Tổ chức dạy học chương “động lực học chất điểm” – vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của phần mềm working model
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
349,41 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - PHẠM XUÂN MINH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” -VẬT LÝ 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM WORKING MODEL Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH HUY Đà Nẵng – Năm 2020 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH HUY Phản biện 1: PGS.TS PHẠM XUÂN QUẾ Phản biện 2: TS QUÁCH NGUYỄN BẢO NGUYÊN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục Trường Đại học Sư phạm vào ngày 10 tháng 02 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật Giáo dục (2019), Khoản Điều 30 yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông khẳng định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trính giáo dục.” Trong nhà trường, nhiều môn sử dụng khai thác hiệu giảng điện tử phần mềm hỗ trợ Riêng mơn Vật lý, ngồi việc sử dụng giảng điện tử cần có phần mềm chuyên dụng cho Vật lý, số phần mềm Working Model Việc học chủ yếu học chay, sử dụng thí nghiệm Mặc khác, việc sử dụng thí nghiệm truyền thống khó thành công, phạm vi học nên việc sử dụng thí nghiệm ảo, dùng phần mềm dạy học có mơ thí nghiệm điều cần thiết Phần mềm Working Model khơng địi hỏi phải có khả lập trình cao Phần mềm có khả đáp ứng đầy đủ tính phần mềm mơ Với lý trên, đề tài nghiên cứu chọn : Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” – Vật lý 10 theo hướng phát triển lực tự học học sinh với hỗ trợ phần mềm Working Model Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu phần mềm Working Model Ví dụ như: + “Khai thác sử dụng phần mềm Working Model dạy học vật lý trường trung học phổ thông” (Huỳnh Thị Đức Hạnh, 2006) Đề tài khai thác tính sử dụng phần mềm Working Model để dạy vật lý đề tài chưa sử dụng thí nghiệm khai thác tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh + “Nghiên cứu khai thác Working Model thiết kế học vật lý 10 trung học phổ thông” Hoàn Trọng Phú Đề tài khai thác tính phần mềm Working Model để thiết kế phần học vật lý 10 đề tài chưa sử dụng thí nghiệm khai thác việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh + Đề tài “Ứng dụng phần mềm Working Model dạy học vật lý phần tập động lực học chất điểm, Nguyễn Đình Ngọc, 2012, ĐHSP Thái Nguyên” Đề tài nghiên cứu việc ứng dụng phần mềm Working Model phần tập nhằm phát huy tính tích cực, tư cho học sinh đề tài chưa nghiên cứu tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình tổ chức dạy học phát triển lực tự học học sinh với hỗ trợ phần mềm Working Model vận dụng vào dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề Nhiệm vụ nghiên cứu gồm: - Nghiên cứu sở lý luận, tài liệu tham khảo để đề xuất quy trình biện pháp tổ chức dạy học giai đoạn - Nghiên cứu việc sử dụng phần mềm dạy học vật lý máy vi tính 3 - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 THPT đề xuất quy trình sử dụng phần mềm Working Model dạy học chương - Thiết kế số giảng dạy học cụ thể chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh - Tìm hiểu, khảo sát phiếu thực trạng dạy học theo định hướng phát triển NLTH - Thực nghiệm sư phạm, đánh giá hiệu tiến trình dạy học nói Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình tổ chức dạy học với hỗ trợ phần mềm Working Model vận dụng vào tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 góp phần phát triển lực tự học học sinh, qua nâng cao kết học tập học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hiệu việc tổ chức dạy học phát triển lực tự học với hỗ trợ phần mềm Working Model - Phạm vi nghiên cứu: phát triển lực tự học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 THPT cho học sinh trường THPT Ông Ích Khiêm – TP Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận văn - Góp phần bổ sung thêm sở lý luận việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực tự học học sinh với hỗ trợ phần mềm dạy học - Đề xuất tiến trình dạy học cụ thể kiến thức chương “Động lực học chất điểm” theo hướng phát triển lực tự học học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức dạy học phát triển lực tự học học sinh thông qua việc sử dụng phần mềm thí nghiệm vật lý mơ Chương Xây dựng tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” nhằm phát triển lực tự học học sinh với hỗ trợ phần mềm Working Model Chương Thực nghiệm sư phạm Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM THÍ NGHIỆM VẬT LÝ MƠ PHỎNG 1.1 Phát triển lực tự học học sinh dạy học vật lý 1.1.1 Khái niệm lực Năng lực khả vận dụng kiến thức, kỹ thái độ vào tình cụ thể sống để giải nhiệm vụ đặt cách hiệu 1.1.2 Phân loại lực + NL riêng: NL cụ thể, chuyên biệt hình thành phát triển lĩnh vực hay mơn học + NL chung: NL bản, thiết yếu để người sống làm việc bình thường xã hội NL hình thành phát triển nhiều mơn học, liên quan đến nhiều môn học 1.1.3 Đặc điểm lực tự học 1.1.3.1 Khái niệm lực tự học NLTH khả tự tìm kiếm, thu thập thông tin, xử lý thông tin vận dụng kiến thức vào tình cụ thể để giải có hiệu vấn đề học tập sống, mang đến phát triển cho người học 1.1.3.2 Các thành tố lực tự học + Xác định động cơ, mục đích học tập (XD) + Lập kế hoạch, điều chỉnh thực kế hoạch học tập (LK) + Thực kế hoạch tự học (TK) + Làm việc theo nhóm (LV) + Tự kiểm tra, đánh giá tự điều chỉnh hoạt động tự học (DG) + Thực công việc giao (CV) 1.1.3.3 Các biểu lực tự học Hình 1.1 Biểu lực theo Taylor 1.1.4 Các biện pháp nâng cao lực tự học Biện pháp 1: Tạo niềm tin hứng thú học tập cho HS Biện pháp 2: Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch tự học HS Biện pháp 3: Hướng dẫn tăng cường tổ chức làm việc theo nhóm Biện pháp 4: Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực Biện pháp 5: Phát triển lực nghe giảng ghi chép HS Biện pháp 6: Phát triển NL lựa chọn, đọc tài liệu tham khảo khai thác kiến thức HS Biện pháp 7: Bồi dưỡng NL tự kiểm tra, đánh giá tự đánh giá kết 1.1.5 Dạy học vật lý theo hướng phát triển lực tự học học sinh 1.1.5.1 Hướng dẫn HS tổ chức hoạt động tự học 1.1.5.2 Hướng dẫn HS thực hoạt động học tập DHVL 1.1.5.3 Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm DH 1.1.5.4 Sử dụng phương tiện học tập DHVL 1.1.5.5 Hoạt động tự kiểm tra, đánh giá kết tự học HS DHVL 1.1.5.6 Hướng dẫn HS kỹ thực hành với phần mềm hỗ trợ DHVL 1.2 Dạy học vật lý thông qua sử dụng phần mềm Working Model 1.2.1 Giới thiệu phần mềm Working Model 1.2.1.1 Đặc điểm WM phần mềm chuyên dụng thỏa mãn tính cần thiết phần mềm mơ phỏng, dùng để mô hệ thống học, động học, động lực học khơng gian 2D 3D… 1.2.1.2 Hình thức 1.2.1.3 Nội dung 1.2.1.4 Những tính nỗi bật WM 1.2.2 Vai trị phần mềm Working Model dạy học phát triển lực HS - Phần mềm WM phần mềm hỗ trợ thực số thí nghiệm, đặc biệt thí nghiệm học góp phần phát triển NLTH HS - Khi sử dụng phần mềm WM tạo tình tạo cho HS, kích thích tị mị, hứng thú, muốn tự tìm hiểu khám phá 1.2.3 Phát triển lực tự học học sinh dạy học vật lý với hỗ trợ phần mềm Working Model Kết hợp máy chiếu TN mô tượng vật lý xây dựng dựa phần mềm WM cho phép GV HS tương tác với để khám phá chất tượng dễ dàng sinh động hơn, kích thích khả tư sáng tạo HS HS tự thay đổi thơng số qua hình thành NLTH cho Khi học thao tác phần mềm WM máy chiếu giúp cho HS vận dụng nhiều kiến thức kỹ khác có kiến thức tin học; kỹ quan sát, thu nhận xử lý thông tin… 1.3 Thực trạng sử dụng phần mềm Working Model dạy học vật lý phát triển lực tự học học sinh 1.3.1 Thực trạng vấn đề sử dụng phần mềm WM hỗ trợ dạy học môn Vật lý 1.3.2 Thực trạng dạy học theo hướng phát triển NLTH HS với hỗ trợ phần mềm WM 1.3.3 Nguyên nhân thực trạng 1.3.3.1 Về phía giáo viên 1.3.3.2 Về phía học sinh 1.4 Biện pháp sử dụng phần mềm Working Model phát triển lực tự học học sinh 1.4.1 Hướng dẫn cho HS nghiên cứu tài liệu phần mềm WM 1.4.2 Hướng dẫn cho HS kỹ thu thập thông tin với hỗ trợ phần mềm WM 1.4.3 Hướng dẫn HS kỹ xử lý thơng tin (phân tích, so sánh, tổng hợp) với hỗ trợ phần mềm WM 1.4.4 Tổ chức cho học sinh cách truyền đạt thông tin với hỗ trợ phần mềm WM 1.4.5 Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá tự đánh giá với hỗ trợ WM 1.4.6 Hướng dẫn HS thực công việc giao với hỗ trợ phần mềm WM 1.5 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học phát triển lực tự học học sinh với hỗ trợ phần mềm Working Model 1.5.1 Quy trình thiết kế dạy học theo hướng phát triển lực tự học cho HS với hỗ trợ phần mềm WM Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học Bước 2: Xác định kiến thức bản, trọng tâm học sơ đồ logic hình thành kiến thức Bước 3: Xác định hỗ trợ phần mềm WM học Bước 4: Tiến hành soạn thảo tiến trình dạy học Bước 5: Hoàn thiện giáo án 1.5.2 Quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực tự học cho HS với hỗ trợ phần mềm WM GIAI ĐOẠN 1: HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC Ở NHÀ Bước 1: Tự hoàn thành kiến thức cũ Bước 2: HS tự tìm hiểu theo hướng dẫn GV GIAI ĐOẠN 2: HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TRÊN LỚP 10 Bước 3: Tổ chức cho HS tổng hợp kiến thức tự học hướng dẫn GV Bước 4: Tổ chức dạy học lớp giao nhiệm vụ - Hình thành kiến thức mới: - Luyện tập - Vận dụng, tìm tịi mở rộng - Củng cố, nhận xét giao nhiệm vụ nhà: GIAI ĐOẠN 3: SAU KHI HỌC TRÊN LỚP 1.6 Tiêu chí đánh giá lực tự học với hỗ trợ phần mềm Working Model 1.6.1 Một số công cụ đánh giá 1.6.1.1 Đánh giá lực Rubric 1.6.1.2 Các tập 1.6.1.3 Hồ sơ học tập 1.6.2 Một số phương pháp đánh giá lực 1.6.2.1 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm HS 1.6.2.2 Phương pháp quan sát 1.6.2.3 Phương pháp tự đánh giá đánh giá đồng phẳng Tự đánh giá Đánh giá đồng phẳng 1.6.3 Thiết kế thang đánh giá lực tự học học sinh 1.6.3.1 Quy trình thiết kế 1.6.3.2 Quy ước sử dụng thang đo 1.6.3.3 Thang đánh giá lực tự học học sinh TT Năng lực Ký thành tố hiệu XD Xác định XD Chỉ số hành vi Xác định kiến thức, kỹ liên quan 11 học động cơ, mục đích học tập Tìm hiểu phần mềm WM hoạch tự học, LK Đề xuất phương án TH điều chỉnh LK Xây dựng tiến trình TH thực Lập kế hoạch tự học LK Thực TK Xử lý thông tin tự học TK Rèn luyện phần mềm WM LV Tham gia làm việc nhóm LV Làm việc LV Tham gia đóng góp ý kiến thảo luận theo nhóm LV Thực nhiệm vụ cá nhân LV Truyền đạt thông tin DG Tái kiến thức học DG Vận dụng kiến thức DG Đánh giá kết thân DG Đánh giá điều chỉnh kế hoạch tra, đánh giá tự điều chỉnh hoạt động tự học CV Thu thập thông tin kế hoạch TK DG Tự kiểm Xác định nội dung cần học LK Lập kế LK TK XD học tập DG Đánh giá qua phát biểu DG Thao tác thực phần mềm DG Rút kết luận DG8 Đánh giá sản phẩm CV Sử dụng kiến thức vật lý phần mềm WM để thực nhiệm vụ học tập Thực công việc CV Vận dụng kiến thức vật lý vào tình giao thực tiễn CV Tìm kiếm kiến thức mở rộng 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, chúng tơi tập trung nghiên cứu, trình bày cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn vấn đề liên quan đến phát triển NLTH HS với hỗ trợ phần mềm WM dạy học vật lý Những vấn đề trình bày chương tóm tắt thành điểm sau: - Làm rõ khái niệm NL, biểu NL, đặc điểm NLTH xác định thành tố NLTH - Làm rõ khái niệm phần mềm WM; vai trò cách thiết lập phần mềm WM; biện pháp khả hỗ trợ phần mềm WM tự học kiến thức vật lý: việc sử dụng phần mềm WM vào q trình dạy học kích thích hứng thú học tập HS đồng thời hướng dẫn HS lập kế hoạch tự học; luyện tập cho HS cách phát vấn đề; hướng dẫn HS cách giải vấn đề; truyền đạt thông tin; đánh giá tự đánh giá Những điều góp phần phát triển NLTH tự rèn luyện cho HS - Xây dựng quy trình thiết kế dạy học theo hướng phát triển NLTH - Đề xuất tiến trình tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NLTH HS với hỗ trợ phần mềm WM - Đánh giá thực trạng việc dạy học phát triển NLTH HS với hỗ trợ phần mềm WM dạy học vật lý trường phổ thông Trên sở nghiên cứu sở lý luận, chương chúng tơi tiến hành thiết kế tiến trình dạy học số thuộc chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 theo hướng phát triển NLTH HS với hỗ trợ phần mềm WM 13 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÝ 10” THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM WORKING MODEL 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc logic chương “Động lực học chất điểm” 2.1.2 Đặc điểm kiến thức chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 Chương trình bày ba định luật Niu-ton, sở toàn học Ngồi chương cịn đề cặp đến số lực học: lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát lực hướng tâm Các định luật Niu-ton vận dụng để khảo sát chuyển động đơn giản tác dụng lực nói 14 2.1.3 Một số khó khăn việc dạy học phát triển lực tự học học sinh qua dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 2.2 Phân tích nội dung kiến thức chương phát triển lực tự học học sinh Bài 10: Ba định luật Niu-tơn Bài 12: Lực đàn hồi lò xo Định luật Húc 2.3 Thiết kế mơ số thí nghiệm phần “Động lực học chất điểm” với phần mềm Working Model 2.3.1 Ý tưởng sư phạm 2.3.2 Các bước thiết kế thí nghiệm mô phần mềm Working Model Bước 1: Chọn, bố trí lắp ráp dụng cụ thí nghiệm Bước 2: Gán, cố định thay đổi vật liệu, tính chất vật thể Bước 3: Thiết kế đặc tính vật thể Bước 4: Thay đổi biểu diễn lực tác dụng lên vật Bước 5: Phân tích tương tác trình diễn 2.3.3 Thiết kế số thí nghiệm đơn giản phần mềm Working Model 2.3.3.1 Vật trượt mặt phẳng ngang 2.3.3.2 Vật trượt mặt phẳng nghiêng 2.3.3.3 Độ biến dạng lò xo 2.3.3.4 Khảo sát chuyển động viên bi tác dụng lực cân 2.3.3.5 Mối liên hệ gia tốc, lực khối lượng định luật II Niuton 2.3.3.6 Khảo sát tương tác hai vật 15 2.4 Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm – Vật lý 10” với hỗ trợ phần mềm Working Model theo hướng phát triển lực tự học GIÁO ÁN 1: BÀI 10 CHỦ ĐỀ “BA ĐỊNH LUẬT NIUTON’ – VẬT LÝ 10 A Mục tiêu dạy học B Chuẩn bị giáo viên học sinh C Tổ chức hoạt động dạy học GIÁO ÁN 2: BÀI 12 “LỰC ĐÀN HỒI ĐỊNH LUẬT HÚC” – VẬT LÝ 10 A Mục tiêu dạy học B Chuẩn bị giáo viên học sinh C Tổ chức hoạt động dạy học KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn yêu cầu nội dụng kiến thức, kỹ mà HS cần biết, hiểu vận dụng chương “Động lực học chất điểm” - Vật lý 10 tình hình thực tế dạy học chương trường phổ thông dựa cơ nghiên lý luận dạy học phát triển NLTH với hỗ trợ phần mềm WM DH nói chung DH vật lý nói riêng, tơi thiết kế dạy học chương “ Động lực học chất điểm” - Vật lý 10 để giúp HS nhận thức sâu sắc vần đề cần lĩnh hội Cụ thể là: - Nghiên cứu mục tiêu, đặc điểm, cấu trúc chương “Động lực học chất điểm” - Vật lý 10 tìm hiểu khó khăn mà GV, HS gặp phải trình dạy học - Việc tổ chức dạy học, định hướng nhận thức HS TN thiết kế sẵn từ phần mềm WM sử dụng máy tính, máy chiếu để HS tương tác Từ tạo điều kiện cho 16 HS tự học, tích cực chiếm lĩnh tri thức vận dụng vào giải vấn đề cần nghiên cứu, tạo điều kiện định hướng cho việc tự học, thảo luận nhóm HS tổ chức GV - Đề xuất quy trình tổ chức dạy với hỗ trợ phần mềm WM vận dụng vào tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” - Vật lý 10 góp phần phát triển NLTH HS, qua nâng cao kết học tập HS như: kỹ thu thập thông tin; kỹ xử lý thông tin; kỹ truyền đạt thông tin với hỗ trợ phần mềm WM; kỹ giải tập;… - Đề xuất tiến trình dạy học quy trình dạy học theo hướng phát triển NLTH HS với hỗ trợ phần mềm WM cách hợp lý phù hợp trình độ HS - Dựa vào quy trình đề xuất, tiến hành thiết kế 02 giáo án theo hướng phát triển NLTH HS với hỗ trợ phần mềm WM theo tiến trình dạy học mà đề xuất Trong giáo án, sử dụng hình ảnh, video, mơ thí nghiệm…được xây dựng phần mềm WM tượng, TN vật lý tích cực hóa hoạt động nhận thức HS; tăng cường tính tích cực giải vấn đề, thảo luận nhóm để hệ thống, đào sâu, mở rộng kiến thức 17 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích TNSP kiểm tra, đánh giá tính đắn tính khả thi giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra, cụ thể kiểm tra hiệu việc “Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” – Vật lý 10 theo hướng phát triển NLTH HS với hỗ trợ phần mềm Working Model” 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng, nội dụng thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Quá trình TNSP tiến hành trường THPT Ơng Ích Khiêm, Huyện Hịa Vang, Thành phố Đà Nẵng Gồm lớp 40 HS (10/9) qua TNg1 TNg2 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Bài giảng tiến hành TNg thuộc chương “Động lực học chất điểm” vật lý 10 : Ba định luật Niu-tơn (4 tiết) 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu TNSP Lớp Sĩ số 10/9 40 3.3.2 Phương pháp tiến hành 3.3.2.1 Quan sát học, đánh giá 3.3.2.2 Kiểm tra, đánh giá 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 18 Để đánh giá kết TNSP, tiến hành khảo sát định tính cách phát phiếu thăm dò ý kiến cho HS GV Khảo sát định lượng cho HS lớp TNg thông qua bảng Rubric đánh giá NLTH cho làm kiểm tra với thời gian 45 phút 3.4.1 Đánh giá định tính diễn biến lớp học theo tiến trình dạy học thực nghiệm lần lần 3.6 3.2 2.8 2.4 1.6 1.2 0.8 0.4 TNg1 TNg2 XD2 LK1 LK4 TK1 TK2 TK3 LV1 LV2 LV3 LV4 DG1 DG2 DG5 DG6 DG7 DG8 CV2 CV3 Điểm trung bình đánh giá 3.4.2 Đánh giá phát triển NL HS Rubric Chỉ số lực Đồ thị 3.6: Điểm trung bình NL qua lần TNg 3.4.3 Đánh giá kết thông qua kiểm tra tiết HS Các tham số thống kê liệt kê bảng 3.10 sau: Bảng 3.10 Các tham số thống kê Nhóm n X S2 S V% m X X m TNg1 40 5.375 1.98 1.41 26.23 0.035 5.375 0.035 TNg2 40 6.625 2.09 1.45 21.89 0.044 6.625 0.044 Dựa vào bảng tổng hợp tham số trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (bảng 3.10) đồ thị đưa số nhận xét: 19 - Từ bảng 3.7 cho thấy điểm trung bình X kiểm tra HS lớp TNg2 (6.625) cao so với HS lớp TNg1 (5.375), độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao VTNg VTNg1 chứng tỏ độ phân tán nhóm TNg2 giảm so với nhóm TNg1 - Từ biểu đồ 3.8 thấy đường tích lũy ứng với lớp TNg2 nằm phía phía bên phải đường tích lũy ứng với lớp TNg1 Do đó, bước đầu khẳng định kết học tập nhóm TNg2 cao kết học tập nhóm TNg1 Tuy nhiên, kết ngẫu nhiên mà có Do đó, cần phải kiểm định giả thuyết thống kê để có độ tin cậy cao 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê Kết tính tốn thu được: (40 1) 1.412 (40 1) 1.452 SP 1.43 40 40 t 6.625 5.375 40.40 3.9 1.43 40 40 Tra bảng phân phối Student, với mức ý nghĩa 0, 05 bậc tự f nTNg nTNg , ta có t nghĩa t t Như tính tốn kết thực nghiệm ta thấy thỏa mãn điều kiện t nghĩa giả thuyết H bị bác bỏ, điều khẳng định khác X TNg X TNg có ý nghĩa 20 Từ việc phân tích số liệu TNSP cho phép đến kết luận sau: - Điểm trung bình kiểm tra nhóm TNg2 cao nhóm TNg1 Điều có nghĩa tiến trình dạy học theo hướng phát triển NLTH HS đề xuất mang lại hiệu cao sau lần dạy - Việc dạy học chương “Động lực học chất điểm” theo hướng phát triển NLTH HS với hỗ trợ phần mềm WM góp phần phát triển NLTH HS, qua nâng cao kết học tập HS KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc tổ chức TNg sư phạm, quan sát thực tiễn diễn biến trình dạy học, việc phân tích xử lý kết nhận định mặt định tính định lượng, luận văn có sở để khẳng định giải thuyết khoa học đưa ban đầu đắn Về mặt định tính, kết TNSP thơng qua diễn biến lớp cho thấy: việc dạy học theo hướng phát triển NLTH HS với hỗ trợ phần mềm WM thực mang lại không khí sơi hơn, HS chủ động tìm hiểu kiến thức, thể lực để giải vấn đề cần nghiên cứu, đánh giá tự đánh giá,… Kết đánh giá TNg lần cao TNg lần Sau xử lý kết thu trình TNSP , cụ thể: - Việc lựa chọn quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLTH HS với hỗ trợ phần mềm WM có tính khoa học khả thi 21 - Tiến trình dạy học trọng phát triển lực thành tố NLTH với hỗ trợ phần mềm WM mà luận văn đề xuất tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 giúp HS hình thành NLTH cách có hiệu - Đối với GV, phần mềm WM giúp GV chủ động hơn, linh hoạt dạy Từ GV tạo cho khơng khí lớp học sơi hơn, HS tích cực tham gia phát biểu, xây dựng kiến thức - Phần mềm WM góp phần nâng cao kết học tập Việc sử dụng phần mềm WM tạo môi trường tương tác tích cực GV HS - Việc đánh giá tự đánh giá dựa vào kiểm tra, dựa vào bảng đánh giá lực, thực việc đánh giá theo mức lực cụ thể Như vậy, việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLTH với hỗ trợ phần mềm WM mang lại hiệu cao dạy học vật lý trường phổ thơng Điều có nghĩa giả thuyết khoa học mà luận văn đặt có tính đắn kết nghiên cứu vận dụng vào thực tế dạy học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn đạt kết sau đây: - Về mặt lý luận: + Làm rõ khái niệm lực, lực tự học, lực thành tố biểu lực tự học; 22 + Làm rõ khả hỗ trợ phần mềm Working Model theo hướng phát triển NLTH HS; + Đề xuất số biện pháp phát triển NLTH HS với hỗ trợ phần mềm WM; + Đề xuất bảng Rubric đánh giá NLTH HS - Về mặt thực tiễn: đề tài cho thấy thực trạng dạy học vật lý nói chung thực trạng dạy học theo hướng phát triển NLTH HS với hỗ trợ phần mềm WM nói riêng trường THPT nay, từ thấy tính cấp thiết đề tài - Trên sở phân tích đặc điểm, cấu trúc nội dung kiến thức chương “Động lực học chất điểm” đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLTH HS với hỗ trợ phần mềm WM Từ đó, tơi thiết kế hồn chỉnh hai giáo án dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 theo tiến trình đề xuất - Thơng qua q trình TNSP, tơi kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài với việc phân tích đánh giá kết TNSP Các số liệu thu hoàn tồn trung thực, xác Kết định tính cho thấy khơng khí lớp học sơi nổi, HS tích cực, chủ động hứng thú tham gia hoạt động học tập mà GV tổ chức Sau thời gian phát triển, rèn luyện, thành tố NLTH HS tiến đáng kể Kết định lượng thu thông qua đánh giá tiết dạy qua q trình thống kê, phân tích số liệu thu cho thấy trình đánh giá mức độ phát triển NLTH HS nhóm TNg lần cao so với TNg lần Điều có nghĩa giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đắn kết nghiên cứu cho thấy vận dụng vào thực tế giảng dạy vật lý trường THPT 23 Kiến nghị Để đạt hiệu cao vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế DH, kiến nghị số vấn đề sau: ``- Đối với GV trực tiếp giảng dạy: + Cần nhận thức tầm quan trọng việc dạy học theo hướng phát triển NLTH HS; + Thường xuyên tổ chức, bồi dưỡng nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ; + Tìm hiểu khó khăn mà HS gặp phải trình học tập theo hướng phát triển lực để có biện pháp hỗ trợ kịp thời; + Thay đổi chương trình, nội dung cách thức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển NLTH nói riêng phát triển lực nói chúng - Đối với HS: + Cần ý thức tốt trình học tập tham gia hoạt động mà GV tổ chức; + Tự lực học tập để không ngừng nâng cao NL thân Hướng phát triển đề tài - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu cho chương, phần khác chương trình vật lý THPT - Có thể vận dụng kết nghiên cứu đề tài để xây dựng hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực khác dạy học môn vật lý ... phát triển NLTH HS với hỗ trợ phần mềm WM 13 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÝ 10? ?? THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA... trình thiết kế tổ chức dạy học phát triển lực tự học học sinh với hỗ trợ phần mềm Working Model 1.5.1 Quy trình thiết kế dạy học theo hướng phát triển lực tự học cho HS với hỗ trợ phần mềm WM Bước... hiệu việc tổ chức dạy học phát triển lực tự học với hỗ trợ phần mềm Working Model - Phạm vi nghiên cứu: phát triển lực tự học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 THPT cho học sinh trường