Tổ chức dạy học chương động lực học chất điểm, vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh

130 421 2
Tổ chức dạy học chương động lực học chất điểm, vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM HOÀI THU TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM", VẬT LÍ 10 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ (Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí) Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Lê Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu; Phòng đào tạo; Ban Chủ nhiệm quý Thầy, Cô giáo khoa Sư phạm trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia hà Nội Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình chu đáo TS Lê Thị Thu Hiền suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, q Thầy, Cơ giáo tổ Vật lí, trường THPT Nguyễn Gia Thiều , Hà Nội, đặc biệt cô giáo Đinh Thị Phương Nga nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô giáo bạn Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tác giả Phạm Hoài Thu i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lập với đề tài khác Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tác giả Phạm Hoài Thu ii QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ ĐC : Đối chứng GD : Giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh NLTH : Năng lực tự học NXB : Nhà xuất PHT : Phiếu học tập PPDH : Phương pháp dạy học SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa TH : Tự học THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sư phạm iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Dự kiến cấu trúc đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Quá trình dạy học - Dạy tự học 1.2.1 Hoạt động Dạy học - Hoạt động học tập 1.2.1.1 Quan niệm hoạt động 1.2.1.2 Hoạt động dạy học 1.2.1.3 Hoạt động học tập 1.2.1.4 Mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học 1.2.3 Tự học trình tự học 1.2.3.1 Các quan niệm tự học 1.2.3.2 Quá trình tự học 10 1.2.4 Vai trò tự học hoạt động học tập 11 1.2.5 Các cấp độ tự học 12 1.2.6 Các hình thức tự học học sinh 13 1.3 Năng lực tự học Vật lí học sinh THPT 13 1.3.1 Khái niệm lực học sinh Trung học phổ thông 13 1.3.1.1 Năng lực 13 1.3.1.2 Năng lực học sinh trung học phổ thông 15 1.3.2 Năng lực tự học học sinh trung học phổ thông 15 1.3.2.1 Khái niệm lực tự học 15 1.3.3 Đặc trưng lực tự học Vật lí học sinh THPT 18 iv 1.3.4 Những đặc điểm tâm lý cá nhân lực tự học Vật lí học sinh THPT 19 1.4 Tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực tự học Vật lí học sinh THPT 20 1.4.1 Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học với tài liệu có hướng dẫn theo mơ đun 20 1.4.1.1 Thiết kế tài liệu có hướng dẫn theo mơ đun mơn Vật lí cho học sinh 20 1.4.1.2 Tổ chức dạy học Vật lí với tài liệu hướng dẫn theo mô đun 22 1.4.1.2.1 Sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn cho học sinh tự học lớp với hướng dẫn giáo viên 22 1.4.2 Tổ chức dạy học cho học sinh với hỗ trợ phiếu học tập 25 1.4.2.1 Thiết kế hệ thống phiếu học tập dạy học Vật lí theo hướng phát triển lực tự học học sinh 25 1.4.2.2 Tổ chức dạy học Vật lí với hỗ trợ phiếu học tập 27 1.4.3 Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Vật lí theo hướng phát triển lực tự học học sinh 27 1.4.3.1 Phương pháp vấn đáp 27 1.4.3.2 Phương pháp nêu giải vấn đề 28 1.4.3.3 Phương pháp dạy học theo nhóm 28 1.5 Thực trạng tự học học sinh dạy mơn Vật lí trường THPT 31 1.5.1 Thực trạng hoạt động tự học mơn Vật lí học sinh trung học phổ thông 31 1.5.2 Thực trạng khả tự học môn Vật lí học sinh trung học phổ thơng 33 1.6 Kết luận chương 35 Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM", VẬT LÍ 10 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 36 2.1 Tổng quan dạy học chương "Động lực học chất điểm" trường Trung học phổ thông 36 2.1.1 Vai trị, vị trí chương "Động lực học chất điểm", Vật lí 10 chương trình mơn Vật lí lớp 10 36 2.1.2 Nội dung kiến thức chương "Động lực học chất điểm", Vật lí 10 37 2.1.2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương "Động lực học chất điểm" - Vật lí 10 37 2.1.2.2 Chuẩn kiến thức, kỹ chương "Động lực học chất điểm" Vật lí 10 38 2.2 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơ đun chương "Động lực học chất điểm", Vật lí 10 39 2.2.1 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơ đun chương "Động lực học chất điểm", Vật lí 10 39 v 2.2.2.1 Phiếu học tập hỗ trợ dạy học "Ba định luật Niu -tơn" (2 tiết) 53 2.2.2.2 Phiếu học tập hỗ trợ dạy học "Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn" (1 tiết) 59 2.3 Thiết kế số tiến trình dạy học chương "Động lực học chất điểm", Vật lí 10 THPT theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh 61 2.3.1 Quy trình tổ chức dạy học Vật lí theo hướng phát triển lực tự học học sinh 61 2.3.2 Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức chương "Động lực học chất điểm" - Vật lí 10 theo hướng phát triển lực tự học học sinh 62 2.3.2.1 Tiến trình dạy học “Ba định luật Niu – tơn” theo hướng phát triển lực tự học học sinh (02 tiết) 62 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm nhiệm vụ thực nghiệm 74 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 74 3.2 Đối tượng, thời gian phương pháp thực nghiệm sư phạm 74 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 74 3.2.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm sư phạm 74 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 74 3.3.3.1 Phương pháp điều tra 74 3.3.3.2 Phương pháp thống kê toán học 75 3.3.3.3 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 75 3.4.Nội dung thực nghiệm 76 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm 76 3.4.2 Tài liệu thực nghiệm sư phạm 77 3.4.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 77 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 78 3.5.1 Đánh giá mặt định tính 78 3.5.2 Đánh giá mặt định lượng 79 3.5.3 Kết điều tra HS lực tự học HS với tài liệu hướng dẫn chương "Dịng điện mơi trường" 81 3.6 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Bảng kết điều tra thực trạng TH HS 32 Bảng 1.2 Bảng kết điều tra thực trạng khả TH HS 34 Bảng 3.1 Sĩ số lớp chọn thực nghiệm sư phạm 76 Bảng 3.2 Phân bố điểm kiểm tra chất lượng nhóm lớp TN ĐC 76 Bảng 3.3: Phân bố điểm nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC sau TN 79 Bảng 3.4 : Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi nhóm TN nhóm ĐC sau TN 80 Bảng 3.5 Bảng kết tham số thống kê 81 Bảng 3.6 : Kết đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn HS 82 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Nội dung kiến thức chương “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 37 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tần số điểm kiểm tra chất lượng 77 Biểu đồ 3.2 Đồ thị biểu diễn đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi nhóm lớp TN ĐC sau thực nghiệm 80 viii PHỤ LỤC Phụ lục 86 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH .86 Phụ lục 87 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH .87 Phụ lục 88 TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN .88 Phụ lục 113 ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 113 Phụ lục 118 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .118 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH 119 Phụ lục 120 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 120 ix lớn áp lực gọi hệ số ma sát trượt » - Kí hiệu :  t Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc 4.Hệ số ma Hệ số ma sát trượt khơng có đơn vị sát trƣợt F - Biểu thức tính : t  mst N Trong : Fmst : độ lớn lực ma sát trượt (N) N : Độ lớn áp lực (N) Bảng hệ số ma sát trượt ( gần đúng) số cặp vật liệu : t Vật liệu Gỗ gỗ 0,2 Thép thép 0,57 Nhôm thép 0,47 Kim loại kim loại 0,07 Nước đá nước đá 0,03 Cao su bê tông khô 0,07 Cao su bê tông ướt 0,5 Thủy tinh thủy tinh 0,4 Công thức tính lực ma sát trượt : Fmst  t N Cùng vật đặt mặt phẳng khác áp lực khác Nhau Cơng thức tính lực ma sát trƣợt Ứng dụng : Lực ma sát trượt nói riêng lực ma sát nói chung có vai trị quan trọng đời sống ứng dụng đặc điểm lực ma sát để chế tạo cơng cụ Đế giày dép thường có khía để tăng Vai trị lực ma cường lực ma sát giúp lại dễ dàng sát trƣợt 106 Bên cạnh ưu điểm : lực ma sát trượt cịn có hại làm mịn chi tiết máy→ biện pháp khắc phục tra dầu, mỡ cơng nghiệp Lực ma sát Trong thí nghiệm ta kéo lực kế với nghỉ lực nhỏ khúc gỗ chưa chuyển động Mặt bàn tác dụng vào khúc gỗ lực gọi lực ma sát nghỉ - Lực ma sát nghỉ có độ lớn cân lực kéo ( khúc gỗ đứng yên) - Nếu Fk không song song với phương chuyển động Fmsn cân với thành phần lực song song với phương chuyển động - Nếu vật nằm yên mặt phẳng nghiêng Fmsn cân với thành phần trọng lực theo phương song song với mặt phẳng nghiêng - Khi lực kéo tăng dần Fmsn tăng dần, Fmsn max = Fk vật bắt đầu chuyển động Đặc điểm lực ma sát nghỉ: + Fmsn ngược hướng với lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc + Có độ lớn độ lớn lực tác dụng vật chưa chuyển động + Lực ma sát nghỉ cực đại lực ma sát trượt vật chuyển động 107 Vai trò lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ có vai trị quan trọng: nhờ có lực ma sát nghỉ ta cầm vật tay, sợi kết thành vải, đinh giữ lại tường Lực ma sát Lực ma sát lăn xuất vật lăn lăn bề mặt vật khác để cản trở chuyển động lăn vật - lực ma sát lăn tính cơng thức Fmsl=μl.N đó: μl hệ số ma sát lăn ( nhỏ hệ số ma sát trượt hàng chục lần) - Ứng dụng ma sát ổ bi ma sát lăn Giảm tác hại ma sát lăn thường bôi trơn dầu, mỡ F.Bài kiểm tra sau nghiên cứu thông tin phản hổi ( Bài kiểm tra số 2) Đề gồm 10 câu- thời gian làm 10 phút Câu Một vật có khối lượng kg chuyển động mặt bàn nằm ngang, biết hệ số ma sát trượt vật mặt bàn 0,2 lấy g=10 m/s2 Lực ma sát trượt tác 108 dụng lên vật là: A N B 0,6 N C 30 N D 2N Câu Nếu tăng khối lượng vật lên gấp lần lực ma sát trượt sẽ: A giảm hai lần B.tăng lên hai lần C giữ nguyên D lúc đầu tăng lúc sau giảm Câu Ba vật có khối lượng 1kg, kg kg chuyển động thẳng mặt phẳng lực ma sát lớn tác dụng lên vật: A Vật nhẹ B Vật nặng C Bằng D Vật thứ Câu Ba vật có khối lượng nhau, làm chất liệu kích thước khác chuyển động mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát trượt tác dụng lên ba vật là: A Bằng B Khác C không xác định D tỉ lệ thuận với kích thước vật Câu Một vật ban đầu chuyển động mặt phẳng ngang, lúc sau nâng máng ngang lên , lực ma sát trượt lúc tác dụng lên vật sẽ: A tăng lên B giảm C Không đổi D không xác định Câu Một vật có khối lượng 3kg chuyển động thẳng mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng lực ma sát trượt N Gia tốc tác dụng vào vật là: A B 2m/s2 C 0,2 m/s2 D không xác định Câu Một mẩu gỗ có khối lượng 250 g đặt sàn nhà nằm ngang Biết độ lớn lực ma sát trượt tác dụng vào vật 625mN Tính hệ số ma sát trượt vật sàn nhà: A 2,5 B 0,25 C 1,25 D 0,5 Câu Dưới tác dụng lực ma sát trượt có độ lớn 15N vật có khối lượng kg chuyển động thẳng mặt bàn nằm ngang Lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn là: A 10N B 5N C 15N D.25N Câu Chọn câu nói lực ma sát nghỉ: A Xuất vật chịu tác dụng ngoại lực có xu hướng làm cho vật chuyển động vật đứng yên B Lực ma sát nghỉ nhỏ ngoại lực tác dụng vào vật C Lực ma sát nghỉ tỉ lệ với áp lực N vật lên mặt phẳng đỡ D Lực ma sát nghỉ ln vng góc với bề mặt tiếp xúc Câu 10 Một vật có khối lượng 3kg chuyển động thẳng mặt đường nằm ngang Biết lực ma sát lăn vật mặt đường 0,5N độ lớn lực kéo tác dụng lên vật theo phương chuyển động là: 109 A 30N B 3N C 0,5N D 2,5N Đáp án tự kiểm tra Lần Câu ĐA Lần D A A C C B A B D 10 B Câu 10 ĐA A B B A B A B C B C G Bài tập vận dụng - Tài liệu 1: trang 78-79 - Tài liệu 4: trang 181- 184 - Tài liệu 5: trang 35-36 Tiểu mô đun 6: Mô đun tập lực ma sát I Bài tập có hƣớng dẫn Bài Một vật có khối lượng 500g đặt mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát trượt vật mặt bàn 0,3 Vật kéo lực F=2 N theo phương nằm ngang Lấy g=10 m/s2 a) Tính lực ma sát trượt tác dụng lên vật? b) Tính gia tốc chuyển động vật? c) Tính vận tốc vật sau chuyển động 5s? d) Tính quãng đường vật sau 1s? Hướng dẫn giải: Fmst Vật chuyển động theo phương nang nên N=P=mg a) Fmst  t N thay số vào ta được: Fmst= 0,3.0,5.10=1,5 N b) chọn chiều dương chiều lực kéo: Độ lớn hợp lực tác dụng lên vật F= 2-1,5= 0,5 N Theo định luật niu-tơn: a=F/m=0,5/0,5=1 m/s2 c) phương trình vận tốc vật là: v=a.t= 1.t( m/s2) Tại t=5s vận tốc vật : v=1.5=5m/s 110 Fk d) phương trình quãng đường vật : s  at Thay số vào ta được: s= 0,5 m Bài Một vật có khối lượng 300 g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc 300 so với phương ngang Biết hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nghiêng 0,3 a) TÍnh lực ma sát trượt tác dụng lên vật? b) Tìm gia tốc chuyển động vật? c) d) Tính quãng đường vật sau s? Tính vận tốc vật sau s kể từ lúc bắt đầu chuyển động? Hướng dẫn làm bài: a) Trong trình chuyển động, vật chiụ tác dụng lực: trọng lực, phản lực Q, lực ma sát trượt Q=F2= mgcosα Fmst= μmgcosα= 0,3.0,3.10.cos 300= 0,78N b) vật chuyển động theo phương ngang: F1= mgsinα= 0,3.10 sin 300= 1,5 N Hợp lực tác dụng theo phương chuyển động : F= 1,5- 0,78= 0,72N a=F/m= 0,72: 0,3=2,4 m/s2 c) áp dụng công thức s  at thay số vào ta tìm được: s=4,8m d) áp dụng công thức v=at= 2,4 3= 7,2 m/s II Bài tập khơng có hƣớng dẫn Bài Một xe có khối lượng sau khởi hành 10s đạt vận tốc 18 km/h a) TÍnh gia tốc xe? b) TÍnh lực phát động động Biết lực ma sát mà mặt đường tác dụng lên xe 500N? Đs: 0,5m/s2; 1000 N Bài Một vật trượt không ma sát từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, góc nghiêng 300 Sau vật tiếp tục chuyển động mặt phẳng, biết hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang 0,1 TÌm thời gian vật chuyển động mặt phẳng ngang? Đs: 10s Bài Một vật có khối lượng 10 kg kéo trượt mặt phẳng ngang với lực kéo F Biết hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng ngang 0,1 Tìm F để vật 111 chuyển động thẳng đều? Đs: 10N III Bài tập nâng cao Bài Một vật có khối lượng 50kg nằm mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao 3m Biết hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nghiêng 0,2, lấy g=10m/s2 hỏi phải tác dụng vào vật lực dọc theo mặt phẳng nghiêng để: a) Vật đứng yên? b) Vật chuyển động lên trên? c) Vật chuyển động lên dốc với gia tốc 1m/s2? Đs: 220 N, 380 N, 430 N Bài Một vật chuyển động với vận tốc 25 m/s trượt lên dốc biết dốc dài 50m, cao 14 m Hệ số ma sát trượt giữ vật mặt phẳng nghiêng 0,25, lấy g=10m/s2 a) Tìm gia tốc vật lên dốc b) Vật có lên hết dốc khơng? Nếu có , tìm vận tốc vật đỉnh dốc thời gian vật chuyển động hết dốc? Đs: 5,2 m/s; 10,25 m/s, 2,84 s Bài kiểm tra kiến thức đầu HS sau nghiên cứu tài liệu Đề gồm 10 câu – thời gian làm 15 phút Câu Cặp lực phản lực định luật III Niu- tơn có độ lớn : A Như tác dụng vào vật B Như tác dụng vào hai vật khác C Khác tác dụng vào hai vật khác D Khác tác dụng vào vật Câu Một người có trọng lượng 500 N đứng mặt đất Mặt đất tác dụng lên người lực A Bằng 500 N B nhỏ 500N C lớn 500N D phụ thuộc vào vị trí người đứng Trái Đất Câu Một tủ có trọng lượng 556 N đặt mặt sàn nằm ngang Hệ số ma sát trượt vật mặt sàn 0,56 Khi vật dịch chuyển lực ma sát trượt tác dụng lên vật có độ lớn là: A 315N B 305,64N C 311,36N D 310,36N Câu Một bóng có khối lượng 500 g nằm yên mặt đất bị đá với lực 250N Nếu thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân 0,02s bóng 112 bay với vận tốc bao nhiêu? A 0,01 m/s B 2,5 m/s C 0,1 m/s D 10 m/s Câu Khi khối lượng hai vật tăng lên gấp đôi khoảng cách chúng giảm nửa lực hấp dẫn chúng có độ lớn: A Tăng lần C Tăng gấp 16 lần D Giữ nguyên B Giảm nửa Câu Một vật đặt chân mặt phẳng nghiêng góc 300 so với phương ngang truyền vận tốc ban đầu 30 m/s Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nghiêng 0,3 Lấy g=9,8 m/s2 Gia tốc vật A 4, 58 m/s2 B 7,45 m/s2 C 6,32 m/s2 D 3,8 m/s2 Câu Một tơ có khối lượng chuyển động đường nằm ngang với vận tốc 54 km/h người lái xe hãm phanh, tơ chạy thêm 20m dừng lại Lực hãm phanh là: A 11250N B 12250N C 11550N D 11200N Câu Chỉ câu A Quán tính đặc tính vật xuất vật chuyển động B Định luật I Niu- tơn áp dụng cho vật chuyển động thẳng C Nếu hai vật tương tác với tỉ số gia tốc chúng tỉ số khối lýợng D Khi vật không ðứng yên ngoại lực tác dụng lên khơng thể Câu Một tơ có khối lượng chuyển động mặt đường nằm ngang có hệ số ma sát lăn 0,2 Lấy g= 10 m/s2 Độ lớn lực ma sát lăn bánh xe mặt đường là: A 5N B 50N C 10000N D 5000N Câu 10 Một vật chuyển động với vận tốc 3m/s Nếu nhiên lực tác dụng lên B Vật đổi hướng chuyển động A Vật dừng lại C Vật chuyển động chậm dần dùng lại D Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s Đáp án kiểm tra đầu mô đun Câu 10 ĐA B A C D A B A A C D Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 113 Câu 1: Biểu thức sau đúng: A PG PG B P  G mM M  R  h  R  h C P  G mM Rh D mM  R  h Câu 2: Một vật mặt đất có trọng lượng 100N, đưa vật vào vũ trụ, trọng lượng khảng cách từ vật đến mặt đất bán kính Trái Đất? A 25N B 50N C 100N D 400N Câu 3: Chọn câu đúng: A Nếu vật chịu tác dụng hai vật có độ lớn vật đứng yên chuyển động thẳng B Một vật chịu tác dụng lực có độ lớn tăng dần chuyển động nhanh dần C Khơng vật chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên D Một vật chịu tác dụng đồng thời nhiều lực chuyển động thẳng Câu 4: Một vật khối lượng 500g trượt không ma sát mặt phẳng ngang tác dụng lực kéo F = 10N theo phương ngang Biết vận tốc ban đầu vật không, A 40m g = 10m/s2 Quãng đường vật giây là: B 50 m C 30 m D Đáp án khác Câu 5: Chọn câu đúng: A Khối lượng vật lớn dễ để thay đổi vận tốc vật B Khi vật chuyển động, lực tác dụng lên vật đồng thời biến vật chuyển động thẳng C Vật chuyển động có lực tác dụng lên vật D Khi vật chuyển động, lực tác dụng lên vật đồng thời biến vật chuyển động chậm dần dừng lại Câu 6: Lực giúp cho thuyền có mái chèo chuyển động mặt nước: A Lực mà chèo tác dụng vào thuyền B Lực mà nước tác dụng vào chèo C Lực mà nước tác dụng vào thuyền D Lực mà tay tác dụng vào chèo Câu 7: Một vật có khối lượng 1,4kg chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng 114 thái nghỉ Vật 150cm thời gian 2s Gia tốc vật hợp lực tác dụng lên là: A 0,375 m/s2; 0,0525 N B 150 m/s2; 210N C 0,75 m/s2; 1,05 N D 7,5 m/s2; 105N Câu 8: Chọn câu đúng: A Nếu tăng khoảng cách hai vật lên gấp đơi độ lớn lực hấp dẫn chúng tăng lên gấp lần B Nếu tăng đồng thời khối lượng hai vật khoảng cách chúng lên gấp đơi độ lớn lực hấp dẫn chúng không thay đổi C Nếu giảm khoảng cách hai vật lần độ lớn lực hấp dẫn chúng tăng lên gấp lần D Muốn tăng lực hấp dẫn hai vật lên gấp đôi ta việc tăng số hấp dẫn lên gấp đôi Câu 9: Hai ôtô tải, có khối lượng 10 tấn, cách 1km Cho G = 6,67.10-11Nm2/kg2; g = 10 m/s2 Lực hấp dẫn chúng so với trọng lượng cân có khối lượng 5g? A lớn B C nhỏ D so sánh Câu 10: Một vật có khối lượng m = kg chịu tác dụng lực F = 10 N có phương chiều hình vẽ Biết vật chuyển F α động theo phương ngang α = 60o, bỏ qua ma sát vật mặt sàn Gia tốc vật là: A m/s2 B 4,33 m/s2 C 2,5 m/s2 D 10 m/s2 Câu 11: Chọn câu đúng: A Gia tốc mà vật thu tỉ lệ thuận với khối lượng vật tỉ lệ nghịch với độ lớn lực tác dụng B Nếu tăng khối lượng vật lên gấp đôi giảm độ lớn lực tác dụng lên vật nửa gia tốc vật thu khơng thay đổi C Nếu giữ nguyên lực tác dụng tăng khối lượng vật gấp đơi gia tốc mà vật thu giảm nửa D Nếu giữ nguyên lực tác dụng lên vật tăng gia tốc vật khối lượng vật giảm Câu 12: Câu sau nói tác dụng lực đúng: A.Vận tốc vật thay đổi có lực khơng cân tác dụng lên 115 B Vật chuyển động có lực tác dụng lên C Khi lực tác dụng lên vật chuyển động trở nên cân vật dừng lại D Nếu khơng chịu lực tác dụng chắn vật đứng yên Câu 13: Một vật chuyển động với vận tốc không đổi 2m/s Nếu lực tác dụng lên vật biến vật sẽ: A tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 2m/s B dừng lại C chuyển động chậm dần dừng lại D Đổi hướng chuyển động Câu 14: Người ta truyền cho vật vận tốc ban đầu vo để vật trượt mặt sàn nằm ngang Hệ số ma sát trượt vật sàn nhà 0,5 Lấy g = 9,8 m/s2 Vật qng đường 5m dừng lại Tính vo A m/s B m/s C m/s D m/s Câu 15: Chọn câu đúng: A Hệ số đàn hồi lị xo nhỏ lị xo cứng B Lực đàn hồi lị xo khơng phụ thuộc vào chất cấu tạo lò xo C Trong giới hạn đàn hồi lò xo, độ biến dạng lị xo lớn lực đàn hồi lò xo lớn D Nếu gắn đầu lò xo vào tường, đầu lại dùng tay kéo để lị xo giãn lực đàn hồi xuất đầu kéo giãn Câu 16: Ví dụ sau khơng phải biểu qn tính: A Máy báy có khối lượng lớn đường băng phải dài B Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà C Trong khơng khí, vật nặng thường rơi nhanh vật nhẹ D Rũ quần áo mạnh cho bụi Câu 17: Dùng tay ép sách mặt bàn nằm ngang theo phương thẳng đứng Quyển sách cân tác dụng của: A lực B lực C lực D lực Câu 18: Công thức cho lực ma sát trượt: A Fmst   P B Fmst  .N   C Fmst  .N D Fmst  .( P  N ) Câu 19: Chọn câu sai: A Lực đàn hồi lị xo ln có xu hướng chống lại biến dạng lò xo B Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi lị xo có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo 116 C Gắn cố định đầu A lò xo, kéo đầu B để lò xo giãn đoạn Δl, lực đàn hồi xuất đầu B D Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vng góc với mặt tiếp xúc Câu 20: Một lị xo có chiều dài tự nhiên lo = 30 cm treo thẳng đứng, móc vào đầu lị xo cân m1 = 100g chiều dài lị xo l1 = 32cm Nếu thay vật m1 vật m2 = 200g chiều dài l2 lị xo là: A 33cm B 34cm C 35cm D 36cm Câu 21: Câu sau nói lực ma sát trượt: A Lực ma sát trượt ln có độ lớn lực kéo theo phương ngang B Lực ma sát trượt tác dụng lên vật phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc vật với bề mặt vận tốc vật C Nếu áp lực vật lên mặt sàn lớn ma sát trượt vật mặt sàn lớn D Hệ số ma sát trượt hai vật phụ thuộc vào chất liệu hai vật Câu 22: Người ta kéo thùng có khối lượng m = 50kg mặt sàn nằm ngang Lực kéo theo phương ngang phải có độ lớn để thùng trượt nhanh dần với gia tốc có độ lớn 2m/s2 ? Biết hệ số ma sát vật mặt sàn 0,2 g = 10 m/s2 A 100N B 200N C 300N D 150N Câu 23: Một vật khối lượng m = 2kg trượt mặt phẳng ngang tác dụng lực F = 10N theo phương ngang Biết g = 10 m/s2, hỏi hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nghiêng để vật trượt đều? A B C D 2 Câu 24: Một vật có khối lượng kg đặt mặt sàn nằm ngang, hệ số ma sát trượt vật mặt sàn µt = 0,35 Tác dụng vào vật lực 20 N hướng lên theo phương hợp với phương ngang góc 60o vật chưa chuyển động Tính độ lớn lực ma sát tác dụng vào vật A 35 N B 28 N C 20 N D 10 N Câu 25: Người ta truyền cho vật vận tốc ban đầu vận tốc m/s Hệ số ma sát trượt vật sàn nhà 0,5 Lấy g = 9,8 m/s2 Hỏi vật quãng đường dừng lại? A m B m C m D m Câu 26: Dưới tác dụng lực F, vật khối lượng 100kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau quãng đường 10m đạt vận tốc 25,2km/h.Chọn chiều dương chiều chuyển động.Lực kéo tác dụng vào vật có giá trị: A F = 49N B F = 490N C F = 245N D 1400N 117 Câu 27: Chọn câu đúng: A Hệ số đàn hồi lị xo nhỏ lò xo cứng B Lực đàn hồi lò xo không phụ thuộc vào chất cấu tạo lò xo C Khi lò xo bị biến dạng, độ biến dạng lị xo lớn lực đàn hồi lò xo lớn D Nếu gắn đầu lò xo vào tường, đầu lại dùng tay kéo để lị xo giãn lực đàn hồi xuất đầu kéo giãn Câu 28: Ví dụ sau khơng phải biểu qn tính: A Máy báy có khối lượng lớn đường băng phải dài B Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà C Trong khơng khí, vật nặng thường rơi nhanh vật nhẹ D Rũ quần áo mạnh cho bụi Câu 29: Chọn câu đúng: A Lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác phụ thuộc vào khối lượng hai vật B Lực ma sát nghỉ xuất có lực tác dụng lên vật theo phương vng góc với bề mặt tiếp xúc mà chưa làm cho vật chuyển động C Với áp lực lực ma sát lăn có giá trị lớn nhiều lần so với ma sát trượt D Lực F tác dụng lên vật theo phương song song với bề mặt tiếp xúc, vật cịn đứng n độ lớn Fmsn tăng độ lớn F tăng Câu 30: Hình sau minh hoạ cho định luật III Niutơn? F1 F1 F2 F2 A B Đáp án kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm: Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA B 11 C 21 C A 12 A 22 B D 13 A 23 C A 14 D 24 D B 15 C 25 B Phụ lục B 16 C 26 C F1 F1 F2 F2 C D C 17 B 27 C C 18 B 28 C C 19 C 29 D PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 118 10 A 20 B 30 A PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Về tài liệu tự học có hƣớng dẫn chƣơng "Động lực học chất điểm" Xin Em vui lòng cho biết ý kiến tài liệu tự học có hướng dẫn số nội dung chương "Động lực học chất điểm" - Vật lí 10 ĐÁNH GIÁ (%) NỘI DUNG TT Có Các trình bày tài liệu có giúp em tự học dễ dàng khơng? Em có tự học với tài liệu phát hàng tuần khơng? Em có thích tài liệu tự học có hướng dẫn phát khơng? Tài liệu có giúp em nâng cao khả tự học mơn Vật lí khơng? Tự học với tài liệu có hướng dẫn phát em có tự tiếp thu kiến thức khơng? Em có tự làm đề kiểm tra tập tài liệu không? Tài liệu có giúp em học mơn Vật lí tốt khơng? 119 Khơng Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 120 ... tiễn việc tổ chức dạy học Vật lí theo hướng phát triển lực tự học Chương 2: Tổ chức dạy học chương "Động lực học chất điểm" - Vật lí 10 theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh Chương 3:... nghiên cứu "Tổ chức dạy học chương "Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 theo hướng phát triển lực tự học học sinh? ?? 1.2 Quá trình dạy học - Dạy tự học 1.2.1 Hoạt động Dạy học - Hoạt động học tập 1.2.1.1... học theo phát triển NLTH chương 35 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM", VẬT LÍ 10 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 2.1 Tổng quan dạy học chƣơng "Động lực học

Ngày đăng: 22/05/2017, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan