1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN THIẾT kế bài GIẢNG môn hóa học sử DỤNG PHƢƠNG PHÁP dạy học NHÓM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH lớp 12 – TIẾT 33 – bài 14 vật LIỆU POLIME

35 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Bài Giảng Môn Hóa Học Sử Dụng Phương Pháp Dạy Học Nhóm Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh: Lớp 12 – Tiết 33 – Bài 14 Vật Liệu Polime
Tác giả Nguyễn Thị Hương Quỳnh
Trường học Trường PTDTNT – THPT Số 2
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG PTDTNT – THPT SỐ  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài :THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MƠN HĨA HỌC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NHÓM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH: LỚP 12 – TIẾT 33 – BÀI 14 VẬT LIỆU POLIME LĨNH VỰC: HÓA HỌC Ngƣời thực : NGUYỄN THỊ HƢƠNG QUỲNH Tổ : Lý – Hóa - Sinh Địa gmail : quynhha79@gmail.com Số điện thoại : 0919.57.57.97 Năm học: 2021-2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3.Thiết kế giảng môn hố học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển lực học sinh: Lớp 12 -Tiết 33 -Bài 12- Vật liệu polime 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 3.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 13 3.2 Kết luận kiến nghị 33 MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Mục đích đổi phương pháp dạy học, hình thức, kỹ thuật dạy học trường THPT thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực, nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Làm cho “Học” trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin,…Tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm chân lý Hình thành lực (tự học, sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Dạy học theo nhóm hình thức giảng dạy đặt học sinh vào môi trường học tập tích cực.Trong học sinh tổ chức thành nhóm cách thích hợp Học hợp tác nhóm giúp em rèn luyện phát triển kĩ làm việc, kĩ giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội sở làm việc hợp tác Thơng qua hoạt động nhóm, em làm việc với công việc mà khơng thể tự làm thời gian định Đối với cấp THPT, việc rèn cho em kỹ học hợp tác nhóm cần thiết, tạo điều kiện để em có nhiều hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục tồn diện nhân cách cho học sinh Chính sáng kiến chọn đề tài “Thiết kế giảng mơn Hóa học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển lực học sinh: Lớp 12 – Tiết 33 – Bài 14 – Vật liệu Polime” áp dụng vào dạy 1.2.Mục đích nghiên cứu Với giáo viên, việc đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học không yêu cầu mà cần trở thành việc làm thường xuyên giáo viên Giáo viên phải không ngừng học hỏi, tìm hiểu áp dụng kỹ thuật dạy học mới, áp dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy lực người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao hiệu giảng dạy Muốn đổi cách học, phải đổi cách dạy Giáo viên cần phải bồi dưỡng, phải kiên trì cách dạy theo phương pháp dạy học tích cực, tổ chức hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho học sinh Trong đổi phương pháp phải có hợp tác thầy trị, phối hợp hoạt động hoạt động dạy với hoạt động học có kết Dạy học nhóm rèn cho học sinh số kĩ như: + Kĩ giao tiếp tương tác trò với trị: học sinh biết lắng nghe trình bày ý kiến cách rõ ràng; Biết lắng nghe biết thừa nhận ý kiến người khác; Biết ngắt lời cách hợp lí; Biết phản đối cách lịch đáp lại lời phản đối + Kĩ tạo môi trường hợp tác: Đây ảnh hưởng qua lại, gắn kết thành viên + Kĩ xây dựng niềm tin: Đây kĩ tránh mặc cảm, với học sinh gặp khó khăn học tập + Kĩ giải mâu thuẫn: Đây kĩ giúp học sinh tránh từ ngữ dễ gây lòng Trong thảo luận, học sinh cần tránh từ ngữ như: sai, mà cần thay vào cụm từ: “Thế tốt hơn”; “Tìm giải pháp hợp lí 1.3.Đối tượng nghiên cứu Lớp 12 A1 -Tiết 33 -Bài 14 – Vật liệu polime 1.4.Phương pháp nghiên cứu Dạy học nhóm cịn gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Hiệu phương pháp tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp học sinh * Quy trình thực Tiến trình dạy học nhóm chia thành giai đoạn bản: + Làm việc toàn lớp : Giao nhiệm vụ Giới thiệu chủ đề, xác định nhiệm vụ nhóm, thành lập nhóm + Làm việc nhóm: Chuẩn bị chỗ làm việc,lập kế hoạch làm việc, thoả thuận quy tắc làm việc, tiến hành giải nhiệm vụ, chuẩn bị báo cáo kết + Làm việc tồn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá, nhóm trình bày kết quả, đánh giá kết NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Năng lực hợp tác xem lực quan trọng người xã hội nay, vậy, phát triển lực hợp tác từ trường học trở thành xu giáo dục giới Dạy học hợp tác nhóm nhỏ phản ánh thực tiễn xu Dạy học nhóm cịn gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp học sinh Lớp 12-Tiết -33 -Bài 14 –Vật liệu polime gắn liền với đời sống sinh hoạt em học sinh nên áp dụng phương pháp dạy học nhóm mang lại hiệu thiết thực 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy chuyển biến chậm thực tiễn giảng dạy nhà trường Các phương pháp truyền thống ăn sâu vào tâm trí người thầy Vì đổi phương pháp theo hướng phát triển lực học sinh cách mạng Lớp 12 -Tiết 33 -Bài 14- Vật liệu polime nhiều tiết dạy khối 10, khối 11 dạy học theo phương pháp truyền thống nhàm chán Nếu áp dụng phương pháp dạy học nhóm mang đến luồng gió tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp em hình thành nhiều kỹ quan trọng 2.3.Thiết kế giảng mơn hố học sử dụng phƣơng pháp dạy học nhóm định hƣớng phát triển lực học sinh: Lớp 12 -Tiết 33 -Bài 12- Vật liệu polime 2.3.1 Tên chủ đề dạy học: VẬT LIỆU POLIME 2.3.2.Thời gian thực hiện: tuần (từ ngày 25/10/2021 đến ngày 1/11/2021) 2.3.3 Đối tượng dạy học Khối: 12 Lớp 12A1 Tổng số học sinh: 36 2.3.4 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương Quỳnh 2.3.5 Mục tiêu dạy học 2.3.5.1 Mục tiêu kiến thức Nêu thành phần, tính chất tính, lý tính , ứng dụng cách sản xuất vật liệu polime 2.3.5.2 Mục tiêu kỹ Kỹ sáng tạo, kỹ làm poster, kỹ làm việc nhóm, hợp tác, kỹ lập kế hoạch, kỹ quản lý thời gian, kỹ truyền thơng, kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp… 2.3.5.3 Mục tiêu xã hội +Nhận thức rõ ảnh hưởng việc sử dụng vật liệu polime đến môi trường đời sống người +Biết cách sử dụng vật liệu polime cách, cảm nhận học sinh ảnh hưởng đến môi trường 2.3.6 Phương pháp dạy học 2.3.6.1 Dạy học nhóm Dạy học theo nhóm hình thức giảng dạy đặt học sinh vào mơi trường học tập tích cực.Trong học sinh tổ chức thành nhóm cách thích hợp Học hợp tác nhóm giúp em rèn luyện phát triển kĩ làm việc, kĩ giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trị trách nhiệm, tính tích cực xã hội sở làm việc hợp tác Thông qua hoạt động nhóm, em làm việc với cơng việc mà khơng thể tự làm thời gian định * Nhiệm vụ cụ thể: - Giáo viên: Giáo viên môn số giáo viên mời làm ban giám khảo - Các nhóm học sinh: Tạo sản phẩm poster, cử đại diện nhóm thuyết trình Để giải vấn đề, học sinh phải dựa kiến thức có (về vật liệu polime, văn thuyết minh, phong cách ngơn ngữ báo chí, dựa vào kĩ vào định hướng giáo viên để học sinh tự lập kế hoạch, tự thu thập xử lý thông tin, tự thực hiện, tự báo cáo sản phẩm thu được, tự đánh giá trình thực 2.3.6.2 Dạy học theo chủ đề tích hợp Trong q trình hướng dẫn, giáo viên tích hợp chủ đề giáo dục có liên quan chương trình lớp 12 như: vận dụng linh hoạt kiến thức môn văn học: phong cách ngôn ngữ báo chí, tin, văn thuyết minh để viết kịch bản, mẫu phiếu khảo sát , kết hợp kiến thức thực trạng ô nhiễm môi trường qua tích hợp mơn học , sử dụng linh hoạt ứng dụng làm poster Qua chủ đề học sinh có nhìn cách sử dụng vật liệu polime , giúp học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ môn học Đó hành trang giúp học sinh có kĩ cần thiết để giải vấn đề thực tiễn sống hàng ngày 2.3.7 Thiết bị dạy học Trong học, giáo viên học sinh vận dụng thiết bị, đồ dùng dạy học sau: Máy vi tính, máy chiếu, máy chụp hình, điện thoại di động 2.3.8 Kế hoạch dạy Thời gian Giai đoạn chuẩn bị Mô tả công việc Giáo viên: +Chuẩn bị giảng, photo tài liệu học tập +Thiết kế chương trình +Thiết kế biểu mẫu: tiêu chí chấm điểm +Thiết kế hệ thống câu hỏi cho nhóm Ngày thứ Giáo viên +Giới thiệu giảng; quy trình làm việc +Chia nhóm Mỗi nhóm 12 học sinh +Lên danh sách nhóm - Bầu Nhóm trưởng – Đặt tên nhóm + Phân cơng nhiệm vụ chủ đề cho nhóm Ngày thứ Học sinh + Học sinh tìm hiểu phần lí thuyết +Học sinh tìm kiếm thơng tin liên quan đến chủ đề nhóm sách giáo khoa, mạng internet +Chuẩn bị giấy, bút lên ý tưởng làm poster +Phân công công việc cho bạn, giáo viên định hướng cho nhóm để nhóm yêu cầu Ngày thứ đến ngày thứ +Các nhóm tiếp tục triển khai cơng việc +Họp nhóm hội ý thiết kế +Hồn thiện poster +Tập thuyết trình Ngày thứ +Các nhóm hồn thành cơng việc +Thuyết trình trước lớp 2.3.9 Hình thức đánh giá +Giáo viên: tổng hợp lại điểm số tất tiêu chí, tính điểm trung bình tính điểm hệ số +Nhóm trưởng: đánh giá thái độ làm việc, hợp tác thành viên để đưa yêu cầu cộng điểm trừ điểm thành viên (có mẫu kèm theo) 2.3.10.Tiến trình hoạt động học Hoạt động Hoạt động ( phút ) Khởi động Khai thác hình ảnh với kiến thức thực tế để tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực hiệu GV: Nêu vấn đề tác dụng môi trường xung quanh ( khơng khí, nước, khí thải …) kim loại hợp kim bị ăn mòn nhiều, khống sản khai thác ngày cạn kiệt Vì việc tìm nguồn nguyên liệu cần thiết Một giải pháp điều chế vật liệu polime Bài 14 Nội dung VẬT LIỆU POLIME Cánh, khung máy bay Bồn chứa Thùng rác Laptop Thế vật liệu polime ? Có loại vật liệu polime ? GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vật liệu polime , phân loại trình bày khái niệm loại Vật liệu polime vật liệu làm từ hợp chất cao phân tử Hợp chất có khối lượng phân tử lớn cấu trúc hợp chất có lặp lặp lại nhiều lần mắt xích Chất dẻo Vật liệu compozit Tơ Cao su Là vật Gồm hai Là Là vật liệu polime thành phần phân vật liệu liệu có tính dẻo tán vào polime hình polime khơng tan vào sợi dài có tính mảnh với độ đàn hồi bền định CHẤT DẺO Poster : Nhóm Ánh sáng Lớp 12A1 + Nhắc lại nhiệm vụ giao cho nhóm -Nhóm1: Ánh sáng ( 12 thành viên) Tìm hiểu chất dẻo vật liệu Compozit -Nhóm 2: Niềm tin ( 12 thành viên ) Tìm hiểu Tơ Nhóm4:ChiếnThắng ( 12 thành viên ) Tìm hiểu Cao su -Nhóm1: Ánh sáng ( 12 thành viên) Tìm hiểu CHÂT DẺO Thuyết trình : Nhóm Ánh sáng +Giáo viên giới thiệu nhiệm vụ nhóm : Ánh sáng +Nhóm Ánh sáng cử bạn hai bạn (1 nam, nữ )đại diện lên thuyết trình poster +Các học sinh cịn lớp lại nghe ghi chép câu trả lời vào , phản biện - Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo thảo luận, đặt câu hỏi phụ - Vật liệu compozit vật liệu hỗn hợp gồm hai thành phần phân tán vào không tan vào +Giáoviên phát cho giám khảo a) Polietilen (PE): CH2 CH2 n giáo viên khác phiếu đánh giá điểm cho nhóm Ánh sáng Nội dung thuyết trình học sinh nhóm Ánh sáng : -Thế chất dẻo ? Tính dẻo vật liệu ? - Thế vật liệu compozit ? Thành phần vật liệu compozit ? PE chất dẻo mềm, nóng chảy nhiệt độ 110 0C, có tính “trơ tương đối” ankan mạch không phân nhánh, dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa,… b) Poli (vinyl clorua) (PVC): CH2 CH Cl n PVC chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa -Công thức phân tử CH3 polime , monome c) Poli (metyl metacylat) : CH2 C COOCH3 n dùng để tổng hợp polime? Là chất rắn suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%) nên dùng chế tạo thuỷ tinh hữu plexiglat *Phân lân - Cung cấp photpho cho dạng ion photphat PO43Câu hỏi phụ : * Tác dụng: + Thúc đẩy q trình sinh hố thời kỳ sinh trưởng -Tại phân lân + Làm cho cành khoẻ, hạt chắc, củ to… nung chảy không tan Phân lân cần cho họ đậu, ngô, lấy củ, vùng nước đất phèn chua sử dụng làm phân bón?Thích hợp bón *Độ dinh dưỡng cho đất chua ? = % P2O5 tương ứng với lượng photpho Giám khảo đánh giá Phân lân gồm: +Phân lân nung chảy +Supephotphat Hoạt động ( phút) +Giáo viên giới thiệu nhiệm vụ nhóm : Hy Vọng 1.Supephotphat * Supephotphat đơn: chứa 14 - 20% P2O5, hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 CaSO4 - Điều chế: Quặng photphorit apatit + Axit sunfuric đặc Ca3(PO4)2 + H2SO4 -> Ca(H2PO4)2 + CaSO4 * Supephotphat kép: chứa 40 - 50% P2O5, thành phần Ca(H2PO4)2 - Điều chế: giai đoạn + Điều chế axit photphoric Ca3(PO4)2 + H2SO4 -> H3PO4 + CaSO4 + Cho axit photphoric tác dụng với photphorit quặng apatit Ca3(PO4)2 + H3PO4 -> Ca(H2PO4)2 19 Lưu ý: - Cây đồng hoá Ca(H2PO4)2 - Phần CaSO4 khơng có ích, làm mặn đất, cứng đất +Nhóm Hy vọng cử hai bạn nam, nữ đại diện lên thuyết trình poster +Các học sinh lớp lại nghe ghi chép câu trả lời vào , phản biện thảo luận câu hỏi phụ +Giáoviên phát cho giám khảo giáo viên khác phiếu đánh giá điểm cho nhóm Hy vọng Nội dung thuyết trình học sinh nhóm Hy vọng : - Phân kali cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây? - Tác dụng phân kali trồng? Phân lân nung chảy - Là hỗn hợp photphat silicat canxi magie - Điều chế: Nung quặng Apatit ( photphoric) + đá xà vân + than cốc , sấy khô, nghiền bột Đáp án Vì đất chua có mơi trường axit hồ tan phân lân nung chảy: VD Ca3(PO4)2 + H2SO4 -> Ca(H2PO4)2 + CaSO4 Ca3(PO4)2 + H3PO4 -> Ca(H2PO4)2 Tiêu chí Điểm - Độ dinh dưỡng phân kali đánh giá dựa sở nào? Tổng điểm PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM NHĨM NIỀM TIN ( Thang điểm 10) Trình Câu Thái độ Nội Thuyết bày hỏi hợp tác Dung trình poster phụ nhóm điểm điểm 2,75điể 1điểm điểm m 9,75 điểm 20 III PHÂN KALI Poster nhóm Hy vọng - Có phân kali nào? Câu hỏi phụ: Tại người ta lại bón tro bếp cho cây? Giám khảo đánh giá Thuyết trình nhóm Hy vọng Lớp 11A2 Hoạt động ( 8phút) +Giáo viên giới thiệu nhiệm vụ nhóm: Chiến Thắng +Nhóm Chiến thắng cử hai bạn nam, nữ đại diện lên thuyết trình poster +Các học sinh lớp lại nghe ghi chép câu trả lời vào , phản biện thảo luận câu hỏi phụ 21 Lớp 11A1 +Giáo viên phát cho giám khảo giáo viên khác phiếu đánh giá điểm cho nhóm Chiến thắng Nội dung thuyết trình học sinh nhóm Hy vọng : +Phân hỗn hợp phân phức hợp cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây? + Phân NPK ? *Phân Kali Cung cấp cho nguyên tố kali dạng ion K+ Câu hỏi phụ: Em phân tích thơng số bì phân NPK? - Tác dụng: + Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn + Giúp cho hấp thụ nhiều đạm Phân kali cần thời kỳ hoa, kết hạt, chống bệnh, chống rét cho + Phân vi lượng ? - Độ dinh dưỡng = % K2O tương ứng với lượng kali Vai trò phân vi lượng? Câu hỏi phụ : Tại người ta lại nói : Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên ? Thành phần chủ yếu KCl K2SO4 Đáp án : Tro bếp chứa K2CO3 22 -Khi bón phân cần lưu ý liều lượng ? -Tại khơng nên trộn phân bón với vơi bột để bón lúc ? PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM NHÓM HY VỌNG ( Thang điểm 10) Nội Trình Thuyết Câu Thái độ Tiêu Dung bày trình hỏi hợp tác chí poster phụ nhóm điểm 2,75điể 1điểm điểm Điểm điểm m Tổng điểm 9,75điểm IV PHÂN HỖN HỢP, PHÂN PHỨC HƠP, PHÂN VI LƢỢNG Poster nhóm Chiến Thắng Giám khảo đánh giá Thuyết trình nhóm Chiến Thắng 23 Một số loại phân bón khác Phân hỗn hợp phân phức hợp: Là loại chứa đồng thời hai ba nguyên tố dinh dưỡng - Phân hỗn hợp: Chứa nguyên tố N, P, K _ gọi phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất cây) -Ví dụ : Nitrophotka hỗn hợp (NH4)2HPO4 KNO3 - Phân phức hợp: Được sản xuất tương tác hoá học chất - Ví dụ: NH3 + axit H3PO4 -> Amophot ( hỗn hợp NH4H2PO4 (NH4)2HPO4 NPK 10-5-3 Đáp án Cho biết tỉ lệ pha trộn nguyên tố : N : P2O5 : K2O = 10:5 :3 2.Phân vi lƣợng Cung cấp hợp chất chứa nguyên tố mà trồng cần lượng nhỏ bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng ( Cu )…dưới dạng hợp chất Vai trò phân vi lượng : Tăng khả kích thích q trình sinh trưởng trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp 24 Đáp án Đây cách bón phân tự nhiên có hiệu N2 + O2  2NO 2NO + O2  2NO2 4NO2 + 2H2O + O2  4HNO3 HNO3 vào đất Muối nitrat Đáp án Bón phân khơng đúng, q liều, sai chủng loại khơng khơng suất mà cịn gây nhiễm mơi trường Đáp án 2NH4NO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2  Ca3(PO4)2 + 4H2O PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM NHÓM CHIẾN THẮNG( Thang điểm 10) Trình Câu Thái độ Nội Thuyết Tiêu bày hỏi hợp tác Dung trình chí poster phụ nhóm Điểm điểm 3điểm 1điểm điểm điểm Tổng điểm Hoạt động ( phút 10điểm Tổng kết tiết học: - Thái độ hợp tác nhóm nghiêm túc, tích cực - Cơng tác chuẩn bị poster nhóm tốt - Khả thuyết trình trước đám đơng tự tin, linh hoạt, mạch lạc 25 - Phản biện bạn hay - Đặt trả lời chéo câu hỏi phụ nhóm tốt Giáo viên tập hợp phiếu đánh giá ban giám khảo Giải : Nhóm Chiến thắng giáo viên, nhận xét Giải nhì : Nhóm niềm tin, Hy vọng cơng bố kết Giải ba : Nhóm Ánh Sáng chấm điểm cho nhóm - -Ở khối 10 vi dụ áp dụng dạy „‟ Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử ngun tố hóa học ’’ tơi áp dụng dạy lớp 10A3, 10A2 sau - Tổ chức hoạt động dạy học Danh sách nhóm học sinh 26 Nhóm Ánh Sáng Thuyết trình : Diệu Son Trưởng nhóm : Diệu Son 10 học sinh Nhóm Niềm Tin Thuyết trình : Trung Hiếu Nhóm Hy Vọng Thuyết trình : Hồng Qn Nhóm Chiến Thắng Thuyết trình : Bảo Châu bàn Trưởng nhóm : Duy Khánh 10 học sinh bàn Trưởng nhóm: Hồng Qn 10 học sinh bàn Trưởng nhóm : Quang Huy học sinh bàn Đánh giá tổng kết học Hoạt động ( 5phút) Mục tiêu: - khích lệ tinh thần học tập đội nhóm em 1.Nội dung Giáo viên cho điểm nhận xét hoạt động học tập nhóm Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm học sinh Tiêu chí u cầu cần đạt ( 100 điểm ) Nội dung kiến thức bảng phụ Kiến thức chuẩn, xác (40 điểm) Hoạt động nhóm trình bày bảng phụ Thiết kế đẹp, khoa học Tất thành (20 điểm ) viên nhóm tham gia hoạt động tích cực, đầy đủ, sơi Thuyết trình Đại diện thuyết trình nhóm trình ( 10 điểm ) bày xúc tích, lưu lốt, ngắn Trả lời câu hỏi Số bạn có câu trả lời nhanh, đúng, ( 30 điểm ) nhiều KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ : Nhóm Chiến Thắng Tiêu chí Điểm Nội dung kiến thức bảng phụ Hoạt động nhóm trình bày bảng phụ Thuyết trình Trả lời câu hỏi 27 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ : Nhóm Ánh Sáng Tiêu chí Điểm Nội dung kiến thức bảng phụ Hoạt động nhóm trình bày bảng phụ Thuyết trình Trả lời câu hỏi KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ : Nhóm Niềm Tin Tiêu chí Điểm Nội dung kiến thức bảng phụ Hoạt động nhóm trình bày bảng phụ Thuyết trình Trả lời câu hỏi KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ : Nhóm Hy Vọng Tiêu chí Điểm Nội dung kiến thức bảng phụ Hoạt động nhóm trình bày bảng phụ Thuyết trình Trả lời câu hỏi - Khi thiết kết hoạt động nhóm tiết dạy, ngồi việc u học sinh trình bày poster, nhà trường có máy tính mạng internet đầy đủ giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm thiết kế trình bày Powerpoint hình ảnh thực sinh động học sinh hứng thú nhiều Ví dụ “ Flo-Brom-Iot” thiết kết hoạt động nhóm u cầu học sinh thiết kế trình bày Powerpoint sau 28 NHÓM : ÁNH SÁNG 29 NHÓM: NIỀM TIN 30 NHÓM : CHIẾN THẮNG 31 32 Tổng kết tiết học: - Thái độ hợp tác nhóm nghiêm túc, tích cự - Cơng tác chuẩn bị Powerpoint nhóm tốt - Khả thuyết trình trước đám đơng tự tin, linh hoạt, mạch lạc - Phản biện bạn hay - Đặt trả lời chéo câu hỏi phụ nhóm tốt Giải : Nhóm Chiến thắng Giải nhì : Nhóm niềm tin Giải ba : Nhóm Ánh Sáng 3.2 Kết luận kiến nghị Đổi phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh vô quan trọng cần thiết thời đại ngày Phương pháp dạy học nhóm cần phát huy để em rèn luyện kỹ cần thiết cho sống đặc biệt kỹ hợp tác, kỹ thuyết trình trước đám đông… Các cấp, ngành, địa phương cần quan tâm động viên khuyến khích giáo viên nhiều công tác giảng dạy để thầy cô yên tâm công tác, tập trung đầu tư chuyên môn, đôỉ phương pháp, nâng cao chất lượng lên lớp Thành phố vinh, ngày 24 /4/2022 33 ... cho học sinh Chính sáng kiến tơi chọn đề tài ? ?Thiết kế giảng mơn Hóa học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển lực học sinh: Lớp 12 – Tiết 33 – Bài 14 – Vật liệu Polime? ?? áp dụng. .. trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp học sinh Lớp 12- Tiết -33 -Bài 14 ? ?Vật liệu polime gắn liền với đời sống sinh hoạt em học sinh nên áp dụng phương pháp dạy học nhóm mang... học sinh phát triển nhiều kỹ quan trọng, học sinh hứng thú học tập, tinh thần đội nhóm phát huy hiệu Với sáng kiến Thiết kế giảng mơn hố học sử dụng phƣơng pháp dạy học nhóm định hƣớng phát triển

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Máy vi tính, máy chiếu, máy chụp hình, điện thoại di động - SKKN THIẾT kế bài GIẢNG môn hóa học sử DỤNG PHƢƠNG PHÁP dạy học NHÓM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH lớp 12 – TIẾT 33 – bài 14 vật LIỆU POLIME
y vi tính, máy chiếu, máy chụp hình, điện thoại di động (Trang 7)
Khai thác các hình ảnh  với  kiến  thức  thực  tế  để  tạo  hứng  thú  và  kích  thích  sự  tò  mò  của  học  sinh  vào  chủ  đề  học  tập   - SKKN THIẾT kế bài GIẢNG môn hóa học sử DỤNG PHƢƠNG PHÁP dạy học NHÓM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH lớp 12 – TIẾT 33 – bài 14 vật LIỆU POLIME
hai thác các hình ảnh với kiến thức thực tế để tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập (Trang 8)
polime hình sợi  dài  và  mảnh với độ  - SKKN THIẾT kế bài GIẢNG môn hóa học sử DỤNG PHƢƠNG PHÁP dạy học NHÓM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH lớp 12 – TIẾT 33 – bài 14 vật LIỆU POLIME
polime hình sợi dài và mảnh với độ (Trang 9)
PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa - SKKN THIẾT kế bài GIẢNG môn hóa học sử DỤNG PHƢƠNG PHÁP dạy học NHÓM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH lớp 12 – TIẾT 33 – bài 14 vật LIỆU POLIME
l à chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa (Trang 10)
- Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.  - SKKN THIẾT kế bài GIẢNG môn hóa học sử DỤNG PHƢƠNG PHÁP dạy học NHÓM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH lớp 12 – TIẾT 33 – bài 14 vật LIỆU POLIME
l à những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. (Trang 12)
- -Ở khối 10 vi dụ tôi đã áp dụng dạy bài „‟ Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học ’’ tôi đã áp dụng dạy lớp 10A3,  10A2 như sau  - SKKN THIẾT kế bài GIẢNG môn hóa học sử DỤNG PHƢƠNG PHÁP dạy học NHÓM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH lớp 12 – TIẾT 33 – bài 14 vật LIỆU POLIME
kh ối 10 vi dụ tôi đã áp dụng dạy bài „‟ Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học ’’ tôi đã áp dụng dạy lớp 10A3, 10A2 như sau (Trang 28)
Nội dung kiến thức trên bảng phụ (40 điểm)  - SKKN THIẾT kế bài GIẢNG môn hóa học sử DỤNG PHƢƠNG PHÁP dạy học NHÓM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH lớp 12 – TIẾT 33 – bài 14 vật LIỆU POLIME
i dung kiến thức trên bảng phụ (40 điểm) (Trang 29)
Nội dung kiến thức trên bảng phụ Hoạt động nhóm trình bày bảng phụ  Thuyết trình  - SKKN THIẾT kế bài GIẢNG môn hóa học sử DỤNG PHƢƠNG PHÁP dạy học NHÓM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH lớp 12 – TIẾT 33 – bài 14 vật LIỆU POLIME
i dung kiến thức trên bảng phụ Hoạt động nhóm trình bày bảng phụ Thuyết trình (Trang 29)
Nội dung kiến thức trên bảng phụ Hoạt động nhóm trình bày bảng phụ  Thuyết trình  - SKKN THIẾT kế bài GIẢNG môn hóa học sử DỤNG PHƢƠNG PHÁP dạy học NHÓM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH lớp 12 – TIẾT 33 – bài 14 vật LIỆU POLIME
i dung kiến thức trên bảng phụ Hoạt động nhóm trình bày bảng phụ Thuyết trình (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w