Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương “chất khí” vật lí 10 nâng cao trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực tự học của học sinh

110 82 1
Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương “chất khí” vật lí 10 nâng cao trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực tự học của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TẠ VĂN MINH SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "CHẤT KHÍ" VẬT LÝ 10 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ CÔNG TRIÊM Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Tạ Văn Minh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lê Cơng Triêm tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu q thầy giáo tổ Vật lí trường THPT Vĩnh Linh – Quảng Trị tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực nghiệm sư phạm Xin cảm ơn toàn thể đồng nghiệp, bạn bè gia đình quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 09 năm 2018 Tác giả Tạ Văn Minh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài 10 Giả thiết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp đề tài 12 10 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA SƠ ĐỒ TƯ DUY 13 1.1 Tự học 13 1.1.1 Khái niệm tự học 13 1.1.2 Vai trò tự học 14 1.1.3 Các hình thức hoạt động tự học 16 1.2 Một số vấn đề lực tự học 17 1.2.1 Khái niệm lực 17 1.2.2 Khái niệm lực tự học 18 1.2.3 Các lực thành tố lực tự học 19 1.2.4 Các biểu lực tự học 21 1.3 Sơ đồ tư hỗ trợ sơ đồ tư để tự học kiến thức vật lý 24 1.3.1 Khái niệm sơ đồ tư 24 1.3.2 Vai trò sơ đồ tư 26 1.3.3 Cách vẽ sơ đồ tư 28 1.3.4 Cách đọc sơ đồ tư 30 1.3.5 Các biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh với hỗ trợ sơ đồ tư 30 1.3.6 Khả sử dụng sơ đồ tư để tự học kiến thức vật lý 35 1.4 Đánh giá lực tự học 37 1.4.1 Một số công cụ đánh giá lực 37 1.4.2 Một số phương pháp đánh giá lực 37 1.4.3 Thiết kế thang đánh giá lực tự học cho học sinh 39 1.5 Thực trạng việc phát triển lực tự học cho học sinh với hỗ trợ sơ đồ tư trường THPT 40 1.6 Kết luận chương 41 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH CHƯƠNG “ CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 NÂNG CAO THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA SƠ ĐỒ TƯ DUY 43 2.1 Cấu trúc đặc điểm nội dung chương “Chất khí ” Vật lý 10 nâng cao THPT 43 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương “ Chất khí ” Vật lý 10 nâng cao THPT 43 2.1.2 Đặc điểm kiến thức 43 2.2 Các đơn vị kiến thức sử dụng sơ đồ tư để phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chương “ Chất khí ” Vật lý 10 nâng cao THPT 44 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số dạy chương “Chất khí ” Vật lý 10 nâng cao THPT theo hướng tăng cường phát triển lực tự học với hỗ trợ sơ đồ tư 44 2.4 Một số giáo án giảng dạy chương “ Chất khí ” theo định hướng phát triển lực tự học cho học sinh với hỗ trợ sơ đồ tư 47 2.4.1 Bài 1: Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt 47 2.4.2 Bài 46: “Định luật sác-lơ Nhiệt độ tuyệt đối” 56 2.4.3 Bài 47: “Phương trình trạng thái khí lí tưởng Định luật Gay Luy - xác 66 2.5 Kết luận chương 73 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 74 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 74 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 74 3.2 Đối tượng, nội dung thực nghiệm sư phạm 75 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 75 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 75 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 75 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 75 3.3.2 Phương pháp tiến hành 76 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 77 3.4.1 Đánh giá định tính 77 3.4.2 Đánh giá định lượng 78 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 84 3.5 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên TH Tự học NL Năng lực NLTH Năng lực tự học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông SĐTD Sơ đồ tư huy PPDH Phương pháp dạy học 10 VL Vật lí 11 TNg Thực nghiệm 12 ĐC Đối chứng 13 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Trang BẢNG Bảng 1.1 Biểu NLTH cấp THPT theo Bộ Giáo dục Đào tạo .23 Bảng 1.2 Biểu NLTH 23 Bảng 1.3 Thang đánh giá NLTH cho HS (PHỤ LỤC) 39 Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu TNSP 75 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 79 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất .79 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích hai nhóm ĐC TNg 80 Bảng 3.5 Các tham số thống kê 81 Bảng 3.6 Kết ĐG kiểm tra tiết nhóm TNg .82 Bảng 3.7 Kết ĐG kiểm tra tiết nhóm ĐC .82 BIỂU ĐỒ Đồ thị 3.1 Thống kê điểm số Xi kiểm tra 80 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân bố tần suất 81 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân bố tần suất tích lũy 81 Đồ thị 3.4 Đồ thị so sánh kết ĐG kiểm tra tiết nhóm TNg nhóm ĐC 83 HÌNH Hình 1.1 Minh họa Bộ não người 24 Hình 1.2 Minh họa BĐTD 25 Hình 1.3 Vẽ chủ đề 28 Hình 1.4 Vẽ tiêu đề phụ 28 Hình 1.5 Thêm ý vào 29 Hình 1.6 Một SĐTD hồn chỉnh 29 Hình 1.7 Cách đọc đồ tư 30 Hình 1.8 Đường dẫn ánh mắt đọc sách 31 Hình 1.9 SĐTD phần I “Định luật Bơi-Lơ – Ma-ri-ốt” 32 Hình 1.10 SĐTD so sánh ba định luật “Bôi-Lơ – Ma-ri-ốt” ,“Sác - Lơ” “ Gay Luy - Xác” 33 Hình 1.11 SĐTD tóm tắt chương trình vật lý 10 nâng cao THPT 35 Hình 1.12 SĐTD tóm tắt chương “Chất khí” vật lý 10 nâng cao THPT 36 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Biểu NLTH theo Candy 21 Sơ đồ 1.2 Biểu NLTH theo Taylor 22 Sơ đồ 1.3 Quy trình thiết kế thang đo lực .39 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương “Chất khí”, Vật lí 10 nâng cao 43 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở nước ta, khả năng, lực tự học phát huy qua nhiều thời kì lịch sử, nhiên mang tính cá nhân Hiện nay, với việc mở lớp học thêm tràn lan kết HS không cao hồn tồn phụ thuộc vào GV, qua hẳn mai khả TH HS Giáo dục kỉ XXI đứng trước hội thách thức lớn: Sự phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, đưa nhân loại bước đầu độ sang kinh tế tri thức Xu hội nhập, tồn cầu hóa, dân chủ hóa, đại chúng hóa… mạnh mẽ diễn giới, tác động đến phát triển giáo dục nước ta Trước bối cảnh quốc tế đó, triết lý giáo dục cho kỷ XXI có biến đổi to lớn, thể vào tư tưởng chủ đạo lấy “học thường xuyên suốt đời” làm móng, dựa mục tiêu tổng quát việc học là: học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định (Learning to know,learning to do, learning to gether, learning to be), hướng tới xây dựng “xã hội học tập” Trong nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề cập đến chín nhóm nhiệm vụ giải pháp quan trọng, có nhóm giải pháp: “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ PP dạy học theo hướng đại ; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc.Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích TH, tạo sở để người học tự cập nhật v đổi tri thức, kỹ năng, phát triển NL” Môn Vật lí mơn học cung cấp cho HS tri thức vật lí phổ thơng tương đối hồn chỉnh tượng xảy đời sống tự nhiên Khi HS học tốt mơn Vật Lí, HS phát triển nhiều NL cá nhân cần thiết NL quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, thực hành, dự đoán, lập kế hoạch, hợp tác làm việc, lập luận, thuyết trình ngược lại, HS có NL cần thiết, em học tập tốt khơng mơn Vật Lí mà hầu hết mơn học khác Tuy nhiên, với lượng kiến thức tương đối nhiều mà thời gian học tập tiến trình, cần GV hướng dẫn chi tiết T.A.4 Lập bảng biểu TH Mức Mức Mức T.A.4.4 Lập bảng biểu nhanh chóng, hợp lý T.A.4.3 Lập bảng biểu hợp lý chưa nhanh T.A.4.2 Lập bảng biểu cần GV chỉnh sửa T.A.4.1 Không tự lập bảng Mức biểu lập chậm với trợ giúp GV T.B Năng T.B.1 Quan T.B.1.4 Quan sát mô tả lực nhận sát tình Mức xác vật, tượng biết, tìm ngơn ngữ khoa học tòi phát thực tiễn vấn T.B.1.3 Quan sát mơ tả Mức xác v ật, tượng đề ngôn ngữ đời thường T.B.1.2 Quan sát mô tả Mức vật, tượng ngôn ngữ đời thường lủng củng T.B.1.1 Quan sát Mức mô tả vật, tượng mô tả sai T.B.2 Đọc sách, tài liệu, tìm kiếm thơng T.B.2.4 Đọc sách, tài liệu, tìm kiếm Mức thơng tin internet thành thạo, nhanh chóng T.B.2.3 Đọc sách, tài liệu, tìm Mức kiếm thông tin internet v ới tốc tin độ bình thường internet T.B.2.2 Đọc sách, tài liệu, tìm Mức kiếm thơng tin internet chậm P2 T.B.2.1 Đọc sách, tài liệu, tìm Mức kiếm thông tin internet chậm chạp T.B.3 Phát T.B.3.4 Tự tìm hiểu mơ tả đợc hiện, tìm cấu tạo, nguyên tắc hoạt động chất vấn Mức thiết bị kỹ thuật nhanh chóng, xác diễn tả quy luật đề vật lý ngôn ngữ khoa học T.B.3.3 Tự tìm hiểu mơ tả cấu tạo, nguyên tắc hoạt động Mức thiết bị kỹ thuật xác diễn tả quy luật v ật lý theo ngôn ngữ đời thường T.B.3.2 Tự tìm hiểu mơ tả cấu tạo, ngun tắc hoạt động Mức thiết bị kỹ thuật nhiều chỗ sai diễn tả quy luật v ật lý cịn lủng củng T.B.3.1 Tự tìm hiểu không Mức 1 mô tả cấu tạo, nguyên tắc hoạt động thiết bị kỹ thuậtvà không diễn tả quy luật T.C Năng T.C.1 Phân lực giải vấn đề T.C.1.4 Phân tích thơng tin vấn đề tích thơng tin Mức logic, xác, súc tích ngơn vấn đề ngữ khoa học T.C.1.3 Phân tích thơng tin vấn đề Mức xác ngơn ngữ đời thường T.C.1.2 Phân tích thơng tin vấn đề Mức ngơn ngữ đời thường lủng củng Mức T.C.1.1 Khơng phân tích P3 thơng tin v ấn đề phân tích sai T.C.2 Đề xuất phương án T.C.2.4 Đề xuất phương Mức giải vấn đề án giải vấn đề khoa học đề xuất phương án mới, sáng tạo Mức Mức T.C.2.3 Đề xuất phương án hợp lý T.C.2.2 Đề xuất phương án có trợ giúp GV T.C.2.1 Không đề xuất Mức đề xuất phương án khơng hợp lý T.C.3 Trình T.C.3.4 Trình bày cách giải bày cách giải Mức vấn đề lu lốt, xác, khoa học vấn đề T.C.3.3 Trình bày cách giải Mức vấn đề xác chưa lưu lốt T.C.3.2 Trình bày cách giải Mức vấn đề nhiều chỗ chưa hợp lý, lủng củng T.C.3.1 Khơng trình bày Mức trình bày cách giải vấn đề hồn tồn khơng hợp lý T.D Năng T.D.1 Sự lực nghe tập giảng trung, ý ghi chép nghe giảng T.D.1.4 Tập trung cao độ, ý Mức lắng nghe theo dõi GV trình bày Mức Mức T.D.1.3 Tập trung lắng nghe GV giảng T.D.1.2 Chưa tập trung nghe giảng Mức T.D.1.1 Không tập trung, nói P4 chuyện làm việc riêng học T.D.2 Đặt câu hỏi cho GV T.D.2.4 Đặt nhiều câu hỏi hay, sát Mức vấn đề cho GV nghe giảng phát nhiều chỗ sai vấn trường hợp GV bị nhầm lẫn dạy đề T.D.2.3 Đặt số câu hỏi sát vấn chưa hiểu Mức phát số chỗ sai trường hợp GV bị nhầm lẫn dạy chỗ sai T.D.2.2 Có đặt câu hỏi cho GV Mức bị nhầm lẫn đề cho GV nghe giảng phát trường hợp GV nghe giảng phát chỗ sai trường hợp GV bị nhầm lẫn dạy T.D.2.1 Không đặt câu hỏi dạy Mức không phát chỗ sai trường hợp GV bị nhầm lẫn T.D.3 Cách ghi chép học T.D.3.4 Ghi nội dung Mức 4 giảng; ghi kèm theo ghi thắc mắc, ghi tất GV mở rộng, đào sâu T.D.3.3 Ghi nội dung Mức giảng; ghi kèm theo ghi thắc mắc Mức T.D.3.2 Ghi nội dung giảng T.D.3.1 Không ghi ghi Mức cách sơ sài, chưa ghi nội dung giảng T.E Năng T.E.1 Sự lực làm tham việc theo gia làm việc T.E.1.4 Có thái độ tự giác tích Mức cực tham gia đầy đủ hoạt động nhóm P5 nhóm nhóm Mức Mức T.E.1.3 Tham gia đầy đủ hoạt động nhóm T.E.1.2 Có tham gia số hoạt động nhóm T.E.1.1 Khơng tham gia có Mức tham gia số hoạt động nhóm chưa tích cực cịn hay làm việc riêng T.E.2 Góp ý T.E.2.4 Đưa số ý Mức kiến, tất ý kiến kiến thảo nhóm đồng tình, ủng hộ luận T.E.2.3 Đưa số ý kiến Mức 3 liên quan có ý kiến nhận đồng tình, ủng hộ thành viên khác T.E.2.2 Đưa ý kiến liên Mức 2 quan vấn đề khơng nhận đồng tình, ủng hộ thành viên khác T.E.2.1 Khơng có ý kiến có Mức đóng góp ý kiến không liên quan vấn đề T.E.3 Thực nhiệm vụ T.E.3.4 Hoàn thành tốt nhiệm vụ Mức cá nhân cách nhanh chóng cịn giúp đỡ bạn nhóm hồn thành nhiệm vụ Mức Mức Mức T.E.3.3 Thực đầy đủ thời hạn nhiệm vụ giao .E.3.2 Thực đủ nhiệm vụ giao cịn số sai sót T.E.3.1 Khơng thực có thực nhiệm vụ nhiều sai P6 sót T.F.1 Sử T.F.1.4 Sử dụng kiến thức v ật lý lực vận dụng biết để suy kiến thức mới, đưa dụng tri kiến thức v thức vào ật lý thực tiễn để thực T.F Năng Mức 4 giả thuyết, rút hệ quả, tính tốn phép đo,… cách logic, xác ngơn ngữ vật lý nhiệm thân vụ T.F.1.3 Sử dụng kiến thức v ật lý học tập biết để suy kiến thức mới, đưa Mức 3 giả thuyết, rút h ệ quả, tính tốn phép đo,… cịn vài sai sót nhỏ, thiếu logic ngơn ngữ vật lý thân T.F.1.2 Sử dụng kiến thức v ật lý biết để suy kiến thức mới, đưa Mức giả thuyết, rút h ệ quả, tính tốn phép đo,… mắc q nhiều lỗi, thiếu logic Mức T.F.2 Vận vật lý vào thực sai hồn tồn T.F.2.4 Tìm kiến thức v ật dụng kiến thức T.F.1.1 Không thực có lý liên quan đ ến tình thực Mức tiễn, tiến hành giải thích, ch ứng minh, tính tốn, đánh giá, phân tích, tổng hợp… cách xác, logic, hợp lý sáng tạo tình thực tiễn T.F.2.3 Tìm kiến thức vật lý liên quan đến tình thực Mức tiễn, tiến hành giải thích, ch ứng minh, tính tốn, đánh giá, phân tích, tổng hợp… cho kết chứa vài lỗi nhỏ, không ảnh hưởng P7 đáng kể đến bố cục chung T.F.2.2 Tìm kiến thức v ật lý liên quan đ ến tình thực Mức tiễn tiến hành giải thích, chứng minh, tính tốn, đánh giá, phân tích, tổng hợp… cho kết chứa nhiều sai sót T.F.2.1 Khơng thể tìm kiến thức v ật lý liên quan ến tình Mức thực tiễn có v ận dụng kiến thức vật lý vào tình thực tiễn sai hồn tồn T.G Năng lực tự T.G.1 Tái kiểm tra, kiến đánh giá thức học T.G.1.4 Tái nhiều Mức kiến thức học nhớ kiến thức khó học từ lâu tự điều T.G.1.3 Tái nhiều chỉnh Mức 3 kiến thức học nhớ kiến thức học từ lâu T.G.1.2 Chỉ tái Mức 2 kiến thức học khoảng thời gian tuần trở lại T.G.1.1 Không tái kiến Mức 1 thức học tái kiến thức đơn giản v ừa học T.G.2 Đưa v ấn đề T.G.2.4 Đưa vấn đề từ dễ Mức đến khó tự giải chúng , vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tế; tìm nhiều tập P8 tự giải chúng khó để giải thử T.G.2.4 Đưa vấn đề từ dễ đến khó tự giải chúng , vận dụng Mức kiến thức học để giải thích tượng thực tế; tìm nhiều tập khó để giải thử Mức Mức T.G.3 Rút T.G.2.2 Đưa vấn đề đơn giản tự giải chúng T.G.2.1 Không đưa vấn đề để giải T.G.3.4 Rút kinh nghiệm tự kinh nghiệm Mức điều chỉnh việc học, có tiến vượt tự điều chỉnh bậc học tập T.G.3.3 Rút kinh nghiệm tự Mức điều chỉnh việc học, có tiến học tập T.G.3.2 Rút kinh nghiệm tự Mức điều chỉnh việc học khơng có tiến học tập T.G.3.1 Không rút kinh nghiệm Mức khơng tự điều chỉnh việc học, có sa sút học tập P9 PHỤ LỤC Họ tên: KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp: Môn: Vật lí 10 I TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án Câu Khi nén khí đẳng nhiệt số phân tử đơn vị thể tích : A tăng, tỉ lệ thuận với áp suất B không đổi C giảm, tỉ lệ nghịch với áp suất D tăng, tỉ lệ với bình phương áp suất Câu 2: Hệ thức sau phù hợp với trình biến đổi đẳng nhiệt lượng khí? A p1 p2  V2 V1 B p1 V1  p2 V2 C V1 p1  V2 p2 D p1V2 = p2V1 Câu 3: Đồ thị sau không biểu diễn cho đẳng q trình chất khí? p V V p T A p T B C V D Câu 4: Một khối khí lí tưởng nhiệt độ 173,5 C biến đổi đẳng áp để thể tích tăng gấp lần nhiệt độ khí sau biến đổi là: A 740C B 2750C C 6200C D 3470C Câu 5: Ống thủy tinh đặt thẳng đứng đầu hở trên, đầu kín Một cột khơng khí cao 20cm bị giam ống cột thủy ngân cao 40cm Biết áp suất khí 80cmHg, lật ngược ống lại để đầu kín trên, đầu hở chiều cao cột khí ống bao nhiêu?Coi nhiệt độ không đổi A 80cm B 40cm C 100cm D 60cm Câu 6: Trong trình làm biến đổi đẳng tích lượng khí xác định áp suất A Tỉ lệ thuận với nhiệt độ B Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối C Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ D Tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối P10 Câu : Cho bốn bình có dung tích nhiệt độ đựng khí khác Khí bình có áp suất lớn nhất? A Bình đựng 4g khí Hiđro B Bình đựng 7g khí Nitơ C Bình đựng 22g khí cacbonic D Bình đựng 4g khí oxy Câu Một mol khí áp suất atm nhiệt độ 300C chiếm thể tích bao nhiêu? A 12,4 lít B 22,4 lít C 11,2 lít D 1,24 lít II Tự luận: Bài 2(3 điểm): Một khối khí lý tưởng; trạng thái ban đầu có: t0 = 270C; P = 10atm; V = 8lít Từ trạng thái ban đầu: a Nén đẳng nhiệt đến áp suất 25atm; tính thể tích chất khí ? b Giản nở đẳng áp đến thể tích 24l; tính nhiệt độ trạng thái? c Làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ chất khí xem ngừng chuyển động? d Nhiệt độ tăng thêm 600C; đồng thời giảm bớt áp suất 5atm; tính thể tích đó? Câu 1: (3 điểm)Một xilanh chứa 8g khí oxi (O2) tích lít áp suất 1,5.105 Pa Biết khối lượng mol khí oxi 32g/mol a) Tính nhiệt độ khí bình b) Nén đảng nhiệt khí thể tích lít áp suất khí bao nhiêu? Vẽ đồ thị biểu diễn biến đổi trạng thái khối khí hệ tọa độ (p-V) P11 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Xin em vui lịng cho biết số ý kiến xung quanh công việc học tập thường ngày theo nội dung sau (Các em đọc kỹ phiếu điều tra đánh dấu () vào ô mà em cho hợp lý nhất) Thái độ em mơn Vật lí gì?  Rất thích  Bộ mơn phải học  Thích  Khơng thích Nếu khơng thích học mơn Vật lí lí gì? (Có thể chọn nhiều phương án cho câu hỏi này)  Mất lớp  Bài học khó hiểu, khó vận dụng  Khơng biết cách học để dễ tiếp thu  Học khơng biết để làm  Thơng tin từ mơn xa rời thực tiễn  Lí khác: Em thích học mơn Vật lí vì: (Có thể chọn nhiều phương án cho câu hỏi này)  Các thông tin từ môn dễ dàng vận dụng vào thực tiễn sống  Cá nhân có PP học riêng nên đơn giản hóa yêu cầu môn học  Thầy cô dạy cho cách học môn dễ dàng  Giờ học sinh động  Thầy cô dạy dễ hiểu , kiểm tra dễ  Trong học, thầy cô cho thảo luận, hay gọi, hỏi động viên trả lời, khen ngợi trả lời  Lí khác: Trong học Vật lí, em có tham gia phát biểu, trả lời câu hỏi thầy cô nêu không?  Thường xuyên  Rất P12  Thỉnh thoảng  Không Các em không phát biểu vì: (Có thể chọn nhiều phương án cho câu hỏi này)  Khơng thích đưa tay  Ngại phát biểu tính rụt rè  Khơng biết trả lời câu hỏi thầy cô giáo đặt  Sợ bị sai, không tin tưởng vào thân  Trả lời thầy cô không cho điểm  Thầy khơng đặt câu hỏi vừa trình độ em  Nếu trả lời sai bị thầy chê, bạn bè chọc  Thầy cô thường gọi học sinh giỏi  Lí khác: ………………………………………………………………………………… Các em thích phát biểu vì: (Có thể chọn nhiều phương án cho câu hỏi này)  Giờ học sinh động, bạn bè tham gia phát biểu đông  Giờ có câu hỏi vừa sức mà em tham gia trả lời  Để biết kiến thức nắm đến đâu  Thích giải vấn đề khó  Trả lời sai khơng bị điểm kém, không bị bạn bè chọc  Bạn phát biểu, lại khơng  Lí khác: ……………………………………………………………………………… Khi bạn trả lời câu hỏi, em thường làm gì?  Suy nghĩ câu trả lời riêng  Khơng làm  Nhận xét câu trả lời bạn  Làm việc khác Em ghi chép học?  Theo cách riêng để dễ nhớ  Giống y phần thầy cô viết bảng  Giống phần thầy viết bảng thích thêm bên lề nội dung em cho quan trọng P13  Khơng ghi chép có nội dung sách Theo em, sách giáo khoa Vật lí cần thiết cho việc:  Học thuộc bài, làm tập, ôn tập  Cùng với giáo viên đọc minh hoạ tiết học lớp  Tự nghiên cứu, tự học trước sau đến lớp  Ý kiến khác: 10 Học xong Vật lí lớp, em khơng học nhà nắm rõ trình bày lại kiến thức khoảng phần trăm?  Trên 80%  Từ 50% đến 80%  Dưới 50%  Các kiến thức mập mờ 11 Giáo viên mơn Vật lí em tổ chức tiết Vật lí nào?  Thầy giảng, trị chép  Giáo viên giới thiệu, yêu cầu học sinh đọc trước sách, khai thác sẵn thông tin liên quan, sau thầy giảng, trị ghi chép  Thầy tạo chủ đề cho học, yêu cầu học sinh chuẩn bị theo nhóm, tự trình bày thầy chốt lại vấn đề  Ý kiến khác: ………………… 12 Theo em, trình học tập mơn Vật lí, việc tóm tắt học thành sơ đồ ngắn gọn  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết 13 Các em thường sử dụng sách giáo khoa nào? (Có thể chọn nhiều phương án cho câu hỏi này)  Đọc lướt tìm nội dung vào đầu tiết học, trước giáo viên lên lớp  Trong lên lớp nghe giáo viên giảng gạch làm kí hiệu nội dung quan trọng  Chỉ đọc làm tập nhà giáo viên u cầu tìm thơng tin P14  Khi chuẩn bị thảo luận, học theo nhóm  Khi chuẩn bị kiểm tra, thi cử  Không sử dụng 14 Theo em sử dụng tài liệu học tập cách hợp lí để hình thành lực tự học vật lí mình?  Đáp ứng yêu cầu tập hướng dẫn học  Chủ động, tự lực độc lập nghiên cứu sách giáo khoa, khai thác nội dung liên quan mạng Internet  Trả lời tốt câu hỏi xây dựng lớp  Tuỳ theo yêu cầu giáo viên tuỳ vào học cụ thể 15 Để nâng cao hiệu sử dụng tài liệu học tập nhằm hình thành lực tự học mình, em có đề nghị với nhà trường giáo viên?  Đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường yêu cầu học sinh làm việc với tài liệu, đôn đốc kiểm tra thường xuyên  Giáo viên yêu cầu cao việc sử dụng sách học sinh  Dạy học trọng rèn luyện kĩ như: ghi nhớ, ghi chép, đọc hiệu quả, trình bày ý kiến  Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác em Chúc em sức khỏe học tập tốt ! P15 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P16 ... thức Sơ đồ tư (Mind maps) Với lí nêu trên, định chọn đề tài: “ Sử dụng sơ đồ tư dạy học chương "Chất khí" Vật lý 10 nâng cao trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực tự học học sinh? ??... án sử dụng Sơ đồ tư dạy học chương "Chất khí" Vật lý 10 nâng cao THPT theo định hướng phát triển NLTH cho HS Mục tiêu đề tài Đề xuất quy trình dạy học theo định hướng phát triển lực tự học thông. .. trình dạy học số thuộc chương “Chất khí” vật lý 10 nâng cao THPT theo hướng phát triển NLTH cho HS có sử dung SĐTD 42 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan