh thực g Kết mơ hình 3D 29 Bước Học sinh phục dựng mơ hình kinh thành Cổ Loa - Đền Cng phương pháp đóng vai hướng dẫn viên du lịch, viết văn thuyết minh di tích lịch sử Đền Cuông Cách làm: + Do dịch Covit 19, trải nghiệm thực tiễn tập thể Đền Cuông nên giáo viên cho học sinh đóng vai hướng dẫn viên du lịch viết văn thuyết minh di tích lịch sử Đền Cng Diễn An, Diễn Châu, Nghệ An + Sau văn thuyết minh Đền Cuông học sinh Xin chào quý khách! Tôi vinh dự làm hướng dẫn viên du lịch cho vị khách qúy, người đưa đường lối cho quý khách đến thăm Đền Cuông- Diễn ChâuMột danh thắng tiếng xứ Nghệ Các bạn biết không, Diễn Châu (Nghệ An) vùng đất có nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Theo thống kê số 91 di tích lịch sử văn hóa có tới 13 di tích cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Một số di tích lịch sử văn hóa tiếng Đền Cng nơi gắn liền với Thục phán An Dương Vương – vị vua huyền thoại lịch sử dựng nước thời xa xưa Đền Cng cách thành phố Vinh khoảng 30 km phía Bắc, nằm núi Mộ Dạ, núi thuộc dãy Đại Hải, cận kề quốc lộ 1A, phía sau biển Cửa Hiền Đền Cng di tích lịch sử Nhà nước xếp hạng, đồng thời danh thắng tiếng, nơi kết hợp hài hòa kiến trúc cảnh sắc thiên nhiên thể có thỏa thuận trước tạo hóa bàn tay người Trên đỉnh núi Mộ Dạ, người dân cịn lập am thờ cơng chúa Mị Châu người gọi am Mị Châu Chưa rõ đền Cuông lập từ bao giờ, vào đầu kỷ 19, thấy Phạm Đình Hổ nói đến sách Vũ Trung tùy bút Các đời vua Nguyễn từ Gia Long đến Khải Định cho tu sửa Ngay từ thời Đinh, thấy dã sử nhắc tới đền Cuông qua kiện tướng Võ Trung trấn giữ nơi đến thăm đền Võ Trung vị tướng nhà Đinh, có cơng giúp Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp sứ quân Ngô Xương Xí, Lã Xử Bình Khi lên ngơi Hồng đế, Đinh Tiên Hoàng phong Võ Trung chức đốc trấn châu Hoan Khi Chiêm Thành sang cướp phá Đại Cồ Việt, ông làm phó tướng Lê Hồn đem qn đánh dẹp giành thắng lợi Các bạn đứng điểm cao núi Mộ Dạ, nhìn tổng thể kiến trúc Đền Cuông thấy Đề xây dựng theo kiểu chữ "Tam" Trải qua hàng nghìn năm, tam quan chằng chịt rễ si leo bám, tạo nên nét cổ kính cho ngơi đền 30 Tòa trung điện theo kiểu chồng diêm mái, tịa khác đền có kiến trúc mái, đầu đao cong vút Các cơng trình đồ sộ, cột to, tường dày vững không thô chi tiết, hoa văn đắp, chạm tinh tế, mà lại toát lên vẻ đẹp nhẹ nhàng, thoát Thượng điện đặt ban thờ Thục An Dương Vương, qua khoảng sân hẹp sang trung điện đặt ban thờ Cao Lỗ, tướng giúp vua chế tác nỏ thần Đền Cng có nhiều di vật q: trống, chiêng, tượng thờ, đồ tế khí Nơi cịn lưu giữ nhiều tư liệu chữ Hán hoành phi, cột, trụ biểu nhắc nhở cháu, muôn dân nhớ ân đức Thục An Dương Vương Đền Cuông xây dựng vị trí thơng thống, giàu chất sử thi Trên núi Mộ Dạ ngày cánh rừng thông bạt ngàn Sau núi biển mênh mơng, ngày đêm rì rào sóng vỗ Ở phía Bắc chân núi cửa Tư Hiền gắn với kiện bi hùng đất nước - nơi cha Thục An Dương Vương đường chạy giặc gặp bước đường Rùa Vàng hiển linh rẽ sóng mở đường cho vua cha với biển Tục truyền núi có 50 tướng sĩ vua Thục bước đường tuẫn tiết Theo truyền thuyết, sau chém Mỵ Châu, An Dương Vương phi ngựa lên đỉnh núi Mộ Dạ Từ đó, Ngài cởi mũ, cởi cờ, cởi áo bào, tháo kiếm yên ngựa tung bốn phía Kỳ lạ thay, tất thứ biến thành núi có hình giống mũ, kiếm, vành khăn… chầu tuần quanh núi Mộ Dạ Khơng thế, Ngài cịn dẫm mạnh chân xuống tảng đỉnh núi để lại vết chân gieo xuống biển tự Nơi thời gian sau lên phiến đá có hình bàn cờ tướng dân biển thấy hình bóng An Dương Vương thần Kim Quy ngồi đánh cờ Đến thăm Đền Cuông núi Mộ Dạ ngẫm câu thơ Tố Hữu:“ Trái tim lầm chỗ để đầu/ Nỏ thần vô ý trao tay giặc/ Nên nỗi đồ đắm biển sâu” lại thấy thương cho Mị Châu mối tình oan nghiệt nàng Kính thưa quý khách! Hằng năm, vào ngày 14, 15,16 tháng Hai âm lịch diễn lễ hội Đền Cuông Đây lễ hội lớn không cộng đồng cư dân vùng Diễn Châu mà cộng đồng cư dân nước để nhớ tới ân đức Thục An Dương Vương Vào dịp lễ hội, khách thập phương miền đất nước tụ hội Những người Diễn Châu xa quê cố gắng thu xếp để thăm quê vào dịp Theo lễ tục, chiều ngày 14 tháng Hai Lễ yết cáo để tạ ơn Thục An Dương Vương trời đất; đêm ngày 14 Lễ yến vị diễn mang đậm màu sắc tâm linh đồng thời phản ánh rõ nét văn hóa ẩm thực vùng; sáng ngày 15 diễn hoạt động quan trọng lễ hội Đền Cng, phần rước kiệu từ đình Xuân Ái (Diễn An), nhà thờ họ Cao (Diễn Thọ) Đền Cuông, lễ rước thường diễn sôi động, thu hút ý người; chiều 15 tháng Hai phần Lễ tạ… 31 Sau phần lễ tục phần hội, phần diễn từ ngày 15 đến hết ngày 16 tháng Hai âm lịch Ở lễ hội Đền Cng, có nhiều hoạt động văn hóa dân gian như: chọi gà, cờ người, vật, đánh đu hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao hát chầu văn, thi nét đẹp Đền Cng, bóng bàn, kéo co, chọi gà, leo núi Người dân Diễn Châu người dân khác tỉnh nước đến với lễ hội Đền Cuông không dịp cầu phúc cầu tài mà dịp để lòng người ghi nhớ đoạn kết câu chuyện Loa Thành: An Dương Vương đem công chúa Mỵ Châu trốn kẻ thù, tới Diễn Châu dừng lại Nhận thật, vua chém gái yêu theo thần Kim Quy phía biển… Truyền thuyết lịch sử, thực hư, dấu tích rêu phong, hoen mờ thời gian, cịn lại Đền Cng linh thiêng lịng ngưỡng vọng nhân dân đủ để rút bao điều đáng chiêm nghiệm… Đến với lễ hội Đền Cng du khách cịn thăm chứng tích, địa danh núi Kiếm, núi Đầu Cân xã Nghi Thiết (Nghi Lộc), núi Mụa (núi Mũ) xã Diễn Phú, núi Mã Yên (Yên Ngựa) xã Diễn Thọ (Diễn Châu) Đến với Đền Cuông đến với danh thắng có nhiều phong cảnh đẹp, đắm huyền thoại thiêng liêng đậm chất bi hùng lịch sử Đó cách trở cội nguồn, hịa vào hồn thiêng sơng núi nước non Âu Lạc Qua phần dẫn di tích lịch sử Đền Cuông, nghĩ hẳn quý khách hiểu phần Đền Cng Đó di tích lịch sử tiếng có ý nghĩa lớn lao Và hôm bạn đến chúc cho bạn có buổi tham quan thật ý nghĩa, cầu xin phúc lộc nơi thật vui vẻ, đong đầy (Bài văn thuyết minh em: Trần Thị Phương Anh, Lớp 10D1) Bước Học sinh phục dựng mơ hình kinh thành Cổ Loa - Đền Cng hoạt động diễn xướng truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy Cách làm: + GV cho học sinh đọc kĩ văn truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy + Chia nhóm, nhóm thực phục dựng phần truyện để diễn xướng: Nhóm Diễn xướng phần Vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa đầy khó khăn vất vả Sau giúp súc Rùa Vàng nên thành xây dựng xong Rùa Vàng cho móng vuốt để giữ thành thời gian dài Nhân dân sống bình, n vui Nhóm Diễn xướng phần Mị Châu cho Trọng Thủy xem nỏ thần Trọng Thủy đánh cắp nỏ thần Khi quân Triệu Đà đánh đến chân thành, vua An Dương Vương điềm nhiên đánh cờ Đến giặc vào thành, vua An Dương Vương Mị Châu lên ngựa chạy phương Nam 32 Nhóm Diễn xướng phần An Dương Vương chạy phương Nam Trọng Thủy nhận dấu lông ngỗng mà đuổi Vua kêu Rùa Vàng cứu Rùa Vàng kết tội “kẻ ngồi sau lưng ngựa giặc” Vua tuốt kiếm chém Mị Châu cầm sừng tê bảy tấc rẽ nước xuống thủy cung (Đời truyền nơi đất Dạ Sơn, xá Cao Xá, phủ Diễn Châu) Trọng Thủy đến nơi thấy xác Mị Châu than khóc ơm xác vợ táng Loa Thành Xác biến thành ngọc thạch Mị Châu chết, Trọng Thủy thương tiếc khôn Mỗi lần tắm, tưởng thấy bóng Mị Châu lao đầu xuống giếng mà chết + Mỗi tổ cử phận quay video diễn xướng + Chọn cảnh (núi non, sông nước, giếng…) phù hợp với nội dung đoạn diễn xướng + Kết quả: - Các em nhập vai tốt, diễn xuất đạt - Lời dẫn truyện có đầu tư, giọng đọc hút người nghe - Lời bình cuối truyện sâu sắc, học ý nghĩa, thấm thía - Các tổ hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Trân trọng kính mời q thầy em học sinh vào đường linh trang web: https://www.youtube.com/channel/UCIQad1ov5XF9XWiwZjq6d8A để thưởng thức phần phục dựng hình thức sân khấu hóa truyền thuyết em lớp 10T1 33 34 Bước Học sinh phục dựng kinh thành Cổ Loa Đền Cuông dụng cụ trực quan (Học sinh dùng tre, nứa đóng hình kinh thành Cổ Loa, giếng ngọc, nỏ thần, Đền Cuông…) Cách làm: + GV cho học sinh đọc kĩ văn truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu -Trọng Thủy + Chuẩn bị tre, nứa, keo dán, đục, cưa, dao chặt, kéo, thép buộc… + Chia tổ, tổ thực phục dựng phần di tích Loa Thành Đền Cng Tổ Phục dựng phần mơ hình cổng thành Cổ Loa Tổ Phục dựng mơ hình chín vịng thành Cổ Loa Tổ Phục dựng mơ hình nỏ thần Tổ Phục dựng mơ hình chế tác nỏ thần An Dương Vương + Mỗi tổ cử phận quay video, chụp ảnh trình phục dựng + Kết quả: - Các em hăng hái tham gia hoạt động phục dựng di tích - Khơng khí vui tươi phấn khởi, hào hứng - Các tổ hoàn thành xuất sắc, sản phẩm đạt yêu cầu Kính mời quý thầy cô em thưởng thức phần phục dựng mơ hình di tích Đền Cng tre, nứa em lớp 10A1 35 Hình ảnh học sinh chặt tre nứa chuẩn bị phục dựng mơ hình di tích Cổ Loa thành Đền Cng 36 Học sinh nạp sản phẩm phục dựng mơ hình di tích Loa Thành - Đền Cng Hình ảnh học sinh phục dựng mơ hình di tích Cổ Loa thành Đền Cuông 37 3.4 Đánh giá hoạt động dạy học truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu -Trọng Thủy phương pháp phục dựng mơ hình di tích Loa Thành Đền Cuông Dạy học truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu -Trọng Thủy phương pháp phục dựng mô hình di tích Loa Thành - Đền Cng góp phần tạo không gian học tập mở, giúp học sinh có thêm hội để thể lực học tập Học sinh lắng nghe, phản hồi tức thì, làm chủ trình kiến tạo kiến thức Dạy học truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu -Trọng Thủy phương pháp phục dựng mơ hình di tích Loa Thành - Đền Cng giúp học sinh phát triển phẩm chất bị khuất lấp tình u văn hóa dân tộc, tình u q hương đất nước, khơi dậy ý thức, nhận thức, biết “trơng về”,“hướng về” văn học văn hóa dân tộc, biết quê hương, đất nước tình cảm chân thành, biết trân trọng, tự hào người Việt Nam Và sau trở hành động phát huy, gìn giữ văn hóa dân tộc, quê hương Từ quảng bá hay, nét đẹp văn hóa tâm linh quê hương để thúc đẩy giao lưu lành mạnh, có lợi chung cho việc xây dựng phát triển quê hương Dạy học truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy phương pháp phục dựng mơ hình di tích Loa Thành - Đền Cuông đưa lại hứng khởi cho học sinh, tạo nên môi trường học tập lành mạnh, thân thiện Dạy học truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy phương pháp phục dựng mơ hình di tích Loa Thành - Đền Cuông giúp thân học sinh phát triển sở trường riêng, nhận biết điểm mạnh thân tạo tiền đề cho học sinh lựa chọn, định hướng nghề nghiệp tương lai kiến trúc sư, xây dựng, họa sĩ… III KIỂM CHỨNG HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Các yêu cầu hoạt động kiểm chứng hiệu đề tài Để xem đề tài nghiên cứu có thành cơng hay không, bước cuối quan trọng không kiểm tra mức độ hiểu học sinh sau tiếp nhận học - Phương pháp kiểm chứng: so sánh, phân loại, phân tích, tổng hợp - Chuẩn bị kiểm chứng: Giáo viên chuẩn bị trước phiếu khảo sát chất lượng kiến thức học; Lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết thực nghiệm 38 Bảng đánh giá lực đạt học sinh Số học sinh đạt lực (Số HS đạt/Tổng số HS) TT Các lực Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 10T1 (42HS) 10A1 (43HS) 10D6 (40HS) 10D7 (41HS) 39/42 (93%) 37/43 (86%) 17/40 (42,5%) 14/41 (31,1%) 33/42 (78,5%) 35/43 (81%) 20/40 (50%) 17/41 (41%) 37/42 (88%) 39/43 (90,6%) 13/40 (31%) 16/41 (39%) Năng lực giải vấn đề 33/42 (78,5%) 34/43 (79%) 12/40 (28,6%) 13/41 (32%) Năng lực tự quản lý 33/42 (78,6%) 32/43 (74,4%) 14/40 (35%) 14/41 (34%) Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông 38/4 (90%) 38/43 (88,3%) 13/40 (31%) 12/41 (29%) 35/4 (83%) 36/43 (83,7%) 19/40 (45%) 20/41 (49%) 36/42 (85,7%) 34/43 (79%) 18/40 (43,9%) 18/41 (44%) Năng lực hợp tác Năng lực tự học Năng lực sáng tạo Năng lực giao tiếp tiếng Việt Năng lực cảm thụ thẩm mỹ Nhận xét kết Từ kết khảo sát thấy lớp không áp dụng đề tài (Lớp 10D6, 10D7) tỉ lệ học sinh đạt lực thấp lớp thực nghiệm (Lớp10T1, 10A1) Có nói thành công bước đầu việc áp dụng đề tài nghiên cứu Kết kiểm tra học tập rõ ràng học sinh vui mừng mà giáo viên mong đợi Điều mà tác giả đề tài thấy tuyệt vời góp phần tạo nên điều tốt đẹp học sinh phát triển phẩm chất văn hóa có hệ tiếp thu, bảo tồn, có ý thức phát huy vai trò trách nhiệm thân, giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống quê hương làng xã 39 PHẦN C KẾT LUẬN Kết luận vấn đề Văn học đời sống có quan hệ mật thiết với Có kiến thức văn học ta có thêm kĩ sống để ngày hồn thiện mình, để đời trở nên đáng sống hơn, có ý nghĩa Áp dụng đề tài nghiên cứu, thấy đạt số kết định áp dụng rộng rãi giảng dạy môn Ngữ Văn Đối với học: Giờ học thực sôi nổi, sinh động, lôi ý theo dõi tiếp nhận kiến thức tất học sinh, khắc phục nhàm chán tiết học Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức học Đó thực học tích cực đổi nhiều phương diện, đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học Đối với học sinh: Nhận thấy yêu cầu học, thấy giá trị, độc đáo thể loại truyền thuyết Việt Nam, giúp học sinh yêu mến văn học Việt Nam tự hào vẻ đẹp quê hương đất nước Học sinh làm việc tích cực, phát huy tính tự giác, chủ động học tập Khơi gợi hứng thú học môn ngữ văn - môn mà học sinh ngại học, lười học Học sinh thấy rõ mối quan hệ học thực tế đời sống Văn học bắt rễ từ đời sống, phản ánh đời sống phải trả văn với đời sống Đề tài cách trả văn văn học với đời sống cách hiệu Đối với giáo viên: Giáo viên trở thành người bạn đồng hành khám phá tri thức với học sinh Giáo viên trở thành người hướng dẫn trình tiếp thu lĩnh hội ứng dụng kiến thức học sinh phát huy vai trò chủ động người học Thực qua hoạt động này, giáo viên góp phần đẩy mạnh nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, phát triển phẩm chất, lực học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Tính ứng dụng đề tài khả quan Đối với công tác giảng dạy, đề tài định hướng mới, đầy đủ bước để giáo viên tham khảo, hướng dẫn học sinh khám phá tác phẩm văn học, chiếm lĩnh địa hạt cảm xúc tâm hồn Đối với mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, đề tài phương pháp giáo dục hiệu Điều đáng nói em biết đến với văn chương, văn chương bày cho em kĩ sống, ngấm ngầm hình thành nhân cách tốt đẹp, phát triển lực, giải cá tình nảy sinh sống em Trên số kinh nghiệm dạy học truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy theo phương pháp phục dựng di tích Loa Thành - Đền Cuông mà thân thực từ thực tế giảng dạy năm qua Phương pháp dạy học đồng nghiệp đánh giá cao bước đầu có thành cơng 40 Những đề xuất Đề tài sáng kiến kinh nghiệm tơi xem tài liệu giúp cho giáo viên tham khảo Định hướng cho em học sinh yêu văn cách tiếp nhận, khám phá tác phẩm có chiều sâu Hình thành phẩm chất tốt đẹp em Cung cấp cho em học sinh phương pháp, kĩ quan trọng để ứng xử, rèn luyện kĩ sống, phát huy lực riêng, sở trường riêng em Với điều trình bày đây, thiết nghĩ hoạt động dạy học văn nhà trường cần gắn với hoạt động trải nghiệm thực tiễn dàn dựng mơ hình dụng cụ trực quan, cho học sinh thỏa sức sáng tạo, phát huy ý tưởng độc đáo tác phẩm học Từ giáo dục đạo đức, tình yêu quê hương cho học sinh nét đẹp truyền thống quê hương, làng xã Là hoạt động chun mơn bổ ích, lý thú có tính khả thi, cần nhà trường, tổ chuyên môn đưa vào phân phối chương trình, cần xem hoạt động nằm quản lý chuyên môn nhà trường Phổ thông Có hoạt động trì cách thường xuyên có hiệu Từ kết khẳng định việc hình thành phát triển lực cần thiết cho HS văn “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy” nói riêng mơn Ngữ văn nói chung cách tổ chức hoạt động sáng tạo phục dựng mơ hình trực quan cần thiết phù hợp Trong định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển lực, môn Ngữ văn đóng vài trị quan trọng Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu kiến thức, kĩ năng, tư tưởng thái độ người học môn Ngữ văn cịn có nhiệm vụ quan trọng việc hình thành nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn đặc biệt hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh, nhằm đáp ứng nhu cầu, địi hỏi tình phức tạp sống đại Tôi hi vọng đề tài mà thực nhận nhiều quan tâm, ủng hộ thầy giáo, cô giáo tổ chuyên môn, tạo niềm say mê hứng thú cho em học sinh học môn Ngữ Văn Để từ đề tài nhỏ này, đồng nghiệp khác có thêm nhiều gợi ý lớn hơn, thiết thực hơn, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Ngữ Văn nhà trường Phổ thông 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10 tập 1, Nxb Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, Nxb giáo dục Việt Nam, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỷ yếu hội thảo “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Hà Nội ngày 10 - 12, tháng 12 năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Nxb Giáo dục, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Nxb Giáo dục, 2015 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2018 11 Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng, Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục, 1998 12 Một số trang web có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu 13 Tài liệu Hướng dẫn dạy tích hợp kĩ sống trường trung học phổ thông (2010), Nhà xuất giáo dục 14 Nguyễn Thị Thảo, Nghệ An Ký I, Bản dịch, NXB KHKT 1993 42 ... trường 1.4 Dạy học truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy gắn với phục dựng mơ hình di tích Loa Thành - Đền Cng Trong giảng dạy truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, Với đặc... hoạt động phục dựng mơ hình kinh thành Cổ Loa – Đền Cng 3.3 Tổ chức thực dạy học văn truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy phương pháp phục dựng di tích Loa Thành – Đền Cuông nhằm... pháp phục dựng mơ hình di tích Loa Thành Đền Cng Dạy học truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu -Trọng Thủy phương pháp phục dựng mơ hình di tích Loa Thành - Đền Cng góp phần tạo khơng gian học tập

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:03

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Các em phục dựng lại video thông qua việc cắt, chỉnh sửa hình ảnh, thay lời thuyết minh có sẵn bằng lời thuyết minh của chính mình  - SKKN dạy học truyền thuyết an dương vương và mị châu – trọng thủy gắn với phục dựng mô hình di tích loa thành   đền cuông
c em phục dựng lại video thông qua việc cắt, chỉnh sửa hình ảnh, thay lời thuyết minh có sẵn bằng lời thuyết minh của chính mình (Trang 26)
Bước 4. Học sinh phục dựng mô hình kinh thành Cổ Loa – Đền Cuông bằng công nghệ hiện đại 3D  - SKKN dạy học truyền thuyết an dương vương và mị châu – trọng thủy gắn với phục dựng mô hình di tích loa thành   đền cuông
c 4. Học sinh phục dựng mô hình kinh thành Cổ Loa – Đền Cuông bằng công nghệ hiện đại 3D (Trang 27)
c. Tạo 1 layer mới bằng cách bấm biểu tượng như hình trên - SKKN dạy học truyền thuyết an dương vương và mị châu – trọng thủy gắn với phục dựng mô hình di tích loa thành   đền cuông
c. Tạo 1 layer mới bằng cách bấm biểu tượng như hình trên (Trang 28)
g. Kết quả mô hình 3D - SKKN dạy học truyền thuyết an dương vương và mị châu – trọng thủy gắn với phục dựng mô hình di tích loa thành   đền cuông
g. Kết quả mô hình 3D (Trang 29)
để thưởng thức phần phục dựng bằng hình thức sân khấu hóa truyền thuyết của các em lớp 10T1 - SKKN dạy học truyền thuyết an dương vương và mị châu – trọng thủy gắn với phục dựng mô hình di tích loa thành   đền cuông
th ưởng thức phần phục dựng bằng hình thức sân khấu hóa truyền thuyết của các em lớp 10T1 (Trang 33)
Tổ 1. Phục dựng phần mô hình cổng thành Cổ Loa Tổ 2. Phục dựng mô hình chín vòng thành Cổ Loa Tổ 3 - SKKN dạy học truyền thuyết an dương vương và mị châu – trọng thủy gắn với phục dựng mô hình di tích loa thành   đền cuông
1. Phục dựng phần mô hình cổng thành Cổ Loa Tổ 2. Phục dựng mô hình chín vòng thành Cổ Loa Tổ 3 (Trang 35)
Hình ảnh học sinh chặt tre nứa chuẩn bị phục dựng mô hình di tích Cổ Loa thành và Đền Cuông  - SKKN dạy học truyền thuyết an dương vương và mị châu – trọng thủy gắn với phục dựng mô hình di tích loa thành   đền cuông
nh ảnh học sinh chặt tre nứa chuẩn bị phục dựng mô hình di tích Cổ Loa thành và Đền Cuông (Trang 36)
Hình ảnh học sinh phục dựng mô hình di tích Cổ Loa thành và Đền Cuông - SKKN dạy học truyền thuyết an dương vương và mị châu – trọng thủy gắn với phục dựng mô hình di tích loa thành   đền cuông
nh ảnh học sinh phục dựng mô hình di tích Cổ Loa thành và Đền Cuông (Trang 37)
Học sinh nạp sản phẩm phục dựng mô hình di tích Loa Thành - Đền Cuông - SKKN dạy học truyền thuyết an dương vương và mị châu – trọng thủy gắn với phục dựng mô hình di tích loa thành   đền cuông
c sinh nạp sản phẩm phục dựng mô hình di tích Loa Thành - Đền Cuông (Trang 37)
Bảng đánh giá các năng lực đạt được của học sinh - SKKN dạy học truyền thuyết an dương vương và mị châu – trọng thủy gắn với phục dựng mô hình di tích loa thành   đền cuông
ng đánh giá các năng lực đạt được của học sinh (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN