Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
46,13 MB
Nội dung
QUẬN ĐOÀN SƠN TRÀ ĐOÀN TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN SỐ BÀI DỰ THI CHƯƠNG TRÌNH “TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC” NĂM 2020 ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” -VẬT LÝ 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM WORKING MODEL Tác giả Sinh ngày Đơn vị công tác Chức vụ : Phạm Xuân Minh : 18/08/1993 : Trung tâm giáo dục thường xun số : Bí thư Đồn Sơn Trà, tháng năm 2020 I MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .III TÓM TẮT ĐỀ TÀI VII DANH MỤC CÁC BẢNG .IX DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ X MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM THÍ NGHIỆM VẬT LÝ MÔ PHỎNG 1.1 Phát triển lực tự học học sinh dạy học vật lý .7 1.1.1 Khái niệm lực .7 1.1.2 Phân loại lực .7 1.1.3 Đặc điểm lực tự học .8 1.1.4 Các biện pháp nâng cao lực tự học 13 1.1.5 Dạy học vật lý theo hướng phát triển lực tự học học sinh 17 1.2 Dạy học vật lý thông qua sử dụng phần mềm Working Model 21 1.2.1 Giới thiệu phần mềm Working Model .21 1.2.2 Vai trò phần mềm Working Model dạy học phát triển lực HS 22 1.2.3 Phát triển lực tự học học sinh dạy học vật lý với hỗ trợ phần mềm Working Model 22 1.3 Thực trạng sử dụng phần mềm Working Model dạy học vật lý phát triển lực tự học học sinh 23 1.3.1 Thực trạng vấn đề sử dụng phần mềm WM hỗ trợ dạy học môn Vật lý 23 1.3.2 Thực trạng dạy học theo hướng phát triển NLTH HS với hỗ trợ phần mềm WM 24 1.3.3 Nguyên nhân thực trạng 25 II 1.4 Biện pháp sử dụng phần mềm Working Model phát triển lực tự học học sinh 26 1.4.1 Hướng dẫn cho HS nghiên cứu tài liệu phần mềm WM .27 1.4.2 Hướng dẫn cho HS kỹ thu thập thông tin với hỗ trợ phần mềm WM 27 1.4.3 Hướng dẫn HS kỹ xử lý thơng tin (phân tích, so sánh, tổng hợp) với hỗ trợ phần mềm WM 28 1.4.4 Tổ chức cho học sinh cách truyền đạt thông tin với hỗ trợ phần mềm WM 29 1.4.5 Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá tự đánh giá với hỗ trợ WM 29 1.4.6 Hướng dẫn HS thực công việc giao với hỗ trợ phần mềm WM 30 1.5 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học phát triển lực tự học học sinh với hỗ trợ phần mềm Working Model 31 1.5.1 Quy trình thiết kế dạy học theo hướng phát triển lực tự học cho HS với hỗ trợ phần mềm WM 31 1.5.2 Quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực tự học cho HS với hỗ trợ phần mềm WM 34 1.6 Tiêu chí đánh giá lực tự học với hỗ trợ phần mềm Working Model 38 1.6.1 Một số công cụ đánh giá 38 1.6.2 Một số phương pháp đánh giá lực .39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÝ 10” THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM WORKING MODEL 51 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 51 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 .51 2.1.2 Đặc điểm kiến thức chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 .52 2.1.3 Một số khó khăn việc dạy học phát triển lực tự học học sinh qua dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 52 2.2 Phân tích nội dung kiến thức chương phát triển lực tự học học sinh 53 2.3 Thiết kế mơ số thí nghiệm phần “Động lực học chất điểm” với phần mềm Working Model 54 2.3.1 Ý tưởng sư phạm .54 2.3.2 Các bước thiết kế thí nghiệm mơ phần mềm Working Model .55 2.3.3 Thiết kế số thí nghiệm đơn giản phần mềm Working Model .55 III Bảng 2.1 Thí nghiệm mơ Working Model 60 2.4 Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm – Vật lý 10” với hỗ trợ phần mềm Working Model theo hướng phát triển lực tự học 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG .105 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 106 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 106 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 106 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 106 3.2 Đối tượng, nội dung thực nghiệm sư phạm 107 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .107 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 107 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .107 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 107 3.3.2 Phương pháp tiến hành .107 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 108 3.4.1 Đánh giá định tính diễn biến lớp học theo tiến trình dạy học thực nghiệm lần lần 108 3.4.2 Đánh giá phát triển NL HS Rubric .109 KẾT LUẬN CHƯƠNG .126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .127 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 Viết tắt DH TN TNg TNSP PPDH NL TH SGK DHVL TNg1 TNg2 GV HS THPT PHT Viết đầy đủ Dạy học Thí nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Phương pháp dạy học Năng lực Tự học Sách giáo khoa Dạy học vật lý Thực nghiệm lần Thực nghiệm lần Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Phiếu học tập V DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Tên bảng Trang Các giai đoạn dạy học theo hướng phát triển NLTH Thành tố NLTH Biểu NLTH cấp THPT theo Bộ giáo dục Đào tạo Những việc HS thường làm thời gian rãnh Lượng thời gian học sinh dành cho trình tự học Hoạt động dạy học lớp Rubric đánh giá NLTH với hỗ trợ phần mềm WM Thí nghiệm đơn giản mơ Working Model Bảng số liệu HS chọn làm mẫu TNSP Bảng số liệu đánh giá NLTH HS lớp TNg lần (10/9) Bảng số liệu đánh giá NLTH HS lớp TNg lần (10/9) Thống kê kết đánh giá NLTH nhóm TNg lần Thống kê kết đánh giá NLTH nhóm TNg lần Thống kê kết đánh giá NLTH qua lần thực nghiệm Bảng thống kê điểm số ( X i ) kiểm tra Bảng phân phối tần suất Bảng phân phối tần suất lũy tích hai nhóm TNg1 TNg2 Các tham số thống kê 10 13 24 25 33 42 60 107 110 111 114 115 117 122 123 123 124 VI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Tên hình vẽ Trang Biểu lực theo Taylor Giao diện phần mềm Working Model Bài tập vật trượt mặt phẳng ngang Bài tập vật trượt mặt phẳng nghiêng Quy trình tổ chức dạy học theo phát triển NLTH với hỗ trợ 12 21 30 31 phần mềm Working Model Sơ đồ cấu trúc logic chương “Động lực học chất điểm” Kết đánh giá NLTH cá nhân HS Yến, Quân, Phúc, Thư qua lần thực nghiệm Kết đánh giá NLTH cá nhân HS Diễm qua lần thực nghiệm Kết đánh giá NLTH cá nhân HS Hoàng qua lần thực nghiệm Kết đánh giá NLTH nhóm TNg lần Kết đánh giá NLTH nhóm TNg lần Điểm trung bình NL qua lần TNg Kết đánh giá NLTH lần TNg Phân bố điểm số hai nhóm TNg1 TNg2 Phân phối tần suất Phân phối tần suất lũy tích 34 51 112 113 113 114 115 116 119 122 123 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại cách mạng khoa học công nghệ Cuộc cách mạng phát triển vũ bão, thúc đẩy nhiều lĩnh vực, có bước tiến mạnh mẽ mở nhiều triển vọng lớn lao loài người bước vào kỷ XXI Công nghệ thông tin thành tựu lớn cách mạng khoa học công nghệ Nó thâm nhập chi phối hầu hết lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ sản xuất, giáo dục đào tạo, hoạt động trị - xã hội khác Trong giáo dục – đào tạo, công nghệ thông tin sử dụng vào hầu hết môn học Hiệu rõ rệt chất lượng giáo dục tăng lên mặt lý thuyết thực hành Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục trở thành mối ưu tiên hàng đầu nhiều quốc gia giới Sự bùng nổ tri thức với vấn đề giao lưu hội nhập quốc tế khiến phải biết tận dụng thành tựu khoa học công nghệ đặc biệt đời mạng máy tính tồn cầu (Internet) giúp biết lựa chọn phương pháp học tập cho phù hợp Các chuyên gia giáo dục cho rằng, đưa CNTT vào nhà trường tạo cách mạng giáo dục dẫn đến thay đổi nội dung phương pháp dạy học Sự bùng nổ internet, phát triển mạnh mẽ công nghệ phần cứng phần mềm cho phép chúng ứng dụng nhiều khả máy vi tính vào lĩnh vực sống nói chung giáo dục nói riêng Bên cạnh việc dạy học bước có thay đổi đáng kể nội dung hình thức, cách tổ chức phương pháp Cùng với việc nghiên cứu phương tiện dạy học nhằm hỗ trợ hoạt động giáo viên học sinh cụ thể Hiện nay, Việt Nam phấn đấu tiến đến xây dựng kinh tế tri thức Nền kinh tế tri thức đòi hỏi giáo dục phải giáo dục tiên tiến Trong giáo dục PPDH phải phát huy tính tích cực, chủ động người học để tạo người lao động có khả sáng tạo, thích ứng nhanh với mơi trường sống Do vậy, đổi nội dung phương pháp dạy học vấn đề mang tính thời Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII ghi rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thống chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học; bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại trình dạy học” [1] Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ghi rõ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “…tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo kiến thức, kỹ người học, khắc phục cách truyền thụ, diễn đạt chiều, ghi nhớ máy móc, tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học tạo sở để người học tự cập nhật trao đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học…” [2] Nghị Đại hội đại biểu thứ IX Đảng: “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” [3] Luật Giáo dục (2019), Khoản Điều 30 yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông khẳng định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trính giáo dục.” Trong nhà trường, nhiều môn sử dụng khai thác hiệu giảng điện tử phần mềm hỗ trợ Riêng mơn Vật lý, ngồi việc sử dụng giảng điện tử cịn cần có phần mềm chuyên dụng cho Vật lý, số phần mềm Working Model Việc học chủ yếu học chay, sử dụng thí nghiệm Mặc khác, việc sử dụng thí nghiệm truyền thống khó thành cơng, phạm vi học nên việc sử dụng thí nghiệm ảo, dùng phần mềm dạy học có mơ thí nghiệm điều cần thiết Phần mềm Working Model khơng địi hỏi phải có khả lập trình cao Phần mềm có khả đáp ứng đầy đủ tính phần mềm mơ Nó dùng để mơ kết cấu tĩnh phân tích động lực học cho hệ thống học Trong dạy học vật lý, hỗ trợ phần mềm vơ cần thiết, thí nghiệm học tĩnh động thiết kế dễ dàng Trong trình học biến đổi nhanh, Working Model cho phép xem ảnh hoạt nghiệm chúng, điều cho ta biết cách trực quan quỹ đạo chuyển động vật Với lý trên, đề tài nghiên cứu chọn : Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” – Vật lý 10 theo hướng phát triển lực tự học học sinh với hỗ trợ phần mềm Working Model Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng phần mềm Working Model Ví dụ như: + Đề tài nghiên cứu khoa học “Ứng dụng phần mềm mô Working Model 2D mô trình làm việc máy đào gầu truyền động thủy lực” sinh viên Dương Mạnh Hùng lớp xây dựng A – K45 [8] Đề tài nghiên cứu: việc ứng dụng phần mềm mô Working Model 2D cho chương trình bậc cao đẳng, đại học đề tài chưa ứng dụng thí nghiệm mơ tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh cấp trung học phổ thông cho môn vật lý + Chuyên đề “Sử dụng phần mềm Working Model để mô tượng vật lý” giáo viên vật lý Trần Nhật Trung trường THPT Vịnh Xuân [23] Đề tài sử dụng phần mềm Working Model để mô tượng vật lý đề tài chưa sử dụng thí nghiệm mơ tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh + “Khai thác sử dụng phần mềm Working Model dạy học vật lý trường trung học phổ thông” (Huỳnh Thị Đức Hạnh, 2006) [9] Đề tài khai thác tính sử dụng phần mềm Working Model để dạy vật lý đề tài chưa sử dụng thí nghiệm khai thác tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh + “Nghiên cứu khai thác Working Model thiết kế học vật lý 10 trung học phổ thơng” Hồng Trọng Phú [10] Đề tài khai thác tính phần mềm Working Model để thiết kế phần học vật lý 10 đề tài chưa sử dụng thí nghiệm khai thác việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh + Đề tài “Ứng dụng phần mềm Working Model dạy học vật lý phần tập động lực học chất điểm, Nguyễn Đình Ngọc, 2012, ĐHSP Thái Nguyên” [14] Đề tài nghiên cứu việc ứng dụng phần mềm Working Model phần tập PL11 Do lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng nên đồ thị đường thẳng tuyến tính qua gốc tọa độ Xử lý số liệu rút nhận xét: - Từ đồ thị nhận xét mối quan hệ độ lớn lực đàn hồi vào độ dãn lò xo: chứng tỏ độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng lò xo - Kết luận nội dung định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi lò xo tỉ lệ với độ biến dạng lị xo - Nêu cơng thức tính độ lớn lực đàn hồi: Fdh k l với k : độ cứng lò xo (N/m) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: ……………………………Lớp: …………………………………… CHẾ TẠO LỰC KẾ ĐƠN GIẢN Câu Vì lực kế có GHĐ định? Để đo trọng lượng vật khác Câu Nêu phận quan trọng lực kế? Lò xo Câu Đề xuất phương án chuẩn bị dụng cụ làm lực kế đơn giản? + Một ống trúc dài khoảng 20cm, lò xo đàn hồi + Một nút nhựa, tre khoan hai đầu + Hai cuộn băng keo màu trắng, màu vàng mảnh giấy trắng Câu Với dụng cụ đề xuất nêu bước chế tạo lực kế đơn giản? Với dụng cụ chuẩn bị thực theo bước sau: + Đo cách hai đầu ống trúc khoảng 3cm đánh dấu, dùng cưa để cưa nhẹ hai điểm đánh dấu Sau đó, dùng dao để khoét phần thân (phần hai điểm đánh dấu) + Dùng băng keo màu xanh quấn quanh tre, quấn vạch thị màu vàng đầu tre (cách khoảng 1cm) + Móc đầu lị xo vào nút nhựa, móc đầu tre có vạch thị vào đầu cịn lại lị xo Sau đó, móc dây chì vào đầu cịn lại tre + Đưa tồn lị xo, tre vào ống trúc, cố định nút nhựa vào đầu ống trúc + Dán mảnh giấy trắng cắt vào ống trúc cho không che khuất kim thị + Dùng vật có khối lượng 100g, 200g, 300g móc vào lực kế, dùng viết vạch PL12 lên giấy theo ba vạch kim thị (ở phía bên phải G) Ở phía bên trái vạch dấu ngang với 100g, 200g, 300g ta số 1N, 2N, 3N Khi khơng có vật nặng kim thị mốc PL13 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Họ tên:………………………………… Lớp:……………………………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Vật lý 10 I TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm) Câu Chọn câu ĐÚNG Cặp “ lực phản lực” định luật III Niuton A tác dụng vào vật B tác dụng vào hai vật khác C không độ lớn D độ lớn không giá Câu Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật A trọng lượng B khối lượng C vận tốc D lực Câu Trong tượng sau, tượng xảy KHƠNG qn tính: A Vận động viên chạy đà trước nhảy cao B Bụi rơi khỏi áo ta rũ mạnh áo C Lưỡi búa tra vào cán gõ cán búa xuống D Khi xe chạy, hành khách ngồi xe nghiêng sang trái, xe rẽ sang phải Câu Một bóng có khối lượng 500g nằm mặt đất bị đá lực 200N Nếu thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân 0,02s bóng bay với tốc độ bằng: A 0,08m/s B 2m/s C 8m/s D 0,8m/s Câu Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng 5kg làm vận tốc tang dần từ 2m/s đến 8m/s 2s Độ lớn lực tác dụng vào vật A 15 N B N C 10 N D 20 N Câu Phải treo vật có trọng lượng vào lị xo có độ cứng k = 200N/m để dãn 10cm? A 1000N B 100N C 10N D 20N Câu Một lị xo có chiều dài tự nhiên 10 cm độ cứng 40 N/m Giữ cố định đầu tác dụng vào đầu lực 1,0 N để nén lò xo Khi chiều dài bao nhiêu? A 2,5 cm B 7,5 cm C 12,5 cm D 9,75 cm Câu Khi ngựa kéo xe, lực tác dụng vào ngựa làm chuyển động phía trước là: A lực mà ngựa tác dụng vào xe B lực mà xe tác dụng vào ngựa C lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất D lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa II TỰ LUẬN (6,0 điểm) PL14 Câu (1,5 điểm): Giải thích câu tục ngữ “Dao sắc không kê” Câu (1,5 điểm): Một người cần xác định trọng lượng vật họ có giá đỡ ba chân, lò xo, thước cân Vậy học phải làm nào? Câu (3 điểm): Một xe tải có khối lượng chạy với vận tốc 36km/h gặp chướng ngại vật cách xe 10m, liền đạp phanh để dừng lại Biết lực cản ma sát tạo 22000N a) Liệu xe có kịp tránh chướng ngại vật khơng? Tại sao? b) Nếu xe chở thêm vật có khối lượng 500kg tình hình có khác khơng? c) Qua tập em có nhận xét chạy xe? ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,5 điểm) Câu Đáp án B II TỰ LUẬN Câu B A C A D C D Đáp án Điểm - Ta biết vật có khối lượng lớn qn tính 0,75đ lớn Mặt khác, vật có qn tính nên tác dụng lực vào vật vận tốc khơng thay đổi tức mà phải sau khoảng thời gian định Nếu vật có qn tính lớn thời gian lớn - Nếu dùng dao chặt tre mà tre khơng kê lên kê khơng 0,75đ chắn qn tính tre nhỏ nên tre chuyển động theo dao Do dao khó ăn sâu vào tre Nếu ta kê tre khúc gỗ lớn dao chặt khối gỗ chưa kịp chuyển động (vì khối lượng khúc gỗ lớn lại tì vào đất), tre bị đứt Dựa vào biểu thức định luật Húc: Fdh k l Vật 1: Fdh1 P1 k l1 0,25đ 0,5đ Vật 2: Fdh P2 k l2 Nên: P2 P1 l2 ( P1 trọng lượng nặng) l1 0,25đ 0,5đ Các giá trị l đo thước Từ tính trọng lượng P2 uuu r r 0,25đ a) Theo định luật II Niu-tơn: Fms m.a Chiều dương chiều chuyển động Nên: 0,5đ PL15 Fms m.a a Fms 5,5m / s m Quãng đường xe dừng lại: s v v02 9, 09m 2a Xe dừng cách chướng ngại vật: S = 10 – 9,09 = 0,91m 0,5đ 0,25đ Vậy xe kịp tránh chướng ngại vật b) Tương tự, ta tính S = 10,23m 1đ Vậy xe chở thêm vật có khối lượng 500kg xe khơng kịp 0,25đ tránh ngại vật HS dựa vào mức qn tính để giải thích: Vật có khối lượng 0,25đ lớn mức qn tính lớn nên theo định luật II Niuton với lực hãm nhau, xe tải có khối lượng lớn thu gia tốc nhỏ vận tốc xe giảm không chậm c) Khi chạy xe nên chạy chậm chở khối lượng cho phép để đảm bảo an tồn (HS nêu thêm) 0,5đ PL16 PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM WORKING MODEL P4.1 PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Các em đọc kỹ phiếu đánh X vào ô mà em cho hợp lý I Các em phát triển lực nào? Câu Em nghe hay tìm hiểu từ “Năng lực” hay cụm từ “Phát triển lực” chưa? Chưa nghe thấy Đã có nghe tìm hiểu qua Hiểu rõ Câu Theo em, việc phát triển lực thân em có cần thiết khơng? Khơng cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu Em nghĩ lực tự học? Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Câu Theo em, lực tự học vật lý bạn lớp nào? Yếu Trung bình Tốt Câu Em có mong muốn phát triển lực tự học hay khơng? Có Khơng Rất mong muốn Câu Em thường học tập hình thức nào? Học nhóm Tự học Học nhóm tự học Câu Theo em việc xây dựng kế hoạch tự học có cần thiết không? Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu Em có thường xuyên xây dựng kế hoạch tự học cho thân hay không? Chưa Rất Thường xuyên Câu Em có dành thời gian tự học vật lý khơng? Khi có kiểm tra Theo kế hoạch học tập Thường xuyên Câu 10 Trong học vật lý, em có tham gia nhiều hoạt động khơng? Khơng có hoạt động Có Thường xuyên Câu 11 Trong trình dạy học vật lý, em có thường tham gia xây dựng không? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên PL17 Câu 12 Trong học lý thuyết, GV có tổ chức cho em làm việc theo nhóm khơng? Khơng Có Thường xuyên Câu 13 Để chuẩn bị cho học Vật lý, em thường: Học thuộc lòng cũ để chuẩn bị kiểm tra miệng Không chuẩn bị Chuẩn bị cũ, tự đọc trước nội dung, tìm thêm tài liệu lập kế hoạch tự học Câu 14 Điểm học tập em có thơng qua hình thức nào? Làm kiểm tra giấy Làm kiểm tra giấy, có thực hành Bằng nhiều hình thức khác (bài kiểm tra, đánh giá qua quan sát,…) Câu 15 Em có thường xuyên nhận phản hồi GV q trình học tập khơng? Khơng Ít Thường xun Câu 16 Em có thích liên hệ kiến thức học vào thực tiễn đời sống, kỹ thuật khơng? Khơng thích Thích Rất thích Câu 17 Em thường làm thời gian rãnh? Mức độ Khơng Rất Thỉnh Thường Rất thường Nội dung Đọc sách, tài liệu tham khảo Học bài, làm tập, thực thoảng xuyên xuyên nhiệm vụ GV giao Tìm hiểu thơng tin internet Xem tivi, nghe nhạc Tán gẫu bạn bè (facebook,…) Đi chơi với bạn bè, gia đình Ngủ Lướt điện thoại, chơi game Câu 18 Thời gian em dành cho việc học nhà bao lâu? Chỉ học có nhắc nhở phụ huynh < 1giờ/ngày Từ đến giờ/ ngày Khoảng đến giờ/ngày Từ đến giờ/ngày > giờ/ngày II Thực trạng việc sử dụng phần mềm hỗ trợ Working Model Câu Em thích tiết học có sử dụng phần mềm hỗ trợ thí nghiệm khơng? Khơng thích Thích Rất thích PL18 Câu Mức độ sử dụng thí nghiệm có hỗ trợ từ phần mềm giáo viên học nào? Hầu không Thỉnh thoảng Thường xuyên Câu Em có nghe GV nhắc đến “phần mềm mô dạy học vật lý” không? Khơng Rất Thường xun Câu Em có thích giáo viên đưa hình ảnh, video hay thí nghiệm mơ từ phần mềm tượng vào giảng dạy khơng? Khơng thích Thích Rất thích Câu Bản thân em có biết phần mềm hỗ trợ vật lý khơng? Khơng Có Nhiều Câu Em nghe qua hay tìm hiểu qua phần mềm hỗ trợ vật lý Working Model (WM) dạy học vật lý hay chưa? Chưa nghe thấy Đã có nghe tìm hiểu qua Hiểu rõ Câu Em có thích GV sử dụng phần mềm hỗ trợ WM dạy học vật lý khơng? Khơng thích Thích Rất thích Câu Em có thích làm việc nhóm để trao đổi phần mềm hỗ trợ Working Model khơng? Khơng thích Thích Rất thích Câu Em có thích tự làm thí nghiệm với hỗ trợ phần mềm WM dạy học vật lý khơng? Khơng thích Thích Rất thích Câu 10 Em có mong muốn phát triển lực tự học vật lý với hỗ trợ phần mềm WM hay không? Không cần thiết Muốn Rất muốn Xin chân thành cảm ơn hợp tác em Chúc em sức khỏe học thật tốt! PL19 P4.2 PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Xin quý thầy/ cô giáo cung cấp cho thông tin vấn đề cách đánh dấu X vào ô phù hợp I Các em phát triển lực nào? Câu Thầy/ có thường xun trao đổi với học sinh khái niệm “năng lực” không? Không Ít Thường xun Câu Thầy/ có cho việc phát triển lực tự học học sinh trường THPT có cần thiết khơng? Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu Thầy/ có quan tâm đến việc phát triển lực tự học học sinh dạy học vật lý không? Chưa thực quan tâm Quan tâm Rất quan tâm Câu Theo thầy/ cô hoạt động hướng dẫn tự học có vai trị việc tiếp thu kiến thức HS Không quan trọng hoạt động khác Không cần tổ chức, HS biết cách tự học phù hợp Rất quan trọng, cần hướng dẫn tổ chức Câu Dựa vào tiêu chí đánh giá mức độ phát triển lực tự học trình bày luận văn, thầy/ cô đánh giá lực tự học học sinh trường mức độ nào? Trung bình Khá Cao Câu Khi dạy học vật lý lớp, thầy/ cô quan tâm đến điều nhất? Cung cấp đầy đủ kiến thức cho học sinh thơng qua thuyết trình vấn đáp Tổ chức hoạt động cho học sinh tạo điều kiện để học sinh phát triển lực tự học Khai thác hiệu phương tiện trực quan thí nghiệm vật lý Câu Thầy/ thường đánh giá kết học tập học sinh hình thức nào? Chỉ qua kiểm tra giấy Qua kiểm tra giấy có thực hành Qua nhiều hình thức khác PL20 Câu Khi tiến hành thí nghiệm, thầy/ có giới thiệu dụng cụ hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm khơng? Khơng có thời gian hướng dẫn Có Hướng dẫn chi tiết Câu Để chuẩn bị cho tiết thí nghiệm, thầy/ u cầu học sinh chuẩn bị gì? Khơng u cầu Báo cáo theo mẫu SGK Bản kế hoạch thí nghiệm Câu 10 Thầy/ có tạo điều kiện để học sinh liên hệ kiến thức học vào đời sống kỹ thuật khơng? Khơng Ít Thường xuyên II Thực trạng việc sử dụng phần mềm hỗ trợ Working Model Câu Thầy/ cô sử dụng hình ảnh, video, thí nghiệm mơ tượng vào giảng dạy với mục đích gì? Minh họa Dùng cho dụng cụ dạy học Giúp HS tư duy, sáng tạo Câu Thầy/ cô tổ chức cho HS tự làm thí nghiệm trình học với mục đích gì? Để học sinh thấy tượng vật lý Tăng tính hứng thú học sinh Hỗ trợ cho học Câu Thầy/ có giới thiệu phần mềm hỗ trợ cho dạy học vật lý cho học sinh không? Không Ít Thường xun Câu Thầy/ có sử dụng phần mềm Working Model dạy học vật lý khơng? Khơng Ít Thường xun Câu Thầy/ thấy phần mềm Working Model có lợi ích nào? Khơng có lợi ích Có lợi ích Tiết kiệm thời gian, kết chỉnh xác Câu Thầy/ thấy phần mềm Working Model sử dụng khơng? Phức tạp, khó sử dụng Chỉ thiết kế số thí nghiệm đơn giản Dễ dàng sử dụng để thiết kế thí nghiệm Câu Khi làm thí nghiệm với phần mềm Working Model, kết học nào? PL21 Mất thời gian, không hiệu Thành cơng, khơng khí học tập sơi Khơng khí học tập sơi hơn, nhiều thời gian Xin chân thành cảm ơn hợp tác q thầy (cơ) giáo Kính chúc q thầy (cô) giáo sức khỏe công tác thật tốt! PHỤ LỤC CÁC THAM SỐ VÀ CÁC CÔNG THỨC TỐN THỐNG KÊ PHÂN TÍCH, XỬ LÝ SỐ LIỆU - Tính tham số đặc trưng: + Giá trị trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, X tính theo cơng thức: �n X i (1) i n Trong đó: X i điểm số; ni số HS đạt điểm X i ; n số HS dự kiểm tra + Phương sai: dùng để độ lệch bình phương trung bình giá trị thu mẫu, tính theo cơng thức: S �n X i i X (2) n 1 + Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X tính theo cơng thức: S �ni X i X (3) n 1 S nhỏ tức số liệu thu phân tán + Hệ số biến thiên: cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu V S 100% X (4) m S n (5) + Sai số tiêu chuẩn: - Đại lượng kiểm định t phép kiểm định T – test nhằm kiểm định ý nghĩa thống kê khác điểm trung bình kiểm tra tiết nhóm TNg lần lần với giả thuyết thống kê: + Giả thuyết H : “Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm TNg1 TNg2 ( X TNg X TNg1 ) khơng có ý nghĩa” PL22 + Giả thuyết H1 : “Điểm trung bình nhóm TNg2 lớn điểm trung bình nhóm TNg1 ( X TNg > X TNg1 ) cách có ý nghĩa” - Điểm kiểm tra giả thuyết, tiến hành xác định đại lượng kiểm định t theo công thức: t X TNg X TNg1 Sp nTNg nTNg1 nTNg nTNg1 với S p n TNg 2 1 STNg ( nTNg 1) STNg nTNg nTNg1 Trong STNg1 , STNg độ lệch chuẩn nhóm TNg1, TNg2 nTNg1 , n TNg kích thước nhóm TNg1, TNg2 So sánh tính t ta so sánh với giá trị tới hạn t tra bảng phân phối Student ứng với mức ý nghĩa 0, 05 bậc tự f nTNg nTNg1 + Nếu t t khác X TNg X TNg1 khơng có ý nghĩa + Nếu t �t khác X TNg X TNg1 có ý nghĩa PL23 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Giai đoạn: Hoạt động tự học nhà Chuẩn bị Tìm hiểu phẩn mềm Working Model Giai đoạn: Hoạt động tự học lớp PL24 Đại diện nhóm lên thiết kế Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày ... học phát triển lực HS 22 1.2.3 Phát triển lực tự học học sinh dạy học vật lý với hỗ trợ phần mềm Working Model 22 1.3 Thực trạng sử dụng phần mềm Working Model dạy học vật lý phát triển. .. khoa học Nếu đề xuất quy trình tổ chức dạy học với hỗ trợ phần mềm Working Model vận dụng vào tổ chức dạy học chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? Vật lý 10 góp phần phát triển lực tự học học sinh, ... giá lực .39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÝ 10? ?? THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA