Sử dụng sơ đồ trực quan về biển đảo theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam lớp 12 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
4,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN VỀ BIỂN ĐẢO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Chun ngành : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN VĨNH TƯỜNG HUẾ, NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Huế, ngày 15 tháng 08 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung ii Để hoàn thành tốt luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy giáo PGS TS Trần Vĩnh Tường, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử, phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình làm luận văn Qua đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy giáo, cô giáo, em học sinh Trường THPT Bình Điền, Trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Trường THPT An Lương Đông,Trường THPT Nguyễn Huệ,… giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ủng hộ động viên, tạo điều kiện tốt đóng góp ý kiến quý báu nhiều mặt suốt thời gian học tập Huế, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Nhung iii iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DH : Dạy học GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông ĐDTQ : Đồ dùng trực quan iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 13 Đóng góp luận văn 13 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 15 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC 15 SỬ DỤNG ĐDTQ VỀ BIỂN ĐẢO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 15 1.1 Cơ sở lí luận 15 1.1.1 Đồ dùng trực quan: Khái niệm phân loại 15 1.1.2 Năng lực học sinh dạy học lịch sử 21 1.1.3 Vị trí, ý nghĩa việc sử dụng ĐDTQ theo hướng phát triển lực HS dạy học lịch sử trường THPT 29 1.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng đồ dùng trực quan biển đảo theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT 35 1.2.1 Mục đích điều tra 35 1.2.2 Đối tượng điều tra 35 1.2.3 Phương pháp điều tra 35 1.2.4 Nội dung điều tra 35 1.2.5 Kết điều tra 36 CHƯƠNG 40 HỆ THỐNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN VỀ BIỂN ĐẢO CẦN SỬ DỤNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH VIỆT NAM Ở LỚP 12 TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 40 2.1.Vị trí, mục tiêu, nội dung lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT (Chương trình Chuẩn) 40 2.1.1.Vị trí chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 40 2.1.2.Mục tiêu chương trình lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 40 2.1.3 Nội dung lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX lớp 12 trường THPT (Chương trình Chuẩn) 42 2.2.Các nguyên tắc cần quán triệt lựa chọn ĐDTQ biển đảo theo hướng phát triển lực HS dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT (Chương trình Chuẩn) 49 2.2.1 Phải đảm bảo tính Đảng, tính khoa học 49 2.2.2 Phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu, chương trình giáo dục nội dung học sách giáo khoa 52 2.2.3 Phải ý đến việc tạo hứng thú học tập HS 53 2.2.4 Phải ý phát triển lực tự học học sinh 55 2.3.Hệ thống ĐDTQ biển đảo cần sử dụng để phát triển lực HS dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT (Chương trình Chuẩn) 58 2.4 Bảng tổng hợp ĐDTQ biển đảo cần sử dụng theo hướng phát triển lực HS dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT (Chương trình Chuẩn) 59 CHƯƠNG 66 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐDTQ VỀ BIỂN ĐẢO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HS TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở LỚP 12 TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 66 3.1.Một số yêu cầu sử dụng ĐDTQ biển đảo theo hướng phát triển lực HS dạy học lịch sử 12 trường THPT (Chương trình Chuẩn) 66 3.1.1 Đảm bảo thực nội dung mục tiêu học 66 3.1.2.Phải tiến hành thường xuyên, liên tục ý kiểm tra phát triển lực HS 68 3.1.3.Phải sử dụng linh hoạt, đa dạng ĐDTQ biển đảo học để phát triển lực HS 69 3.1.4 Phải đảm bảo tính vừa sức 70 3.1.5.Phải ý phát triển lực nhận thức HS 72 3.2.Biện pháp sử dụng ĐDTQ biển đảo dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn) 73 3.2.1.Sử dụng ĐDTQ biển đảo để nêu câu hỏi, tập nhận thức theo hướng phát triển lực HS 73 3.2.2.Sử dụng ĐDTQ biển đảo để nêu vấn đề theo hướng phát triển lực HS 77 3.2.3.Ứng dụng phương tiện kĩ thuật công nghệ thông tin sử dụng ĐDTQ biển đảo theo hướng phát triển lực HS 78 3.2.4 Sử dụng ĐDTQ kết hợp với tài liệu thành văn biển đảo nhằm nâng cao lực học sinh 81 3.2.5 Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm với đồ dùng trực quan 84 3.3 Thực nghiệm sư phạm 85 3.3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 85 3.3.2 Phương pháp kế hoạch thực nghiệm sư phạm 85 3.3.2 Phương pháp kế hoạch thực nghiệm sư phạm 86 3.3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 86 3.3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 87 3.3.5 Những kết luận rút từ thực nghiệm sư phạm 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Nhân loại đầu kỉ XXI, kỉ tri thức, kỹ người xem yếu tố định phát triển xã hội.Nền giáo dục phải tạo người có trí tuệ phát triển, thơng minh sáng tạo Muốn có điều này, nhà trường phổ thông phải trang bị cho HS đầy đủ hệ thống kiến thức bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam lực tư sáng tạo Thế nhưng, cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục Việt Nam cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức HS khơng cao, đặc biệt phát huy tính tích cực lực nhận thức không ý rèn luyện mức Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt phải đổi phương pháp học áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho HS lực giải vấn đề Trong dạy học lịch sử, nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực nhận thức HS nhiều phương pháp khác nhau, có việc sử dụng đồ dùng trực quan Vì lịch sử vùi sâu vào q khứ, HS khơng thể trực tiếp nhìn nhận vấn đề cách rõ ràng cụ thể, phương pháp “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ trừu tượng đến thực tiễn” giúp HS hiểu khứ Để làm điều này, giáo viên phải nắm vững sử dụng thành thạo nguyên tắc dạy học lịch sử, trình bày miệng, kể chuyện, sử dụng tài liệu thành văn, ĐDTQ…trong sử dụng ĐDTQ nguyên tắc số góp phần phát triển lực nhận thức HS Đặc biệt dạy học lịch sử biển đảo 1.2 Việt Nam quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đơng, có địa trị địa kinh tế quan trọng quốc gia có Với bờ biển dài 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, quốc đảo lãnh thổ giới Chỉ số chiều dài bờ biển diện tích đất liền nước ta xấp xỉ 0,01 (nghĩa 100 km2 đất liền có 1km bờ biển) Trong 63 tỉnh, thành phố nước 28 tỉnh, thành phố có biển gần nửa dân số sinh sống tỉnh, thành ven biển Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc, biển đảo ln gắn với q trình xây dựng phát triển đất nước người Việt Nam Theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, nước ta có diện tích biển khoảng triệu km2, gấp lần diện tích đất liền, chiếm gần 30% diện tích Biển Đơng (cả Biển Đơng gần 3,5 triệu km2) Vùng biển nước ta có khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ quần đảo xa bờ Hoàng Sa Trường Sa, phân bố theo chiều dài bờ biển đất nước, với vị trí đặc biệt quan trọng tuyến phịng thủ tiền tiêu để bảo vệ sườn phía Đơng đất nước Một số đảo ven bờ cịn có vị trí quan trọng sử dụng làm điểm mốc quốc gia biển để thiết lập đường sở ven bờ lục địa Việt Nam, từ xác định vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, làm sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biển Theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, quốc gia ven biển có năm (05) vùng biển gồm: Nội thủy nằm bên đường sở; lãnh hải có chiều rộng 12 hải lý; vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở; riêng thềm lục địa kéo dài tới 350 hải lý Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển Do đó, biển hải đảo ngày trở thành nguồn lực kinh tế to lớn, mở không gian sinh tồn mới, gắn bó mật thiết ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường nước Việt Nam nằm xu hướng chung Hơn nữa, q trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước luôn gắn liền với biển Biển dân tộc Việt Nam trở thành yếu tố sống Trên vùng biển, đảo quần đảo nối tiếp giăng thành “chiến lũy” bảo vệ đất nước từ xa Sông biển Việt nam gắn liền với trang sử hào hùng, oanh liệt chống kẻ thù xâm lược để bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Chính vậy, Biển Đơng đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc lịch sử, tương lai Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (Khóa X) “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” xác định mục tiêu tổng quát: “Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, làm cho đất nước giàu mạnh.” [18] 1.3 Do có vị trí chiến lược quan trọng tuyến đường hàng hải quốc tế nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, Biển Đơng trở thành điểm nóng tranh chấp chủ quyền biển, đảo nước khu vực Nhiều nước đẩy mạnh tuyên truyền chứng lịch sử sở pháp lý chủ quyền họ Biển Đơng Việt Nam có lợi ích đáng Biển Đơng có chủ quyền khơng thể tranh cãi với hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Chính vậy, lúc hết, thời điểm đòi hỏi người Việt Nam phải tích cực, chủ động việc khẳng định chứng lịch sử sở pháp lý chủ quyền Việt Nam Biển Đơng, đặc biệt hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Nhiệm vụ đặt lên vai nhà khoa học lịch sử, giáo dục lịch sử hệ thống trị Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, tác phẩm viết biển, đảo cịn tương đối hạn chế Cơng tác tun truyền, giáo dục chủ quyền biển, đảo chưa tiến hành thường xuyên, rộng khắp Đặc biệt, chương trình giáo dục phổ thơng cịn “lỗ hỏng” kiến thức biển, đảo kiến thức lịch sử 1.4 Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua năm 2015 nếu: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” [19] Từ yêu cầu mục tiêu đào tạo, nhiệm vụ, chức môn Lịch sử Trường THPT (THPT) đòi hỏi nhà sư phạm lịch sử phải góp phần cung cấp cho HS hiểu biết xác, khoa học, chứng lịch sử sở pháp lý chủ quyền Việt Nam Biển Đông, chiến công chống ngoại xâm, thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa đất nước gắn liền với vai trò biển, đảo lịch sử Trên sở đó, vun đắp nơi em HS lịng u nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ tài nguyên, chủ PL [6.13] Nhà lao Phú Quốc Nguồn [78] PL [6.14] Cảnh tra người chiến sĩ cách mạng nhà giam chuồng cọp Côn Đảo Nguồn [83] PL [6.15] Tàu không số đường Hồ Chí Minh biển Nguồn [72] PL [6.16] Bản đồ đường Hồ Chí Minh biển Nguồn [78] P25 PL [6.18] Tàu khu trục Ma-đốc kiện Vịnh Bắc Bộ Nguồn [66] PL [6.17] Máy bay Mĩ oanh tạc tàu đánh cá Việt – Xô khơi Nguồn [81] PL [6.19] Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh ký Định ước Hội nghị quốc tế Việt Nam Paris, ngày 2/3/1973 Chấm dứt can thiệp Mĩ Việt Nam có vấn đề Hồng Sa Trường Sa Nguồn [82] P26 PL [6.20] Bia chủ quyền Việt Nam đảo Trường Sa năm 1961 Nguồn [61] PL [6.21] Giải phóng đảo Song Tử Tây năm 1975 Nguồn [63] PL [6.22] Tàu HQ-505 lao lên bãi ngầm đảo Cô Lin, cắm cờ khẳng Nguồn [61]định chủ quyền Tổ quốc vào ngày 14-3-1988 Nguồn [65] P27 PL [6.23] Sơ đồ trận chiến Hoàng Sa 1974 Nguồn [68] PL [6.24] Mộ liệt sĩ hi sinh Trường Sa, tháng 5.1988 Nguồn [69] PL [6.25] Tàu vận tảii đổ HQ604 chở chiến sĩ công binh chiến dịch CQ88 Nguồn [71] PL [6.26] Cán chiến sĩ Lữ đoàn 146 Lễ truy điệu liệt sĩ hy sinh trận 14.3.1988 Nguồn [72] P28 PL [6.27] Bộ đội Trường Sa ăn cơm mâm pháo, trực chiến tháng 5.1988 Nguồn [72] PL [6.28] Tàu chiến 577 Trung Quốc (bên trái) khiêu khích tàu vận tải ta vùng biển Trường Sa, tháng 5.1988 Nguồn [72] PL [6.29] Nhà giàn DK Nguồn [73] PL [6.30] Trường Sa ngày đầu giải phóng Nguồn [74] P29 PL [6.31] Bộ đội đào công đảo Trường Sa lớn tháng 5/1988.Nguồn [75] PL [6.32] Duyệt đội danh dự đảo Phan Vinh năm 1988 Nguồn [75] PL [6.33] Đại tướng Lê Đức Anh phát biểu đảo Trường Sa năm 1988 Nguồn [75] PL [6.34] Trường Sa ngày đầu giải phóng Nguồn [75] PL [6.35] Một đội pháo tập luyện nắng gay gắt đảo Trường Sa Lớn năm 1988 Nguồn [76] P30 PL [6.36] Xây cầu cảng Trường Sa năm 1988 Nguồn [78] PL [6.37] Đảo Trường Sa ngày sau trận chiến Gạc Ma năm 1988 Nguồn [62] P31 Sở GD & ĐT: Thừa Thiên Huế Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trường THPT Bình Điền Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CHỨNG NHẬN BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THPT BÌNH ĐIỀN Chứng nhận cơ: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Sinh ngày 24 tháng 12 năm 1990, Thừa Thiên Huế Hiện học Cao học khóa XXIII, chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế Thực đề tài: “Sử dụng ĐDTQ biển đảo theo hướng phát triển lực nhận thức HS dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT (Chương trình Chuẩn)” Đã trường THPT Bình Điền tiến hành cơng tác điều tra xã hội học thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan biển đảo dạy học lịch sử Việt Nam để phát huy lực nhận thức học sinh tiến hành thực nghiệm sư phạm tiết dạy lớp 12, giai đoạn 1919 đến Người dạy thực nghiệm: Giáo viên Lịch sử, trường THPT Bình Điền Phương án giảng dạy: Theo giáo án học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung xây dựng, để so sánh với lớp đối chứng Kết quả: - Lớp thực nghiệm đạt kết cao lớp đối chứng (số liệu kèm theo) - Những biện pháp sư phạm học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung đề xuất có tính khả thi, phù hợp với tình hình dạy học Huế, ngày tháng năm 2016 HIỆU TRƯỞNG P32 Sở GD & ĐT: Thừa Thiên Huế Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trường THPT Nguyễn Huệ Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CHỨNG NHẬN BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Chứng nhận cô: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Sinh ngày 24 tháng 12 năm 1990, Thừa Thiên Huế Hiện học Cao học khóa XXIII, chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế Thực đề tài: “Sử dụng ĐDTQ biển đảo theo hướng phát triển lực nhận thức HS dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT (Chương trình Chuẩn)” Đã trường THPT Nguyễn Huệ tiến hành công tác điều tra xã hội học thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan biển đảo dạy học lịch sử Việt Nam để phát huy lực nhận thức học sinh tiến hành thực nghiệm sư phạm tiết dạy lớp 12, giai đoạn 1919 đến Người dạy thực nghiệm: Giáo viên Lịch sử, trường THPT Nguyễn Huệ Phương án giảng dạy: Theo giáo án học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung xây dựng, để so sánh với lớp đối chứng Kết quả: - Lớp thực nghiệm đạt kết cao lớp đối chứng (số liệu kèm theo) - Những biện pháp sư phạm học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung đề xuất có tính khả thi, phù hợp với tình hình dạy học Huế, ngày tháng năm 2016 HIỆU TRƯỞNG P33 Sở GD & ĐT: Thừa Thiên Huế Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CHỨNG NHẬN BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Chứng nhận cô: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Sinh ngày 24 tháng 12 năm 1990, Thừa Thiên Huế Hiện học Cao học khóa XXIII, chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế Thực đề tài: “Sử dụng ĐDTQ biển đảo theo hướng phát triển lực nhận thức HS dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT (Chương trình Chuẩn)” Đã trường THPT Nguyễn Trường Tộ tiến hành công tác điều tra xã hội học thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan biển đảo dạy học lịch sử Việt Nam để phát huy lực nhận thức học sinh tiến hành thực nghiệm sư phạm tiết dạy lớp 12, giai đoạn 1919 đến Người dạy thực nghiệm: Giáo viên Lịch sử, trường THPT Nguyễn Trường Tộ Phương án giảng dạy: Theo giáo án học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung xây dựng, để so sánh với lớp đối chứng Kết quả: - Lớp thực nghiệm đạt kết cao lớp đối chứng (số liệu kèm theo) - Những biện pháp sư phạm học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung đề xuất có tính khả thi, phù hợp với tình hình dạy học Huế, ngày tháng năm 2016 HIỆU TRƯỞNG P34 Sở GD & ĐT: Thừa Thiên Huế Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trường THPT Đặng Trần Côn Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CHỨNG NHẬN BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CƠN Chứng nhận cơ: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Sinh ngày 24 tháng 12 năm 1990, Thừa Thiên Huế Hiện học Cao học khóa XXIII, chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế Thực đề tài: “Sử dụng ĐDTQ biển đảo theo hướng phát triển lực nhận thức HS dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT (Chương trình Chuẩn)” Đã trường THPT Đặng Trần Cơn tiến hành công tác điều tra xã hội học thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan biển đảo dạy học lịch sử Việt Nam để phát huy lực nhận thức học sinh tiến hành thực nghiệm sư phạm tiết dạy lớp 12, giai đoạn 1919 đến Người dạy thực nghiệm: Giáo viên Lịch sử, trường THPT Đặng Trần Côn Phương án giảng dạy: Theo giáo án học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung xây dựng, để so sánh với lớp đối chứng Kết quả: - Lớp thực nghiệm đạt kết cao lớp đối chứng (số liệu kèm theo) - Những biện pháp sư phạm học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung đề xuất có tính khả thi, phù hợp với tình hình dạy học Huế, ngày tháng năm 2016 HIỆU TRƯỞNG P35 Sở GD & ĐT: Thừa Thiên Huế Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trường THPT Bùi Thị Xuân Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CHỨNG NHẬN BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN Chứng nhận cô: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Sinh ngày 24 tháng 12 năm 1990, Thừa Thiên Huế Hiện học Cao học khóa XXIII, chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế Thực đề tài: “Sử dụng ĐDTQ biển đảo theo hướng phát triển lực nhận thức HS dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT (Chương trình Chuẩn)” Đã trường THPT Bùi Thị Xuân tiến hành công tác điều tra xã hội học thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan biển đảo dạy học lịch sử Việt Nam để phát huy lực nhận thức học sinh tiến hành thực nghiệm sư phạm tiết dạy lớp 12, giai đoạn 1919 đến Người dạy thực nghiệm: Giáo viên Lịch sử, trường THPT Bùi Thị Xuân Phương án giảng dạy: Theo giáo án học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung xây dựng, để so sánh với lớp đối chứng Kết quả: - Lớp thực nghiệm đạt kết cao lớp đối chứng (số liệu kèm theo) - Những biện pháp sư phạm học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung đề xuất có tính khả thi, phù hợp với tình hình dạy học Huế, ngày tháng năm 2016 HIỆU TRƯỞNG P36 Sở GD & ĐT: Thừa Thiên Huế Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trường THPT Phan Đăng Lưu Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CHỨNG NHẬN BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU Chứng nhận cô: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Sinh ngày 24 tháng 12 năm 1990, Thừa Thiên Huế Hiện học Cao học khóa XXIII, chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế Thực đề tài: “Sử dụng ĐDTQ biển đảo theo hướng phát triển lực nhận thức HS dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT (Chương trình Chuẩn)” Đã trường THPT Phan Đăng Lưu tiến hành công tác điều tra xã hội học thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan biển đảo dạy học lịch sử Việt Nam để phát huy lực nhận thức học sinh tiến hành thực nghiệm sư phạm tiết dạy lớp 12, giai đoạn 1919 đến Người dạy thực nghiệm: Giáo viên Lịch sử, trường THPT Phan Đăng Lưu Phương án giảng dạy: Theo giáo án học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung xây dựng, để so sánh với lớp đối chứng Kết quả: - Lớp thực nghiệm đạt kết cao lớp đối chứng (số liệu kèm theo) - Những biện pháp sư phạm học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung đề xuất có tính khả thi, phù hợp với tình hình dạy học Huế, ngày tháng năm 2016 HIỆU TRƯỞNG P37 Sở GD & ĐT: Thừa Thiên Huế Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trường THPT Đặng Huy Trứ Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CHỨNG NHẬN BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THPT ĐẶNG HUY TRỨ Chứng nhận cô: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Sinh ngày 24 tháng 12 năm 1990, Thừa Thiên Huế Hiện học Cao học khóa XXIII, chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế Thực đề tài: “Sử dụng ĐDTQ biển đảo theo hướng phát triển lực nhận thức HS dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT (Chương trình Chuẩn)” Đã trường THPT Đặng Huy Trứ tiến hành công tác điều tra xã hội học thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan biển đảo dạy học lịch sử Việt Nam để phát huy lực nhận thức học sinh tiến hành thực nghiệm sư phạm tiết dạy lớp 12, giai đoạn 1919 đến Người dạy thực nghiệm: Giáo viên Lịch sử, trường THPT Đặng Huy Trứ Phương án giảng dạy: Theo giáo án học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung xây dựng, để so sánh với lớp đối chứng Kết quả: - Lớp thực nghiệm đạt kết cao lớp đối chứng (số liệu kèm theo) - Những biện pháp sư phạm học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung đề xuất có tính khả thi, phù hợp với tình hình dạy học Huế, ngày tháng năm 2016 HIỆU TRƯỞNG P38 Sở GD & ĐT: Thừa Thiên Huế Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trường THPT An Lương Đông Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CHỨNG NHẬN BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THPT AN LƯƠNG ĐÔNG Chứng nhận cô: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Sinh ngày 24 tháng 12 năm 1990, Thừa Thiên Huế Hiện học Cao học khóa XXIII, chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế Thực đề tài: “Sử dụng ĐDTQ biển đảo theo hướng phát triển lực nhận thức HS dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT (Chương trình Chuẩn)” Đã trường THPT An Lương Đông tiến hành công tác điều tra xã hội học thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan biển đảo dạy học lịch sử Việt Nam để phát huy lực nhận thức học sinh tiến hành thực nghiệm sư phạm tiết dạy lớp 12, giai đoạn 1919 đến Người dạy thực nghiệm: Giáo viên Lịch sử, trường THPT An Lương Đông Phương án giảng dạy: Theo giáo án học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung xây dựng, để so sánh với lớp đối chứng Kết quả: - Lớp thực nghiệm đạt kết cao lớp đối chứng (số liệu kèm theo) - Những biện pháp sư phạm học viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung đề xuất có tính khả thi, phù hợp với tình hình dạy học Huế, ngày tháng năm 2016 HIỆU TRƯỞNG P39 ... trực quan biển đảo theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Chương Hệ thống ĐDTQ biển đảo cần sử dụng theo hướng phát triển lực HS dạy học lịch việt nam lớp 12. .. SỬ DỤNG ĐDTQ VỀ BIỂN ĐẢO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HS TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở LỚP 12 TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 66 3.1.Một số yêu cầu sử dụng ĐDTQ biển đảo theo hướng. .. DỤNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH VIỆT NAM Ở LỚP 12 TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1.Vị trí, mục tiêu, nội dung lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT (Chương trình